I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...). (1) + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu,...); sơ lược về an ninh năng lượng. (2) Phân biệt được tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống. (3) Nêu được ứng dụng của mỗi loại vật liệu, nhiên liệu thông dụng dựa vào tính chất của chúng. (4) Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. (5) 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự học và tự chủ: HS nghiêm túc trong quá trình học tập, tự giác tiến hành những hoạt động mà GV đề ra. HS tìm hiểu bài “Vật liệu Nhiên liệu” trước ở nhà. (6) Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng tự tin, trình bày ý kiến bản thân trước đám đông, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả năng giao tiếp với các bạn và với giáo viên. (7) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các hiện tượng trong tự nhiên và giải quyết các câu hỏi bài tập. (8) Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua các câu hỏi, HS vận dụng ngôn ngữ diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. (9)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA KHÓA HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỘT SỐ VẬT LIỆU - NHIÊN LIỆU THÔNG DỤNG Giảng viên hướng dẫn : Ths Bùi Ngọc Phương Châu Sinh viên thực : Trần Thị Thanh Dung Nguyễn Thị Kiều Phạm Lê Ngọc Minh Đinh Thị Quỳnh Như Trần Thị Như Ý Ngô Tấn Khoa Nhóm : Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Trường: ……………………… Tổ Họ tên giáo viên: ………………… : …………………… CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẬT LIỆU - NHIÊN LIỆU THƠNG DỤNG Mơn: Khoa học tự nhiên, lớp Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu, nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ) (1) + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ); sơ lược an ninh lượng (2) - Phân biệt tính chất số vật liệu, nhiên liệu thông dụng đời sống (3) - Nêu ứng dụng loại vật liệu, nhiên liệu thơng dụng dựa vào tính chất chúng (4) - Nêu cách sử dụng số nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững (5) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: HS nghiêm túc trình học tập, tự giác tiến hành hoạt động mà GV đề HS tìm hiểu “Vật liệu - Nhiên liệu” trước nhà (6) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả tự tin, trình bày ý kiến thân trước đám đơng, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả giao tiếp với bạn với giáo viên (7) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải tượng tự nhiên giải câu hỏi tập (8) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua câu hỏi, HS vận dụng ngôn ngữ diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân (9) 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên 2.2.1 Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên - Quan sát nêu lên dự đốn số tính chất vật liệu (10) - So sánh tính chất khác loại vật liệu (11) - Phân loại tính chất riêng loại vật liệu (12) - Nêu ứng dụng loại vật liệu dựa vào tính chất chúng (13) - Kể tên số loại nhiên liệu thường dùng sống ngày (14) - Nêu khái niệm nhiên liệu (15) - Trình bày tính chất số loại nhiên liệu (16) - Giải tình có vấn đề (17) - Nêu biện pháp xử lí và cách phịng chống an toàn (18) - Nêu ứng dụng nhiên liệu đời sống (19) 2.2.2 Năng