1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy Điều chế hidro phản ứng thế

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,67 MB
File đính kèm Điều chế Hidro - Phản ứng thế.docx.rar (2 MB)

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠYBÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢNỨNGTHẾ(Chương trình môn Hóa học lớp 8)Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lan AnhSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị KiềuLớp: 18SHHĐà Nẵng, ngày 04 tháng 04 năm 2021Trường: ……………………….Tổ : ..……………………...Họ và tên giáo viên:Nguyễn Thị KiềuBÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾMôn học: Hóa học; lớp: 8Thời gian thực hiện: 45 phút (1 tiết)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức (1) Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. (2) Điều chế khí hiđro trong công nghiệp. (3) Khái niệm phản ứng thế.2. Năng lực2.1. Năng lực chung (4) Năng lực tự chủ, tự học: HS nghiêm túc trong quá trình học tập, tự giác tiến hành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC -🙞🙜🕮🙞🙜 - KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ (Chương trình mơn Hóa học lớp 8) Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Lớp: 18SHH Đà Nẵng, ngày 04 tháng 04 năm 2021 Trường: ……………………… Họ tên giáo viên: Tổ Nguyễn Thị Kiều : …………………… BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ Mơn học: Hóa học; lớp: Thời gian thực hiện: 45 phút (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - (1) Điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm - (2) Điều chế khí hiđro cơng nghiệp - (3) Khái niệm phản ứng Năng lực 2.1 Năng lực chung - (4) Năng lực tự chủ, tự học: HS nghiêm túc trình học tập, tự giác tiến hành hoạt động mà GV đề - (5) Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả tự tin trình bày ý kiến thân trước đám đông, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả giao tiếp với bạn, với giáo viên - (6) Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải tượng tự nhiên giải câu hỏi tập 2.2 Năng lực hóa học - Nhận thức hóa học: + (7) HS trình bày phương pháp điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm + (8) HS phân biệt phương pháp điều chế khí hiđro khí oxi phịng thí nghiệm + (9) HS trình bày phương pháp điều chế khí hiđro cơng nghiệp + (10) HS trình bày khái niệm phản ứng - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Trang | + (11) HS quan sát giải thích thí nghiệm điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm + (12) HS thực hành thí nghiệm dung dịch axit clohiđric (HCl) loãng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) lỗng tác dụng với kim loại nhơm (Al), magie (Mg) - Vận dụng kiến thức, kĩ học: + (13) Thông qua kiến thức điều chế khí hiđro phịng cơng nghiệp giải thích ngun nhân, chế người hướng đến tạo loại xe chạy khí hiđro 2.3 Phẩm chất - Trung thực: + (14) Ghi tượng thí nghiệm quan sát phần tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro ống nghiệm - Trách nhiệm: + (15) Có tinh thần trách nhiệm cao để hồn thành nhiệm vụ nhóm + (16) Có trách nhiệm làm việc nhóm, thảo luận tích cực với bạn - Chăm chỉ: + (17) Siêng học cũ, soạn tìm hiểu mới, nhiệt tình tham gia hoạt động học, làm tập nhà II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ VẬT LIỆU Giáo viên - Video thí nghiệm điều chế khí hiđro công nghiệp + Link video: - tờ giấy A1 để hoạt động nhóm phần thí nghiệm điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm - tờ giấy A0 để chuẩn bị cho phần trò chơi - tờ giấy A0 để vẽ sơ đồ tư - máy tính, máy chiếu - nam châm, bút lông - loa - Dụng cụ hóa chất thí nghiệm thực lớp: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, khay