Đảng lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh chống phản cách mạng trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 1945-1946
Trang 1
" a MÁC - LÊNN - HỖ CHÍ MINH
PHÙNG ĐỨC THẮNG
DANG LANH DAO NHAN DAN TA
DAU TRANH CHONG PHAN CACH MANG
TREN BIA BAN HA NỘI
THOT KY 1945-1946
Chuyên ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số : 50316
Ly27*Ƒ2
TOM TAT LUAN AN PHO TIEN ST KHOA HOC LICH SỬ
Trang 2Cơng trình được hồn thành tại Viện Mác - Lénin - Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: VU VAN BAN,
Phó Giáo sư lịch sử
Người nhận xét ï :
Người nhận xét 2 :
Cơ quan nhận xét :
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nước, họp tại Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh, hội trường
gác2hôi gio ngày - -1993
Có thê tìm đọc luận án tại Thư viện quốc gia
Trang 3I- PHAN MOY DAU (7 trang)
1- Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nhân dân ta dang tiến đần tới công việc chuần bị kỷ niệm lần thứ 50 ngày Cách mạng tháng Tám thành công, một cuộc cách mạng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dánh giá : "Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thê tự hào, mà giai cấp lao dộng và những dần tộc bị áp bức nơi
khác cũng có thê tự hào rằng : lần này là lân đầu tiên trong
lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc dịa, một Đảng mới mười lãm tuôi đã lãnh dạo cách mạng thành cơng, đã nắm
chính quyền tồn quốc” Nhưng ngay sau ngày cách mạng
thành công, Đảng ta, nhân dân ta đã phải đối phố với một
tình thế vơ cùng khó khăn và phức tạp Nhà nước non trẻ đang đứng trước những thử thách nghiêm trọng : cách mạng
Việt Nam bị chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động bao
vây ; trong nước đang chồng chất những khó khăn Lợi dụng
những khó khăn của chính quyền cách mạng, dựa vào các thế
lực đế quốc, bọn phản động điên cuồng hoạt động phá hoại
Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc dấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ nhà nước
dân chủ nhần dân da gianh thắng lợi
Dé tài Đảng lãnh dạo nhân dân ta đấu tranh chống phản
cách mạng trên địa bàn lià Nội thòi kỳ 1945-1946 sé lim
Trang 4Trong công cuộc đơi mới tồn diện và triệt đề sự nghiệp xây dựng dất nước hôm nay, nhân dân ta đã thu được những
thành tựu bước đầu rất quan trọng, tạo đà cho sự phát triền của dất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; sự ơn định
chính trị được giữ vững ; khối đoàn kết dân tộc được tăng cường ; bạn bè của Việt Nam trên thế giới ngày càng đông đào Song vẫn cịn khơng ít thế lực thù địch quốc tế móc nối với những phần tử phản động người Việt đang nuôi dưỡng ý đồ phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam và đang tiến hành nhiêu hoạt động chống phá bằng nhiều hình thức và tơ
chức với những chiến địch như Chuyền lửa về quê hương,
Tuyên ngôn tháng tư hay ngụy tạo một bức tranh ảm đạm về
nhân quyền ở Việt Nam
Đề tài Đảng lãnh dạo nhân dân ta đấu tranh chống phản
cách mạng trên địa bàn Hà Nội thòi kỳ 1945-1946 sẽ góp một tiếng nói thức tỉnh những con người đang lầm đường,
lạc lối suy nghĩ và quay về Tô quốc, hoà nhập với dồng bào
và góp phần xây dựng đất nước, xoá bỏ những ý tưởng còn
mo hé vé mot chế độ đa nguyên chính trị và da dang dối lập Đảng ta và nhân dân ta đang đấu tranh chống tham nhũng,
buôn lậu, giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ trật tự, trị an và an toàn xã hội, đấu tranh chống âm mưu của bọn phản động
quốc tế chống phá cách mạng bằng diễn biến hoà bình, đấu
tranh chống phản cách mạng, bảo vệ cuộc sống tự do, hạnh
Trang 5được đúc rút từ kết quả nghiên cứu lịch sử vẫn là những điều cần thiết và bồ ích cho công cuộc dấu tranh bảo vệ Tồ quốc, bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam và chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta đang xây dựng
2- Tình hình nghiên cứu đề tài
Nội dung dẫu tranh chống phản cách mạng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội thời kỳ 1945-1946 đã được trình bày trong
một số cơng trình nghiên cứu và một số tập hồi ký cách mạng
sau đây : :
- Tông kết công tác đấu tranh chống phản cách mạng (dự
thảo), tập I Bộ Công an, Hà Nội, L969
- Lịch sử Công an nhân dân (dự thảo) tập 1 Bộ Công an,
Hà Nội, 1975
- Công an thủ đô - Những chặng dường lịch sử (1945 - 71957) NXH Công an nhân dân, Hà Nội, 1990
- Lich su Đảng cộng sản Việt Nam (so thao) tap 1 NXB
Sự thật, Hà Nội, 1982 và 1984
- Võ Nguyên Giáp : Những chặng đường lịch sử NXB
Văn học, Hà Nội, 1977
Trang 6- Lê Giản : Những ngày sóng gió NXE Thành niên, Hà
Nội, 1984
- Nguyễn Thành : Đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ cách
mạng NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1991
- Nguyễn Kiến Giang : Nước Việt Nam - Năm đầu tiên
sau Cách mạng tháng Tám NXB Sự thật, Hà Nội, 1961
Ngoài ra, nội dung của đề tài còn được đề cập đến trong một số chuyên đề nghiên cứu thời kỳ lịch sử 1945-1946 đăng
trên các tạp chí Lịch sử Đảng, Quốc phịng tồn dân
Những công trinh nghiên cứu của cơ quan cơng an trình
bày đề tài này dưới dạng tông kết nghiệp vụ an ninh Những
cơng trình nghiên cứu khác và những tập hồi ký cách mạng thê hiện đề tài như một bộ phận trong tông thề những nội dung rộng lớn của phong trào cách mạng Việt Nam trước và sau Cách mạng tháng Tám
Tuy vậy, vẫn còn nhiều khoảng trống, nhiều vấn đề lý luận và phương pháp đấu tranh chưa được tông kết, lý giải, nhiều
bài học kinh nghiệm chưa được đúc kết
Với thái độ cầu thị, trên cơ sở học hỏi và tiếp thu kết quả nghiên cứu của những người đi trước, luận án trình bày có hệ
thống nội dung và kết quả cuộc đấu tranh chống phản cách
Trang 7Về giới hạn nghiên cứu của đề tài, luận án tập trung trình
bày chủ trương, đường lối của Đảng và cuộc đấu tranh của
nhân dân ta chống âm mưu và hoạt động phá hoại của các lực
lượng phản cách mạng thời kỳ 1945-1946 trên địa bàn Thủ đô Hà Nội là nơi giữ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong đấu tranh bảo vệ và củng cố nhà nước đân chủ nhân dân sau Cách mạng tháng Tám
3- Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Luận án làm sáng tỏ chủ trương đường lối của Đảng trong đấu tranh chống phản cách mạng và tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết và giải phóng dân tộc thời kỳ 1945-1946
Trên cơ sở những nguồn tư liệu đã có được, luận án làm
rõ quá trình hình thành và bàn chất của các đảng phái đối lập
tiêu biều, âm mưu và hoạt động phá hoại của các lực lượng
phản cách mạng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội thời kỳ 1945-1946
Luận ấn trình bày có hệ thống về nội dung và kết qua cuée đấu tranh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chống các lực lượng phản cách mạng, giữ
vững chính quyền dân chủ nhân dân sau Cácdh mạng tháng
Tám, tích cực chuần bị kháng chiến toàn quốc
4- Đóng góp khoa học của luận án
Luận án cung cấp thêm những tư liệu mói đề góp phần
Trang 8cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945-1946, trong đó có những tư liệu thuộc loại quý hiếm, bao gồm những văn bản đã được
ký kết giữa đại diện Mặt trận Việt minh và đại diện các đảng
phái đối lập có sự tham gia của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các
đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Võ Nguyên giáp thư của
Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng
Khanh ngày 3-12-1945
Luận án đưa ra những lý giải mới, khách quan và khoa
học đề góp phần nghiên cứu, tông kết lịch sử Đảng, lịch sử
phong trào đấu tranh cách mạng Việt Nam trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 với những nhận thức theo quan điềm đồi mới, bao gồm việc phân tích, đánh piá tồ chức Việt
Nam cách mạng đồng minh hội, thái độ chính trị của các đại biều của Việt Nam Quốc dân đảng và Việt Nam cách mạng
đồng minh hội trong Quốc hội khoá I không thông qua bầu Cử
Thông qua trình bày cuộc dấu tranh chống phản cách mạng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội thời kỳ 1945-1946, luận án
thê hiện rõ hơn tưởng Hồ Chí Minh về đạt đoàn kết và giải phóng đân tộc trong một giai đoạn lịch sử, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm bồ ích
5- Cơ sở lý luận, nguồn từ liệu và phương pháp nghiên
cứu
Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài là những luận
Trang 9bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cuộc đấu tranh đề giữ vững và củng cố chính quyền nhân dân, văn kiện lịch sử Đăng
thoi ky 1930-1946
Nguồn tư liệu đề thực hiện bản luận án là những tài liệu tông kết nghiệp vụ của ngành công an, báo chí phát hành ở Thủ đô Hà Nội thời kỳ 1945-1946 như Cờ giải phóng (sau đồi tên thành báo Sự thật), Cứu quốc, Công an mới, Công
báo Việt Nam dân quốc, Độc lập, Dân thanh, Dân quyền,
Đồng mình, Việt Nam ., hồi ký thành văn và nguồn tư liệu
sống của một số đồng chí lão thành cách mạng, hồi ký và
cơng trình nghiên cứu của một số tướng lĩnh, học già nước
ngoài Tư liệu đã được kiêm tra, đối chiếu, xác minh đề bảo đảm tính chính xác và khách quan khí sử dụng viết luận án
Về phương pháp trình bày, luận án được thực hiện bằng
phương pháp lịch sử: là chủ yếu, có kết hợp với phương pháp
lơ-gích, phương pháp phân tích, tơng hợp Thơng qua việc
trình bày hệ thống những sự kiện lịch sử rồi từ đó rút ra
những nhận định, khái quát theo nhận thức của tác giả 6- Kết cấu luận án
Luận án gồm 2 chương, 7 tiết Ngồi ra cịn có phần mở
Trang 10I- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN (152 trang)
Chương Í : ÂM MƯU VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁ HOẠI CUA CÁC
LỰC LƯỢNG PHAN CÁCH MẠNG (3 tiết, 54 trang)
1- Sơ lược tình hình Việt Nam sau Cách mạng thắng
Tam (14 trang)
Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam và Đông Nam Á
nằm trong khu vực bành trướng của chủ nghĩa đế quốc (Pháp, Mỹ, Tưởng Giới Thạch, Anh ) Trong tháng 9-1945, 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc Đứng sau quân Tưởng là đế quốc Mỹ Tại miền Nam, dựa vào sự hỗ trợ của quân Anh, quân Nhật, thực dân Pháp nồ súng tấn cơng chính quyền cách mạng, gây chiến tranh xâm lược Việt Nam lần
thứ hai Các thế lực đế quốc tuy mâu thuẫn với nhau về
quyền lợi, nhưng đều có chung một mục đích là tiêu điệt Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, chống phong trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á Chúng
cho rằng : Thà đề Đông Dương cho Pháp cịn hơn là đề Đơng Dương cho cộng sản Trong nước, chồng chất những
khó khăn Chính quyền cách mạng dang đứng trước những
thử thách nghiêm trọng : đói kém, hạn hán, lụt lội, hàng hố
khan hiếm, sản xuất đình đốn, tài chính khánh kiệt, các bệnh dịch hoành hành Bọn phản động tay sai Nhật - Pháp ngóc
đầu dậy Nhưng cách mạng Việt Nam cũng có những thuận
lợi cơ bản Nhà nước Xô-viết lớn mạnh Các nước dân chủ
Trang 11nhân dân Đông Âu ra đời Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc, phong trào giải phóng dân tộc ở
Dong Nam A dang phat trién Size manh đoàn kết của nhân đân ta và sự chèo lái con thuyền cách mạng của Đảng cộng
sản Việt Nam và lãnh tụ Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định
thắng lợi trong đấu tranh chống thù trong, glặc ngoài đề giữ vững những thành quả đã giành được trong Cách mạng tháng Tám
2- Cội nguồn và bản chất của các đảng phái phản cách mạng (20 trang)
Lmận án trình bày sự hình thành và hoạt động của một số
tö chức phản cách mạng tiêu biều : Việt Nam quốc dân đảng,
Đại Việt quốc dân đảng, Phục quốc đồng mình hội và bọn
phản động trong tô chức Việt Nam cách mạng đồng mình
hội Đù hình thành từ những cội nguồn khác nhau, bọn chúng đều là những kẻ đại diện cho ý thức hệ tư tưởng tư sản,
phong kiến lạc hậu và phản động, mang nặng đầu óc cơ hội
với những tham vọng cá nhân về quyền lực và danh vị Bọn đế quốc đã triệt đề sử dụng các lực lượng phản động người
Việt Nam đề phục vụ cho mục đích bành trướng ở Đông Nam Á và chống phá phong trào cách mạng của nhân dân ta Tập đoàn đế quốc Mỹ - Tưởng bỏ tiền của và công sức nuôi dưỡng bọn tay sai sống lưu vong ở Trung Quốc đề thực hiện
kế hoạch Hoa quân nhập Việt Thực dân Pháp tìm cách móc
nối với bọn tay sai cũ đề phục vụ cho mưu đồ trở lại xâm lược Việt Nam
Trang 123- Âm mưu và hoạt động phá hoại của các lực lượng phản cách mạng (20 trang)
Khi bọn phản cách mạng từ nước ngoài bám theo quân
Tưởng tràn vào Việt Nam thì Dàng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã lãnh đạo toàn dân tiến hành Tông khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước Dựa vào lưỡi lê quân Tưởng,
chúng câu kết với bọn phản động trong nước, điên cuồng
hoạt động phá hoại Chúng đưa ra nhiều yêu sách ngang
ngược như đòi thay đồi quốc kỳ, quốc ca, địi cài tơ Chính
phủ lâm thời đề đưa người của chúng vào giữ những chức vụ
quan trọng, thậm chí chúng địi Chủ tịca Hồ Chí Minh phải từ chức Chúng xuất bản báo chí bất hợp pháp, đặt loa phóng
thanh tuyên truyền và thuê bọn côn đồ, lưu manh biều tình
chống Tồng tuyền cử bầu Quốc hội Chúng gây ra nhiều vụ
ám sát, bắt cóc, tống tiền, kề cả trẻ con, binh lính và quan
chức Pháp đề gây hoang mang trong dân chúng, gây quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Pháp Mục đích cuối cùng của
bọn phản cách mạng là lật đồ chính quyền dân chủ nhân
đân, thành lập một chính phủ bù nhìn làm tay sai cho dé
quoc
Chương II : DAU TRANH CHONG PHAN CACH MANG
(4 tiét, 88 trang)
1- Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành đường lối của
Đảng đấu tranh chống phản cách mạng - những nội dung quan trong (20 trang)
Trang 13Luận án trình bày ý nghĩa và tầm quan trọng của nhiệm vụ
đấu tranh chống phản cách mạng, bảo vệ chính quyền dân
chủ nhân đân Vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và cách mạng, căn cứ vào hoàn cảnh thực tiễn của cách mạng Việt Nam, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã định ra chủ trương, đường lối và phương phấp đấu
tranh sáng tạo, đối sách thích hợp với từng đối tượng phản cách mạng vào những giai đoạn cụ thê Chủ trương, đường lối và phương pháp đấu tranh chống phản cách mạng còn được hình thành từ truyền thống yêu nước và cách mạng,
truyền thống đoàn kết dân tộc và tính nhân đạo Việt Nam
qua hàng nghìn năm chống ngoại xâm Truyền thống tốt đẹp
đó biều hiện tập trung ở tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Chủ trương, đường lối của Đảng trong đấu tranh chống phản cách mạng thời kỳ 1945 - 1946 có hai nội dung
quan trọng :
Một là : Kiên định gùi vững những vấn đề thuộc về
nguyên tác
Hai là : Sách lược đấu tranh khôn khéo và mềm deéo
Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng
chiến - kiến quốc Về cơng tác nội chính, Chỉ thị viết : "xử trí
cho xong đối với bọn đối lập (Dại Việt, Việt Nam quốc dân
đảng, Nguyễn Hải Thần) đề thủ tiêu phong trào phân liệt và thống nhất chính quyền nhân dân, chú ý : có thề chia rẽ bọn
họ, mua chuộc một bộ phận đề ly gián họ, đàn áp những phần từ phản quốc trong hàng ngũ họ”
Trang 142- Đấu tranh chống hoạt động lật đồ chính quyền nhân
dân của bọn phản cách mạng (2-9-1945 - 3-1946) (29 trang) Bọn phản động tay sal tập đoàn đế quốc Mỹ - Tưởng được
nước ngoài nuôi dưỡng và giật dây nên chúng có tiền bạc và
lực lượng tiến hành hoạt động phá hoại Sau cách mạng tháng Tám, bọn chúng đã sớm hiện điện như một thế lực
đông đảo và nguy hiềm hơn cả Nhận diện đúng kẻ thù, nhân dan ta da 4p dụng nhiều biện pháp đấu tranh có hiệu quả,
vừa thuyết p hục vừa trấn áp đề bạn chế đến mức thấp nhất
sự phá hoại của bọn phản cách mạng Đầy mạnh công tác
tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh chống phản
cách mạng Tranh thủ, lôi kéo những người lầm đường, lạc
lối, những người có tỉnh thần yêu nước và ý thức dân tộc trong hàng ngũ các tô chức đối lập trở về với chính nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại diện Mặt trận Việt minh đã t6 chức nhiều cuộc gặp gỡ, thương lượng và ký nhiều văn bản
với đại diện các tồ chức đối lập trên tinh thần đoàn kết và xây
dựng Mở rộng thành phần Chính phủ và Quốc hội đề cho
đại diện các tö chức đối lập tham gia và giữ những chức vụ
quan trọng Thực hiện chủ trương thêm bạn bót thù, từng bước phá vỡ khối liên minh của bọn phản cách mạng Kiên
quyết và khôn khéo trong đấu tranh ngoại giao với bọn đế
quốc đề cô lập bọn phản động tay sal Sách lược mềm dẻo, tính nhân dạo Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
-_ đoàn kết dân tộc đã phân hoá hàng ngũ các tô chức đối lập Nhiều người có tinh thần yêu nước và ý thức dân tộc đã trở
Trang 15về với chính nghĩa Ngay sau ngày cách mạng thành cơng, chính quyền nhân dân đã chăm lo xây dựng lực lượng an ninh
và ban hành nhiều sắc lệnh cần thiết làm cơ sở pháp lý cho
đấu tranh chống phản cách mạng Dựa vào pháp lý và quần
chúng cách mạng, lực lượng an ninh nhân dân đã trừng trị
những hành động phá hoại trắng trợn như bắt cóc, tống tiền,
ám sát, gây rối loạn trật tự, trị an và an toàn xã hội Tồng tuyền cử bầu Quốc hội thắng lợi Chính phủ liên hiệp kháng
chiến được thành lập Hệ thống chính quyền các cấp được
củng cố ẩm mưu của bọn phản cách mạng dựa vào các thế lực đế quốc lật đồ chính quyền nhân dân đã bị đập tan
.3- Đấu tranh chống phản cách mạng, củng cố nền độc lập (3-1946 - 7-1946 (29 trang)
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946, quân Pháp kéo
vào Bác Bộ và Thủ đô Hà Nội Lợi dụng lòng yêu nước của
đồng bào, bọn phản cách mạng kích động quần chúng phản đối những cuộc thương lượng, đàm phán của Chính phủ ta với đại diện Chính phủ Pháp Chính phủ đã kịp thời tuyên truyền, giải thích cho quần chúng thấy rõ chủ trương mềm dẻo và sự nhân nhượng có nguyên tắc là những biện pháp
sáng suốt và cần thiết cho cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do
Tranh thủ lúc bọn phản cách mạng tay sai quan Tưởng hoang
mang vì sắp bị quan thầy bỏ rơi, tiếp tục vận động, lồi kéo
những người lầm đường lạc lối trở về với chính nghĩa, với dân tộc, cô lập bọn cầm đầu cực đoan, ngoan cố, hạn chế và vơ hiệu hố sự phá hoại của bọn phản động gìữ những
Trang 16chức vụ quan trọng trong Chính phủ và Quốc hội Những
hoạt động phá hoại của bọn tay sai quân Tưởng, tay sal quân Pháp bị trừng trị đích đáng Âm mưu gây bạo loạn của bọn
phản cách mạng định lật đồ chính quyền nhân dân ở Thủ đô Hà Nội nhân kỷ niệm ngày Cách mạng Pháp (14-7-1946) bị
phát hiện và trấn áp kịp thời An ninh chính trị, trật tự, trị an
và an toàn xã hội được gìữ vững Cơng tác đấu tranh chống phản cách mạng đã góp phần củng cố nền độc lập, hỗ trợ
cho đấu tranh ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phái đồn Chính phủ Việt Nam tại Pháp
4- Trận tuyến an ninh tích cực chuần bị kháng chiến
(oàn quốc (7-1946 -12-1946 (15 trang)
Quân Tưởng rút về nước, bọn phản động tay sal càng
hoang mang, rệu rã Thực dân Pháp đầy mạnh những cuộc
hành quân lấn chiếm và tăng cường hoạt động tình báo, gián
điệp đề chuần bị cho kế hoạch dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ Việt Nam Trên trận tuyến an ninh, nhân dân ta vẫn cố
gắng tuyên truyền, thuyết phục đề tranh thủ, lôi kéo những
người lầm đường, lạc lối trở về với chính nghĩa va dân tộc
nhưng cũng kiên quyết đấu tranh trấn áp bọn cực đoan,
ngoan cố vẫn nuôi dưỡng ý đồ chống phá cách mạng Căn cứ vào những hành động tội ác cụ thề, cơ quan công an tô chức truy quét các cơ sở của bọn phản cách mạng trong thành phố
đề chuần bị lực lượng kháng chiến toàn quốc Phần lớn bọn
cầm đầu lực lượng phản cách mạng đã bỏ chạy Một số tội
phạm nguy hiềm bị trừng trị hoặc đưa di "an tri" Déng chí
Trang 17Trường-Chỉnh, Tơng Bí thư của Đàng viết trên báo Sự thật
ngày 4-12-1946 : "Phải kịp thời thủ tiêu những chủ trương thoái lui, đao động của những kẻ non gan trong hàng ngũ dân tộc Phải trừng trị thẳng tay những kẻ lầm tay sai cho địch,
bất cứ trong tầng lớp nhân dân nào Trong giờ phút nghiêm
trọng quan hệ đến vận mệnh dân tộc, quốc gia Việt Nam phải tự vệ và có quyền tự vệ bằng mọi cách Trước khi xông lên
ngăn địch, phải chặt những dây dợ vướng chân"
KẾT LUẬN (10 trang)
Đấu tranh chống phản cách mạng trên địa bàn Thủ đô Hà
Nội thời kỳ 1945 - 1946 đã góp phần quan trọng vào cuộc đấu
tranh chống giặc ngoài, thù trong đề giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, chuần bị lực lượng kháng
chiến toàn quốc Cuộc đấu tranh đó đã dê lại những bài học
kinh nghiệm bồ ích và mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc
1- Đánh giá đúng so sánh lực lượng giữa cách mạng và