lực tìm hiểu tự nhiên - Quan sát nhận xét thí nghiệm ăn mịn vật liệu thí nghiệm tính đàn hồi vật liệu (20) - Giải thích đàn hồi vật liệu ăn mòn vật liệu (21) - Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu (22) - Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, thông dụng. (23) 2.2.1 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Vận dụng kiến thức học vật liệu để giải thích số tượng liên quan đến đời sống (24) - Trình bày giải số tình nguy hiểm sử dụng vật liệu nhiên liệu đời sống (25) Phẩm chất - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học, tích cực, tìm tịi sáng tạo nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân giáo viên đưa (26) - Trung thực: Ghi đúng, xác tượng quan sát vào phiếu học tập, trung thực q trình làm việc nhóm (27) - Trách nhiệm: + Có tinh thần trách nhiệm cao để hồn thành nhiệm vụ tập nhóm (28) + Có trách nhiệm làm việc nhóm, thảo luận tích cực với bạn (29) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập, chuẩn bị giảng PowerPoint. - Dụng cụ thí nghiệm khả bị ăn mòn vật liệu + Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu sứ + Hóa chất: Giấm ăn - Dụng cụ thí nghiệm tính đàn hồi số vật liệu + Dụng cụ: Sợi dây cao su - Sách khoa học tự nhiên - Máy tính, thiết bị trình chiếu - Bút lơng, nam châm Học sinh - Tìm hiểu trước chủ đề vật liệu, nhiên liệu - Vở ghi - Đọc trước nội dung chủ đề sách khoa học tự nhiên - Sách khoa học tự nhiên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A VẬT LIỆU Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút) Hoạt động 1.1: Mở đầu Thời gian: phút Mục tiêu - (1), (6), (26) - Tạo hứng thú trước bắt đầu học chủ đề Nội dung - GV kể sơ lược lịch sử lồi người qua thời kì - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm chọn loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho nhóm - HS lắng nghe GV kể chuyện đặt tên Sản phẩm * Dự kiến sản phẩm HS - Điện tử - Vật liệu xanh - Nano - Gỗ Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV kể sơ lược lịch sử loài người qua - HS lắng nghe GV kể chuyện thời kì: + Thời kì đồ đá: Con người chủ yếu sống hang động, sống thành nhóm riêng lẻ + Thời đại đồ đồng thời kỳ bắt đầu thời đại người chế tạo công cụ vũ khí kim loại. Dao găm đồng từ thời văn hố Đơng Sơn Vũ khí đồ trang sức thời đại đồ đồng + Thời đại đồ sắt sau thời đại đồ đồng Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là giai đoạn phát triển lồi người, việc sử dụng dụng cụ bằng sắt như cơng cụ vũ khí bật. - GV yêu cầu nhóm chọn loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho nhóm * Đây hoạt động đặt tên nhóm nên để nhóm thỏa sức sáng tạo, khơng gị bó giới hạn vật liệu Thay GV gọi nhóm 1, 2, 3, gọi tên nhóm theo tên nhóm đặt xuyên suốt buổi học - Các nhóm thảo luận, chọn vật liệu, đặt tên điền vào giấy đại biểu cho nhóm Hoạt động 1.2: Trị chơi “Nhìn nhanh nhớ giỏi” Thời gian: phút Mục tiêu - (3), (8), (12) - Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh để bắt đầu vào chủ đề Nội dung - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Nhìn nhanh nhớ giỏi" - HS tham gia trị chơi theo luật GV phổ biến - HS lắng nghe nhận xét nhóm khác Sản phẩm Vật liệu Đồng Vật dụng Dây điện Thủy tinh Sắt Gỗ ✔ Nhựa Cao su ✔ Bút chì ✔ Lốp xe ✔ Đinh ✔ Gốm sứ Tủ quần áo ✔ Bao