đựng ống nghiệm Trang | + Hóa chất: vài viên kẽm (Zn), vài mảnh magie (Mg), vài mảnh nhôm (Al), dung dịch axit clohiđric (HCl) loãng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng Học sinh - Đọc trước nội dung học SGK - Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến học - Ôn lại kiến thức cũ học (bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mơ tả chung tiến trình dạy học Hoạt động (thời gian) Mục tiêu Hoạt động 1: Nội dung Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương án đánh giá - Cho HS tham - Phương pháp gia MỞ ĐẦU trị chơi dạy học “Mảnh ghép kì nhóm (5 phút) (5), (14), (15) Đánh giá theo thơng qua hỏi đáp, dựa diệu” liệt kê - Kĩ thuật hỏi thái độ kiến ứng dụng đáp tích cực thức HS khí hiđro để khơi gọi tò mò, hứng thú cho HS học Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút) Hoạt động 2.1: (1), (4), (5), Điều chế khí (6), (7), (8), hiđro phịng thí (11), (12), nghiệm (14), (15), (18 phút) (16), (17) - HS xem thí - Phương pháp nghiệm điều trực quan Đánh giá thông qua hỏi chế khí hiđro - Phương pháp đáp, dựa phịng thí dạy học đàm thái độ kiến nghiệm thức HS thoại Trang | Hoạt động 2.2: Điều chế khí hiđro (2), (4), (6), cơng nghiệp (9), (13), (5 phút) (16) - HS xem hình - Phương pháp - Đánh giá dựa ảnh điều chế dạy học trực thái độ, khí hiđro quan mức độ tham công nghiệp gia hoạt động kết HS Hoạt động 2.3: - HS tham gia - Phương pháp - Phản ứng trò chơi “Hái dạy (12 phút) (3), (5), (10), (15) học táo” để nhớ lại thoại Đánh giá đàm thông qua hỏi đáp, dựa kiến thức cũ - Phương pháp thái độ kiến - HS trình bày dạy học theo thức HS khái niệm nhóm phản ứng Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP (5 phút) - Củng cố lại - Phương pháp - Đánh giá dựa học thông dạy qua (5), (7), (8), (9), (12), (15), (16) trò chơi thoại học đàm thái độ, mức độ tham “Bí mật kho gia hoạt động báu cổ” kết dự - GV nhận xét đoán HS kết tiết dạy giao phiếu học tập nhà cho HS Trang | Các hoạt động dạy học cụ thể 2.1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) Hoạt động 1: MỞ ĐẦU Thời gian: phút Mục tiêu - Tạo tò mò, hứng thú cho HS học - (5), (15), (16) Nội dung - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm thực ghép tranh thơng qua trị chơi “mảnh ghép kì diệu”, sau HS dơ tay liệt kê ứng dụng tiêu biểu hiđro có tranh Dự kiến sản phẩm HS - tranh sau ghép thành công: Tổ chức hoạt động Trang | Hoạt động GV - GV ổn định lớp Hoạt động HS - HS ý lắng nghe - GV chia lớp thành nhóm, tổ chức trị chơi “mảnh ghép kì diệu” - HS hoạt động xếp tranh theo nhóm Luật chơi: “GV phát cho nhóm hợp tác trả lời câu hỏi tranh bị cắt thành nhiều mảnh, yêu cầu HS xếp lại thành tranh hồn chỉnh Nhóm ghép nhanh, ghép liệt kê tất ứng dụng tiêu biểu hiđro tranh nhận ✔.” - GV quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động nhóm HS - HS đại diện nhóm trả lời - GV chọn nhóm nhanh ghép hồn chỉnh tranh, cho đại diện nhóm HS lên liệt kê ứng dụng tiêu biểu khí hiđro - GV đánh giá nhận xét dựa câu trả lời nhận xét nhóm - HS lắng nghe - GV giới thiệu thêm số kiến - HS ý lắng nghe thức mà HS chưa biết ứng dụng hiđro Trang | Phương án đánh giá - Thơng qua hình thức tham gia trò chơi quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động HS, đánh giá: + Mức 1: HS nêu lên ứng dụng khí hiđro thời gian phút + Mức 2: HS nêu lên ứng dụng khí hiđro thời gian phút + Mức 3: HS nêu lên ứng dụng khí hiđro thời gian phút - Thông qua quan sát mức độ hiệu hoạt động, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh 2.2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) 2.2.1 Hoạt động 2.1: Điều chế khí hiđro Hoạt động 2.1: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Thời gian: 18 phút Mục tiêu - (1), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (14), (15), (16) Nội dung - GV biểu diễn cho HS quan sát điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm, HS ý quan sát nêu tượng thí nghiệm - GV đặt câu hỏi để HS tư suy nghĩ trả lời - GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm trước lớp hướng dẫn GV - GV cho HS thảo thuận theo nhóm để phân biệt cách thu hiđro thu khí oxi phịng thí nghiệm Dự kiến sản phẩm HS Trang | (1) Hiện tượng quan sát là: Có bọt khí xuất bề mặt viên kẽm (Zn) thoát khỏi chất lỏng, viên kẽm tan dần (2) Vì khí H2 sinh đốt cháy tiếp xúc với O2, không với hỗn hợp nổ nên nghe tiếng nổ nhẹ (3) Khi đưa que đóm cịn tàn đỏ vào ống dẫn khí, khí khơng làm cho than hồng bùng cháy (4) Sau phản ứng xong, cô cạn vài giọt dung dịch thu chất rắn màu trắng kẽm clorua (ZnCl2) - Có cách điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm: Cách Cho nhôm (Al) tác dụng với dung 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ dịch axit clohiđric (HCl) loãng Cách Cho magie (Mg) tác dụng với dung Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ dịch axit clohiđric (HCl) lỗng Cách Cho nhơm (Al) tác dụng với dung 2Al + 3H2SO4 → Al 2(SO4)3 + 3H2 ↑ dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng Cách Cho magie (Mg) tác dụng với dung Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑ dịch axit sunfuric (H2SO4) lỗng - Có thể thu khí hiđro cách đẩy khơng khí đẩy nước + Ít tan nước → Phương pháp đẩy nước + Nhẹ khơng khí → Phương pháp đẩy khơng khí - So sánh cách điều chế khí oxi khí hiđro phịng thí nghiệm: Thu khí oxi Thu khí hiđro Trang | Giống Phương pháp đẩy nước Ít tan nước Khác Phương pháp đẩy khơng khí Đặt đứng bình oxi nặng Đặt úp bình hiđro nhẹ khơng khí khơng khí Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS coi thí nghiệm điều chế khí - HS ý quan sát video thí nghiệm hiđro phịng thí nghiệm - GV yêu cầu HS nêu tượng thí nghiệm vừa quan sát đặt câu hỏi sau: - HS nhận xét câu trả lời (bổ sung có) (1) Em nêu tượng thí nghiệm em vừa quan sát (2) Vì đốt cháy khí sinh đầu ống dẫn khí có tiếng nổ nhẹ? Trang | (3) Khi đưa que đóm cịn tàn đỏ vào ống dẫn khí, khí có làm cho than hồng bùng cháy khơng? (4) Sau phản ứng xong, cô cạn vài giọt dung dịch thu sản phẩm gì? - GV nhận xét câu trả lời HS, sau cho HS lên bảng viết PTHH - GV tiếp tục chia HS thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A1 đặt vấn đề: “Trong phịng thí nghiệm có kim loại nhôm (Al), magie (Mg), dung dịch axit - HS lên bảng viết PTHH xảy clohiđric (HCl) loãng, dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng Hãy đề xuất tối đa cách để điều chế khí hiđro phịng - HS thảo luận nhóm thí nghiệm?” - GV mời đại diện nhóm đề xuất phương pháp nhóm nhanh tay viết bảng - Để kiểm tra phương án HS hay sai, GV tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS làm thí nghiệm để chứng minh - HS đại diện nhóm dơ tay trả lời - GV yêu cầu HS nhóm nêu tượng quan sát - GV tặng ✔ cho nhóm HS trả lời - HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Trang | 10 - GV chốt lại kiến thức: Để điều chế hiđro phịng thí nghiệm cho kim loại sắt (Fe), kẽm (Zn), nhôm (Al), - HS nêu tượng quan sát …tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) loãng hay dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng Nguyên tắc: Kim loại (Al, Fe, Zn, …) + Axit loãng (HCl l, H2SO4 l) → Muối + H2↑ - GV đặt câu hỏi tiếp: “Hãy cho biết có bao - HS ý ghi vào nhiêu cách để thu khí hiđro? Vì thu cách đó?” - GV yêu cầu HS so sánh cách điều chế khí oxi khí hiđro phịng thí nghiệm - GV gọi HS khác bổ sung