(SKKN 2022) một số giải pháp giúp học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 làm tốt các bài tập tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học

17 5 0
(SKKN 2022) một số giải pháp giúp học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 làm tốt các bài tập tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC LỚP LÀM TỐT CÁC BÀI TẬP TÁCH RIÊNG TỪNG CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC Người thực hiện: Tống Duy Việt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Danh mục chữ viết tắt Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Cơ sở thực 2.4.2 Kết kiểm tra trước đưa giải pháp 2.4.3 Tổ chức triển khai đề tài 2.4.4 Kết kiểm tra sau đưa giải pháp Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 3 9 10 10 10 11 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt THCS THPT PTHH Đọc tên Trung học sở Trung học phổ thơng Phương trình hóa học Ghi Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Hóa học mơn khoa học quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Hóa học cấp THCS cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức thiết thực Hóa học Vì giáo viên giảng dạy mơn Hóa học cần hình thành cho em kĩ bản, thói quen học tập, làm việc khoa học, hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh để tiếp tục học tập, nghiên cứu sâu mơn Hóa học cấp cao THPT, Cao đẳng, Đại học,… Trong chương trình Hóa học cấp THCS hành, câu hỏi vận dụng vận dụng cao phức tạp, tập xảy nhiều phương trình phản ứng, thường dài, làm nhiều thời gian Để khắc phục khó khăn có giải pháp tốt, cách làm hiệu giúp học sinh tiết kiệm thời gian Mặt khác trường THCS, theo chương trình giáo dục phổ thơng hành học lên lớp học sinh bắt đầu học mơn hóa học, thời gian học khơng nhiều (2 tiết/tuần), học sinh hay quên kiến thức, có phương pháp dạy học phù hợp, gắn với việc làm tập hóa học phân theo dạng giúp học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức Như vậy, để có kỹ giải tập hóa học trước hết em phải biết phân dạng tập biết bước giải cho dạng Nhưng theo phân phối chương trình nội dung kiến thức sách giáo khoa học sinh khó có kỹ thao tác làm nhanh xác tất dạng bài, đặc biệt với dạng gặp khó Trong có dạng “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp”, em thường lúng túng gặp thường cho loại khó Từ lý tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp giúp học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh nghiên cứu sở lý thuyết bản, tìm hiểu vai trị, cách vận dụng kiến thức học vào việc giải tập cụ thể, gắn với mục tiêu “học đôi với hành” Từ phát triển tư duy, sáng tạo, tránh lúng túng, sai lầm, tiết kiệm thời gian làm nâng cao kết học tập, trình làm thi Nghiên cứu giải pháp “Sử dụng sơ đồ hóa” làm phương tiện dạy học dạng tập “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp” theo hướng tổ chức hoạt động tự học học sinh nhà lớp nhằm giúp học sinh có thêm kỹ giải tập hố học cách thành thạo xác Bài tập hố học cịn cơng cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức kĩ học sinh, giúp giáo viên phát trình độ học sinh, làm bộc lộ khó khăn, sai lầm học sinh học tập hố học Từ giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy có biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn, khắc phục sai lầm 3 Bài tập hố học cịn giúp học sinh mở mang hiểu biết thực tiễn mình, giúp giáo dục tư tưởng đạo đức rèn phong cách làm việc người lao động mới: Làm việc có kế hoạch, có phân tích tìm phương hướng trước làm việc cụ thể Đặc biệt phải