tay Ly nước ✔ ✔ ✔ Đồ chơi lego ✔ ✔ ✔ Bàn ghế ✔ Chai nước ✔ Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV ổn định lớp - HS lắng nghe - GV phổ biến luật chơi "Nhìn nhanh nhớ giỏi" - HS nhận phiếu học tập từ GV Luật chơi: GV phát cho nhóm phiếu học tập, sau cho HS xem 10 vật dụng chiếu slide lần Khoảng thời gian hình có thời gian 0.5s HS ghi nhớ vật dụng điền vào phiếu, sau nhóm chuyền phiếu học tập cho để chấm kết quả, nhóm điền nhiều vật dụng ★ - GV chiếu tất hình ảnh vật dụng lên slide Các nhóm thảo luận xem vật dụng làm từ vật liệu “✔” vào phiếu học tập - GV chốt đáp án, nhận xét bổ sung - HS xem slide - HS ghi nhớ điền vào phiếu học tập - HS lên báo cáo kết nhận xét kết nhóm bạn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ (20 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính chất vật liệu Thời gian: 12 phút Mục tiêu - (3), (10), (11), (12) - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng liên quan đến đời sống Nội dung - GV yêu cầu nhóm dựa vào kiến thức thực tế thảo luận để dự đốn tính chất vật liệu điền vào phiếu học tập - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm để hồn thành phiếu học tập Sản phẩm Tính chất Vật liệu Kim loại Cứng Dẻo ✔ ✔ Cao su Nhựa ✔ Đàn hồi ✔ ✔ ✔ ✔ Dẫn điện Dẫn nhiệt Gỉ Ăn mòn ✔ ✔ ✔ ✔ Gốm ✔ Gỗ ✔ Thủy tinh ✔ ✔ ✔ - Nguyên nhân khác đinh là: kim loại vật liệu dễ bị ăn mịn (tức bị oxy hóa mơi trường khơng khí nếu kim loại kết hợp với oxy có mặt nước khơng khí ẩm) - Vỏ làm cao su nhựa vật liệu cách điện, an tồn sử dụng Cịn lõi dây điện làm kim loại kim loại dẫn điện tốt, giúp dẫn nguồn điện để sử dụng Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu sơ qua tính chất vật liệu: “Mỗi loại vật liệu có tính chất khác Người ta dựa vào tính chất lựa chọn vật liệu để làm vật dụng mong muốn” - GV phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu HS dựa vào quan sát thực tế kiến thức biết thảo luận để dự đốn tính chất vật liệu - GV tổ chức cho HS tiến hành làm số thí nghiệm để chứng minh tính chất HS dự đốn hay sai Mỗi nhóm hồn thành đủ thí nghiệm sau: + Thí nghiệm chứng minh tính chất dẫn nhiệt vật liệu: Cách tiến hành: Đổ nước nóng già (khoảng 90oC) vào 2/3 bát đặt thìa vào bát Sau khoảng - phút, dùng tay cầm vào cán thìa - HS ý lắng nghe - HS tiến hành thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV - HS tiến hành làm thí nghiệm - HS dựa vào gợi ý GV để điền vào phiếu học tập - HS tiến hành thí nghiệm, kiểm tra lại đáp án (sửa lại sai) - Nếu khách tiếp tục hút thuốc tỏ thái độ mời cơng an xử lí lập biên - Khi xăng xảy cháy nổ: + Di chuyển khỏi chỗ cháy + Không tùy tiện dập đám cháy. + Gọi 114 để xe cứu hỏa đến dập đám cháy ● Nguyên tắc an toàn xăng - Yêu cầu khách hàng thực nghiêm túc nội quy đề ra: + Cấm lửa xăng + Cấm hút thuốc xăng + Cấm bỏ điện thoại cốp xe + Trang bị đầy đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy. Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS trình bày số ứng dụng số nhiên liệu thông dụng mà - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi em biết GV - GV nhận xét chốt đáp án - GV tổ chức cho nhóm tiến hành diễn - Các nhóm diễn kịch theo kịch theo kịch diễn cách xử lí tình mà GV yêu cầu từ tuần trước, lớp quan sát - GV yêu cầu HS nhận xét đưa giải pháp an toàn, hiệu nguyên tắc - HS khác nhận xét, bổ sung giải sử dụng vật dụng chứa nhiên liệu pháp xử lí tình ngun tắc gia đình an tồn sử dụng - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời HS Hoạt động 3: Sơ lược an ninh lượng sử dụng nhiên liệu đảm bảo phát triển bền vững (10 phút) Hoạt động 3: Sơ lược an ninh lượng sử dụng nhiên liệu đảm bảo phát triển bền vững Thời gian: 10 phút Mục tiêu - (5), (25), (26) Nội dung - GV sơ lược tầm quan trọng lượng 23 - GV mở rộng vấn đề ô nhiễm môi trường xăng E5 ngày - HS lắng nghe, quan sát trả lời câu hỏi GV Sản phẩm - Xăng sinh học loại nhiên liệu lỏng, sử dụng ethanol (rượu, cồn ) loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng Ethanol chế biến thông qua trình lên men tinh bột (gạo, ngơ, mía, sắn ) xenlulose (mùn cưa…) * Lợi ích: - Thân thiện với mơi trường: ethanol có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng carbon dioxide (là khí gây hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên) - Nguồn nhiên liệu tái sinh: nhiên liệu lấy từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp tái sinh → giảm lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống (than đá, dầu mỏ…) - Tác hại việc sử dụng nguồn nhiên liệu không phù hợp ảnh hưởng đến thiên nhiên: + Biến đổi khí hậu + Tăng lượng khí thải gây ô nhiễm nguồn đất, nước, không khí + Phá hủy hệ sinh thái đa dạng sinh học - Tác hại việc sử dụng nguồn nhiên liệu không hợp lí đến sức khỏe người dân: + Gây an tồn, lãng phí nhiễm mơi trường Ví dụ đốt nhiều than thải vào môi trường lượng lớn khí thải (carbon dioxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide, ), bụi mịn nhiều chất độc hại khác + Những khí thải gây bệnh mắt, da, bệnh đường máu hệ thống khác thể (bụi vào thể tan máu dịch thể) + Gây bệnh tim mạch gây ung thư chứa thành phần độc hại Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV sơ lược tầm quan trọng - HS lắng nghe lượng: Tất hoạt động chúng ta, từ sinh hoạt hàng ngày đến lao động sản xuất hay vui chơi giải trí cần đến lượng Do đó, quốc gia phải có chương trình đảm bảo đủ lượng cho hoạt động - GV đặt câu hỏi: “Bên cạnh lợi ích đem lại - HS lắng nghe câu hỏi GV nguồn lượng cho người việc sử trả lời dụng nguồn nhiên liệu khơng hợp lí, phù hợp 24 cịn gây thiệt hại sức khỏe người tác hại đến thiên nhiên?” - GV nhận xét câu trả lời HS chốt - HS xem video cách cho HS coi video nói tác hại việc sử dụng nhiều nguồn nhiên - HS ý lắng nghe liệu hóa thạch - HS tư suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV mở rộng vấn đề: “Các nguồn lượng thông thường than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên (nhiên liệu hóa thạch) phải hàng triệu năm để hình thành (khơng tái tạo), việc khai thác nhiều cạn kiệt dần Để thay nguồn lượng không tái tạo, người ta nghiên cứu nguồn lượng tái tạo thuỷ điện, lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh học…” GV mở rộng vấn đề lượng sinh học - GV đặt câu hỏi: “Khi với bố mẹ, lúc vào trạm đổ xăng thấy nhiều xăng, có xăng có màu xanh ghi tên xăng sinh học E5 Vậy xăng sinh học E5 loại xăng nào? Có lợi ích gì?” - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, tổng kết buổi học giao nhiệm vụ nhà (8 phút) 25 Hoạt động 4: Củng cố Thời gian: phút Mục tiêu - (8), (22), (24), (25) - HS tìm từ khóa kiến thức chủ đề vật liệu nhiên liệu để hồn thành trị chơi Nội dung - GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép” chủ đề vật liệu nhiên liệu - HS tham gia theo hướng dẫn GV Sản phẩm Tiêu chí Tên gọi Vật liệu Cao su Nhựa Thủy tinh Gốm Nhiên liệu Gỗ Gas, xăng, cồn, củi, than, nến Tính chất Cứng, dẻo, giịn, dẫn điện, dẫn nhiệt, Khả cháy, tỏa nhiệt đàn hồi, bị gỉ, bị ăn mòn Ứng dụng Tủ quần áo, lốp xe, đồ chơi lego, dây Đun nấu, sưởi ấm, chạy điện, cầu, nhà động cơ, nung gốm sứ Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm lớn - GV phổ biến luật chơi: GV phát mảnh dán có nội dung vật liệu nhiên liệu cho HS (Mỗi nhóm có số mảnh giống số lượng nội dung).Từng HS lên bảng đính giấy dán có nội dung vào phù hợp Trong vòng phút đội dán nhiều thắng tặng 1★ - GV yêu cầu HS nhận xét kết - GV chốt lại kiến thức 26 - HS lắng nghe nhận phiếu dán - HS tham gia trò chơi - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 4.2: Nhận xét, tổng kết buổi học giao nhiệm vụ nhà Thời gian: phút - GV nhận xét tiết học, chốt lại ★ mà nhóm nhận Hai nhóm nhiều ★ nhất, thành viên điểm cộng - Nhiệm vụ nhà: ôn lại vật liệu, nhiên liệu tiến hành làm dự án giao C LUYỆN TẬP, BÁO CÁO DỰ ÁN Hoạt động 1: Luyện tập (10 phút) Hoạt động 1: Luyện tập Thời gian: 10 phút Mục tiêu - (8), (27), (28) - Luyện tập nắm vững tính chất, ứng dụng vật liệu nhiên liệu Nội dung - Làm tập giáo viên đưa thơng qua trị chơi “Cứu lấy cá voi” để ơn lại kiến thức học buổi học tuần trước Sản phẩm - HS trả lời câu hỏi theo định hướng GV - Dự kiến sản phẩm HS: Câu 1: Để làm ấm điện đun nước, người sử dụng vật liệu gì? A Sắt B Nhựa C Thủy tinh D Gỗ Câu 2: Dựa vào tính chất sau kim loại mà người ta sử dụng làm ruột dây điện? A Dẻo B Ánh kim C Dẫn nhiệt D Dẫn điện Câu 3: Người ta thường dùng cao su để sản xuất lốp xe, đệm… Dựa vào tính chất nào? A Dẫn điện B Đàn hồi C Dẫn nhiệt D Cứng Câu 4: Kéo căng sợi dây su thả ra, em có nhận xét gì? A Dây su trở hình dạng ban đầu B Dây su bị giãn C Dây su bị đứt D Dây biến dạng Câu 5: Ném bóng cao su xuống mặt đường tường tượng xảy ra? Giải thích tượng Trả lời: Quả bóng nẩy lên bóng cao su có tính đàn hồi Câu 6: Tại phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? Trả lời: Để tránh lãng phí khơng gây ô nhiễm môi trường 27 Tổ chức hoạt động: Trò chơi “Cứu lấy cá voi” Hoạt động GV Hoạt động HS - Ổn định tổ chức - GV chiếu PowerPoint trò chơi “Cứu lấy cá voi” xem câu chuyện cá voi - GV mời bạn xung phong trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, quan sát hình thức nội dung trị chơi - HS xung phong trả lời câu hỏi để cứu cá voi với biển - HS tham gia trị chơi tích cực Hoạt động 2: Báo cáo dự án (35 phút) Hoạt động 2: Báo cáo dự án Thời gian: 35 phút Mục tiêu - (7), (9) - HS rèn luyện kỹ tự tìm kiếm, chắt lọc thông tin qua nhiều nguồn tài liệu: sách, báo, đặc biệt internet - HS phát tác hại rác thải nhựa tự làm sản phẩm từ vật liệu tái chế Nội dung - GV tổ chức hoạt động báo cáo sản phẩm - HS tích cực tham gia hoạt động Sản phẩm Sản phẩm tái chế, poster minh hoạ báo cáo HS Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức hoạt động báo cáo sản phẩm - Các nhóm tiến hành báo cáo dự án - Lần lượt nhóm lên báo cáo Các nhóm cịn lại nhận xét, phản biện phần báo cáo - HS nhận