1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu về công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DANH MỤC VIẾT TẮT CISG. TÌM HIỂU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DANH MỤC VIẾT TẮT CISG Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế EU Liên minh châu Âu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO Tổ chức Thương mại Thế giới VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ( CISG ) VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung Công ước viên 1980 1.1.1 Lịch sử đời Công ước 1.1.2 Cấu trúc Công ước viên 1980 .4 1.1.3 Phạm vi áp dụng Công ước 1.1.4 Phạm vi không áp dụng Công ước .4 1.2 Khái quát chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .5 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 2.1 Tiêu chí xác định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 2.2 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.3 Kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Công ước 2.3.1 Hình thức ký kết hợp đồng 2.3.2 Trình tự ký kết hợp đồng 10 2.4 Nghĩa vụ trách nhiệm bên giao kết hợp đồng 14 2.4.1 Nghĩa vụ trách nhiệm bên bán 14 2.4.2 Nghĩa vụ trách nhiệm bên mua .18 2.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 21 2.5.1 Trường hợp bất khả kháng .21 2.5.2 Trường hợp lỗi người thứ ba 21 2.6 Tác động Công ước Việt Nam 22 KẾT LUẬN .24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa hoạt động thúc đẩy phát triển người hình thành nên giới ngày Từ thời xa xưa, hoạt động giao thương quốc gia tạo tiền đề cho thị trường, kinh tế, hình thái tiền tệ, ngành hàng hải, thị trường tài đời phát triển quan trọng không pháp luật Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bối cảnh đại, cần tạo dựng tảng tương đồng thống Các điều ước quốc tế đời ngày nhiều để làm giảm khác biệt tư pháp lý, tạo thuận lợi cho giao thương điều tất yếu q trình hội nhập, phải kể đến Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế thường gọi tắt CISG 1980 (Contracts for the International Sale of Goods) CISG có lẽ nỗ lực hài hịa pháp luật lĩnh vực thương mại hàng hóa thành cơng trong lịch sử Tính đến cuối năm 2015 có 84 quốc gia vùng lãnh thổ trở thành thành viên công ước này, có Việt Nam Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước Viên 1980 có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Viên ngày 11/4/1980 Hội nghị Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) CISG mô tả thành tựu lập pháp tuyệt vời, "tài liệu quốc tế thành công nay" luật mua bán hàng hóa quốc tế thống nhất, phần tính linh hoạt cho phép quốc gia ký kết tùy chọn ngoại lệ số điều khoản định Sự linh hoạt giúp cho việc thuyết phục quốc gia với truyền thống pháp lý khác đăng ký quy định thống khác Một số nước ký kết CISG tuyên bố dành riêng số điều khoản thuộc phạm vi công ước này, đại đa số - 55 số 76 quốc gia ký kết - chọn tham gia Công ước mà khơng có điều khoản dành riêng Với lý trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Đề tài em gồm có 02 phần: I Khái quát chung Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ( CISG ) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II Quy định hợp đồng mua bán quốc tế theo Công ước viên 1980 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ( CISG ) VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung Công ước viên 1980 1.1.1 Lịch sử đời Công ước Vào năm đầu kỉ XX, hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa quốc gia giới bùng nổ mạnh mẽ Tuy nhiên, vào thời điểm chưa có nguồn luật chung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà dừng lại quy định riêng quốc gia, khu vực… Do đó, vào năm 1964, UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) cho đời hai Công ước La Hay Công ước thứ Công ước Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình Cơng ước điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng) Công ước thứ hai Công ước Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình Cơng ước đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, từ đời, hai Cơng ước sử dụng thực tế nhiều lý khác như: Số lượng thành viên hạn chế, chủ yếu nước tư bản; phạm vi hoạt động bó hẹp… Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Năm 1980, Công ước Viên đời dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Cơng ước Viên 1980 có điểm đổi hồn thiện Cơng ước thơng qua Vienna (Austria) ngày 11/4/1980 Hội nghị Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế có hiệu lực từ ngày 1/1/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) 1.1.2 Cấu trúc Công ước viên 1980 CISG bao gồm 101 điều khoản chia thành phần: - Phần I (từ Điều đến Điều 13) quy định phạm vi áp dụng Công ước điều khoản chung; - Phần II (từ Điều 14 đến Điều 24) quy định giao kết hợp đồng; - Phần III (từ Điều 25 đến Điều 88) bao gồm quy định thực chất điều chỉnh hợp đồng mua bán, quy định quyền nghĩa vụ bên, biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng; - Phần IV (từ Điều 89 đến Điều 101) quy định việc phê chuẩn hiệu lực Công ước, bao gồm quy định bảo lưu Công ước 1.1.3 Phạm vi áp dụng Công ước Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố bên có trụ sở thương mại nước khác (Điều 1) Quy định áp dụng hai trường hợp cụ thể sau: - Khi trụ sở bên đóng nước khác thành viên Công ước - Khi nguyên tắc tư pháp quốc tế quy định luật áp dụng luật nước thành viên Công ước 1.1.4 Phạm vi không áp dụng Công ước Công ước không áp dụng vào trường hợp sau: - Mua bán hàng hoá dùng cho cá nhân, gia đình, nội trợ; - Bán đấu giá; - Mua bán cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán, chứng từ lưu thông tiền tệ - Mua bán tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải khinh khí cầu; - Mua bán điện (Điều 2); - Các hợp đồng mua bán mà phần chủ yếu hợp đồng việc thực công việc dịch vụ khác (Điều 3); - Giải hậu thiệt hại hàng thể việc chết người hang hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá gây (Điều 5) 1.2 Khái quát chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trước hết cần hiểu mua bán hàng hóa quốc tế việc doanh nghiệp hay cá nhân quốc gia thực việc thỏa thuận, trao đổi với đối tác nước ngồi sản phẩm muốn mua, thỏa thuận bao gồm nội dung như: chất lượng sản phẩm mua bán, quyền lợi nghĩa vụ bên bán, quyền lợi nghĩa vụ bên mua tiến hành việc ký kết hợp đồng… Khi thỏa thuận xong tiến hành việc làm hợp đồng ký kết hợp đồng nhập hàng hóa Từ khái niệm nêu trên, ta hiểu: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hóa bên kí kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí kí kết hợp đồng bên kí kết thiết lập nước khác nhau.  I.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cũng hợp đồng khác hợp đồng mua bán quốc tế có đặc điểm riêng biệt sau: - Về chủ thể: Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế thơng thường có trụ sở quốc gia khác Nhưng điều khơng bắt buộc nằm lãnh thổ Quốc Gia, vùng lãnh thổ Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu thương nhân trực tiếp thực hoạt động kinh doanh thương mại Ở quốc gia có quy định khác điều kiện trở thành thương nhân cho đối tượng cụ thể, giao kết hợp đồng với đối tượng quốc gia cần phải xem xét điều kiện chủ thể quốc gia - Về đối tượng hợp đồng: Hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước - Về đồng tiền toán: Tiền tệ dùng để tốn thường nội tệ ngoại tệ bên Các bên có quyền lựa chọn đồng tiền sử dụng giao dịch mua bán Điều khác biệt với hợp đồng mua bán hàng hóa nước phải dùng đồng Việt Nam Các bên cần cân nhắc sử dụng đồng tiền để phù hợp với điều kiện hai bên khả toán, khả khoản quy định pháp luật nước Thông thường, đồng Đô la Mỹ sử dụng tính phổ dụng khả khoản, ổn định củ - Về ngơn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngồi, phần lớn ký tiếng Anh - Về quan giải tranh chấp: Tranh chấp phát sinh từ việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồ án trọng tài nhiều người xác định Bởi vì, đề nghị gửi cho nhiều