kể đến tập thực nghiệm, tập tính theo phương trình hố học, tập nhận biết chất, tập tách chất… Từ giúp rèn cho học sinh tác phong cần cù, cẩn thận, tiết kiệm, độc lập, sáng tạo công việc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để đề tài có chất lượng tốt, nghiên cứu nhiều dạng tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp đề thi, đặc biệt đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học cấp THCS nhiều năm Các vấn đề đề tài hỗ trợ cho em học sinh lớp làm tốt tập đề thi Đồng thời giúp học sinh hệ thống, phân loại xếp tập theo dạng để có cách làm phù hợp, hiệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu tài liệu, tập vận dụng vận dụng cao đề thi mơn Hóa học cấp THCS - Nghiên cứu tài liệu, Internet, sách giáo khoa, tham khảo, đề thi học sinh giỏi cấp THCS 1.4.2 Phương pháp quan sát: - Quan sát học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức học - Giáo viên dự giờ, thăm lớp 1.4.3 Phương pháp điều tra thực nghiệm: - Dùng hệ thống câu hỏi phiếu điều tra - Trao đổi với giáo viên học sinh - Trực tiếp giảng dạy kiểm tra kết học sinh để xem xét tính khả thi hiệu đề tài 1.4.4 Phương pháp tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Phân tích, đánh giá kết đạt để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để hình thành kỹ định hướng nhanh tập hóa học ngồi việc giúp học sinh nắm lý thuyết học, nắm chất trình phản ứng giáo viên phải hình thành cho học sinh phương pháp phát hiện, nhận diện nhanh dạng tập Bên cạnh rèn luyện cho học sinh tư định hướng đứng trước tập khả phân tích đề chi tiết, đầy đủ, xác, chặt chẽ Qua q trình giảng dạy tơi thấy nội dung chương trình thi THCS đề cập nhiều đến tập hay khó việc đưa giải pháp giải tập hữu hiệu nhằm giúp cho học sinh hồn thành tốt thi cần thiết 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy mơn Hóa học trường THCS Thị Trấn Thường Xuân qua nhiều năm Tôi nhận thấy trọng nhiều đến tập tính tốn mà bỏ qua tập có thiên hướng lý thuyết dẫn đến tượng học sinh không nắm gốc rễ kiến thức, chất vấn đề, dẫn đến chủ quan, tự đắc, tự mãn từ thường đưa tình giải sai lầm hiệu đạt không cao, ví dụ cho học sinh làm dạng tập “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp” em chưa định hướng cách làm cho dạng tập khó thường bỏ qua Nên cho em học sinh giỏi môn Hóa học lớp trường tiến hành làm dạng tập “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp” đề kiểm tra với câu hỏi tự luận thời gian 45 phút kiến thức thuộc phần hóa vơ (gồm tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp) Cho kết sau: Điểm Số HS - 10 -> Dưới SL % SL % SL % SL % SL % 20, 30, 40, 10 0 10,0 0 Từ kết thống kê ta thấy học sinh đạt điểm cịn khơng có học sinh đạt điểm 9, 10 điều mà học sinh giỏi môn Hóa học cần phải cố gắng học tập, trau dồi kiến thức để vươn lên Do việc cung cấp kiến thức lý thuyết rèn luyện kĩ giải tập dạng tách riêng chất khỏi hỗn hợp tập nhận biết, phân biệt chất cần phải làm thường xuyên, để gặp tập dạng em không bị lúng túng việc tìm cách làm phù hợp khơng làm làm nhiều thời gian Là giáo viên giảng dạy mơn Hóa học nên thân tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để tìm giải pháp cách giải cho dạng tập để cho học sinh dễ dàng tiếp cận, dễ nhớ, dễ hiểu Từ tơi chọn xây dựng đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học” cách nhanh phải lập luận chặt chẽ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Do khuôn khổ đề tài gắn liền với trình bồi dưỡng cho em học sinh giỏi mơn Hóa học nên tơi đề cập đến “Một