xét, phản biện nhóm bạn - Kết thúc phần báo cáo, nhóm đánh giá sản phẩm lẫn thông qua phiếu đánh giá - HS ý lắng nghe 28 - GV nhận xét đánh giá kết nhóm IV PHỤ LỤC Phiếu học tập hoạt động 1.2 (Mục A Vật liệu) Vật liệu Vật dụng Đồng Thủy tinh Sắt 29 Gỗ Nhựa Cao su Gốm sứ Phiếu học tập hoạt động 2.1 (Mục A Vật liệu) Tính chất Vật liệu Cứng Dẻo Đàn hồi Dẫn điện Dẫn nhiệt Gỉ Ăn mòn Kim loại Cao su Nhựa Gốm Gỗ Thủy tinh Mở rộng nội dung dự án 3.1 Nội dung dự án: Giới thiệu sản phẩm tự tái chế nhóm em kèm theo poster minh họa 3.2 Yêu cầu 30 Sản phẩm ● ● ● ● Poster ● Tên sản phẩm ● Biểu tượng sản phẩm ● Khẩu hiệu tuyên truyền Sản phẩm làm từ vật liệu nào? Quy trình thực Lợi ích việc dùng sản phẩm Đảm bảo sử dụng có tính thẩm mỹ 3.3 Q trình thực ● Chia nhóm: nhóm, nhóm 10 thành viên ● GV gợi ý số sản phẩm tái chế cho HS: Lọ hoa Hộp đựng bút Chậu Vật trang trí Đèn để bàn Tủ đựng giày Lồng đèn Thùng rác ● Học sinh tự chọn sản phẩm tái chế: nhóm thảo luận chọn sản phẩm, tham khảo gợi ý GV tự chọn sản phẩm khác ● Nhiệm vụ giáo viên - Gợi ý cho nhóm cách làm việc - Nói rõ cho HS nhiệm vụ cần thực - Gợi ý cho HS cách phân công công việc hoạt động theo chủ đề nhỏ - Giáo viên thường xuyên kiểm tra công việc học sinh thời gian HS xây dựng dự án - Giáo viên hỗ trợ, cung cấp cho HS nguồn tài liệu tham khảo ● Nhiệm vụ học sinh Phiếu đánh giá hiệu công việc dự án Thời gian Nhiệm vụ cần hoàn thành - Thống ý tưởng sản phẩm, phân chia công việc cho thành viên nhóm Ngày - Thảo luận hồn chỉnh nội dung, hình thức sản phẩm - Thiết kế tờ quảng cáo (poster) theo ý tưởng chung nhóm chế tạo sản phẩm tái Ngày chế 31 Đánh giá hiệu công việc Tốt Khá T.B C.Đ Tốt Khá T.B C.Đ Ngày - Tiếp tục hoàn thiện tờ quảng cáo sản phẩm tái chế Tốt Khá T.B C.Đ Tốt Khá T.B C.Đ - GV kiểm tra tiến trình hoạt động nhóm, từ đưa số góp ý Tốt Khá T.B C.Đ - Thảo luận để chỉnh sửa thống lại nội dung, hình thức sản phẩm lần cuối Tốt Khá T.B C.Đ Tốt Khá T.B C.Đ - Hoàn chỉnh tờ quảng cáo sản phẩm tái chế - Thảo luận hình thức trình bày sản phẩm Ngày trước mặt ban giám khảo Ngày Ngày - Trình bày, trưng bày sản phẩm trước ban giám khảo, trước lớp Ngày - Đánh giá sản phẩm ● Kiểm tra đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM Lớp : Nhóm: I PHẦN NHẬN XÉT Ưu điểm Nhược điểm 32 II PHẦN ĐÁNH GIÁ Nội dung Sản phẩm tái chế Poster Thuyết trình Tiêu chí Điể m Xác định đầy đủ vật liệu có sản phẩm tái chế 10 Thiết kế sản phẩm đẹp, hợp lí, mang tính giáo dục 10 Có quy trình thực rõ ràng, hợp lí 20 Mức độ sử dụng hiệu sản phẩm Đặt tên sản phẩm cần quảng cáo hợp lí Thiết kế biểu tượng sản phẩm mang ý nghĩa rõ ràng 10 Khẩu hiệu tuyên truyền mang tính giáo dục 10 Định giá sản phẩm hợp lí Bố cục poster rõ ràng, trình bày đẹp Trình bày ngắn gọn, nhấn mạnh chỗ quan trọng, có giải thích, minh hoạ thêm bên ngồi 10 Tự tin, giọng nói dễ nghe 10 TỔNG ĐIỂM 33 100 Đán h giá Kiểm tra: - GV phải thường xuyên kiểm tra tiến độ hồn thành cơng việc HS suốt thời gian làm dự án - GV tổ chức buổi học cho nhóm trưng bày sản phẩm lớp Đánh giá: - GV đánh giá nhóm (70% số điểm) - HS nhóm có phiếu đánh giá sản phẩm nhóm khác (30% số điểm) - Đánh giá sản phẩm chung nhóm: sản phẩm từ vật liệu tái chế, poster minh họa - Đánh giá thuyết trình HS - Đánh giá kết hoạt động cá nhân thơng qua vấn đáp Các tình hoạt động 2.2 (Mục B Nhiên liệu) TÌNH HUỐNG 1: RỊ RỈ KHÍ GAS Mẹ: Bi ơi, mẹ phải chợ, canh giúp mẹ ấm nước nấu nhé! Nó sơi đấy! Người dẫn chuyện: Bi mải mê bấm điện thoại nên vặn khóa van vặn khơng hết Bi (tay bấm điện thoại, tay cịn lại vặn khóa bếp) Người dẫn chuyện: Một thời gian sau, nhà bếp có mùi khí lạ Bi (hốt hoảng): khơng biết xử lí ● Nhóm tự thảo luận đưa cách xử lí tình thích hợp ● Gợi ý: Các dụng cụ ấm nước, bếp gas, van khóa bếp,… vẽ giấy hình ảnh để diễn thực tế TÌNH HUỐNG 2: ĐỐT THAN TRONG PHỊNG KÍN Bản tin thời phát: Dự báo, từ sáng (10/04), phận khơng khí lạnh ảnh hưởng đến tỉnh miền Bắc nước ta Ở Bắc Bộ trời tiếp tục rét hại với nhiệt độ thấp 7-10°C vùng núi cao có nơi 0°C có khả xảy mưa tuyết, băng giá Nam ngồi phịng đọc sách, gió mạnh thổi ngang qua làm người em run lên lạnh Nam nhanh chóng đóng kín tất cửa phòng học lại Em lấy bếp sưởi đốt vài cục than sưởi ấm Một lúc sau, Nam thấy 34 phịng khói bay lên ngày nhiều Nam cảm thấy người chống váng, khó thở đau đầu ● Nhóm tự thảo luận đưa cách xử lí tình thích hợp ● Gợi ý: Các dụng cụ than, vẽ giấy hình ảnh để diễn thực tế TÌNH HUỐNG 3: NƯỚNG MỰC - NƯỚNG LUÔN NGƯỜI Ông Bảy: Chà! Bà xem Tư cho mực khơ to chưa kìa, mà đem nướng lên ăn ngon “hết sảy bà bảy” Bà Bảy: Nhà hết than để nướng À! Còn chai cồn nhà, hổm tui thấy chị Sáu nhà bên nướng mực cồn ăn ngon không bị cháy nữa, hay lấy nướng thử Ơng Bảy: Cũng được, được, mà mua than lâu lắm, lấy cồn nướng ln Ơng Bảy dùng cồn rót đĩa châm lửa nướng Tuy nhiên, nướng chừng, thấy lửa đĩa có dấu hiệu tắt, ông liền dùng chai cồn chế thêm để tiếp tục nướng Nào ngờ, vừa rót cồn vào đĩa, lửa bùng lên, nổ tung chai cồn tay ông lửa bắt vào quần áo, mặt tóc ơng Bảy ● Nhóm tự thảo luận đưa cách xử lí tình thích hợp ● Gợi ý: Các dụng cụ mực, cồn,… vẽ giấy hình ảnh để diễn thực tế TÌNH HUỐNG 4: HÚT THUỐC LÁ Ở CÂY XĂNG Ba niên đèo xe máy đến đổ xăng xăng xã Tiền Phong, Huyện Mai Linh, Hà Nội Khi thấy ba niên chuẩn bị hút thuốc Nhân viên xăng (nhắc nhở): Anh không hút thuốc khu vực này. Anh niên: Tại lại không được? Tơi thích hút đó, chị khơng có quyền nói vậy? Nói xong anh niên cố tình cúi đầu vào gần bình xăng châm lửa hút thuốc. Ngay sau lửa bùng cháy lên, khiến nhiều người hoảng hốt, sợ hãi, tháo chạy May mắn lửa dập tắt kịp thời. Anh niên bị cơng an lập biên xử lí hành vi sử dụng lửa nơi quy định cấm ● Nhóm tự thảo luận đưa cách xử lí tình thích hợp ● Gợi ý: Các dụng cụ xăng, điếu thuốc… vẽ giấy hình ảnh để diễn thực tế 35 Phiếu học tập hoạt động 4.1 ( Mục B Nhiên liệu) Vật liệu Nhiên liệu Tên gọi Tính chất Ứng dụng V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 36 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… HẾT 37 ... ĐỀ: MỘT SỐ VẬT LIỆU - NHIÊN LIỆU THÔNG DỤNG Môn: Khoa học tự nhiên, lớp Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu, nhiên liệu. .. dụng sống sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ) (1) + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ); sơ lược an ninh lượng (2) - Phân biệt tính chất số vật liệu, ... tính chất số vật liệu, nhiên liệu thông dụng đời sống (3) - Nêu ứng dụng loại vật liệu, nhiên liệu thơng dụng dựa vào tính chất chúng (4) - Nêu cách sử dụng số nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu