1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch bài dạy Các thể của chất

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,41 MB
File đính kèm CÁC-THỂ-CỦA-CHẤT-4 tiet.rar (2 MB)

Nội dung

CHỦ ĐỀ: CÁC THỂ CỦA CHẤT Môn họcHoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 180 phút (4 tiết) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). (1) Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. (2) Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. (3) Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). (4) Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. (5) Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. (6) Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. (7) 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: HS trả lời được các câu hỏi thông qua việc tự nghiên cứu SGK cũng như dựa vào các gợi ý của GV. (8) Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thông qua các câu hỏi liên quan đến bài mà GV đưa ra, từ đó HS phân tích và tổng hợp để giải quyết các vấn đề có trong câu hỏi. (9) Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS được phân nhóm để giải quyết các nhiệm vụ, từ đó rèn luyện khả năng hợp tác nhóm với các bạn trong lớp. HS được rèn luyện khả năng giao tiếp thông qua hoạt động nhận xét ý kiến, đưa ra quan điểm, thắc mắc của bản thân. (10) Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua các câu hỏi, HS vận dụng ngôn ngữ diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. (11)

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA KHÓA HỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: CÁC THỂ CỦA CHẤT (Chương trình chuẩn lớp 6) GV hướng dẫn : Ths Bùi Ngọc Phương Châu Nhóm thực : Nhóm Lớp : 18SHH Đà Nẵng, 2021 Trường: ……………………… Họ tên GV: Tổ: ……………… …………… …………………… CHỦ ĐỀ: CÁC THỂ CỦA CHẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: Thời gian thực hiện: 180 phút (4 tiết) I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng ta, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh ) (1) - Trình bày số đặc điểm ba thể (rắn; lỏng; khí) thơng qua quan sát (2) - Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất (3) - Nêu số tính chất chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học) (4) - Nêu khái niệm nóng chảy; sơi; bay hơi; ngưng tụ, đơng đặc (5) - Tiến hành thí nghiệm chuyển thể (trạng thái) chất (6) - Trình bày trình diễn chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đơng đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi (7) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS trả lời câu hỏi thông qua việc tự nghiên cứu SGK dựa vào gợi ý GV (8) - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: Thông qua câu hỏi liên quan đến mà GV đưa ra, từ HS phân tích tổng hợp để giải vấn đề có câu hỏi (9) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân nhóm để giải nhiệm vụ, từ rèn luyện khả hợp tác nhóm với bạn lớp HS rèn luyện khả giao tiếp thông qua hoạt động nhận xét ý kiến, đưa quan điểm, thắc mắc thân (10) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua câu hỏi, HS vận dụng ngơn ngữ diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân (11) 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên: Hiểu biết kiến thức phổ thông cốt lõi chất, đa dạng chất, tính hệ thống quy luật chuyển thể, tương tác, biến đổi trạng thái chất (12) - Năng lực tìm tịi khám phá giới tự nhiên: Giải thích tượng tự nhiên liên quan đến biến thể chất đời sống, tự nhiên (13) - Năng lực vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên học vào sống: Vận dụng kiến thức học biết để áp