số giải pháp giúp em học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học” tơi tiến hành thực sau Bài toán tổng quát: Bằng phương pháp hóa học, em trình bày phương pháp để tách riêng A, B khỏi hỗn hợp A B? Cách giải: -Bước 1: Chọn chất X tác dụng với chất A (mà không tác dụng với chất B hỗn hợp) để chuyển A thành A1 dạng kết tủa, bay hịa tan, sau tách khỏi B (bằng cách lọc tự tách) -Bước 2: Điều chế lại chất A từ chất A1 Sơ đồ tổng quát: Y A : AX tan:   A (tá i tạo) A +X Hỗ n hợp  B B ,  : (thu trực tiế p B) + Nếu hỗn hợp A, B tác dụng với X dùng chất X chuyển A, B hỗn hợp thành A1, B1 tách A1, B1 thành nhóm Sau tiến hành bước (điều chế lại A từ A1, B từ B1 ) Sơ đồ tổng quát: Y A : AX tan:   A (tá i tạo) A +X Hỗ n hợp  t ;(dpnc);( Z) B B1: BX kt:   B (tá i tạo) -Bước 3: Viết PTHH xảy theo sơ đồ tách * Một số lưu ý Y A : AX tan:   A (tá i tạo) A +X Hỗ n hợp   B B ,  : (thu trực tiế p B) + Đối với hỗn hợp rắn: X thường dung dịch để hoà tan chất A + Đối với hỗn hợp lỏng (hoặc dung dịch): X thường dung dịch để tạo kết tủa khí + Đối với hỗn hợp khí: X thường chất để hấp thụ A (giữ lại dung dịch) + Ta thu chất tinh khiết chất khơng lẫn chất khác trạng thái + Nếu đề có khơng u cầu giữ ngun lượng ban đầu (thì cách làm khác nhau) + Nếu đề cho lượng chất q trình tách phải tính tốn theo u cầu đề * Một số sai lầm học sinh thường mắc làm tập tách chất khỏi hỗn hợp Khi học sinh không nắm kiến thức hóa học thường dẫn đến việc viết phương trình hóa học sai, khơng theo ngun tắc, theo quy luật viết tùy tiện không quy định như: + Các oxit kim loại hoạt động hóa học mạnh như: K 2O, Na2O, MgO, Al2O3 không bị khử chất khử CO, H 2, C,… Nếu muốn điều chế kim loại phải chuyển thành muối clorua điện phân nóng chảy muối clorua + Muốn điều chế kim loại kiềm kim loại kiềm thổ người ta điện phân nóng chảy muối clorua, khơng dùng muối sunfat khó nóng chảy, khơng dùng muối nitrat dễ nổ + Riêng điều chế Nhơm điện phân nóng chảy Al2O3, khơng điện phân nóng chảy muối nhơm muối thăng hoa nhiệt độ cao + Các kim loại Nhôm, Sắt, Crom bị thụ động với axit HNO3 (đặc, nguội) H2SO4 (đặc, nguội) Các dạng tập áp dụng 6 * Dạng 1: Bài tập tách riêng chất rắn khỏi hỗn hợp chất rắn Bài tập 1: Một hỗn hợp gồm muối rắn: NaCl; AlCl 3; FeCl2; CuCl2 có thành phần xác định Trình bày cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp [1] HS trình bày tách theo sơ đồ:   NaCl  NaCl  NaCl ddA    AlCl  AlCl   AlCl3  H2O  Al (võa ®đ)    c¸c dd    Cu  FeCl2  FeCl chÊt r¾ n B  CuCl2 CuCl2   Fe - Hỗn hợp:  HCl  Al(OH)3    AlCl3   NaCl ddNH3 d  NaCl ddA    to  dd   NaCl  NH Cl   AlCl3   NH   - Từ  Cl  R¾ n Cu   CuCl2  Fe  HCl  Rắ n B FeCl cô c¹n  FeCl Cu dd  HCl   d  - Từ - Các PTHH: 2Al + 3FeCl2  2AlCl3 + 3Fe  2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu  AlCl3 + 3NH3 + H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl t NH4Cl  NH3  + HCl  Al(OH)3  + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + Cl2  CuCl2 [1] Bài tập 2: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe (bằng phương pháp hóa học) [3] -Hịa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, Al tan cịn Fe, Cu khơng tan o đpnc   -Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3 criolit Al -Hòa tan Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, thu Cu khơng tan -Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl  Fe(OH)2  FeO  Fe (nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2) -Viết PTHH: Tương tự tập [3] * Dạng 2: Bài tập tách riêng chất lỏng (dung dịch) khỏi hỗn hợp chất lỏng (chứa nhiều dung dịch) Bài tập 3: Hỗn hợp A gồm dung dịch: NaCl, Ca(HCO 3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4 Làm để thu muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên? [1] - Hỗn hợp A:   NaCl  NaCl  NaCl  CaCl Ca (HCO ) Ca (HCO )    3    ddB Ca (HCO3 )2  H2O  BaCl (du)  CaCl CaCl   c¸c dd A    2 MgCl   Na SO  Na SO  4    BaCl2du   MgSO  MgSO  chÊt r¾ n: BaSO4  NaCl   NaCl Ca (HCO )    ddC  NaHCO3   Na CO3 (du)  - Dd B: CaCl    Na CO   MgCl   n: BaCO3 ;CaCO3 ;MgCO3 chÊt r¾ BaCl   NaCl  HCl   ddD   HCl (du)  DdC :  NaHCO3    NaCl  Na CO chÊt khi: CO  -Hòa tan hỗn hợp A vào nước thu dung dịch A, cho dung dịch BaCl dư vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, dung dịch B lại: NaCl, MgCl 2, BaCl2 dư, CaCl2, Ca(HCO3)2 BaCl2 + MgSO4 BaSO4 + MgCl2 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl -Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch B lại, lọc bỏ kết tủa, dung dịch C lại: NaCl, NaHCO3, Na2CO3 dư MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 -Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C cịn lại Cơ cạn dung dịch thu NaCl tinh khiết NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O [1] * Dạng 3: Bài tập tách riêng chất khí khỏi hỗn hợp chất khí Bài tập 4: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm CO 2, SO2, N2 (biết H2SO3 mạnh H2CO3) [2] -Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư N2 bay  thu N2 Tách SO2 CO2 theo sơ đồ sau:  H SO Na 2CO , Na 2SO  CO  H SO SO Na 2SO3  [2] Bài tập 5: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 Hãy trình bày cách loại bỏ tạp chất để thu muối ăn tinh khiết -Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg khỏi muối ăn Trước hết phải hòa tan muối thành dung dịch sau đó: -Cho BaCl2 dư để kết tủa hồn toàn gốc SO4: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl CaSO4 + BaCl2  BaSO4  + CaCl2 MgSO4 + BaCl2  BaSO4  + MgCl2 -Bỏ kết tủa cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư Na2CO3 + MgCl2  MgCO3  + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl -Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cạn dung dịch NaCl tinh khiết Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  Bài tập 6: Hãy tìm cách tách lấy kim loại riêng biệt khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3, MgCO3 [2] -Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc  dung dịch Na2CO3 Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cạn dung dịch điện phân nóng chảy  Na Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O ñpnc   2NaCl 2Na + Cl2 -Hòa tan hỗn hợp rắn BaCO3, MgCO3 HCl vừa đủ  dung dịch chứa MgCl2 BaCl2 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O -Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau phản ứng  Mg(OH)2 MgCl2 + Ba(OH)2  BaCl2 + Mg(OH)2 -Lọc kết tủa hòa tan vào axit HCl Cô cạn dung dịch thu muối khan MgCl2 điện phân nóng chảy  kim loại Mg Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O ñpnc   MgCl2 Mg + Cl2 -Cho dung dịch lại sau lọc kết tủa Mg(OH) tác dụng với HCl vừa đủ Cô cạn ta muối khan BaCl2 điện phân nóng chảy  Ba đpnc   BaCl2 Ba + Cl2 [2] Bài tập vận dụng: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu bột Ag 9 đpdd CuCl2   Cu CuO  HCl Cu, Ag     Ag Ag   O2 Sơ đồ tách: b) Khí H2, Cl2, CO2 [1] H2  Ca(OH)  H SO đac  CaCO H , Cl , CO  3(r )  CO  H SO Cl  CaOCl  Sơ đồ tách: c) H2S, CO2, H2O N2 [2] Sơ đồ tách: [1] H 2S, CO2 H O, N  Ca(OH)2  Na SO (khan)    H 2S, CO2 , N   t CaCO3(r)   