Lactobacillus fermentum .... Bacillus subtilis .... Astaxanthin và các ng d ng ..... DANH M C CÁC CH VI T T T ANOVA Analysis of Variance AA Activity of Amylase BOD Biochemical Oxygen Dem
Trang 1TR NG I H C NÔNG LÂM
LÊ TH THANH
NGHIÊN C U THI T L P QUY TRÌNH S N XU T CH PH M PROBIOTIC
GIÀU CAROTENOPROTEIN T PH LI U TÔM
Chuyên ngành: Công ngh th c ph m
HU - 2018
Trang 2TR NG I H C NÔNG LÂM
LÊ TH THANH
NGHIÊN C U THI T L P QUY TRÌNH S N XU T CH PH M PROBIOTIC
GIÀU CAROTENOPROTEIN T PH LI U TÔM
Trang 3L I CAM OAN
Tôi xin cam đoan:
ơy lƠ công trình nghiên c u c a riêng tôi d i s h ng d n khoa h c c a PGS.TS Th Bích Th y Các s li u và k t qu trình bày trong lu n v n lƠ trung
th c, m t ph n đƣ đ c công b trên t p chí khoa h c chuyên ngành v i s đ ng ý
và cho phép c a các đ ng tác gi Ph n còn l i ch a đ c ai công b trong b t k công trình nào khác
Tác gi lu n v n
Lê Th Thanh
Trang 4L I C M N
Trong su t quá trình h c t p, nghiên c u và hoàn thành lu n v n ngoƠi s n
l c vƠ đam mê c a b n thơn, tôi đƣ nh n đ c r t nhi u s giúp đ , đ ng viên c a quý
th y cô, gia đình vƠ b n bè
L i đ u tiên tôi xin bày t lòng c m n sơu s c t i PGS.TS Th Bích Th y
đƣ đ nh h ng nghiên c u và t n tình h ng d n tôi trong quá trình h c t p và th c
hi n lu n v n
Tôi xin c m n Phòng Ơo t o, Ban Giám hi u tr ng i h c Nông Lâm Hu
đƣ t o đi u ki n thu n l i vƠ giúp đ tôi hoàn thành m i th t c c n thi t trong quá trình làm nghiên c u
Tôi xin g i l i c m n chơn thƠnh t i Ban Ch nhi m Khoa, các th y cô giáo trong khoa C khí - Công ngh , tr ng i h c Nông Lâm Hu đƣ luôn quan tơm, giúp đ , t o đi u ki n thu n l i trong su t th i gian tôi h c tr ng và th c hi n đ tài lu n v n
Cu i cùng tôi xin c m n nh ng ng i thơn trong gia đình vƠ b n bè đƣ luôn bên đ đ ng viên, khích l , t o m i đi u ki n vƠ giúp đ tôi trong su t th i gian h c
t p vƠ nghiên c u v a qua
Tôi xin chân thành c m n!
Tác gi lu n v n
Lê Th Thanh
Trang 5TÓM T T
Nghiên c u m t s thông s công ngh thích h p đ th y phân và lên men ph
li u tôm b i ch ng B subtilis C10 và L fermentum TC10 vƠ đ xu t quy trình s n xu t
ch ph m probiotic giàu carotenprotein t PLT K t qu c a đ tài làm ti n đ cho nghiên c u x lý PLT k t h p hai ch ph m vi sinh nh m t o ra ch ph m probitic giàu carotenoprotein có kh n ng ng d ng trong ch n nuôi Các ph ng pháp đ c
s d ng đ phân tích các ch tiêu trong quá trình nghiên c u và th c hi n n i dung đ tƠi: ph ng pháp t ng sinh vƠ nuôi c y đ thu nh n sinh kh i t bƠo, xác đ nh s t bào
s ng b ng ph ng pháp đ m khu n l c trên đ a th ch, xác đ nh ho t đ protease b ng
ph ng pháp Ason c i ti n, xác đ nh hƠm l ng protein t ng s b ng ph ng pháp Kjeldahl, xác đ nh hƠm l ng nit formol b ng ph ng pháp sorensen, xác đ nh ho t tính kháng oxy hóa b ng ph ng pháp DPPH, xác đ nh hƠm l ng astaxanthin trong
ph li u tôm vƠ xác đ nh đ m b ng ph ng pháp s y đ n kh i l ng không đ i
Các thông s công ngh thích h p đ x lý PLT trong quy trình s n xu t ch
ph m probiotic giàu carotenprotein: t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vào PLT là 1:2 Nhi t đ lên men 35oC và th i gian lên men 24 gi Sau khi xác đ nh đ c các thông s đ x lý PLT, chúng tôi ti p t c kh o sát t l ph i
tr n dch carotenoprotein thu đ c t quá trình lên men vào ch t mang bã s n khô,
th c hi n s y ch ph m nhi t đ 35oC trong 5 gi vƠ đƣ xác đ nh đ c t l ph i tr n thích h p là 1:4 thông qua các ch tiêu m t đ t bào s ng (9,45 lg CFU/g), ho t đ protease (28,74 UI/ml), hƠm l ng astaxanthin (4,2 µg/g) vƠ đ m (6,9%) đ t yêu c u
c a ch ph m Xây d ng đ c quy trình s n xu t ch ph m probiotic giàu carotenoprotein t ph li u tôm
Trang 6M C L C
L I CAM OAN i
L I C M N ii
TÓM T T iii
M C L C iv
DANH M C CÁC CH VI T T T vii
DANH M C B NG BI U viii
DANH M C HÌNH NH ix
M U 1
1 t v n đ 1
2 M c tiêu đ tài 2
3 ụ ngh a khoa h c và th c ti n 2
CH NG 1 T NG QUAN CÁC V N NGHIÊN C U 3
1.1 T NG QUAN V PROBIOTIC 3
1.1.1 Khái ni m probiotic 3
1.1.2 Tác d ng c a probiotic 3
1.2 T NG QUAN V VI KHU N LACTIC 5
1.2.1 Khái ni m vi khu n lactic 5
1.2.2 ng d ng c a vi khu n lactic 6
1.2.3 Lactobacillus fermentum 8
1.3 T NG QUAN V VI KHU N BACILLUS 9
1.3.1 Gi i thi u v Bacillus 9
1.3.2 c đi m chung 10
1.3.3 Bacillus subtilis 10
1.4 PH LI U TÔM 13
1.5 PH C H P CAROTENOPROTEIN VÀ ASTAXANTHIN 13
1.5.1 Ngu n g c và b n ch t c a ch ph m caroten-protein 13
1.5.2 Astaxanthin và các ng d ng 14
Trang 71.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN C U LIÊN QUAN N TÀI 16
1.6.1 Trên th gi i 16
1.6.2 Vi t Nam 20
CH NG 2 N I DUNG VẨ PH NG PHÁP NGHIểN C U 24
2.1 PH M VI VẨ I T NG NGHIÊN C U 24
2.1.1 Ph m vi nghiên c u 24
2.1.2 i t ng nghiên c u 24
2.2 N I DUNG NGHIÊN C U 24
2.3 PH NG PHÁP NGHIÊN C U 25
2.3.1 Ph ng pháp vi sinh 25
2.3.2 Ph ng pháp hóa sinh 26
2.3.3 Ph ng pháp v t lý 28
2.3.4 Ph ng pháp b trí thí nghi m đ th c hi n n i dung nghiên c u 29
2.3.5 Ph ng pháp x lý s li u 34
CH NG 3 K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N 36
3.1 THÀNH PH N HÓA H C C A PH LI U TÔM 36
3.2 K T QU NGHIÊN C U NH H NG C A T L GI A B subtilis C10 VÀ L fermentum TC10 GIEO C Y BAN U VÀO PH LI U TỌM N CH T L NG C A CH PH M PROBIOTIC GIÀU CAROTENOPROTEIN 37
3.2.1 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n ho t đ enzyme protease 37
3.2.2 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n m t đ t bào s ng 39
3.2.3 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n ho t tính kháng oxy hóa 40
3.2.4 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n hƠm l ng protein tách đ c so v i ban đ u 41
3.2.5 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n hƠm l ng nit formol 42
3.3 K T QU NGHIÊN C U NH H NG C A NHI T LÊN MEN N CH T L NG C A CH PH M PROBIOTIC GIÀU CAROTENOPROTEIN 43
Trang 83.3.1 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n ho t đ protease 43
3.3.2 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n m t đ t bào s ng 44
3.3.3 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n ho t tính kháng oxy hóa 45
3.3.4 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n hƠm l ng protein tách đ c so v i ban đ u 46
3.3.5 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n hƠm l ng nit formol 47
3.4 K T QU NGHIÊN C U NH H NG C A TH I GIAN LÊN MEN N CH T L NG C A CH PH M PROBIOTIC GIÀU CAROTENOPROTEIN 48
3.4.1 nh h ng c a th i gian lên men đ n ho t đ protease 49
3.4.2 nh h ng c a th i gian lên men đ n m t đ t bào s ng 50
3.4.3 nh h ng c a th i gian lên men đ n ho t tính kháng oxy hóa 51
3.4.4 nh h ng c a th i gian lên men đ n hƠm l ng protein tách đ c so v i ban đ u 52
3.4.5 nh h ng c a th i gian lên men đ n hƠm l ng nit formol 54
3.5 K T QU NGHIÊN C U NH H NG C A T L PH I TR N D CH CAROTENOPROTEIN VÀO CH T MANG N CH T L NG C A CH PH M PROBIOTIC 55
3.5.1 nh h ng c a t l ph i tr n d ch carotenoprotein vào ch t mang đ n m t đ t bào s ng 55
3.5.2 nh h ng c a t l ph i tr n d ch carotenoprotein vào ch t mang đ n ho t đ protease, hƠm l ng astaxanthin vƠ đ m ch ph m 56
3.6 THI T L P QUY TRÌNH S N XU T CH PH M PROBIOTIC GIÀU CAROTENOPROTEIN T PH LI U TÔM 57
K T LU N VÀ KI N NGH 60
K T LU N 60
NGH 60
TÀI LI U THAM KH O 61
PH L C
Trang 9DANH M C CÁC CH VI T T T
ANOVA Analysis of Variance
AA Activity of Amylase
BOD Biochemical Oxygen Demand
CFU Colony-forming Unit
COD Chemical Oxygen Demand
FBC Fat Binding Capacity
LAB Lactic acid bacteria
Trang 10DANH M C B NG BI U
B ng 3.1 Thành ph n hoá h c c b n c a ph li u tôm 36
B ng 3.2 Thông s thích h p cho quá trình s n xu t ch ph m probiotic giàu carotenoprotein t PLT b i B subtilis C10 và L fermentum TC10 54
B ng 3.3 nh h ng c a t l ph i tr n d ch carotenoprotein vào ch t mang đ n ho t
đ protease, hƠm l ng astaxanthin vƠ đ m ch ph m 56
Trang 11DANH M C HÌNH NH
Hình 1.1 Vi khu n Lactobacillus fermentum 8
Hình 1.3 Khu n l c Bacillus subtilis trên môi tr ng th ch 11
Hình 1.2 T bào Bacillus subtilis sau khi nhu m gram 11
Hình 1.4 Công th c c u t o astaxanthin 14
Hình 2.1 S đ b trí thí nghi m nghiên c u nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein 29
Hình 2.2 S đ b trí thí nghi m nghiên c u nh h ng c a nhi t đ lên men đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein 31
Hình 2.3 S đ b trí thí nghi m nghiên c u nh h ng c a th i gian lên men đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein 33
Hình 2.4 S đ b trí thí nghi m nghiên c u nh h ng c a t l ph i tr n d ch carotenprotein v i ch t mang đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein 35
Hình 3.1 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n ho t đ protease 38
Hình 3.2 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n m t đ t bào s ng 39
Hình 3.3 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n ho t tính kháng oxy hóa 40
Hình 3.4 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n hƠm l ng protein tách đ c so v i ban đ u 41
Hình 3.5 nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n hƠm l ng nit formol 42
Hình 3.6 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n ho t đ protease 44
Hình 3.7 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n m t đ t bào s ng 45
Hình 3.8 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n ho t tính kháng oxy hóa 46
Hình 3.9 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n hƠm l ng protein tách đ c so v i ban đ u 47
Hình 3.10 nh h ng c a nhi t đ lên men đ n hƠm l ng nit formol 48
Trang 12Hình 3.11 nh h ng c a th i gian lên men đ n ho t đ protease 49
Hình 3.12 nh h ng c a th i gian đ n m t đ t bào s ng 51
Hình 3.13 nh h ng c a th i gian lên men đ n ho t tính kháng oxy hóa 52
Hình 3.14 nh h ng c a th i gian lên men đ n hƠm l ng protein tách đ c so v i ban đ u 53
Hình 3.15 nh h ng c a th i gian lên men đ n hƠm l ng nit formol 54
Hình 3.16 nh h ng c a t l ph i tr n d ch carotenoprotein vào ch t mang đ n m t đ t bào s ng 55
Hình 3.18 B t s n khô 57
Hình 3.17 D ch carotenoprotein 57
Hình 3.19 Ch ph m tr c và sau khi s y 57
Hình 3.20 Quy trình s n xu t ch ph m probiotic giàu carotenoprotein 58
Trang 13ch t l ng s n ph m vƠ c i thi n môi tr ng ch n nuôi r t đ c quan tơm n c ta
hi n nay Vi c l m d ng kháng sinh c a ng i ch n nuôi đang tr thƠnh v n đ nan
gi i H qu lƠ l ng t n d kháng sinh có trong th c ph m không ch nh h ng đ n
v t nuôi mƠ còn nguy h i đ n s c kh e con ng i khi tiêu th th c ph m
h n ch và ti n t i lo i b kháng sinh trong th c n ch n nuôi, s d ng probiotic là m t trong nh ng gi i pháp thay th kháng sinh quan tr ng Probiotic là
nh ng vi khu n có ích ho c n m men khi đ a vƠo c th m t li u l ng v a đ s s n sinh ra các enzyme tiêu hóa, các vitamin và các ch t có ho t tính kháng khu n, t o ra
nh ng tác đ ng tích c c đ i v i quá trình tiêu hóa, giúp h p thu d ng ch t t t h n (FAO/WHO, 2001) [66]
Các loài Bacillus và Lactobacillus đ c xem là nh ng đ i t ng giàu ti m n ng
đ s n xu t probiotic Do Bacillus không ch có kh n ng sinh bƠo t đ ch ng ch u
v i đi u ki n môi tr ng b t l i (Sanders và cs, 2003, Hong và cs, 2005) [73], [109],
mà còn có th sinh ch t kháng sinh, ch t kháng khu n kìm hãm VSV (vi sinh v t) gây
b nh (Sanders và cs, 2003) [109] B subtilis sinh ra r t nhi u lo i enzyme, đ c bi t là
amylase và protease ki m có giá tr cao Ngoài ra, B subtilis có kh n ng sinh ra riboflavin (ti n vitamin B2) (Nguy n Lơn D ng vƠ cs, 2001) [4] Lactobacillus đ c
bi t đ n là nhóm VK (vi khu n) có ch c n ng probiotic có nhi u tác đ ng có l i cho
s c kh e con ng i c ng nh đ ng v t Kh n ng sinh t ng h p bacterioxin c a VK lactic làm cho chúng c ch các VK gây b nh đ ng ru t ( Th Bích Th y, 2014) [25] L fermentum là VK có kh n ng ch ng ch u trong d ch d dày, d ch ru t non, kháng các VSV gây b nh, t ng c ng h mi n d ch, t ng kh n ng kháng oxy hóa (Gotteland và cs, 2006; Garcia và cs, 2009; Garcia và cs, 2012) [67],[68],[69]
Trong công ngh ch bi n thu s n xu t kh u c a Vi t Nam, công ngh ch
bi n tôm t o ra m t l ng l n PLT (ph li u tôm)bao g m đ u tôm và v tôm L ng nàyth ng chi m 50-70% nguyên li u ban đ u PLT là ngu n cung c p protein, chitin
và carotenoids (Holanda và Netto, 2006) [72].Trong đó, carotenoid đ c bi t là m t
ch t màu t nhiên an toàn cho các ngành công ngh th c ph m, d c ph m và m
ph m G n đơy, nhi u ph ng pháp đƣ đ c s d ng đ tách chi t và thu nh n các ch
ph m đ m giàu carotenoid Chúng có thành ph n chính là protein và carotenoid d ng
ph c h p caroten-protein và có nhi u trong ph li u giáp xác (tôm hùm, tôm sú, tôm chì, tôm th chân tr ng) và m t s ph li u h i s n khác Theo Lê Minh Hoàng và cs
Trang 14(2015) thành ph n c a carotenoprotein tách chi t t v đ u tôm có mƠu đ g ch và mùi th m g m 7,1% hƠm l ng ch t khô, 68,5% hƠm l ng protein, 7,3% hƠm l ng lipid, 390 ppm hƠm l ng astaxanthin, 22,7% hƠm l ng khoáng [6] Vi c tách chi t chúng không ch thu nh n đ c các s n ph m có giá tr gia t ng mƠ còn gi m thi u ô nhi m môi tr ng (Chakrabarti, 2002; Ph m Th an Ph ng và Tr n Th Luy n, 2013) [16],[58] Vì v y, nghiên c u th y phân và lên men PLT b ng ph ng pháp vi sinh v a thu h i đ c hƠm l ng caroten-protein v a tách đ c l ng chitin đáng k (Ph m Th an Ph ng và cs, 2015) [19]
V i mong mu n t n d ng và nâng cao giá tr c a PLT b ng t o ra s n ph m probiotic b sung vào th c n ch n nuôi, góp ph n gi m thi u v n n n s d ng kháng sinh tràn lan, chúng tôi ch n đ tài: “Nghiên c u thi t l p quy trình s n xu t ch ph m
probiotic giàu carotenoprotein t ph li u tôm”
2 M c tiêu đ tài
Xây d ng quy trình công ngh s n xu t ch ph m probiotic giàu carotenoprotein
t PLT có kh n ng ng d ng trong ch n nuôi quy mô phòng thí nghi m làm ti n đ cho các nghiên c u quy mô ti n pilot và s n xu t
3 ụ ngh a khoa h c và th c ti n
1) Ý ngh a khoa h c
K t qu nghiên c u c a đ tài s góp ph n b sung thêm nh ng thông tin tài
li u liên quan đ n s n xu t ch ph m probiotic nói riêng vƠ các l nh v c trong công ngh th c ph m nói chung
2) Ý ngh a th c ti n
K t qu nghiên c u v ch ph m probiotic s t o ti n đ cho vi c xây d ng c
s s n xu t ch ph m quy mô công nghi p nh m nâng cao giá tr s d ng c a ph
li u tôm và góp ph n h n ch vi c s d ng kháng sinh trong ch n nuôi
Trang 15nh ng tác đ ng có l i cho c th v t ch Có r t nhi u đ nh ngh a v probiotic đƣ đ c
đ ngh , Fuller (1989) (theo FAO/WHO, 2001), đƣ ch rõ b n ch t VSV c a probiotic qua đ nh ngh a: ắm t s b sung vi sinh v t s ng qua đ ng tiêu hóa mà t o ra nh ng tác đ ng có l i lên v t ch thông qua vi c gia t ng s cân b ng trong đ ng tiêu hóa”
N m 1998 Guarner vƠ Schaafsma (theo FAO/WHO, 2001) đ nh ngh a probiotic ắlƠ
nh ng vi sinh v t s ng, khi đ c đ a vƠo m t l ng thích h p, mang l i nh ng l i ích
s c kh e cho v t ch ” nh ngh a c a FAO/WHO (2001) đƣ khái quát đ c nh ng
đ c đi m chính c a probiotic, theo đó probiotic lƠ ắVSV s ng khi đ c đ a vƠo v i s
l ng h p lỦ đem l i l i ích cho s c kh e trên v t ch ” [66] Nh v y, nh ng đi m chính v probiotic là:
- Nh ng s n ph m g m có các VSV s ng khi có m t trong c th s gây ra tác
đ ng có l i cho v t ch
- C n đ c đ a vƠo v i m t l ng phù h p đ mang l i tác đ ng mong mu n Các VSV có tính ch t nh m t probiotic có m t trong đ i s ng, trong th c
ph m hƠng ngƠy, vƠ có th đ c đ a b sung vƠo c th thông qua đ ng n u ng các
s n ph m n s ng có ch a chúng nh s a chua, nem, tôm chua, d a c iầ
1.1.2 Tác d ng c a probiotic
Probiotic hi n nay không ch có l i cho con ng i mƠ còn đ c ng d ng trong nuôi tr ng th y s n, s d ng trong ch n nuôi gia súc, trong vi c x lỦ môi tr ng
1.1.2.1 Gi m nguỔ c tiêu ch y, r i lo n tiêu hóa
Trên th gi i m i n m th ng có vài tri u ng i ch t vì tiêu ch y, th ng t p trung ch y u tr em c a nh ng n c đang phát tri n Có kho ng 30% dân s
nh ng n c phát tri n b tiêu ch y do th c ph m (FAO/WHO, 2001) [66] Probiotic có
th làm gi m đ c nguy c tiêu ch y do có kh n ng c ch các VK gây b nh đ ng
ru t, c nh tranh ch trú đóng v i VK gây b nh b ng cách c n chúng bám dính vào thành ru t, ti t ra các enzyme h tr quá trình tiêu hóa nên có th làm gi m nguy c các tri u ch ng r i lo n v tiêu hóa, tiêu ch y (FAO/WHO, 2001; Parvez1 và cs, 2006; Lee và Salminen, 2009) [66],[81],[103]
Trang 161.1.2.2 Gi m nguỔ c nhi m Helicobacter pylori
Helicobacter pylori là m t lo i VK gram âm gây viêm d dày, có th d n đ n loét vƠ ung th d dày Các thí nghi m in vitro và th nghi m trên đ ng v t đƣ xác minh r ng VK lactic có th ng n ch n s phát tri n c a m m b nh và làm gi m ho t tính c a enzyme urease, m t enzyme c n cho Helicobacter pylori đ thích nghi v i
đi u ki n axit c a d dày (FAO/WHO, 2001) [66].Kabir vƠ cs (1997) đƣ ch ng minh
đ c L salivarius có kh n ng c ch Helicobacter pylori [76] Michetti và cs (1999)
c ng phát hi n ch ng L johnsonii La1 c ng có kh n ng c ch Helicobacter pylori
ng i [93]
1.1.2.3 Ng n ng a ung th
Probiotic có th làm gi m các nguy c v ung th (FAO/WHO, 2001; Saikali và
cs, 2004; Parvez1 và cs, 2006; Lee và Salminen, 2009) [66],[103],[81],[108] M t s
vi khu n đ ng ru t có th t o ra các ch t gơy ung th (carcinogen) nh các nitrosamine, s có m t c a probiotic s gây c ch s t ng tr ng c a các VK này và
do đó lƠm gi m đ c kh n ng ung th (FAO/WHO, 2001)[66] Nhóm c a Saikali và
cs (2004) và nhóm c a Mongkol vƠ cs (2009) đƣ phát hi n s a lên men s ng có ch a probiotic có th gi m nguy c ung th ru t k t (colon cancer) [94],[108] Theo nghiên
c u c a Yu và Li (2016) m t ng d ng lâm sàng c a ch ph m sinh h c đƣ cho th y các ch ng probiotic có th làm gi m t l viêm sau ph u thu t b nh nhơn ung th vƠ nghiên c u đƣ k t lu n các s n ph m probiotic đ c s d ng an toàn và giúp c i thi n
s c kh e c a v t ch , m t s ch ng probiotic còn có th đ c s d ng đ h tr ng n
ng a vƠ đi u tr ung th [124] Các nghiên c u trên dòng t bƠo c ng nh trên mô hình
đ ng v t vƠ c th ng i c a Motevaseli và cs (2017) cho th y probiotic có tác d ng làm gi m xâm l n vƠ di c n c a t bào ung th [95]
1.1.2.4 n đ nh h vi sinh v t trong đ ng ni u - sinh d c
Chi Lactobacillus có vai trò r t quan tr ng trong vi c ch ng l i m t cân b ng và nhi m trùng đ ng sinh d c và ni u đ o Do có kh n ng sinh axit lactic làm gi m pH
ơm đ o và sinh m t s ch t kháng khu n khác nên chúng có th c ch m t s VSV gây nhi m trùng đ ng ơm đ o (FAO/WHO, 2001) [66]
1.1.2.5 Kích thích h mi n d ch t nhiên
Bên c nh ch c n ng c ch các VK gây b nh đ ng ru t và n đ nh h VSV
đ ng ru t, VK probiotic còn có kh n ng kích thích mi n d ch H th ng mi n d ch t nhiên c a c th có các t bƠo đ i th c bào (Macrophage), t bào trung tính (neutrophil),
t bào gi t t nhiên (natural killer-NK, g m có t bào T gamma và T delta) Chúng là hƠng rƠo đ u tiên b o v c th b ng cách tiêu di t t bào l xâm nh p và trình di n kháng nguyên S xâm nh p c a VK lactic không gây b nh cho c th nh ng l i kích
Trang 17thích ho t đ ng c a các t bào này, t đó t ng c ng đ c ho t đ ng mi n d ch S
có m t c a VK lactic còn có th kích thích s n xu t kháng th IgA (FAO/WHO, 2001) [66]
1.1.2.6 Ch c n ng dinh d ng và h tr tiêu hóa
VK lactic trong đ ng ru t t o ra m t s vitamin nh thiamine, nicotin, folic acid, pyridoxin, Vitamin B12, ầ; t o ra enzyme có l i nh lactase; gi i phóng các amino axit t do, các axit béo m ch ng n (Lee và Salminen, 2009) [81] Ngoài ra, s
có m t c a VK lactic trong các s n ph m lên men c ng lƠm t ng giá tr dinh d ng
c a chúng Các s n ph m nh s a chua, th t lên men chua (nem, xúc xíchầ) d tiêu
h n vƠ kích thích đ c v giác, t o c m giác ngon mi ng
i v i nh ng ng i th ng b ch ng không dung n p lactose (lactose intolerant) thì enzyme lactase c a VK lactic s giúp h tiêu hóa đ ng này d dƠng h n
1.1.2.7 Gi m h p thu cholesterol và l ng cholesterol huy t thanh
HƠm l ng cholesterol trong huy t thanh nh h ng r t l n đ n các b nh v tim
m ch N u hƠm l ng nƠy cao h n so v i m c bình th ng thì ng i b nh có nhi u nguy c m c các b nh v tim m ch và béo phì Vi c s d ng các s n ph m probiotic
có kh n ng lƠm gi m hƠm l ng cholesterol trong máu (Liong và Shah, 2005; Parvez1 và cs, 2006; Lee và Salminen, 2009) [81],[84],[103] Liong và Shah (2005) trong th nghi m in vitro đƣ nh n th y có s liên k t gi a cholesterol và t bào m t s
ch ng Lactobacillus, do đó gơy ra s lo i b cholesterol [84]
1.2 T NG QUAN V VI KHU N LACTIC
1.2.1 Khái ni m vi khu n lactic
VK lactic là nh ng VK t o ra s n ph m ch y u là axit lactic trong quá trình lên men carbonhydrate (D ng Nguy n Lơn, 1983; Prescott và cs, 2002) [3],[104] Là
nh ng VK gram d ng, b t đ ng, không sinh bào t , catalase và oxydase âm tính Kh
n ng sinh t ng h p nh ng h p ch t c n cho s s ng là r t y u, nên chúng là nh ng VSV đa khuy t d ng đ i v i nhi u amino acid, nhi u lo i vitaminầ, không có kh
n ng t ng h p nhân hem c a porphyrine, chúng không có cytochrome Nhi u loài trong chúng là nh ng VK k khí tùy nghi, vi hi u khí và có kh n ng t n t i c hi u khí c ng nh k khí
Chi Lactobacillus là chi l n nh t trong nhóm VK lactic, g m kho ng 80 loài v i
m c đ khác nhau r t nhi u v hình thái, đ c đi m sinh hóa và sinh lý S không đ ng
nh t th hi n kho ng t l mol G+C r t r ng, t 32-55% (Prescott và cs, 2002) [104] Tuy nhiên, chúng v n đ c ch p nh n trong m t chi th ng nh t theo đ nh ngh a c a chi, v c b n là nh ng VK lactic hình que
Trang 18Theo Abbaszadeh và cs (2015), các VK lactic nh L acidophilus, L rhamnosus, L casei, L paracasei và Bifidobacterium bifidum có kh n ng c ch s phát tri n c a m t s lo i n m gây h i thông th ng nh A niger, A flavus, A parasiticus và P chrysogenum [39]
Arasu vƠ cs (2016) đƣ nghiên c u ti m n ng probiotic c a VK lactic và trong
đó L plantarum đƣ thu hút đ c nhi u nhà nghiên c u vì ng d ng r ng rãi trong
l nh v c y t nh kh n ng ch ng viêm, ch ng oxy hóa, ch ng ung th vƠ ch ng béo phì [45]
Nghiên c u c a Veron và cs (2017)cho th y 17 ch ng VK lactic đ c phân l p
t các lo i trái cây O ficus-indica m c các vùng khô c n t Argentina có ti m n ng probiotic Các đ c tính probiotic đ c ki m tra có kh n ng ch ng ch u trong đ ng tiêu hóa, tính ch t b m t t bào và ho t tính kháng khu n [122] Bên c nh đó chúng
c ng nh h ng đ n tính ch t c a n c ép lên men Theo nghiên c u c a Sandes (2017), bê m i sinh ra d b m t s VSV gây b nh niêm m c Vì th s d ng VK lactic
có tính ch t probiotic làm th c ph m b sung trong ch n nuôi giúp c i thi n s c kh e,
t ng hi u su t sinh s n v t nuôi và gi m nguy c nhi m trùng niêm m c [110]
Nghiên c u c a Abushelaibi vƠ cs (2017) đƣ xác đ nh tính ch t probiotic và lên men c a các ch ng VK lactic phân l p t s a l c đƠ Công trình nƠy đƣ nghiên c u các tính ch t c a LAB v sinh lý, kh n ng t k t dính, đ ng k t dính, tính k n c, ch u acid và mu i m t, lo i b cholesterol, sinh t ng h p exopolysaccharide và kh n ng sinh kháng sinh S bi n đ i c a các y u t trong quá trình lên men nh s phát tri n
t bào, s bi n đ i pH, s th y phơn protein c ng đ c nghiên c u trong công trình này [40]
1.2.2 ng d ng c a vi khu n lactic
VK lactic có kh n ng lên men đ ng t o axit lactic trong môi tr ng k khí làm cho pH gi m xu ng d i 5, c ch đ c các VSV khác Vì v y, chúng đ c ng d ng trong b o qu n th c ph m, trong ch bi n th c n gia súc, ch bi n s a, các s n ph m
th c ph m len men lactic và lên men thu nh n axit lactic quy mô công nghi p
Trang 19xu t axit lactic thông qua lên men lactic là tuy n ch n dòng sinh axit lactic cao (Kaloyan và cs, 2008; Cock và Stouvenel, 2006) [63], [77] t i u hóa kh n ng lên men lactic, lên men lactic v i ngu n nguyên li u r ti n (Ohkouchi và Inoue, 2006) [99] và gây bi n đ i di truy n đ thu đ c các ch ng s n xu t cao
ép qu mu i chua Thông th ng đ c ch s phát tri n c a VK gây th i ngay t đ u
và t o đi u ki n cho VK lactic phát tri n, ng i ta th ng b sung và nguyên li u m t
l ng NaCl kho ng 3-5% Vi t Nam có khá nhi u s n ph m lo i nƠy nh tôm chua, nem chua, rau qu mu i chua ầ
c bi t, trong ngành công nghi p s a, VK lactic có vai trò r t quan tr ng Chúng là tác nhân chính trong quá trình s n xu t các s n ph m s a lên men có giá tr dinh d ng cao, d b o qu n Hai ch ng S thermophilus và L delbrueckii subsp bulgaricus đ c dùng đ s n xu t s a chua và m t s lo i phomat Lactococcus lastic
c ng đ c dùng trong s n xu t phomat M t s ch ng Leuconostoc có liên quan đ n quá trình chín vƠ quá trình lên men ban đ u c a s a chua và phomat (Prescott và cs, 2002; Axelsson, 2004) [49],[104] Ngoài ra còn có m t s nghiên c u tuy n ch n các
ch ng VK lactic m i đ s n xu t s a chua thông th ng và s a chua t đ u nành (Park
và Oh, 2007) [102]
1.2.2.3 chua th c n gia súc
ơy lƠ ph ng pháp đ c s d ng ph bi n trong các trang tr i ch n nuôi Th c
n khi không nh ng gi m đ c s t n th t giá tr dinh d ng mà còn b sung nhi u
lo i vitamin do VSV t ng h p Ph ng pháp nƠy d a vào s chuy n hóa đ ng có s n trong nguyên li u c a VK lactic
Nguyên li u đ c thƠnh đ ng, ho c ch t vào các h sơu trong đ t Các VSV
có s n trong nguyên li u s phát tri n d n lên u tiên là nhóm VK hi u khí phát tri n
m nh s d ng h t l ng oxy có trong đ ng nguyên li u, làm tiêu th ph n th c n d tiêu và phân gi i protein c a nguyên li u K t qu là t o đi u ki n cho VK lactic phát tri n, lƠm tích l y d n axit lactic
Bên c nh đó, VK lactic còn ng d ng trong tách chi t carotenoids Theo nghiên
c u c a (Armenta & c ng s , 2002) lên men lactic đ chi t xu t carotenoids t nhiên
Trang 20t các l p v c ng là m t ph ng pháp đ n gi n và thân thi n v i môi tr ng đ đ t
L ng axit lactic sinh ra v a có tác d ng hoàn thi n h ng v đ ng th i có tác d ng
b o qu n cho s n ph m Bên c nh đó, VK lactic có ti m n ng probiotic l n, có ch c
n ng probiotic có nhi u tác đ ng có l i cho s c kh e con ng i c ng nh đ ng v t
H n n a, VK lactic trong đ ng ru t t o ra m t s vitamin nh thiamine, nicotin, folic acid, pyridoxin, vitamin B12 ầ t o ra enzyme có l i nh lactase, gi i phóng các amino acid t do, các axit béo m ch ng n (Lee và Salminen, 2009; Parvez1 và cs,
2006) [81],[103]
Ngoài ra L fermentum còn có kh n ng ch ng ch u trong d ch d dày, d ch ru t non, kháng các VSV gây b nh, t ng c ng h mi n d ch, t ng kh n ng kháng oxy hóa (Gotteland và cs, 2006; Garcia và cs, 2009; Garcia và cs, 2012) [67],[68],[69]
Trang 21Strompfova vƠ cs (2005) đƣ nghiên c u nh h ng c a L fermentum AD1 lên
h VSV đ ng ru t c a chim K t qu đƣ ch ng minh r ng sau 4 ngày th nghi m thì
ch ng nƠy lƠm t ng đáng k s l ng axit lactic và làm gi m đáng k s l ng E coli trong phân T l t ng cơn hƠng ngƠy đƣ t ng 14% M c dù pH ru t c a c 2 nhóm chim t ng t nhau, nh ng n ng đ axit lactic nhóm thí nghi m t ng đáng k N ng
đ c a các axit h u c khác (acetic, acetoacetic, formic, succinic, valeric, propionic, butyric) c ng nh glutathione peroxidase trong máu không b nh h ng Ch s ho t
đ ng th c bào c a b ch c u c ng đ c c i thi n đáng k [117]
T nh ng nghiên c u c a Lin và cs (2009), m t s ch ng L fermentum phân l p
t gia c m đ c tìm th y có tính ch t probiotic r t c n thi t đ s d ng b sung vào th c
n ch n nuôi Nghiên c u này cho th y đ ng tiêu hóa c a gia c m có ti m n ng probiotic cho vi c phân l p VK lactic Ch ng h n nh Escherichia coli, Salmonella spp.,
S sonnei và m t s S aureus enterotoxigenic [83]
Nghiên c u c a Zoumpopoulou vƠ cs (2008) đƣ thƠnh công khi áp d ng mô hình chu t viêm đ i tràng và nhi m trùng salmonella đ làm th nghi m v i L fermentum ACA-DC 179 K t lu n là ch ng L fermentum ACA-DC 179 đ c đánh giá là có ti m n ng probiotic cao đ i v i ch c n ng ho t tính kháng khu n và kh n ng
mi n d ch [127]
Theo nghiên c u c a Hu nh Ng c Tơm vƠ cs (2016), d a lê non mu i chua
b ng ph ng pháp lên men t nhiên đƣ phơn l p đ c 19 dòng VK th hi n các
đ c đi m sinh hóa c a VK lactic Ngoài kh n ng sinh bacteriocin kháng l i VK,
L fermentum còn có đ c tính probiotic và có th s d ng trong các ch ph m sinh
h c [20]
VK lactic nói chung và L fermentum nói riêng có kh n ng sinh t ng h p axit lactic ti t ra môi tr ng L ng axit lactic sinh ra là gi m pH c a môi tr ng cùng v i
kh n ng sinh bacteriocin c a chúng làm c ch , th m chí là tiêu di t VSV gây b nh
c ng nh gơy th i Vì v y, các loài VK nƠy đ c s d ng r ng rãi trong b o qu n, ch
bi n th c ph m c ng nh x lý ph ph ph m Bên c nh đó, v i ti m n ng probiotic,
s có m t c a chúng trong các s n ph m th c ph m c ng nh trong các ch ph m thu
đ c sau khi x lý ph ph ph m góp ph n quan tr ng l n trong vi c c i thi n s c
kh e cho ng i c ng nh đ ng v t
1.3 T NG QUAN V VI KHU N BACILLUS
1.3.1 Gi i thi u v Bacillus
Bacillus là m t trong nh ng VSV đ u tiên đ c phát hi n và mô t trong giai
đo n đ u c a ti n trình phát tri n ngành VSV h c cu i th k 19 ơy lƠ m t chi
l n v i g n 200 loài VK hi u khí, hình que, có kh n ng sinh n i bào t đ ch ng
Trang 22ch u các đi u ki n b t th ng c a môi tr ng s ng Bacillus phân b r ng rãi trong các h sinh thái t nhiên: t trên c n đ n d i n c, t n c ng t đ n n c m n và t vùng ven b đ n đáy các i D ng (Vos vƠ cs, 2009) [123] Bên c nh các loài VK gây b nh cho con ng i nh B anthracis và B cereus, nhi u loài VK Bacillus, đ c
bi t là nhóm B subtilis, có ti m n ng s n xu t các s n ph m th ng m i ng d ng trong y h c, trong nông nghi p và trong công nghi p th c ph m
1.3.2 c đi m chung
Bacillus phân b r ng rãi trong t nhiên, trong đ t, n c, không khí do chúng
có kh n ng hình thƠnh bƠo t và s ng hi u khí tùy ti n Ph n l n các ch ng thu c các loài c a gi ng nƠy đ u có kh n ng sinh ra nhi u -amylase và protease ki m, có m t
s ch ng sinh ra xenlulase, gi ng này không sinh ra lipase [29]
Bacillus lƠ VK Gram d ng, hình que có kích th c khác nhau (0,5-2,5) x 10) m Bacillus có chùm tiêm mao giúp chúng có kh n ng di đ ng Là VK d d ng hóa n ng, ho i sinh thu n ng l ng nh oxy hóa các h p ch t h u c [29]
(1,2-Bacillus có kh n ng sinh bƠo t Thông th ng bào t đ c t o ra khi t bƠo đƣ
tr i qua giai đo n phát tri n m nh nh t, hay do c n ki t ch t dinh d ng a s Bacillus sinh tr ng t t pH = 7, m t s phù h p v i pH = 9-10 nh B alcalophillus, hay có lo i phù h p v i pH = 2-6 nh B acidocaldrius V nhi t đ có nhi u ch ng a nhi t đ cao (45o
C-75oC), hay a l nh (5o
C-25oC), nh ng th ng g p Bacillus s ng nhi t đ 34o
C-37oC H u h t Bacillus không gơy đ c cho ng i vƠ đ ng v t M t s
lo i gơy đ c cho côn trùng Chúng có kh n ng sinh enzyme ngo i bƠo do đó đ c ng
d ng nhi u trong công nghi p, b o v môi tr ng, nông nghi p [29]
1.3.3 Bacillus subtilis
B subtilis đ c nhà khoa h c cùng th i v i Rober Knoch tên là Ferdinand Cohn phát hi n vƠ đ t tên n m 1872 B subtilis phân b nhi u trong đ t đ c bi t là c khô nên còn đ c g i là tr c khu n c khô Có d ng hình que, ng n và nh , kích th c 0,6 x (3-5) m B subtilis lƠ VK gram d ng, đôi khi các t bào n i l i v i nhau t o thành chu i dài, ng n khác nhau ho c các t bƠo đ ng riêng r (Hình 1.2) Là khu n
l c khô, không màu ho c màu xám tr ng, ho c t o ra l p màng m n, lan trên b m t
th ch, có mép nh n ho c mép l i lõm nhi u hay ít, bám ch t vƠo môi tr ng th ch (Hình 1.3) (Nguy n Lơn D ng, 1983; L ng c Ph m, 2007) [3],[15]
Trang 23
B subtilis có l p mƠng nhƠy, đ c c u t o ch y u t polypeptit ch y u là axit polyglutamic Vi c hình thành màng nhày giúp VK có kh n ng ch u đ c đi u ki n
kh c nghi t nh màng nhày có kh n ng d tr th c n vƠ b o v VK tránh b t n
th ng khi khô h n Nhi t đ thích h p cho s sinh tr ng c a B subtilis là 36oC ậ
50oC, t i đa kho ng 60oC, là lo i a nhi t cao Bào t c a B subtilis c ng ch u đ c nhi t khá cao Bào t có hình b u d c, kích th c 0,6 ậ 0,9 m Phân b không theo nguyên t c ch t ch nào, l ch tâm, g n tơm nh ng không chính tơm B subtilis sinh ra
r t nhi u lo i enzyme, đ c bi t là amylase và protease ki m có giá tr cao, ngoài ra
B subtilis có kh n ng sinh ra riboflavin (ti n vitamin B2) Vì v y chúng đ c ng
d ng nhi u trong công nghi p c ng nh m t s ngành khác (Nguy n ThƠnh t 1990;
Nguy n Lơn D ng, 1983) [2],[3]
Ch ng B subtilis đ c ch ng minh là có kh n ng t o ra enzyme ngo i bào protease trong lên men tr ng thái r n (SSF) khi s d ng bánh đ u nƠnh lƠm môi tr ng nuôi c y (Soares và cs, 2005) Khi so sánh nh h ng c a nhi t đ nuôi c y và pH ban
đ u trong s n xu t protease gi a SSF và lên men chìm (SF), k t qu cho th y trong SSF có ph m vi pH r ng h n (5-10), nh ng cùng nhi t đ t i u (37o
C) Ho t đ enzyme protease vƠ n ng su t t i đa lƠ 960 U g-1
và 15,4 U g-1 h-1 đ i v i SSF và 12 U
mL-1 và 1,3 U mL-1 h-1 đ i v i SF Nh ng k t qu này ch ra r ng VK này có ti m
n ng công ngh sinh h c cao trong s n xu t enzyme protease khi lên men tr ng thái
r n [115]
Theo m t nghiên c u c a Zhao và cs (2012), thí nghi m đ c ti n hƠnh đ xác
đ nh nh h ng ti m n ng probiotic c a B subtilis T13 (phân l p t ru t c a chu t
bi n kh e m nh) v s t ng tr ng, kh n ng mi n d ch và kh n ng kháng b nh
Hình 1.2 T bào Bacillus subtilis sau
khi nhu m gram [131]
Hình 1.3 Khu n l c Bacillus
subtilis trên môi tr ng th ch [129]
Trang 24Nghiên c u nƠy đƣ ch ng minh đ c tác d ng có l i c a B subtilis T13 nh lƠ probiotic trong ch đ n tr v thành niên[126].