phản cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấc đến phép dùng binh
của Tôn Từ : biết người, biết ta, trăm trận đánh trăm trận thắng Đo cách nhìn nhận khoa học và biện chứng như vậy,
thời kỳ 1945 - 1946, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
thấy rõ chỗ mạnh và chỗ yếu của bọn phản cách mạng Chỗ
mạnh của chúng là dựa vào thế lực đế quốc bên ngoài, nhưng
Trang 18đó chỉ là chỗ mạnh tạm thời Ở trong nước, quân Tưởng
cũng gặp những khó khăn chồng chất Sớm muộn rồi quân
Tưởng cũng phải rút về nước Bọn phản động sẽ mất chỗ dựa Bên cạnh chỗ mạnh khơng căn bản đó, bọn phản cách mạng đã bộc lộ ngay chỗ yếu kém không thề khắc phục là
bản chất phí nghĩa, nham hiềm và đầy ấp những mưu đồ cá nhân Chúng bị toàn dân ta lên án
Trên cơ sở phân tích chính xác chỗ mạnh và chỗ yếu của
bọn phản cách mạng Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trương, biện pháp và tô chức đấu tranh thích hợp
Nhân dân ta cũng sáng tạo ra nhiều hình thức đấu tranh phong phú, linh hoạt với từng đối tượng cụ thề Tình hình diễn ra đúng như nhận định của Đảng ta Khi quân Tưởng
buộc phải rút về nước, trước sức mạnh đoàn kết và quyết
tâm chiến đấu cho độc lập, tự do của nhân dân ta, bọn phản
động ngoan cố, tay sai của chúng cũng cuốn gói theo Số cịn lại vì chưa có chỗ dựa nên cũng dần dan tan ra
2- Phát huy có hiệu quả sức mạnh của phong trào quân
chúng
Trong đấu tranh giai cấp, yếu tố quyết định sự thành công
của phong trào là phải phát huy có hiệu quả sức mạnh doàn kết của quần chúng cách mạng Muốn phát huy có hiệu quả phong trào cách mạng của quần chúng, cần có hai điều kiện :
Một là : Phải làm cho quần chúng tin ở chính quyền cách mang
Trang 19Hai là : Phải bảo đảm được quyền lợi cho quần chúng Trong đấu tranh chống phản cách mạng thời kỳ 1945 -
1946 trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã phát huy đầy đủ và có hiệu quả phong trào cách mạng của quần chúng Nhà nước ta đang phát động phong
trào quần chúng bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam, gÌữ vững
an ninh chính trị, trật tự, trị an và an toàn xã hội Nhân dân ta
đã đóng góp nhiều cơng sức cho những kết quả bước đầu,
nhưng chưa phát huy bết sức mạnh của quần chúng, chưa hình thành được một phong trào cách mạng rộng lớn Đối
với sự xuống cấp của xã hội như nạn tham nhũng, bn lậu,
khơng ít người còn bàng quan, nề tránh vì sợ bị trù dập, bị trả
thù Vì vậy muốn đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, cần phải phát huy có hiệu quả phong
trào cách mạng của quần chúng trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống
3- Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tệc của tư
tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng niềm tin vững chắc vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng và phát huy truyền
thống nhân đạo Việt Nam là nét đặc,sắc trong đấu tranh chống phản cách mạng, tích cực góp phần giữ vững và củng cố chính quyền nhân dân sau Cách mạng tháng Tám Khối đại đoàn kết toàn dân đã tập hợp đông đảo quần chúng bao
: gồm tất cả các giai cấp, tầng lớp, đảng phái và cả các cá nhần
khơng cùng chính kiến nhưng có tỉnh thần yêu nước và ý
thức dân tộc
Trang 20Đảng ta và nhân dân ta thực hiện sự nghiệp đồi mới toàn diện và triệt đề đất nước trong bối cảnh thế giới đang đầy biến động, chủ trương /hêm bạn bót thù, phát huy truyền
thống nhân đạo Việt Nam, xây dựng niềm tin cho quần chúng
vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng càng mang ý nghĩa
thời sự sâu sắc Hơn bao giờ hết, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc cần được nghiên cứu chu đáo và phát huy
sức mạnh trong đời sống xã hội Nhân dân Việt Nam không chỉ chủ trương thêm bạn bớt thù mà còn mong muốn được
làm bạn với tất cả các nưóc trong cộng đồng quốc tễ
4- Xây dựng cơ sở pháp lý và bộ máy chuyên chính đủ
sức mạnh với đội ngũ cán bộ, chiến sĩ tỉnh thông nghiệp vụ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy : Cũng như nhà phải có khố Nhà nước phải có kỷ cương, luật pháp Thời kỳ 1945 -
1946, nhân dân ta chưa có điều kiện và thời gian đề soạn
thảo, thông qua những bộ luật cần thiết Nhưng đề tạo cơ sở pháp lý cho dấu tranh giữ vững và củng cố những thành quả
cách mạng đã giành được, đã ban hành hàng loạt sắc lệnh của
Nhà nước dần chủ cộng hoà Những sắc lệnh ban đầu đó đã
góp phần quan trọng đấu tranh chống phản cách mạng trong
bi bình ninh của chế độ mới Đồng thời với việc ban hành
các sắc lệnl¡ cần thiết, đã xây dựng được một bộ máy chuyên
chính đề iàm lợi khí dấu tranh thực hiện chủ trương, chính - sách được ban hành
Trong công cuộc đôi mới toàn diện và triệt dé đất nước hôm nay, nhân dân ta đã soạn thảo và thông qua được nhiều
Trang 21bộ luật quan trọng Nhưng điều quan trọng hơn cả là nó phải
được thường xuyên kiêm tra và phát huy tác dụng cho cuộc sống xã hội, đề cho khẩu hiệu : Sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp thuật được thực hiện chứ không chỉ là nguyện vong, ƯỚC mOnNĐ
PHỤ LỤC (27 trang)
Phần phụ lục là những tư liệu mới sưu tầm dé minh hoa thêm cho nội dung luận án như hình ảnh, truyền đơn, tài liệu chống phá cách mạng của bọn phản động, những văn bản ký
kết giữa Mặt trận Việt minh và đại diện các tô chức đối lập,
thư của Chủ tịch IIồ Chí Minh gửi Nguyễn Hải Thần và Vũ
Trang 22DANH MỤC NIHIỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIÁ
RÚT RA TỪ LUẬN ÁN HOẶC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1 Phùng Đức Thắng : Bước đầu từn hiều dường lối đấu tranh ngoại giao của Hồ Chủ tịch ong năm dau tiên của
Chính quyền nhân dân (1945 - 1946) Trong tập sách kỷ yếu
Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà
Nội, 1981, trang 134 - 141
2 Phùng Đức Thắng - Trình Mưu : Đế quốc Mỹ nhịm
ngó Việt Nam Tạp chí Lịch sử Dàng, số 3-1983
3 Phùng Đức Thắng : Sự ung thối của một âm mưu đầy
tội ác Tạp chí Lich sir Dang, số 6-1984
4 Những chặng dường vẻ tang của Doan thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh NXB Thanh niên, [Tà Nội, 1986 (tác
giả luận án viết chương 6 và chương 7)
5 Nguyễn Tạo - Phùng Đức Thắng : Đấu tranh chống phản cách mạng ở Hà Nội thời kỳ 1945 - 1946 Tạp chí Lịch
sử Đảng, số 6-1990
6 Phùng Đức Thắng : Nguyễn Bình Tạp chí Lịch sử
Đảng, số 6-1991
Trang 237 Hoàng Tùng - Phùng Direc Thang : Ngon dén hai tram nén Tap chi Lich str Dang, s6 2- 1992
8 Phùng Đức Thắng : Mặt trận Việt mính và các tồ chức đối lập Tạp chí Lịch str Dang, số 5- 992
9, Phùng Đức Thắng : Đấu tranh chống phản cách IHẠqng,
giñ vững chính quyền nhân đân Tạp chí Cơng an nhân dân,
số 8-1992
10 Phùng Đức Thắng : Bàn thêm về việc đánh giá tồ chức Viét Nam cach mang dong minh hội Tạp chí Nghiên cứu
lịch sử, số 6-1992,
[1 Iloàng Trang - Phùng Dức Thắng : 7 tưởng "Thêm
bạn bót thù" cua Bac Hd Vap chi Tu tưởng văn hoá, số