CO   HCl CaS(d.d)  H 2S  t Na 2SO 10H 2O   H 2O  d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 [2] Sơ đồ tách: t d.d K 2SO4   K 2SO 4(r) Al2O3 ,CuO, FeS  H2O CO t  Al(OH)   NaAlO   Al 2O3 NaOH K 2SO Al2 O3 ,CuO,FeS  O Fe O , CuO CuO, FeS  0 H  Na S  HCl  Cu, Fe  CuO, Fe 2O3   e) Cu, Ag, S, Fe Sơ đồ tách:  FeS FeCl2  O  CuO Cu  [2] FeCl2  HCl Cu, Ag,S, Fe  H S  O2 Cu, Ag,S   S SO   HCl Ag,CuO  đpdd CuCl   Cu Ag 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Cơ sở thực Để có đánh giá khách quan sau thời gian ứng dụng đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học” vào thực tiễn giảng dạy tơi chọn nhóm học sinh tham gia thi học sinh giỏi mơn Hóa học Tiến hành cho em làm thi khảo sát dạng tập “Tách riêng chất 10 khỏi hỗn hợp”, thời gian trước sau giáo viên dạy chuyên đề để phân tích đánh giá mức độ tiếp thu học sinh, rút tính hiệu đề tài 2.4.2 Kết kiểm tra trước đưa giải pháp Trước tiến hành dạy chuyên đề “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp” tiến hành kiểm tra em đề kiểm tra lần với câu hỏi tự luận thời gian 45 phút, kiến thức thuộc phần vô (gồm tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp) Cho kết sau: Điểm Số HS - 10 -> Dưới SL % SL % SL % SL % SL % 20, 30, 40, 10 0 10,0 0 Từ kết cho thấy cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng học sinh giỏi Đặc biệt phải giúp học sinh định hướng có phương pháp làm tập phù hợp dạng “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp” 2.4.3 Tổ chức triển khai đề tài Trong q trình giảng dạy bồi dưỡng, ơn tập chủ đề tơi chọn tập có liên quan đến “Tách riêng chất khỏi hỗn hợp” tiến hành hướng dẫn học sinh phân loại tập cách làm theo loại tách riêng chất rắn khỏi hỗn hợp chất rắn, chất khí khỏi hỗn hợp chất khí, 2.4.4 Kết kiểm tra sau đưa giải pháp Tôi tiến hành kiểm tra em đề kiểm tra lần với câu hỏi tự luận, thời gian 45 phút kiến thức phần vô (gồm tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp), mức độ đề có độ khó so với lần Cho kết sau: Điểm Số HS - 10 -> Dưới SL % SL % SL % SL % SL % 20, 30, 30, 20, 10 02 3 0,0 0 0 Qua kết thống kê thu từ hai bảng trên: Ta thấy khác biệt, hiệu đề tài Hơn thông qua lần kiểm tra đánh giá sau q trình học tập có nhiều học sinh ngồi vận dụng tốt phương pháp cịn biết phát huy phương pháp giúp làm nhanh tập nhận biết phân biệt chất Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính đắn, hiệu đề tài Với thân qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để viết sáng kiến tích lũy thêm vốn kiến thức thêm số giải pháp giảng dạy Từ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Mặt khác tơi nhà trường phân công dạy lớp khối nhiều năm, có điều kiện để thể nghiệm đề tài nhiều lần Tùy theo mức độ kiến thức khối lớp, đưa hệ thống tập phù hợp, nên giúp cho giáo viên phát 11 em học sinh có hứng thú học tập, nghiên cứu chun đề Từ kích thích học sinh say mê, u thích học tập mơn Hóa học, hăng hái, nhiệt tình tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi mơn Hóa học Bằng chứng năm học 2021-2022 nhà trường có 03 học sinh tham gia thi học sinh giỏi mơn Hóa học cấp tỉnh 03 học sinh đạt giải Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Thông qua hệ thống tập thấy việc sử dụng sơ đồ giúp cho tập giải cách ngắn gọn, đơn giản Đặc biệt có tập xảy nhiều phản ứng phức tạp giải cách độc đáo, ngắn gọn dễ hiểu, dễ thực Việc triển khai giảng dạy cho đối tượng học sinh đội tuyển ơn thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp nên việc tiếp thu kiến thức học sinh