nhận xét - GV chốt kiến thức: Có thể thu khí hiđro vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí hay đẩy nước - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - HS ghi vào Trang | 11 Phương án đánh giá - Thông qua hỏi đáp, dựa thái độ kiến thức HS, đánh giá: + Mức 1: HS nhớ kiến thức cũ phản ứng hidro phản ứng với kẽm + Mức 2: HS nhớ kiến thúc cũ viết phản ứng hóa học điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm + Mức 3: HS nhớ đầy đủ kiến thúc cũ, nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp thu khí hiđro cách đẩy khơng khí đẩy nước - Thơng qua quan sát HS trả lời kiến thức cũ, cách HS thực nhiệm vụ 2.2.2 Hoạt động 2.2: Điều chế khí hiđro cơng nghiệp Hoạt động 2.2: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG CÔNG NGHIỆP Thời gian: phút Mục tiêu - (2), (4), (6), (9), (13) Nội dung - GV giới thiệu cho HS thí nghiệm nguyên tắc điều chế khí hiđro cách điện phân nước - GV mở rộng số kiến thức thực tế cho HS biết: “Tơi tin ngày nước sử dụng nhiên liệu, khí hiđro oxi thành phần tạo nên nước sử dụng đơn lẻ hay kết hợp cung cấp nguồn nhiệt ánh sáng vô tận với mức độ mà than đá sánh Tôi tin mỏ than cạn kiệt sưởi ấm lượng từ nước, nước than đá tương lai” – Đó dự báo Jean Vecner đưa tiểu thuyết viễn tưởng “Hịn đảo huyền bí” từ 140 năm trước Ngày nay, dự báo dần trở thành thực nhiều quốc gia giới tăng cường nghiên cứu để tìm nguồn lượng lý tưởng, gần vô tận cho người, nước thành phần khí hiđro Dự kiến sản phẩm HS - Dựa vào gợi ý GV, HS nêu phương trình điều chế H2 cách điện phân nước Trang | 12 2H2O đ𝑖ệ𝑛 𝑝ℎâ𝑛→ 2H2 ↑ + O2 Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát hình ảnh thí nghiệm - HS quan sát hình ảnh nguyên tắc điều chế khí hiđro cách điện phân nước - GV mở rộng số kiến thức thực tế cho HS - HS ý lắng nghe - GV nhận xét chốt lại kiến thức: Trang | 13 Trong công nghiệp người ta điều chế khí hiđro cách: + Điện phân nước 2H2O đ𝑖ệ𝑛 𝑝ℎâ𝑛→ 2H2 ↑ + O2 ↑ - HS lắng nghe ghi điểm GV lưu ý vào Phương án đánh giá - Thông qua hỏi đáp, dựa thái độ kiến thức HS, đánh giá: + Mức 1: HS nêu phương trình điện phân nước + Mức 2: HS nêu phương trình điện phân nước giải thích có ý tượng thí nghiệm + Mức 3: HS nêu phương trình điện phân nước giải thích đầy đủ tượng thí nghiệm - Thơng qua quan sát HS trả lời kiến thức cũ, cách HS thực nhiệm vụ 2.2.3 Hoạt động 2.3: Phản ứng Hoạt động 2.3: PHẢN ỨNG THẾ Thời gian: 15 phút Mục tiêu - (3), (5), (10), (16) Nội dung - GV cho HS chơi trị chơi “Hái táo” để ơn tập lại kiến thức cũ - GV viết PTHH lên bảng yêu cầu HS đọc sản phẩm Sau đó, GV hỏi HS giống phản ứng hóa học Tổ chức hoạt động Trang | 14 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS chơi trò chơi “Hái táo” để - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi củng cố kiến thức cũ giới thiệu kiến thức Luật chơi: “GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử HS lên bảng, HS chọn táo chứa từ khóa, nhiệm vụ HS phải đốn từ khóa dựa gợi ý em HS Trong thời gian 10s nhóm đốn tặng ✔.” Từ khóa táo: đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học - GV viết PTHH lên bảng yêu cầu HS - HS tham gia trò chơi đọc sản phẩm thu phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ - HS đọc sản phẩm phản ứng - GV đặt câu hỏi liên quan đến phản ứng hóa học trên: (1) Trong phản ứng trên, nguyên tử đơn chất Zn Fe thay nguyên tử axit? (2) Hãy nêu điểm giống - HS trả lời câu hỏi phản ứng - GV nhận xét chốt lại kiến thức: Phản Trang | 15 ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất - HS ý lắng nghe ghi vào Dự kiến sản phẩm HS - Trong phản ứng trên, nguyên tử đơn chất Zn (hoặc Fe) thay nguyên tử nguyên tố hiđro hợp chất (axit) - Giống nhau: + Phản ứng đơn chất hợp chất + Nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất Phương án đánh giá - Thông qua hỏi đáp, dựa thái độ kiến thức HS, đánh giá: + Mức 1: HS nêu lên sản phẩm phản ứng Zn HCl loãng, Fe H2SO4 loãng + Mức 2: HS nêu lên giống phản ứng Zn HCl loãng Fe H2SO4 loãng + Mức 3: HS nêu lên khái niệm phản ứng - Thông qua quan sát mức độ hiệu hoạt động, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh 2.3 Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP Trang | 16 Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC - LUYỆN TẬP Thời gian: phút Mục tiêu - (5), (7), (8), (9), (12), (15), (16) Nội dung - GV củng cố học thông qua sơ đồ tư để HS nắm lại kiến thức học - GV chia HS thành nhóm tổ chức trị chơi “Bí mật kho báu cổ” câu hỏi trắc nghiệm để củng cố lại kiến thức - GV giao nhiệm vụ tập nhà Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV củng cố học thông qua sơ đồ tư - HS ý lắng nghe giấy A1 - GV tổ chức trị chơi “Bí mật kho báu cổ” - HS tham gia trò chơi cho HS tham gia Luật chơi: “GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm mảnh giấy màu ghi A, B, C, D Sau đó, nhóm chọn rương châu báu mà GV chiếu slide trả lời câu hỏi trắc nghiệm, nhóm thảo luận dơ đáp án Mỗi nhóm trả lời nhận ✔.” - Sau GV tổng kết lại từ đầu buổi học đến nhóm nhiều ✔ nhận Trang | 17 quà GV - GV giao nhiệm vụ tập nhà cho HS - HS lắng nghe nhiệm vụ GV đề Dự kiến sản phẩm HS - Trị chơi “Bí mật kho báu cổ”: Câu hỏi Đáp án B B C D B Phương án đánh giá - Thông qua hỏi đáp, dựa thái độ kiến thức HS, đánh giá: + Mức 1: HS tham gia hoạt động trò chơi trả lời 50 % câu hỏi GV nêu + Mức 2: HS tham gia hoạt động trò chơi trả lời 70 % câu hỏi GV nêu + Mức 3: HS tham gia hoạt động trị chơi tích cực có hiệu cao trả lời 100 % câu hỏi GV nêu - Thông qua quan sát mức độ hiệu hoạt động, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh IV PHỤ LỤC - Phiếu học tập: Cách Cách Cách Cách - Trị chơi “Bí mật kho báu cổ” Trang | 18 Câu 1: Cho phát biểu sau: Hiđro điều kiện thường tồn thể lỏng Hiđro nhẹ không khí 0,1 lần Hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị Hiđro tan nước Số phát biểu là: A B C D Câu 2: Khí hiđro thu cách đẩy nước A khí hiđro nhẹ nước B khí hiđro tan nước C khí hiđro nhẹ chất khí D hiđro chất khử Câu 3: Phản ứng axit sunfuric lỗng sắt A phản ứng oxi hóa – khử B phản ứng hóa hợp C phản ứng D phản ứng phân hủy Câu 4: Nguyên liệu để điều chế khí H2 phịng thí nghiệm: A khí đá B điện phân nước C khơng khí Trang | 19 D axit (HCl, H2SO4) kim loại (Zn, Fe, Al) Câu 5: Cho phản ứng sau 1) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 5) 2Al + 3H2SO4 2) Na2O + H2O 2NaOH 6) Mg +CuCl2 MgCl2 + Cu FeCl2 + H2 7) CaO + CO2 CaCO3 8) HCl+ NaOH NaCl+ H2O 3) Fe + 2HCl 4) CuO+ 2HCl CuCl2 + H2O Số phản ứng thuộc loại phản ứng là: A.3 B C D Al2(SO4)3 + 3H2 V NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - HẾT - Trang | 20 ... khí D hiđro chất khử Câu 3: Phản ứng axit sunfuric loãng sắt A phản ứng oxi hóa – khử B phản ứng hóa hợp C phản ứng D phản ứng phân hủy Câu 4: Nguyên liệu để điều chế khí H2 phịng thí nghiệm:... kiến thức HS, đánh giá: + Mức 1: HS nhớ kiến thức cũ phản ứng hidro phản ứng với kẽm + Mức 2: HS nhớ kiến thúc cũ viết phản ứng hóa học điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm + Mức 3: HS nhớ đầy đủ... BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ Mơn học: Hóa học; lớp: Thời gian thực hiện: 45 phút (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - (1) Điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm - (2) Điều chế khí

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:20

w