1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 49, tiết 51

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ GTB: Trong tiết tập viết này các -HS lắng nghe.. em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa N, Nh có trong từ và câu ứng dụng.[r]

(1)Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : 19 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : 49 - 50 BÀI : HAI BÀ TRƯNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện + Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời các câu hỏi SGK) + Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu và kĩ nghe – nói + Giáo dục kĩ sống: Đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm; kiên định; giải vấn đề (Tập đọc); Lắng nghe tích cực; tư sáng tạo (Kể chuyện) - Thái độ: HS cảm nhận tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Bản đồ hành chính Việt Nam - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách HS Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Tập đọc a Giới thiệu: “Hai Bà Trưng” -1 HS nhắc lại b Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu lần Giọng đọc -Học sinh theo dõi giáo viên to, rõ ràng, mạnh mẽ đọc mẫu *GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp -Mỗi học sinh đọc câu từ giải nghĩa từ Đọc câu và đầu đến hết bài.(2 vòng) luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn Hướng dẫn phát âm từ khó -HD đọc đoạn và giải nghĩa -HS đọc theo HD GV từ khó -YC HS nối tiếp đọc -HS đọc đoạn bài đoạn bài theo hướng dẫn giáo viên -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ bài Treo đồ hành chính -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng Việt Nam và giới thiệu vị trí đúng các dấu câu -HS trả lời theo phần chú giải thành Luy Lâu SGK HS đặt câu Lắng nghe -YC HS tiếp nối đọc bài và quan sát trên đồ -Mỗi HS đọc đoạn thực trước lớp, HS đọc đoạn -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đúng theo yêu cầu GV -Tổ chức thi đọc các nhóm -Mỗi nhóm HS, -YC lớp đồng đoạn HS đọc đoạn bài - nhóm thi đọc nối tiếp c Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cả lớp đọc đồng -YC HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Nêu tội ác giặc Lop3.net (2) ngoại xâm nhân dân ta Câu văn nào đoạn cho thấy nhân dân ta căm thù giặc? Em hiểu nào là oán hận ngút trời? *HS đọc đoạn 2: Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn nào? HS đọc đoạn -Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? YC HS thảo luận nhóm đôi trả lời: Chuyện gì xảy trước lúc trẩy quân? Lúc nữ tướng Trưng Trắc đã nói gì? * Luyện đọc lại: GV chọn đoạn và đọc trước lớp YC HS chọn đoạn mà em thích để luyện đọc YC HS đọc đoạn mình thích trước lớp, HS đọc xong GV YC HS trả lời vì em chọn đọc đoạn đó? Kể chuyện a Xác định YC: Treo các tranh minh hoạ truyện Hai Bà Trưng Gọi HS đọc YC SGK b Kể mẫu: -GV gọi HS khá kể mẫu tranh c Kể theo nhóm: YC HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe Dựa vào các tranh còn lại d Kể trước lớp: Gọi HS đóng vai kể lại câu chuyện Sau đó gọi HS kể lại toàn câu chuyện Nhận xét, ghi điểm HS -HS tiếp trả lời -1 HS đọc - HS trả lời -Từng cặp HS thảo luận -HS theo dõi GV đọc - HS tự luyện đọc -4 HS đọc và trả lời theo câu hỏi Lớp nghe và nhận xét -1 HS đọc YC: Dựa vào các tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng -1 HS kể lớp theo dõi -Từng cặp HS kể -3 HS đóng vai kể trước lớp -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay Củng cố: Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài học Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : TUẦN : 19 TIẾT : 35 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : HAI BÀ TRƯNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Lop3.net (3) + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng BT 2a) BT 3a) BT CT phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS cảm nhân tinh thần yêu nước Hai Bà Trưng và nhân dân ta II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả - Học sinh: SGK, Chính tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra tập viết học sinh - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ GTB: “Hai Bà Trưng” -Nhắc lại b/ HD viết chính tả: * Trao đổi ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần - Theo dõi GV đọc +Hỏi: Đoạn văn cho ta biết điều -Đoạn văn cho ta biết kết gì? khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Cuộc khởi nghĩa Hai Bà -Thành trì giặc sụp Trưng có kết nào? đổ, Tô Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng quân thù * HD cách trình bày: -Đoạn văn có câu? -4 câu -Tên bài viết Hai Bà Trưng viết -…viết trang giấy đâu? -Chữ đầu đoạn viết thề -Viết lùi vào ô và viết hoa nào? -Trong đoạn văn có chữ nào -Những chữ đầu câu phải viết phải viết hoa? Vì sao? hoa Tên riêng: Tô Định , Hai Bà Trưng -Em hãy nêu lại qui tắc viết hoa -Viết hoa tấc các chữ cái đầu tên riêng tiếng -Giảng thêm: Hai Bà Trưng là -Lắng nghe Trưng Trắc và Trưng Nhị Chữ Hai và chữ Bà Hai Bà Trưng viết hoa là để thể tôn kính, sau này Hai Bà Trưng coi là tên riêng * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó phân tích Gọi HS lên bảng viết -HS: lần lượt, nước, trở thành, sụp đổ, khởi nghĩa, loch -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm sử,… - HS lên bảng , HS lớp viết *Viết chính tả: vào bảng Sau đó đồng Lop3.net (4) -GV đọc bài thong thả câu, các từ vừa viết cụm từ cho HS viết vào -HS nghe viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi -HS đổi cho nhau, dùng bút Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm chì để soát lỗi theo lời đọc tra lỗi GV * Chấm bài: -Thu - bài chấm và nhận xét c/ HD làm BT: -HS nộp -7 bài Số bài còn lại Bài 2: GV thu chấm sau -GV có thể chọn bài a -Gọi HS đọc YC bài tập -1 HS đọc YC SGK -Yêu cầu HS tự làm: Gọi HS lên -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng, HS lớp làm vào vở Nhận xét chốt lại lời giải đúng Kết -HS nhận xét, lớp theo dõi và luận và cho điểm HS chữa bài mình Bài 3: -GV lựa chọn phần a -Tổ chức cho HS thi tìm các từ có - HS thi tìm từ âm đầu l/n -Tuyên dương nhóm thắng Củng cố: Nhận xét tiết học, bài viết HS Dặn dò: Dặn HS nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : TUẦN : 19 TIẾT : 51 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch; đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ; ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ + Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc báo cáo + Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp (trả lời các câu hỏi SGK) - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu + Giáo dục kĩ sống: Thu thập xử lí thông tin; thể tự tin; lắng nghe tích cực - Thái độ: + HS thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục (Học tập, lao động, các công tác khác, khen thưởng) báo cáo + Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Hai Bà Trưng - Nhận xét và ghi điểm cho HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.GTB: “Báo cáo kết tháng thi -Lắng nghe đua noi gương chú đội” -Ghi tựa b.Luyện đọc: -Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài -Theo dõi GV đọc lượt -Hướng dẫn HS đọc câu và - HS nối tiếp đọc câu, kết hợp luyện phát âm từ khó em đọc câu từ đầu đến hết bài Đọc vòng -HD phát âm từ khó -HS luyện phát âm từ khó HS -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nêu nghĩa từ khó -HD HS chia bài thành đoạn - Đọc đoạn bài theo (Đoạn 1: dòng đầu; Đ 2: Nhận HD GV xét các mặt; Đ 3: Còn lại) -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách -Gọi HS đọc nối tiếp, em -3 HS đọc đoạn trước lớp, đọc đoạn bài, GV theo dõi chú ý ngắt giọng cho đúng HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS -HS hiểu: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (ngày -Giải nghĩa các từ khó Lop3.net (6) 22/12) -3 HS đọc bài, lớp theo dõi -YC HS đọc bài trước lớp, SGK HS đọc đoạn -Mỗi nhóm HS đọc nhóm -YC HS đọc bài theo nhóm -3 nhóm thi đọc nối tiếp -Tổ chức thi đọc các nhóm c HD tìm hiểu bài: (Trình bày -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK phút) -HS đọc bài trước lớp -Đọc thầm và TLCH: -Theo em báo cáo trên là ai? -Bạn lớp trưởng báo cáo với ai? -Bản báo cáo gồm nội dung nào? -Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì? d Luyện đọc lại: -HS theo dõi GV đọc mẫu -GV đọc mẫu lần -3 đến HS đọc lại các đoạn, -YC HS tự luyện đọc lại các đoạn, lớp theo dõi và bình chọn bạn sau đó gọi số HS đọc bài trước đọc hay -HS luyện đọc lớp -Gọi HS đọc