dụng xử lí cho tình thực tiễn … (14) - Năng lực thực hành khoa học tự nhiên: Làm thực hành tìm tòi chuyển trạng thái chất (15) Phẩm chất - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học, tích cực tìm tịi sáng tạo nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân GV đưa (16) - Trung thực: Khách quan, trung thực, thật Không sử dụng phương tiện hỗ trợ điện thoại, sách hướng dẫn không cho phép q trình làm việc nhóm (17) - Trách nhiệm: Có trách nhiệm làm việc tập thể (18) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Kế hoạch dạy, giảng điện tử, video thí nghiệm - Dụng cụ dạy học: Máy tính, máy chiếu, nam châm, bút lơng, phấn màu, túi ảo thuật - Phiếu học tập - Dụng cụ thí nghiệm: + Cục đá, chai nước, bóng bay, đinh sắt + cốc thủy tinh + đũa thủy tinh + đèn cồn + giá đỡ + lưới tản nhiệt + Bật lửa + mặt kính đồng hồ + bát sứ - Hóa chất: + Đường + Nước nóng + Nước + Nước có pha màu + Đá lạnh đập nhỏ + nến - Link video: + Phim hoạt hình “Chuyến cậu bé giọt nước”: https://www.youtube.com/watch?v=2vrG3nlM2KE + Thí nghiệm nóng chảy đơng đặc băng phiến: https://www.youtube.com/watch?v=na6Y3onRsSM + Uốn dẻo dây đồng: https://www.youtube.com/watch?v=-KNGyzpljuY + Thí nghiệm đốt dây đồng: https://www.youtube.com/watch?v=nRFdvhTyBkw Học sinh - Vở, bút ghi chép - SGK khoa học tự nhiên lớp - Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến chủ đề III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - (9), (10), (11) - Kích thích hứng thú, tạo tâm thoải mái tiếp cận nội dung học Nội dung: - Nhiều phương án khởi động: + Chơi trị chơi: “Tơi ai? Tơi làm gì? Tơi đâu?” + Làm ảo thuật “Chiếc túi càn khôn” Dẫn câu chuyện để so sánh, đặt tình có vấn đề Sản phẩm: - Phương án 1: Vật thể số 1: Cây xanh Vật thể số 2: Khăn quàng đỏ Vật thể số 3: Cá chép Vật thể số 4: Gương soi Vật thể số 5: Mây Vật thể số 6: Con gà Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Phương án 1: Chơi trò chơi: “Tơi ai? Tơi làm gì? Tơi đâu?” - GV cho HS tìm hiểu đa dạng chất - HS ý lắng nghe cách chia lớp thành nhóm GV chiếu - HS tham gia trả lời từ khóa gợi ý lên theo cấp độ Gợi ý vật thể số 1 Tôi sống tự nhiên Sự sống trái đất khơng thể trì mà khơng có tơi Tôi cung cấp oxi cho Trái Đất Gợi ý vật thể số Tôi người làm Tơi có dạng hình tam giác cân có màu đỏ Tơi biểu tượng đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Gợi ý vật thể số Tôi đến từ vùng nước Tôi không di chuyển chân mà di chuyển đuôi vây Tơi gắn liền với hình ảnh của gia đình Táo qn Gợi ý vật thể số Bạn soi tôi, soi bạn Tôi giúp bạn đẹp Tôi mong manh dễ vỡ Gợi ý vật thể số Tôi trôi bồng bềnh Tơi khơng có hình dạng định Tơn Ngộ Không cưỡi thỉnh kinh Gợi ý vật thể số Tôi thuộc lớp Chim Tơi giúp bác nơng dân dậy sớm Tơi có trước hay trứng có trước Phương án 2: GV biểu diễn ảo thuật “Chiếc túi càn khôn” dẫn vào bài, tạo khơng khí cho lớp học - HS theo dõi trình diễn - GV bỏ vật dụng vào túi Sau GV hồi biến hóa mở túi ra, vật dụng “biến mất” - GV dẫn thêm câu chuyện bạn A: “Ở nhà, chén nước đường bếp bị kiến bu vào, cậu nhanh trí mang chén nước đường phơi nắng Do lỡ để lâu, A lấy chén vào thấy lớp đường đặc lại, nước biến mất.” - GV đặt câu hỏi có vấn đề để mở đầu: “Để biết - HS ý lắng nghe, suy biến hai trường hợp có điểm nghĩ vấn đề giống khác tìm hiểu hôm nay.” - GV đưa HS vào nội dung để tìm hiểu Phương án đánh giá: Đánh giá thông qua hỏi đáp, dựa thái độ kiến thức HS Hoạt động 2: CHẤT Hoạt động 2.1: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT Mục tiêu: - (1), (8), (9), (11), (12), (16), (17), (18) Nội dung: - GV đặt vấn đề tìm tịi gợi mở để HS biết chất có vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể hữu sinh vật thể vô sinh Sản phẩm: Vật thể tự nhiên vật thể có sẵn tự nhiên Vật thể nhân tạo vật thể người tạo để phục vụ sống Vật hữu sinh (vật sống) vật thể có đặc trưng sống Vật thể vô sinh (vật không sống) vật thể khơng có đặc trưng sống Mọi vật thể chất tạo nên Ở đâu có vật thể, có chất ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên gọi vật thể Nước Vật thể Tự Nhân Vô nhiên tạo sinh X X Ấm đun nước X X Bút chì X X Hữu sinh Dây điện X Cây X X X Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV: “Cây xanh, khăn quàng, gương soi, mây, cá - HS lắng nghe câu hỏi chép, gà gọi vật thể Vật thể có xung quanh Vậy vật thể chia thành loại nào?” - HS trả lời câu hỏi - GV mời HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét bổ sung - GV mời HS bổ sung nhận xét HS chưa biết vật thể hữu sinh vật thể vô sinh - GV chốt đáp án - GV mời HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - GV mời HS bổ sung nhận xét - HS nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức: Vật thể tự nhiên vật thể có sẵn tự nhiên Vật thể nhân tạo vật thể người tạo để phục vụ sống Vật hữu sinh (vật sống) vật thể có đặc trưng sống Vật thể vơ sinh (vật khơng sống) vật thể khơng có đặc trưng sống - GV đặt câu hỏi: “Trong khơng khí gồm có thành phần nào?” - GV mời HS trả lời - GV mời HS bổ sung nhận xét - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét bổ sung - GV trả lời - GV: “Oxi, Nito, Cacbonic,… gọi chất” Mọi vật thể chất tạo nên Ở đâu có vật thể, có chất - HS ghi - GV chia lớp thành nhóm - Phát Phiếu học tập số để kiểm tra hiểu HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên gọi vật thể Vật thể Tự Nhân Vô nhiên tạo sinh Hữu sinh Chất cấu tạo nên vật thể Nước Ấm đun nước Bút chì Dây điện Cây Phương án đánh giá: Đánh giá thông qua hỏi đáp, dựa thái độ kiến thức HS Hoạt động 2.2: CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT Mục tiêu: - (2), (3), (8), (9), (10), (11), (12), (16), (18) Nội dung: - HS hoạt động nhóm, sờ nắm quan sát để rút thể chất đặc điểm chúng Sản phẩm: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát vật thể hồn thành bảng sau: Hình dạng Thể tích Rắn Lỏng  Xác định  Xác định  Xác định  Không xác định  Không xác định  Không xác định  Xác định  Xác định  Xác định  Không xác định  Không xác định  Không xác định Thể rắn Thể lỏng Khí Thể khí/ - Có hình dạng thể tích - Có hình dạng khơng xác - Có hình dạng thể tích xác định định, thể tích xác định khơng xác định Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV hỏi: “Chất tồn thể nào?” - GV mời HS trả lời - GV mời HS nhận xét bổ sung - GV chốt đáp án: “Chất tồn thể lỏng, thể rắn thể khí” - GV làm ví dụ minh họa để viên phấn bên ngồi có hình dạng viên phấn bỏ viên phấn vào hộp có hình dạng viên phấn ban đầu - GV chia lớp thành nhóm - GV phát phiếu học tập số dụng cụ: cục đá, chai nước, bong bóng thổi khí, đinh sắt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe trả lời câu hỏi ... thiết bị dạy học để tìm tính chất vật lí tính chất hóa học chất Sản phẩm: Tính chất vật lý Tính chất hóa học - Khơng có tạo thành chất mới, - Có tạo thành chất mới, như: bao gồm: + Chất bị phân... vật thể hữu sinh vật thể vô sinh Sản phẩm: Vật thể tự nhiên vật thể có sẵn tự nhiên Vật thể nhân tạo vật thể người tạo để phục vụ sống Vật hữu sinh (vật sống) vật thể có đặc trưng sống Vật thể. .. 1: Vật thể số 1: Cây xanh Vật thể số 2: Khăn quàng đỏ Vật thể số 3: Cá chép Vật thể số 4: Gương soi Vật thể số 5: Mây Vật thể số 6: Con gà Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w