thuận lợi đạt thành công Học sinh học tập đạt hiệu quả, hứng thú yêu thích Đồng thời giúp học sinh rèn luyện kỹ suy luận, phân tích, tổng hợp kiện tốn, từ em dễ dàng áp dụng chuyển sang loại tập khác: nhận biết chất, tính theo PTHH, nồng độ dung dịch, Đồng thời hình thành cho em lực phân tích, tổng hợp có phương pháp giải sáng tạo, giúp em u thích mơn hóa học Chuyên đề góp phần mang đến thành cơng q trình ơn thi học sinh giỏi Hóa học cấp THCS, từ năm học 2017-2018 đến nhà trường ln có học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi mơn Hóa học cấp huyện, cấp tỉnh Chuyên đề góp phần nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ giải tập hoá học cho học sinh tập phức tạp 3.2 Kiến nghị Trên số giải pháp thân rút qua trình giảng dạy Trong sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến phương pháp giải tập hóa học mà học sinh thường gặp trình học, làm đề thi trường phổ thơng, phạm vi cịn hạn hẹp nên việc đánh giá phần cịn hạn chế có thiếu sót Để phát huy hiệu tối đa phương pháp thấy cần: Đối với giáo viên: Nhận thấy sách giáo khoa thường khơng trình bày, cịn sách tham khảo trình bày sơ sài, số lượng tập Vì q trình giảng dạy tiết ơn tập, tiết bồi dưỡng giáo viên nên đưa phương pháp giải tập vào, phối hợp phương pháp hiệu giúp học sinh vận dụng làm tốt tập để đáp ứng yêu cầu Đối với học sinh: Phải nắm kiến thức lý thuyết, từ vận dụng linh hoạt tập cụ thể Là giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm Tuy nhiên trình làm sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong Hội đồng khoa học, đồng nghiệp có đóng góp ý kiến để hoàn thiện hơn, mở rộng nội dung sáng kiến 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Tống Duy Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hoá học (Cao Cự Giác - NXB Giáo dục) Các tài liệu giải tập hóa học mạng Internet Bài tập nâng cao Hoá học (Nguyễn Xuân Trường - NXB Giáo dục) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tống Duy Việt Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Thị Trấn, Thường Xuân T T Tên đề tài SKKN Rèn luyện kĩ làm tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh THCS Rèn luyện kĩ giải tốn hóa học cho học sinh lớp 9B trường PTDT BT THCS Luận Khê cách dựa vào phương pháp tính tốn theo tăng, giảm khối lượng chất Rèn luyện kĩ giải tốn hóa học cho học sinh lớp 9B trường PTDT BT THCS Luận Khê cách dựa vào phương pháp tính tốn theo tăng, giảm khối lượng chất Hướng dẫn phương pháp giải số dạng tập liên quan đến cơng thức hóa học cho học sinh lớp trường THCS Luận Thành Vận dụng số định luật bảo toàn để giúp học sinh lớp 9A trường THCS Thị Trấn Thường Xuân giải nhanh tốn Hóa học thường gặp đề thi học sinh giỏi Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp huyện B 2010-2011 Ngành GD cấp huyện B 2012-2013 Ngành GD cấp tỉnh C 2012-2013 Ngành GD cấp huyện C 2016-2017 Ngành GD cấp huyện C 2019-2020 ... em học sinh giỏi mơn Hóa học nên tơi đề cập đến ? ?Một số giải pháp giúp em học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học? ?? tơi tiến hành thực sau Bài. .. tài ? ?Một số giải pháp giúp học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học? ?? vào thực tiễn giảng dạy tơi chọn nhóm học sinh tham gia thi học sinh giỏi. .. ? ?Một số giải pháp giúp học sinh giỏi mơn Hóa học lớp làm tốt tập tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp hóa học? ?? cách nhanh phải lập luận chặt chẽ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Do

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan