- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra phương pháp điều chế khí H2 - Viết được phương trình điều chế H24. - Tính được thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng và sản phẩm.[r]
(1)Ngày soạn: 09/02/2018
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 49 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:
- Phương pháp điều chế khí H2 phịng thí nghiệm cơng nghiệp; cách thu khí H2
- Khái niệm phản ứng
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát thí nghiệm rút phương pháp điều chế khí H2 - Viết phương trình điều chế H2
- Tính thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng sản phẩm
3 Về thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc quan sát làm thí nghiệm
4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bảng phụ, thí nghiệm
- Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá đựng, ống dẫn khí có đầu vuốt nhọn, mặt kính đồng hồ, que đóm, diêm
- Hóa chất: Kẽm hạt, dung dịch HCl
2 Học sinh: Ôn lại cách điều chế khí O2 phịng thí nghiệm CN
III Phương pháp
(2)IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ (10p):
HS1: Nêu tính chất hóa học hidro? Viết PTHH minh họa
HS2: Nêu phương pháp điều chế khí O2 phịng thí nghiệm? Viết PTHH minh họa
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Điều chế khí hidro - Thời gian thực hiện: 20 phút
- Mục tiêu: + Biết hóa chất, phương pháp, nguyên tắc điều chế khí H2 PTN CN
+ Cách nhận biết thu khí H2
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.4/SgK GV lắp dụng cụ - Nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS: Trả lời
GV: Tiến hành thí nghiệm, HS quan sát nhận xét tượng?
HS: Mảnh kẽm tan dần, có bọt khí xuất
GV: Sau khoảng 1p để khí H2 đẩy hết khơng khí ngồi ống nghiệm, đưa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống nghiệm nhận xét
I Điều chế khí hidro
1 Trong phịng thí nghiệm
a Thí nghiệm: SgK
b Nhận xét: SgK PT:
Zn + HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Có thể thay Zn Al, Fe; thay dd HCl H2SO4 loãng
(3)HS: Tàn đỏ que khơng bùng cháy
GV: Đưa que đóm cịn cháy vào đầu ống dẫn khí Nhận xét tượng
HS: Khí cháy với lửa màu xanh nhạt
GV: Nhỏ giọt dung dịch lên mặt kính đồng hồ Nhận xét tượng
HS: Thu chất rắn màu trắng ZnCl2
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH cho phản ứng
HS: Trả lời
GV: Có thể thay Zn Al, Fe; thay dd HCl H2SO4 loãng
GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế khí H2 lượng lớn
- Đọc phần: Đọc thêm/SgK 116
GV: Cho biết cách thu khí H2? Giải thích? So sánh với cách thu khí O2?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu cách điều chế khí H2 công nghiệp HS đọc thêm SgK
- Đẩy khơng khí
2 Trong cơng nghiệp SgK/116
(4)- Mục tiêu: Biết khái niệm phản ứng Phân biệt với loại phản ứng khác
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu quan sát phản ứng điều chế khí H2
Zn + HCl → ZnCl2 + H2 Al + HCl → AlCl3 + H2
Nhận xét số lượng chất tham gia sản phẩm tạo thành?
Nguyên tử đơn chất Zn, Al thay nguyên tử axit?
HS: Trả lời
GV: Những phản ứng có đặc điểm gọi phản ứng
Từ cho biết phản ứng gì?
HS: Trả lời
GV: Có loại phản ứng học? Nêu đặc điểm loại phản ứng?
HS: Trả lời
II Phản ứng thế
- ĐN: Là phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất
VD: Zn + HCl → ZnCl2 + H2
4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố:
(5)+ Khái niệm phản ứng
b Đánh giá: Nhận xét học
5 Hướng dẫn nhà (2p):
- Học thuộc làm tập đầy đủ
- Hệ thống hóa kiến thức chương để luyện tập
V Rút kinh nghiệm