bài trước lớp -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố: - Nhận xét tiết học GDTT cho HS Dặn dò: - HS nhà luyện đọc lại bài, nhớ gì tổ, lớp mình đã làm tháng vừa qua để chuẩn bị học tốt tiết TLV cuối tuần 20 Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn : TUẦN : 19 TIẾT : 19 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhận biết tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2) + Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4) - Kĩ năng: + Rèn kĩ xác định tượng nhân hoá; đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Thái độ: + HS có thái độ đúng đắn giao tiếp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị tập HS - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu học GV ghi -Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC bài -HS đọc YC bài tập Lớp theo dõi SGK -YC HS tự làm bài -HS làm bài vào giấy nháp -GV nhận xét chốt lời giải đúng -Con đom đóm gọi gì? -Trả lời -Tính nết đom đóm tả từ nào? -Hoạt động đom đóm tả từ ngữ nào? GV: Tác giả đã dùng từ người (Anh), từ tả tính nết -Lắng nghe người (chuyên cần), từ hoạt động của người (lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả đom đóm Như là com đom đóm đã nhân hoá Bài tập 2: -Gọi HS đọc YC bài tập -GV nhắc lại YC: Trong bài thơ Lop3.net (8) Anh Đom Đóm, còn vật nào gọi và tả người? -GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3: -YC HS đọc YC bài - YC HS tự làm -Cho HS trình bày, GV đứa bảng phụ đã viết sẵn bài tập Chữa bài và cho điểm HS -YC HS làm bài vào Bài tập 4: -YC HS đọc YC bài -YC HS tự làm YC HS trình bày bài -GV nhận xét chốt lời giải đúng -YC HS chép bài vào -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo cặp -2 HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét bổ sung Sau đó chép vào -1 HS đọc yêu cầu -HS làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu Lớp nhận xét -HS chép bài vào -Gọi tả vật, đồ vật, cây cối từ ngữ vốn để gọi và tả người là nhân hoá Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : 19 TIẾT : 19 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN TẬP CHỮ HOA N I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối nét - Thái độ: + Giáo dục HS biết quý trọng các di tích lịch sử II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Mẫu chữ viết : N, Nh  Tên riêng và câu ứng dụng - Học sinh:  Vở tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ GTB: Trong tiết tập viết này các -HS lắng nghe em ôn lại cách viết chữ viết hoa N, (Nh) có từ và câu ứng dụng Ghi tựa b/ HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa - Có các chữ hoa: N, (Nh), R, L, : N, (Nh), R, L, C, H C, H - Trong tên riêng và câu ứng dụng - HS nhắc lại Lớp theo dõi có chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ (Nh), R - HS viết vào bảng chữ (Nh), -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết R bảng con: Nh, R -GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng -Em biết gì địa danh Nhà Rồng? -2 HS đọc Nhà Rồng - Giải thích: Nhà Rồng là bến -2 HS nói theo hiểu biết cảng thành phố Hồ Chí Minh Năm mình 1911, chính từ bến cảng này, Bác - HS lắng nghe Hồ đã tìm đường cứu nước -QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách nào? -Chữ N, Q, g, y cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Khoảng -Viết bảng con, GV chỉnh sửa Nhà Rồng cách chữ o Lop3.net (10) d/ HD viết câu ứng dụng: - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Nhà Rồng - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Đó là địa danh lịch sử gắn liền với chiến -3 HS đọc công quân và dân ta thời Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng kì kháng chiến chống thực dân Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Pháp Vì câu thơ ca ngợi Hà địa danh lịch sử, chiến công quân dân ta -Nhận xét cỡ chữ -HS viết bảng Ràng, Nhị Hà e/ HD viết vào tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu TV 3/1 Sau đó YC HS viết vào - Thu chấm 10 bài Nhận xét -Chữ N, h, g, L, p, R, C, cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS lên bảng, lớp viết bảng Ràng, Nhị Hà -HS viết vào tập viết theo HD GV -1 dòng chữ Nh cỡ nhỏ -1 dòng chữ R, L cỡ nhỏ -2 dòng Nhà Rồng cỡ nhỏ -4 dòng câu ứng dụng Củng