Theo nghiên c u c a Lê Th H i Y n và Nguy n c Hi n (2016) kh o sát đ c tính probiotic c a 21 ch ng VK B subtilis phân l p t đ t và phân tr i gà t i các t nh
ng b ng sông C u Long K t qu cho th y, 100% các ch ng nh y v i 5 lo i kháng sinh trong 9 lo i th nghi m, t l nh y v i kháng sinh Colistin là th p nh t (5%) 10
ch ng trong t ng s 21 ch ng B subtilis có kh n ng sinh c 3 lo i enzyme ngo i bào amylase, protease và lipase Khi kh o sát tính đ i kháng v i VK gây b nh đ ng ru t, các ch ng AG27, AG60, VL05, VL28 có kh n ng c ch s phát tri n c a E.coli, Salmonella spp., Staphylococcus spp., và Streptococcus spp K t qu b c đ u cho
th y, 4 ch ng VK B subtilis AG27, AG60, VL05, VL28 có ti m n ng ng d ng làm probiotic trong ch n nuôi gia c m [38] Nghiên c u g n đơy c a Liu và cs (2009) v
vi c s d ng ch ng B subtilis E20 có kh n ng sinh protease m nh b sung vào th c
n c a tôm th chân tr ng (Litopenaeus vannamei) K t qu cho th y tôm có b sung
B subtilis E20 có kh n ng tiêu hóa t t h n h n so v i tôm không đ c b sung nên
n ng ch u đ ng pH th p (pH 2.0) và mu i m t (0,3%) B subtilis AMS6 c ng cho th y
ho t tính kháng khu n cao nh t ch ng l i ch ng gây b nh Salmonella enterica typhimurium (MTCC 1252) K t qu nghiên c u cho th y B subtilis AMS6 có ti m
n ng probiotic vƠ đ c ng d ng nh lƠ m t ph gia trong th c n ch n nuôi giúp t ng
c ng tiêu hóa ch t x vƠ s c kh e đ ng ru t c a đ ng v t [89]
B subtilis không nh ng có kh n ng sinh t ng h p nhi u enzyme ngo i bào mà còn c ch ho c tiêu di t các VK gây b nh đ ng ru t nh E coli, Samonellaầ H n
n a, loài VK này còn có kh n ng sinh bƠo t và có ch c n ng probiotic Chính vì v y,
vi c nghiên c u s d ng B subtilis đ x lý, th y phân, tách chi t protein t PLT s có
ti m n ng l n v kh n ng th y phơn đ tách chi t ng th i s có m t c a loài VK này trong ch ph m thu đ c s nh h ng có l i cho s c kh e c a v t nuôi
Trang 251.4 PH LI U TÔM
Ngu n PLT r t quan tr ng trong ch bi n tôm công nghi p hi n nay, nó chi m kho ng 35-45% tr ng l ng tôm PLT r t giàu ngu n chitin, protein và astxanthin Vì
v y vi c t n d ng ngu n ph li u nƠy đang đ c quan tâm trong nh ng n m g n đơy
Tr n Th Luy n (2004) cho bi t trong v tôm t i chitosan chi m kho ng 5% kh i
l ng, trong v tôm khô kho ng 20-40% kh i l ng PLT là nh ng thành ph n ph
th i t các c s ch bi n tôm bao g m đ u, v vƠ đuôi tôm NgoƠi ra, còn có tôm gƣy thân, tôm l t v sai quy cách ho c tôm b bi n màu [12] Holanda và Netto (2006) cho
r ng PLT có th chi m 50 - 70% so v i nguyên li u Ph n l n tôm đ c đ a vƠo ch
bi n d i d ng bóc v , b đ u Ph n đ u th ng chi m kh i l ng 34-45%, ph n v , đuôi vƠ chơn chi m 10-15% tr ng l ng c a tôm nguyên li u [72] Theo nghiên c u
c a (Trang S Trung và cs, 2015) s bi n đ i ch t l ng đ u tôm di n ra r t nhanh, protein vƠ astaxanthin trong đ u tôm t n th t đáng k ch sau 4 gi b o qu n nhi t đ
th ng ho c sau m t ngày b o qu n l nh [37] PLT d h ng m t ph n vì ch a enzyme phân gi i protein, m t ph n do quá trình phân h y vi sinh Các lo i ph li u này n u không đ c b o qu n mà th i tr c ti p ra môi tr ng s gây ô nhi m môi tr ng
tr m tr ng và n u đem x lý ch t th i thì chi phí s r t l n Hi n nay n c ta đa
s s d ng PLT đông l nh đ s n xu t th c n ch n nuôi NgƠy nay đƣ có r t nhi u
h ng nghiên c u s d ng PLT đ s n xu t các ch ph m có giá tr trong đó vi c
s n xu t chitin chitosan t v giáp xác là ph bi n nh t M t s công trình khác đi theo h ng tách chi t protein và carotenoid t ph ph ph m này Các công trình nghiên c u này s đ c gi i thi u ph n 1.6
1.5 PH C H P CAROTENOPROTEIN VÀ ASTAXANTHIN
1.5.1 Ngu n g c và b n ch t c a ch ph m caroten-protein
Trong các loài sinh v t bi n, carotenoid vƠ protein th ng liên k t v i nhau t o thành ph c carotenoprotein Ngoài ra, ph c carotenoprotein còn liên k t v i các ch t khác nh axit béo, chitin, khoáng ch t c bi t, ph c carotenoprotein th ng g p các loƠi đ ng v t giáp xác th y s n, t n t i nhi u l p ngo i bì, trong v , các c quan n i t ng (tr ng, d dày hay b ch huy t) Carotenoprotein đ c chia thành 2 nhóm chính: (1) carotenoid liên k t v i lipo (glyco) protein, (2) carotenoid liên k t v i m t protein ho c glycoprotein (Zagal sky, 1976) [125] Ph n ng gi a các nhóm 4- vƠ 4’-keto trong các vòng đ u m ch c a astaxanthin v i các nhóm ch c amin trong protein
lƠ đi u ki n tiên quy t đ hình thành ph c carotenoprotein gi a astaxanthin và protein (Chakrabarti, 2002) [58]
Ph c h p carotenoprotein tan trong n c và có tính b n v ng Trong m t vài
tr ng h p, màu s c c a nó b n đ n vƠi n m trong không khí đi u ki n nhi t đ phòng Các carotenoid có liên k t v i protein ít b oxy hóa h n so v i khi chúng
Trang 26d ng t do Do v y, carotenoid trong c th sinh v t b n v ng h n so v i carotenoid sau tách chi t d ng t do Carotenoid d ng t do th ng có màu vàng, cam ho c
đ C u trúc c a carotenoid c ng quy t đ nh các ch c n ng sinh h c c a chúng, trong
đó ph n l n carotenoid đ u có m ch 40 carbon liên k t v i các nhóm ch c ch a oxy khác nhau Trong ph li u tôm, carotenoid ch y u là astaxanthin (trên 95%), thu c nhóm ch t tetraterpenoid, là s c t mƠu đ cam Trong các loài giáp xác th y s n, astaxanthin ch y u t p trung ph n v ngoài (Buchwald và Jencks, 1968; Chakrabarti, 2002; Armenta và Guerrero, 2009) [47],[55],[58]
1.5.2 Astaxanthin và các ng d ng
1.5.2.1 Gi i thi u
Công th c phân t c a astaxanthin thì t ng t nh -caroten nh ng nó ph c
t p h n (Hình 1.4) Astaxanthin có 13 n i đôi trong khi -caroten ch có 7 n i đôi nên
kh n ng ch ng oxy hóa c a nó c ng cao h n -caroten
Hình 1.4 Công th c c u t o astaxanthin [128]
Astaxanthin là d n xu t c a carotene và có công th c hóa h c lƠ 3,3’- dihydroxyl ậ 4,4’- diketo c a -carotene, công th c phân t là C40H52O4 , kh i l ng phân t M = 595 dvC Trong t nhiên nó t n t i đ ng phân d ng trans, khi k t tinh
t o thành tinh th màu tím (Bon và cs, 1997; Chumpolkulwong và cs, 1997) [53],[61]
Astaxanthin là m t carotenoid gi ng nh nhi u carotenoid, là m t ch t màu có
th tan trong dung môi không phân c c Astaxanthin có th tìm th y trong t o, n m men, cá h i, nhuy n th , tôm, các lo i giáp xác và lông v c a m t s loài chim Giáo s Basil Weedon lƠ ng i đi đ u trong vi c tìm ra c u trúc c a astaxanthin
Trang 27khi gia nhi t do protein b bi n tính lƠm đ t các liên k t gi a ph c h p carotenprotein làm phóng thích astaxanthin t do Màu s c cu i cùng và s th m màu ph thu c vào hƠm l ng c a astaxanthin l ng đ ng l i
i v i nh ng th c ph m đ c bi t là s n ph m có ngu n g c t các loài giáp xác b bi n màu do gi m ho c m t astaxanthin trong quá trình ch bi n thì vi c b sung astaxanthin nh m t ph gia s lƠm t ng giá tr c m quan c a th c ph m (Ciapara và cs, 2006; Capelli và Cysewski , 2006; Nguy n Th Minh Nguy t, 2010) [14],[57],[62]
Trong y h c
Astaxanthin có vai trò sinh h c đ c bi t quan tr ng đ i v i s c kh e con ng i
- Astaxanthin là m t tác nhân ch ng s oxy hóa
Do trong c u trúc c a astaxanthin có nhi u n i đôi nên nó lƠ m t ch t ch ng oxy hóa h u hi u c tính ch ng oxy hóa c a astaxanthin đ c th hi n ch nó
ng n c n s hình thành g c t do b ng cách lo i b oxy t do, trong tr ng h p các
- Astaxanthin là m t tác nhân ch ng ung th
Nghiên c u v đ c tính ch ng ung th c a astaxanthin đƣ đ c ti n hành trên chu t do Tanaka và c ng s (1994) th c hi n B ng cách qu n lý ch đ n astaxanthin đƣ cho th y h n ch đ c ch t sinh ung th bàng quang, khoang mi ng
và tr c tràng c a chu t Thêm vƠo đó, astaxanthin đƣ kích thích enzyme chuy n hoá
ch t l trong th n c a chu t, đơy lƠ quá trình có th ng n ng a ch t sinh ung th [118]
- Astaxanthin có vai trò ch ng đ trong h th ng mi n d ch
Astaxanthin có nh h ng đ n ch c n ng mi n d ch Astaxanthin lƠm t ng
l ng kháng th do s kích thích t bào lá lách chu t và t bào h ng c u c u (Ciapara và cs, 2006; Capelli và Cysewski, 2006) [57], [62]
- Astaxanthin là ch t b o v kh i ánh sáng
Ánh sáng đ c bi t là tia UV có th gây ra các ph n ng và s n ph m c a nó là oxy t do Lipit, protit, ch t mƠu đ u có liên quan đ n c ch này S thi t h i do s oxy hóa m t, da b i tia UV ngày m t nhi u nên tính ch ng oxy hóa c a astaxanthin
đ c đ ngh nh tác nhơn b o v
Trang 28Nghiên c u hi u qu ch ng oxy hoá m t chu t cho th y r ng astaxanthin có
th c i thi n các võng m c b t n h i vƠ nó c ng có hi u qu t t trong vi c b o v t bào nh n kích thích ánh sáng kh i b thoái hóa (Higuera và cs, 2006; Khanafari và cs, 2007) [71],[78]
Trong các loài giáp xác th y s n, astaxanthin ch y u t p trung ph n v ngoài chi m 58 ÷ 87% t ng l ng carotenoid Nó th ng t n t i d ng t do, d ng mono hay dieste v i các axit béo không no m ch dài ho c d i d ng ph c carotenoprotein
c a d ng đ ng phân quang h c (3S, 3’S) HƠm l ng astaxanthin trong v tôm thay
đ i đáng k tùy theo loài (10 ÷ 40 mg/kg tr ng l ng t) (Buchwald và Jencks, 1968; Chakrabarti, 2002; Armenta và Guerrero, 2009) [55],[58]
Senphan vƠ cs (2013) đƣ nghiên c u phân tích thành ph n carotenoprotein c a tôm th chân tr ng vƠ đƣ công b có ch a 73,58% protein, 21,87% lipit và 2,63% hàm
l ng tro và giàu các amino acid thi t y u Do đó, vi c tách carotenoprotein t v tôm
th chân tr ng có th đóng vai trò lƠ thƠnh ph n th c ph m dinh d ng b sung ho c làm th c n ch n nuôi [112]
PLT, ph ph ph m c a quá trình ch bi n tôm ch a nhi u thành ph n có giá tr
nh chitin, chitosan, protein vƠ astaxanthin cùng m t s khoáng ch t, amino acid Vì
v y, nghiên c u khai thác các h p ch t có giá tr này là h t s c c n thi t
1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN C U LIểN QUAN N TÀI
1.6.1 Trên th gi i
1.6.1.1 Nghiên c u s n xu t ch ph m probiotic
Nghiên c u s n xu t ch ph m vi sinh, probiotic b sung vào th c n ch n nuôi đang đ c phát tri n m nh m trên th gi i do nh ng hi u qu to l n c a nó trong vi c
t ng n ng su t v t nuôi, nâng cao hi u qu s d ng th c n, h giá thành s n xu t và
b o đ m v sinh an toàn s n ph m Nh ng loài VK, n m men nh : L acidophillus, L platarum, B subtilis, B megaterium, T faecium, S boulardii, S serevisiae,… đƣ đ c
phân l p, nuôi c y và bào ch d i d ng ch ph m vi sinh, probiotic, prebiotic b sung vào th c n nh m c i thi n kh n ng n ng tiêu hóa, h p thu, nâng cao s c đ kháng và thay th s d ng kháng sinh, hóa d c trong th c n ch n nuôi (Simon, 2001) [114]
Theo Musa và cs (2009) ch ph m probiotic đƣ thúc đ y s t ng tr ng c a nhi u loƠi đ ng v t trong n c, giúp c i thi n hi u qu tiêu hóa th c n, s l ng và
ch t l ng c a s a, th t và tr ng Ch ph m probiotic b o v đ ng v t ch ng l i tác nhân gây b nh, t ng c ng kh n ng mi n d ch, gi m s d ng kháng sinh và cho th y
ch ph m probiotic có ch s an toàn cao [98]
Nghiên c u s d ng các loài L acidophilus, S faecium, ph i tr n gi a L acidophilus v i S faecium, Lactobacillus casei, L fermentum và L plantarum trong
Trang 29th c n cho c u trong th i gian 7 tu n v i li u 6x106
CFU/kg (CFU: Colony forming unit) th c n đ kh o sát s bài th i E.coli O157 :H7 K t qu cho th y h n h p L cidophilus v i S faecium, L casei, L fermentum và L plantarum đƣ lƠm gi m s bài
th i E.coli trong phân (Lema và cs, 2001) [82] Nghiên c u c a Ezema (2013) đƣ
ch ng minh probiotic giúp thúc đ y t ng tr ng, nâng cao hi u qu s d ng th c n,
b o v v t ch kh i nhi m trùng đ ng ru t và kích thích ph n ng mi n d ch đ ng
v t trang tr i Ch ph m sinh h c lƠm t ng s n xu t tr ng gà công nghi p N ng su t
đƣ t ng đáng k gà th t và gà tây đ ng v t nhai l i, ch ph m sinh h c c ng c i thi n t c đ t ng tr ng T ng cơn vƠ hi u qu s d ng th c n cao h n lƠ k t qu c a các th nghi m trên l n T l t vong đ c bi t là do tiêu ch y đƣ gi m l n [65]
1.6.1.2 Nghiên c u x lý ph li u tôm
Chitin là ngu n t nhiên đ c tái t o ph bi n nh t sau cellulose và ngu n chính c a chitin là ph li u giáp xác Chitosan là m t d n xu t c a chitin sau quá trình deacetyl hóa đ c s d ng nhi u trong y t vƠ th ng m i Vì v y, đƣ có nhi u công trình nghiên c u tách chi t thu nh n chitin và chitosan t PLT b ng ph ng pháp hóa
h c c ng nh sinh h c
Các công trình s d ng ph ng pháp hóa h c th ng v i m c đích s n xu t
n c Chitin thô đ c x lý b ng axit clohydric đ m đ c và chitin tinh khi t thu đ c
sau khi x lý b ng dung d ch ki m Chitosan hòa tan trong n c đƣ đ c chu n b
b ng cách th c hi n m t quá trình deacetyl hóa b ng cách s d ng 50% NaOH (w/w)
100oC trong 4-5 gi vƠ sau đó r a s ch, s y khô và nghi n Islam và cs (2016) đƣ nghiên c u tinh ch chitin và chitosan b i m t lo t các thí nghi m đ c ti n hƠnh đ
t i u hóa m c đ NaOH, nhi t đ và th i gian kh khoáng và kh protein/deacetyl
hóa [75] Ch t l ng c a chitosan c ng đƣ đ c công b là ph thu c vƠo các đi u
ki n c a quá trình trích ly b ng hóa h c K t qu cho th y 3% HCL và 4% NaOH là
n ng đ phù h p đ kh khoáng và kh protein, t ng ng nhi t đ môi tr ng xung quanh (28 ± 2oC) (Hossain và Iqbal, 2014) [74] Nghiên c u c a Sadighara và cs (2015) đƣ mô t các s c t và chi t xu t chitosan t PLT b ng các ph ng pháp khác nhau Trong b c kh protein, s d ng ba quá trình chi t xu t là axit, ki m và enzyme K t qu nghiên c u đƣ ch ng minh có th thu đ c chitosan n ng su t cao khi x lý b ng enzyme [107] Tokatlố và Demirdöven (2018) đƣ nghiên c u vƠ đánh giá các đi u ki n s n xu t chitin và chitosan t PLT b ng ph ng pháp b m t đáp
ng i u ki n t i u cho s n xu t chitin đ c quan sát khi s d ng HCl 0,73 mol/l trong 132,61 phút nhi t đ phòng đ kh khoáng và 0,95 mol/l NaOH trong 75,65 phút 60,49oC đ kh protein [119] Ahing vƠ Wid (2016) đƣ nghiên c u s n xu t chitosan t v tôm Sabah vƠ đánh giá ch t l ng chitosan thông qua các thông s
Trang 30bao g m đ m, đ hòa tan và m c đ deacetyl hóa (DDA) b ng các ph ng pháp hóa
h c g m quá trình kh protein, kh khoáng và deacetyl hóa Các k t qu thu đ c t nghiên c u này cho th y r ng đ m dao đ ng t 4-7%, trong khi đ hòa tan c a chitosan đ t t i 90% Giá tr DDA thu đ c cao dao đ ng t 70-85% [41]
Vi c x lý PLT b ng ph ng pháp hóa h c ch nh m m c đích thu nh n chitin
và chitosan Ph n d ch lo i b giƠu caroteinoprotein trong các ph ng pháp nƠy không
đ c t n d ng đ ng th i gây ô nhi m môi tr ng
Chính vì v y, m t s công trình nghiên c u tách chi t protein và carotenoprotein t PLT b ng ph ng pháp sinh h c đƣ đ c th c hi n
Lee và c ng s (1999) đƣ so sánh kh n ng tách chi t và thu h i carotenoid có trong ch ph m caroten-protein b ng ph ng pháp xi lô axit acetic vƠ ph ng pháp
k t h p s d ng dung dch đ m Na3-EDTA và enzyme protease v i m c đích s d ng làm ph m màu th c ph m ch c n ng K t qu nghiên c u cho th y hi u qu tách chi t
ch ph m caroten-protein b ng ph ng pháp k t h p s d ng Na3-EDTA và m t lo i enzyme protease sinh t ng h p t VSV (không xi lô b ng axit) đ t đ c lƠ cao h n [80] c đi m chung c a các enzyme này là có kho ng pH thích h p r ng, th ng t 5,5 - 8,5; vì v y, khi ng d ng th y phân thì có th thích ng v i pH môi tr ng t nhiên c a nguyên li u th y s n mà không c n đi u ch nh pH Nhi t đ thích h p c a các enzyme nƠy dao đ ng trong kho ng t 35 ậ 50oC S d ng protease s phá v các liên
k t c a các protein khác trong PLT, do đó lƠm gi m s k t t a protein t i đi m đ ng
đi n pI vƠ lƠm t ng kh n ng thu h i caroten-protein (Dauphin, 1991)[64]
Armenta-López vƠ cs (2002) đƣ nghiên c u trích ly astaxanthin t PLT b ng cách lên men lactic và th y phân b ng enzyme ph c h p carotenoprotein PLT đ c nuôi c y v i VK Lactobacillus, sau đó carotenoid đ c chi t xu t b ng các dung môi
h u c Tách ph c h p protein ậ s c t đ c th c hi n b ng cách s d ng h n h p 4 enzyme th ng m i vƠ protein đ c tách kh i s c t b ng ph ng pháp siêu l c[48] Carotenoprotein đƣ đ c ng d ng ph bi n trong nuôi tr ng th y s n nh t o màu cho tht cá, t ng h mi n d ch, gi m stress (Pan và cs, 2003) [101] K t qu nghiên c u c a Amar và cs (2001) cho th y astaxanthin giúp c i thi n màu s c th t cá
H i vân sau 9 tu n nuôi [42] Nghiên c u c a Bell và cs (2000) v s bi n đ i màu s c
c th t cá H i i Tơy D ng khi b sung astaxanthin c ng cho bi t màu s c c th t cá thay đ i rõ r t sau 12 tu n nuôi [50] Sowmya vƠ cs (2011) đƣ nghiên c u s d ng protease c a đ u tôm đ thu h i carotenoprotein v i ho t đ ng ch ng oxy hóa cao
Ho t tính protease cao nh t trích ly b ng dung dch đ m pH 8,0 (9,85 ± 0,61 đ n v )
Ho t tính protease t ng lên v i nhi t đ lên đ n 50o
C v i ho t đ cao nh t là 19,32 ± 2.0 đ n v và gi m sau đó Do đó, vi c t phân h y tôm đ thu h i carotenoprotein
đ c th c hi n pH 8,0 và 50oC i u ki n t i u đ có ho t tính ch ng oxy hóa giàu carotenoprotein t đ u tôm đƣ đ c xác đ nh là ch t th i vƠ đ m (pH 8.0) t l 1:
Trang 315 và th i gian phân h y 2 gi 50oC [116] Theo nghiên c u c a Arbia và cs (2013)
ph ng pháp m i s d ng VK lactic ho c VK phân gi i protein đƣ đ c s d ng đ chi t xu t chitin Ph ng pháp nƠy cho phép t o ra ch t l ng chitin t t và t n d ng
đ c ph n ch t l ng giàu protein có th đ c s d ng làm th c n cho ng i vƠ đ ng
v t, ngoƠi ra ph ng pháp nƠy còn t o ra s c t , ch y u là astaxanthin [46] Sila và cs (2014) đƣ nghiên c u các đ c tính sinh hóa và ch ng oxy hóa c a carotenoprotein t PLT b ng th y phân enzyme Thành ph n, tính ch t ch c n ng vƠ ho t tính ch ng oxy hóa trong ng nghi m c a ph n peptide c a carotenoprotein t PLT (Parapenaeus longirostris) đ c t o ra b ng cách x lý enzyme alcalase Ph n peptide c a carotenoprotein (PFCP) ch a 80,8 ± 0,21% protein, 2,74 ± 0,3% lipid, 14,4 ± 0,14% tro, 1,13 ± 0,08% chitin và 1,08 ± 0,02 g t ng s carotenoid/g m u C u trúc amino acid c a PFCP cho th y các amino acid thi t y u có t l cao nh arginine, lysine, histidine và leucine Do đó, PFCP có giá tr dinh d ng cao và có th đ c s d ng
nh m t ch t b sung protein cho các ch đ n u ng kém cân b ng K t qu t nghiên
c u này cho th y ph n peptide c a carotenoproteins là m t ch t ch ng oxy hóa t nhiên [113] Senphan vƠ cs (2014) đƣ nghiên c u đ c đi m và ho t đ ng ch ng oxy hóa c a carotenoprotein chi t xu t t v tôm th chân tr ng Thái Bình D ng b ng cách s d ng protease gan t y K t qu nghiên c u cho th y carotenoprotein bao g m 73,58% protein, 21,87% lipit vƠ 2,63% hƠm l ng tro và có th s d ng làm th c
ph m b sung dinh d ng ho c nh th c n ch n nuôi [112] Ngoài ra, carotenoid
c ng đ c dùng trong công nghi p th c ph m do chúng có kh n ng ch ng oxy hóa, kích thích h th ng mi n dch, kích thích t ng kh n ng sinh tr ng và sinh s n Nó còn có th giúp làm gi m stress vƠ ng n ng a m t s b nh thoái hóa c th nh ch ng
x v a đ ng m ch, ung th vƠ các b nh v m t (Britton, 1995; Mayne, 1996; Chien và
cs, 2003; Higuera và cs, 2006; Khanafari và cs, 2007) [54],[59],[71],[78],[90]
Ph ng pháp sinh h c đ chi t xu t chitin t PLT là m t k thu t tiên ti n và
m i trong đó chitin đ c chi t xu t b ng cách s d ng VK lactic và s n ph m t o ra
có ch t l ng t t K thu t thân thi n v i môi tr ng và chi phí th p nƠy đòi h i 24 -
48 gi c y Lactobacillus đ lên men C y 10% ch ng đ lên men v i PLT cùng v i
l ng carbon đ c trong 180 gi , ti p theo là l c vƠ chitin đ c s y khô b ng u
đi m c a ph ng pháp nƠy lƠ s n ph m c a ch t l ng giàu protein và có th đ c s
d ng cho th c n cho ng i vƠ đ ng v t (Pal và cs, 2014) [100] Messina và cs (2014)
đƣ đánh giá m c đ th y phân sau quá trình th y phân PLT đ c th c hi n b i ba enzyme protease th ng m i lƠ Protamex, Flavourzyme vƠ Alcalase H n n a đ thu
h i astaxanthin t ch t th i tôm khô, s d ng dung môi h u c vƠ siêu t i h n CO2
N ng su t chi t (µg/g) gi a hai ph ng pháp đ c s d ng đơy đ c so sánh thông qua phân tích quang ph Gi a các protease đ c s d ng, Protamex có DH% cao
nh t K t qu hexane/ isopropanol là dung môi t t nh t đ chi t astaxanthin [91]
Trang 321.6.2 Vi t Nam
Các nghiên c u trong n c đƣ đóng góp tích c c vào vi c c i thi n tình hình
ch n nuôi Tìm ra nh ng ch ph m m i có công d ng trong ch n nuôi gia c m, gia súc, th y s nầ Theo Nguy n Ti n ToƠn vƠ V n Ninh (2013) khi b sung 0,6% probiotic trong kh u ph n th c n giúp t ng t c đ sinh tr ng c a gà lên 4% và h s tiêu th th c n trên 1 kg t ng tr ng gi m 9,8% [30] K t qu nghiên c u này ch ra
ti m n ng s d ng lysine và probiotics trong kh u ph n th c n cho gƠ nuôi th ng
ph m đ c i thi n t c đ sinh tr ng, hi u qu chuy n hóa th c n vƠ ch t l ng th t
Lê V n An vƠ cs (2017) đƣ nghiên c u s d ng ch ph m probiotic (B subtilis và L plantarum) trong kh u ph n th c n giai đo n nuôi l n sau cai s a và nuôi th t [1]
VK lactic và VK Bacillus lƠ nh ng VK có đ c tính probiotic đ c s d ng nhi u trong các ch ph m sinh h c cho ng i vƠ đ ng v t T các m u đ t ao nuôi tôm, phơn giun lƠm th c n nuôi tôm, t đ ng tiêu hóa c a tôm, Khu t H u Thanh
vƠ cs (2009) đƣ phơn l p đ c 60 ch ng VK lactic và Bacillus Trong đó 18/32 ch ng
VK lactic vƠ 12/28 ch ng VK Bacillus có ho t tính đ i kháng VK Vibrio và VK
ki m đ nh Nghiên c u đƣ xác đ nh trình t 16 S rRNA c a các ch ng LPG 5, LRT8, BaD vƠ BaRT Ch ng LPG 5 t ng đ ng 100% v i L acidophilus strain LH5, ch ng LRT8 t ng đ ng 98% v i L helveticus strain IMAU40107, ch ng BaD t ng đ ng 100% v i B subtilis strain EBS05, ch ng BaRT t ng đ ng 97% v i Bacillus sp strain RSP-GLU Ch ph m probiotic t o đ c có hi u qu t ng s c kháng b nh c a tôm sú đi u ki n thí nghi m, t l tôm s ng t ng kho ng 15%, tr ng l ng tôm 120 ngƠy tu i t ng kho ng 13% so v i đ i ch ng [22]
Hi n nay Vi t Nam, ph n l n các nhà s n xu t chitin vƠ chitosan đ u s d ng
ph ng pháp hóa h c Nh c đi m c a ph ng pháp nƠy không nh ng không t n
d ng đ c ph n ch t l ng carotenoprotein, mƠ ng c l i ph n này s b lo i b cùng
v i hóa ch t gây ô nhi m môi tr ng kh c ph c đ c v n đ trên đƣ có m t s công trình nghiên c u v vi c x lý PLT b ng ph ng pháp sinh h c Trang S Trung (2008) đƣ đánh giá ch t l ng s n ph m và hi u qu v m t môi tr ng c a quy trình
s n xu t chitin t PLT đ c th c hi n b ng cách k t h p x lý enzyme và thu h i chitin cùng v i h n h p protein và astaxanthin trong quy trình Quy trình c i ti n có nhi u u đi m nh thu h i l ng ch t khô trong ph li u t ng lên kho ng 20% Chitin, chitosan thu đ c có ch t l ng cao h n, đ c bi t lƠ đ nh t so v i ph ng pháp hóa
h c truy n th ng H n h p protein vƠ astaxanthin thu đ c có ch t l ng cao, có th
ng d ng trong ch bi n th c n gia súc NgoƠi ra, n c th i c a quy trình c i ti n có hƠm l ng ch t l l ng th p, gi m h n 90%, BOD gi m 50%, COD gi m h n 30% so
v i n c th i c a ph ng pháp hóa h c không thu h i protein [35]
Trang 33K t qu nghiên c u c a Ph m Th an Ph ng và cs (2008) cho th y carotenoprotein có thành ph n ch y u là protein (kho ng 55%), khoáng, chitin và astaxanthin [18] Trong đó, carotenoprotein có ch a m t l ng caroten, c th là astaxanthin v i hƠm l ng lên đ n trên 140 mg/kg Vì astaxanthin là m t ch t có ho t tính sinh h c cao, có nhi u ng d ng trong th c n th y s n (Kittikaiwan và cs, 2007)[79] V nh h ng c a ph ng pháp x lý lo i n c b ng s y nhi t đ th p vƠ ph i
n ng, k t qu cho th y s y nhi t đ 35oC thì không nh h ng nhi u đ n ch t l ng
b t carotenoprotein, th hi n r t rõ hƠm l ng astaxanthin còn l i so v i ph ng pháp s y đông khô (đ i ch ng) Ng c l i, làm khô b ng ph i n ng nh h ng r t l n
đ n hƠm l ng astaxanthin S tác đ ng x u do ph i n ng x y ra vì astaxanthin r t d
b phân h y d i tác d ng c a nhi t và ánh sáng
Theo nghiên c u c a Ph m Th an Ph ng và cs (2008), carotenoprotein
d ng b t nhƣo có hƠm l ng n c cao trên 69% thu nh n t quá trình ch bi n chitin
đ c x lý thành d ng b t khô v i đ m 13-14% Ph ng pháp tách n c b t carotenoprotein thích h p là s y nhi t đ 35o
C [18] B t carotenoprotein sau khi x
lý ch a trên 58% protein v i đ y đ các amino acid thi t y u, 5% chitin, và kho ng 14% khoáng và m t l ng astaxanthin đáng k Theo nghiên c u c a Trang S Trung
và cs (2009) d ch thu h i theo ph ng pháp xi lô có màu s c đ p, mùi th m đ c
tr ng, ch a nhi u thành ph n có giá tr nh protein, khoáng, lipid, đ c bi t có ch a astaxanthin H n n a, d ch có g n nh đ y đ các acid amin đ c bi t là các acid amin thi t y u K t qu trên cho th y d ch là m t ngu n nguyên li u có giá tr đ ng
d ng trong ph i tr n s n xu t th c n cao đ m cho nuôi tr ng th y s n ho c s d ng
tr c ti p ph i ch cho th c n gia súc, gia c m [36] K t qu nghiên c u c a Nguy n Quang Huy và cs (2018) cho th y màu s c c th t c a cá H i vơn trong nuôi th ng
ph m thay đ i rõ r t sau 60 ngày nuôi s d ng th c n b sung astaxanthin [8] Do
v y, vi c b sung carotenoprotein vào th c n ch n nuôi lƠm t ng đ đ m vƠ t ng
c ng ho t ch t sinh h c (asthaxanthin) góp ph n nâng cao ch t l ng v t nuôi đ ng
th i s d ng hi u qu ngu n carotenoprotein thu nh n t PLT
Các ph ng pháp m i đ h n ch s d ng hóa ch t đ c ng d ng trong quá trình s n xu t chitin t PLT Vi c k t h p x lý b ng tác đ ng v t lý và sinh h c trong công đo n ti n x lỦ đƣ lo i b kho ng 85% protein có trong PLT và 65% kh i l ng các thành ph n phi chitin K t h p quá trình ti n x lý cho phép gi m 65% l ng HCl, 75% l ng NaOH HƠm l ng khoáng và protein c a s n ph m chitin thu đ c t quy trình có áp d ng công đo n ti n x lý th p h n 1% nh t c a s n ph m chitosan thu đ c t quy trình có áp d ng công đo n ti n x lý cao g p 2 l n so v i m u chitin
s n xu t b ng ph ng pháp hóa h c K t qu cho th y k t h p ti n x lý trong s n
xu t chitin là m t gi i pháp thân thi n v i môi tr ng trong s n xu t chitin t PLT (Trang S Trung vƠ cs 2012) [34] Vi c thu h i protein khi tách chi t chitin t v tôm
Trang 34c ng đ c th c hi n b ng ph ng pháp đi n hóa (Nguy n V n Thi t và cs, 2012) [23]
K t qu thí nghi m cho th y ph n l n protein trong v tôm đ c chi t rút trong khoang catod trong l n đi n phân th nh t; hƠm l ng protein trong khoang catod t ng liên t c trong quá trình đi n phân, ít ph thu c vào n ng đ ch t đi n li NaCl và t l tuy n tính v i l ng nguyên li u v tôm s d ng cho đi n phơn H n n a, hƠm l ng protein trong khoang catod còn t ng lên kho ng 1,5 l n khi đun cách th y dung d ch catolite cùng v i v tôm 85 ± 5oC trong 30 phút sau m i l n đi n phân Trong th c
t , ph ng pháp xi lô b ng các axit h u c ho c k t h p axit h u c v i vô c v n
đ c nghiên c u và ng d ng khá ph bi n đ thu h i ch ph m d ch xi lô dùng cho
s n xu t th c n ch n nuôi gia súc vƠ th y s n Tuy nhiên, s d ng axit vô c đ xi
lô nh m m c đích thu h i ch ph m caroten-protein s không cho s n ph m có ch t
l ng cao so v i ph ng pháp xi lô b ng axit h u c ho c lên men vi sinh (VK), do các acid vô c có kh n ng phơn h y m t s carotenoid, đ c bi t là có kh n ng gơy
bi n tính protein Nh v y, ch ph m caroten-protein thu đ c s có ch t l ng th p
do l ng protein vƠ carotenoid thu đ c th p, đ c bi t nh h ng r t l n đ n màu s c
c a s n ph m do carotenoid b oxy hóa m nh và ch phù h p làm th c n ch n nuôi
H n n a, đ s d ng ch ph m caroten-protein thu đ c t quá trình xi lô b ng axit
vô c c n ph i đ c trung hòa ch bi n th c n ch n nuôi (Ph m Th an Ph ng và
cs, 2015) [19] Theo Trang S Trung vƠ cs (2010) các lo i enzyme đ c s d ng đ tách chi t ph bi n hi n nay là papain, trypsin, pepsin, m t s lo i protease chi t rút t VSV (A melleus, A oryzae, B Licheniforrnis, B subtilis, Pseudomonasầ) vƠ các lo i protease th ng m i khác (Alcalase, Protamex, Flavourzyme, Neutrase) [33]
Theo nghiên c u c a Nguy n Th Ng c Hoài và Ph m Vi t Nam (2017) vi c
xi lô PLT là m t ph ng pháp thu h i protein t PLT đƣ t n thu ph n l n protein đ làm th c n trong ch n nuôi ng th i, trong quá trình xi lô còn có m t l ng khoáng trong PLT c ng đ c tách ra do k t h p s d ng acid h u c v i n ng đ và t
l thích h p Bƣ PLT sau khi đ c tách riêng kh i d ch ép s đ c s d ng cho vi c
s n xu t chitin Ti n hành t i u hóa công đo n xi lô v i axit lactic trong quá trình chi t chitin t PLT th chân tr ng (Penaeus vannamei) b ng ph ng pháp m t đáp
ng, s d ng mô hình composit T i u 3 nhơn t n ng đ axit lactic (1-5%), t l r
đ ng (8-12%), th i gian xi lô (24-120 gi ) v i hai hàm m c tiêu lƠ hƠm l ng protein còn l i trên bã và hi u qu kh khoáng K t qu thu đ c thông s t i u
n ng đ axit lactic 2,5%, t l r đ ng b sung là 9,5%, th i gian xi lô là 75 gi v i
hi u qu kh protein khá cao (kho ng 78%), hi u su t kh khoáng thu đ c là 21,1% [5] Th Bích Th y và Tr n Th Luy n (2006) đƣ nghiên c u nuôi c y tr c ti p VK
B subtilis đ lo i protein ra kh i ph n v c a PLT K t qu nghiên c u đƣ xác đ nh
đ c đi u ki n nuôi c y thích h p trong quá trình nhân gi ng B subtilis đ ng d ng vào vi c lo i b protein ra kh i PLT [27]
Trang 35B subtilis và L fermentum đ c xem là nh ng đ i t ng giàu ti m n ng đ s n
xu t probiotic B subtilis không ch có kh n ng sinh ch ng ch u v i đi u ki n môi
tr ng b t l i, mà còn có th sinh ch t kháng sinh, ch t kháng khu n kìm hãm VSV gây b nh B subtilis còn có kh n ng sinh ra r t nhi u lo i enzyme, đ c bi t là enzyme ngo i bào protease giúp cho quá trình th y phân tách chi t protein t PLT đ c d dàng L fermentum ngoài ch c n ng probiotic nh kh n ng ch ng ch u t t trong d ch
d dày, d ch ru t non, kháng các VSV gây b nh, t ng c ng h mi n d ch, t ng kh
n ng kháng oxy hóa [67],[68],[69] H n n a, vi c lên men sinh axit lactic là gi m pH trong môi tr ng c a L fermentum c ng góp ph n phá v các m i liên k t gi a ph n protein và ph n chitin trong PLT Chính vì v y, vi c k t h p hai ch ng VK này trong
vi c x lý tách chi t carotenoprotein t PLT không nh ng có hi u qu cho quá trình
th y phân các liên k t mà còn t o ra s n ph m có ch c n ng probiotic do có m t c a chúng trong ch ph m thu đ c
Vì v y, trong đ tƠi nƠy, chúng tôi đƣ ti n hành nghiên c u s k t h p gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 đ th y phân và lên men PLT nh m t o ra ch
ph m probiotic giƠu carotenoprotein đ đáp ng đ c nhu c u s d ng hi u qu th c
n trong ch n nuôi
Trang 36d ng đ c r a s ch, đ ráo trong th i gian 5 phút Trong tr ng h p ch a lƠm ngay thì
r a s ch, bao gói và b o qu n đông đi u ki n nhi t đ -20o
(1) Phơn tích thƠnh ph n hóa h c c a PLT
(2) Nghiên c u nh h ng c a t l gi a B subtilis C10 và L fermentum TC10 gieo c y ban đ u vƠo PLT đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein
(3) Nghiên c u nh h ng c a nhi t đ lên men đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein
(4) Nghiên c u nh h ng c a th i gian lên men đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein
(5) Nghiên c u nh h ng c a t l ph i tr n d ch carotenoprotein vào ch t mang đ n ch t l ng c a ch ph m probiotic giàu carotenoprotein
(6) Thi t l p quy trình s n xu t ch ph m probiotic giàu carotenoprotein t PLT
Trang 37Khu n l c VK sau 24 gi nuôi c y đ c c y vào 1 ml môi tr ng l ng Ch ng
B subtilis C10 đ c c y vƠo môi tr ng có ch a cao th t và pepton, th c hi n nuôi
c y trên máy l c 220 vòng/ phút 35oC, 24 gi Ch ng L fermentum TC10 đ c c y vƠo môi tr ng MRS không l c 35oC, 24 gi
2.3.1.2 Ph ng pháp nuôi c Ổ đ thu nh n sinh kh i t bào
D ch nuôi c y t ng sinh (500 l) đƣ thu nh n m c 2.3.1.1 ti p t c đ c cho vƠo bình tam giác ch a 20 ml môi tr ng cao th t vƠ pepton th c hi n nuôi c y trên máy l c theo ch đ trên đ i v i B subtilis C10 500 l d ch t ng sinh c a ch ng L fermentum TC10 đ c c y vào 20 ml môi tr ng MRS và nuôi c y nh đi u ki n nuôi
c y t ng sinh
2.3.1.3 Xác đ nh s t bào s ng trong s n ph m b ng ph ng pháp đ m khu n l c trên đ a th ch
* Xác đ nh s l ng t bào s ng đ i v i VK lactic (TCVN 4884:2005) [21]
M u thí nghi m có ch a t bƠo VSV đ c đ ng hóa và pha loãng th p phân 1
ml d ch pha loãng thích h p đ c cho vƠo đ a petri vô trùng vƠ tr n v i môi tr ng MRS agar 43oC Sau khi l p môi tr ng th nh t đông, l p môi tr ng MRS agar
th hai đ c đ lên cho đ n khi kín b m t S l ng t bào s ng đ c xác đ nh b ng cách đ m s khu n l c phát tri n trên các đ a có s l ng n m trong kho ng 50 ậ 250 sau khi 37oC trong 48 gi T ng s VK lactic trong 1 ml m u th đ c tính theo công th c:
=
Trong đó, N: T ng s VK s ng có trong 1 ml m u th (CFU/ml), ∑ C: T ng s khu n l c đ m đ c trên t t c các đ a đƣ ch n; V: Th tích c y trên m i đ a (ml); n1:
S đ a c a đ m đ pha loãng th nh t đ c gi l i; n2: S đ a c a đ m đ pha loãng
th hai đ c gi l i; d: H s pha loãng c a đ m đ pha loãng th nh t
* Xác đ nh s l ng t bào s ng đ i v i VK B subtilis
M u thí nghi m có ch a t bƠo VSV đ c đ ng hóa và pha loãng th p phân 0,1
ml c a đ pha loãng thích h p đ c dàn đ u trên đ a th ch có ch a môi tr ng th ch
th t-pepton S t bào s ng đ c xác đ nh nh đ i v i VK lactic
Trang 382.3.2 Ph ng pháp hóa sinh
2.3.2.1 Xác đ nh ho t đ protease b ng ph ng pháp Ason c i ti n
H n h p ph n ng th y phân g m dung d ch enzyme và dung d ch casein 2,0%,
t l 1:2 đ c 30oC, 10 phút; ph n ng đ c k t thúc b ng cách cho dung d ch axit tricloacetic (TCA) 5,0% theo t l 5 th tích dung d ch axit cho 1 th tích enzyme vào
h n h p ph n ng; d ch n i thu đ c sau khi ly tơm đ c s d ng đ th c hi n ph n
ng t o màu v i thu c th Folin 0,2N có m t Na2CO3 6% (t l d ch n i: dung d ch
Na2CO3: Folin 0,2N = 1:4:1) M u ki m tra đ c th c hi n đ ng th i b ng cách cho dung dch tricloacetic acid (TCA) vƠo enzyme tr c khi v i c ch t h p th ánh sáng (OD) c a dung dch mƠu thu đ c sau ph n ng đ c đo trên máy quang ph k
b c sóng 750 nm D a vƠo đ th chu n tyrosine, đ tính s n ph m t o thƠnh t ng
b i H3PO3 t o thành (NH4)2P4O7 (amoni tetraborat) nh l ng mu i amoni tetraborat
t o thành b ng dung d ch H2SO4 0,1N cho đ n khi xu t hi n màu h ng nh t v i ch t
ch th tasiro (AOAC,1995) [44]
2.3.2.3 Xác đ nh hàm l ng nit formol b ng ph ng pháp Sorensen
i v i các acid amin dicarboxylic (acid glutamic, acid aspatic, ầ) ph i trung hòa tr c nhóm carboxylic t do đ n pH = 7 Khi dùng ph ng pháp Sorensen, ta
th ng chu n đ NaOH đ n mƠu đ th m đ đ m b o k t thúc đ nh phơn n m trong kho ng pH = 9,1 ậ 9,6 Trong đi u ki n nƠy, ta coi s nhóm ậCOOH (không tính các nhóm carboxylic t do) đ c chu n đ chính lƠ s phơn t acid amin trong m u Do khó nh n bi t lúc chuy n mƠu nên th ng dùng dung d ch mƠu tiêu chu n nh sau: l y
100 ml Na2HPO4 0,1N và cho thêm 0,5 ml phenophtaletin 0,1% (AOAC, 1996) [43]
Chu n b dung d ch m u:
- Dùng pipet l y chính xác 10 ml (Vm) cho vƠo bình đ nh m c 100 ml, cho
n c c t đ n v ch đ nh m c
Trang 39Trung hòa m u:
- Dùng pipet l y chính xác 20 ml (V’) dung d ch m u cho vƠo bình nón dung tích 250 ml, cho ti p 2 ml phenolphthalein 0,5%, 20 ml n c c t, trung hòa dung d ch
v i NaOH 0,1N n u m u có tính acid đ n mƠu h ng nh t ho c v i HCl 0,1N n u m u
có tính base đ n không mƠu vƠ l y l i mƠu h ng nh t b ng vƠi gi t NaOH 0,1N
Chu n đ :
- Chu n đ dung d ch đƣ trung hòa b ng NaOH 0,1N t mƠu h ng nh t sang mƠu h ng
- Chu n đ dung d ch b ng NaOH 0,2N t mƠu h ng sang mƠu đ th m (pH = 9,1)
- Cho 10ml formol trung hòa dung d ch s m t mƠu, chu n đ dung d ch b ng NaOH 0,2N đ n khi có mƠu h ng nh t (pH = 8,3)
- Chu n đ dung d ch b ng NaOH 0,2N t mƠu h ng sang mƠu đ th m (gi ng mƠu tiêu chu n) (pH = 9,6)
Quy trình th c hi n: L y kho ng 20 µl đ n 40 µl d ch chi t tr n v i n c c t
đ đ t th tích lƠ 30 ml Sau đó thêm vƠo 1ml dung d ch DPPH 0,2 nM, l c đ u vƠ đ yên trong bóng t i 30 phút o đ h p thu quang h c b c sóng 517 nm (Blois, 1958) [52]
2.3.2.5 Ph ng pháp phân tích hàm l ng astaxanthin trong ph li u tôm
HƠm l ng astaxanthin trong đ u tôm đ c phơn tích theo ph ng pháp c a Metusalach (1997) và Tolasa và c ng s (2005) [92],[120] M u c n phân tích (1g)
đ c cho vào ng đ ng hóa Dung môi ch a hexan và isopropanol v i t l 3:2 (v:v) (5 mL) đ c cho vào ng đ ng hóa cps ch a m u Quá trình đ ng hóa m u đ c th c
hi n trong 2 phút v i t c đ 15000 vòng/phút Sau khi đ ng hóa, m u đ c đ yên 30 phút D ch chi t thu đ c sau đó ti n hành l c qua gi y l c Whatman No.1 (quá trình nƠy đ c th c hi n 3 l n) đ c cho vào bình chi t có b sung thêm n c mu i sinh lý
Trang 40v i t l 1:2 và l c nh , sau đó đ yên trong 10 phút nhi t đ phòng đ tách pha hoàn toàn Pha trên có ch a astaxanthin đ c r a b ng n c mu i sinh lý, sau đó lo i b hexan b ng cách cô quay chân không 40oC M u thu đ c đ c pha v i ete d u m
vƠ đ nh m c lên 10 ml đo đ h p th c a dung d ch b c sóng 468 nm (A468), dùng eter d u m làm dung d ch so sánh
HƠm l ng astaxanthin t ng s trong m u đ c tính theo công th c c a Saito
đ c s y 103 2oC trong 2 gi , làm ngu i trong bình hút m và cân kh i l ng
S y m u thêm 30 phút, làm ngu i vƠ cơn đ ki m tra kh i l ng không đ i
- Tính k t qu :
% 100 1
2 1 m
m m