cố: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS Dặn dò: - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn : TUẦN : 19 TIẾT : 36 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : TRẦN BÌNH TRỌNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng BT 2a) BT CT phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS cảm nhận tinh thần yêu nước Trần Bình Trọng II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút - Học sinh: + SGK, Chính tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: + HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp Thời tiết, náo nức, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, nên người, + Nhận xét, ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: Trong tiết chính -HS lắng nghe, nhắc lại tả hôm nay, các em viết đoạn văn nói ông Trần Bình Trọng, danh tướng nước ta vào thời nhà Trần - GV ghi tựa b.Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung bài viết -GV đọc đoạn văn lượt -Theo dõi GV đọc, HS đọc lại -1 HS đọc chú giải: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái -HS trả lời -Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã trả lời sao? -Qua câu trả lời đó em thấy Trần Bình Trọng là người nào? *Hướng dẫn cách trình bày: -Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? -Câu nào đặt sau dấu hai chấm, đặt dấu ngoặc kép? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả -HS nêu -Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng -HS thực HD Lop3.net (12) -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm *Viết chính tả -GV đọc, HS viết bài *Soát lỗi *Chấm - 10 bài nhận xét c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài -Gọi HS đọc yêu cầu GV -Nghe GV đọc và viết vào -Đổi chéo và dò bài -Nộp -10 bài -1 HS đọc yêu cầu SGK -Nhận đồ dùng học tập -Tự làm bài nhóm -Phát giấy và bút cho HS -Đọc bài và bổ sung -Yêu cầu HS tự làm -Đọc lại các từ vừa tìm và -Gọi nhóm đọc bài làm viết vào mình, các nhóm khác bổ sung có từ khác GV ghi nhanh lên bảng -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai từ lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (13) Ngày soạn : TUẦN : 19 TIẾT : 19 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng + Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b - Kĩ năng: + Rèn kĩ nghe - nói - viết + Giáo dục kĩ sống: Lắng nghe tích cực; thể tự tin; quản lí thời gian - Thái độ: + Giáo dục HS gương các nhân vật lịch sử II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK  Câu hỏi gợi ý câu chuyện - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị tập HS - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn -Lắng nghe đầu HKII hôm nay, các em nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng -Ghi tựa b.Hướng dẫn HS nghe kể chuyện: -Gọi HS đọc YC đề bài và phần -2 HS đọc trước lớp gợi ý -GV kể mẫu lần 1: GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn -HS lắng nghe hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, năm 1320, quê làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) Ông là vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao kháng chiến chống quân Nguyên -Hỏi: Truyện có nhân vật nào? -Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, các người lính -GV: Trần Hưng Đạo tên thật là -Lắng nghe Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh Lop3.net (14) thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288) -GV kể mẫu lần 2: +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Vì quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? +Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô? -GV kể chuyện lần 3: *Hướng dẫn HS kể: (Làm việc nhóm, đóng vai) -Kể theo nhóm -Cho HS thi kể -GV nhận xét - HS trả lời -Lắng nghe -HS kể theo nhóm -Đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện -Các HS thi kể phân vai Lớp nhận xét c Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b -1 HS đọc YC bài tập -HS làm bài cá nhân -Một số HS nối tiếp đọc bài viết mình -Lớp theo dõi nhận xét Củng cố: - Nhận xét và biểu dương HS học tốt Dặn dò: - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe Chuẩn bị bài cho tiết sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:42

Xem thêm:

w