người không xác định coi lời mời chào hàng (khoản Điều 14) - Chào hàng phải thể ý ràng buộc nội dung chào hàng phải đáp ứng tính xác, đầy đủ: Một lời chào hàng gửi đến 01 đối tượng xác định khơng có nghĩa điều coi lời chào hàng Vì bên gửi chào hàng: + Thể ý chí chào hang; + Đưa điều khoản hợp đồng tương lai; + Cho thấy người chào hàng thực muốn ký hợp đồng; + Bên chào hàng đồng ý; Điều có nghĩa là: người chào hàng phải đưa thông tin tự ràng buộc mình, bên chào hàng chấp nhận họ sẵn sàng ký kết hợp đồng - Giá trị pháp lí chào hàng (theo quy định Điều 15) Về mặt pháp lí, người chào hàng bị ràng buộc nghĩa vụ điều cam kết chào hàng người chào hàng Tuy nhiên, chào hàng giá trị pháp lí ràng buộc người chào hàng trường hợp sau: + Chào hàng không tới tay người chào hàng Như vậy, lí sai địa người chào hàng mà chào hàng không tới tay người chào hàng chào hàng khơng có giá trị ràng buộc người chào hang + Người chào hàng nhân thông báo việc từ chối chào hàng người chào hàng ( Điều 17) + Thông báo hủy chào hàng đến tay người chào hàng trước lúc với chào hàng (khoản Điều 15) Quy định áp dụng cho loại chào hàng bị hủy bỏ + Thông báo việc hủy chào hàng tới tay người chào hàng trước người gửi chấp nhận chào hàng (khoản Điều 16) Đây quy định áp dụng cho loại chào hàng bị hủy bỏ - Các trường hợp chào hàng bị hủy bỏ (khoản điều 16): + Nếu chào hàng quy định thời gian định cho việc chấp nhận chào hàng chào hàng có quy định chào hàng khơng thể bị hủy bỏ + Nếu trường hợp người chào hàng quy định chào hàng chào hàng khơng thể bị hủy bỏ người chào hàng khơng thể viện vào lí để khỏi trách nhiệm nội dung chào hàng + Nếu người chào hàng coi chào hàng loại khoản hàng bị hủy bỏ hợp lí người chào hàng hành động cách hợp lí - Hồn giá chào (Điều 19) Hoàn giá chào việc người chào hàng trả lời người chào hàng với mục đích chấp nhận chào hàng đưa điều kiện sửa đổi, bổ sung nội dung chào hàng Về mặt pháp lí hồn giá chào coi chào hàng người chào hàng người chào hàng ban đầu 2.3.2.2 Chấp nhận chào hàng - Khái niệm chấp nhận (khoản Điều 18) Chấp nhận chào hàng thể ý chí đồng ý người chào hàng với đề nghị người chào hàng Về mặt pháp lí, chấp nhận có giá trị làm phát sinh quan hệ hợp đồng người chào hàng nhận biết chấp nhận người chào hàng Theo quy định Cơng ước Viên năm 1980 chấp nhận chào hàng người chào hàng có giá trị pháp lí thể lời tuyên bố hành vi, biểu thị đồng ý nội dung chào hàng Như vậy, theo quy định Cơng ước im lặng không hành động người chào hàng không hiểu chấp nhận - Hiệu lực chấp nhận (khoản Điều 18) Về mặt pháp lí, chấp nhận chào hàng có giá trị pháp lí gửi tới tay người chào hàng Tuy nhiên, chấp nhận phát sinh hiệu lực pháp lí tới tay người chào hàng thoả mãn yêu cầu sau: + Chấp nhận phải vô điều kiện Theo quy định Công ước, số trường hợp người chào hàng khơng chấp nhận tồn chào hàng mà đưa số điều kiện việc chấp nhận có giá trị chấp nhận điều kiện, điều kiện người chào hàng đưa không làm thay đổi nội dung chủ yếu chào hàng (khoản Điều 19) + Chấp nhận phải gửi cho người chào hàng thời hạn ghi chào hàng thời gian hợp lí ( Khoản Điều 18 ) Tính hợp lí mặt thời gian chấp nhận có giá trị pháp lí xác định là: Nếu chào hàng miệng phải chấp nhận (trừ trường hợp đặc biệt); Nếu chào hàng phương tiện thơng tin khác thời gian chấp nhận coi hợp lí thời gian có tính đến tình tiết giao dịch tốc độ phương tiện thông tin mà người chào hàng sử dụng - Hủy bỏ chấp nhận (Điều 22) Chấp nhận chào hàng bị hủy bỏ thông báo không chấp nhận chào hàng tới người chào hàng trước lúc với chấp nhận Quy định áp dụng trường hợp mà trước người chào hàng chấp nhận chào hàng bày tỏ quan điểm thơng qua thơng báo thức người chào hàng sau họ thay đổi ý kiến khơng chấp nhận chào hàng gửi thông báo hủy cho người chào hàng 2.3.3 Thời điểm hợp đồng kí kết (Điều 23) Thơng thường, thời điểm kí kết hợp đồng bên có mặt thời điểm mà bên kí vào hợp đồng Trong trường hợp kí kết hợp đồng bên vắng mặt thứ thời điểm kí kết thời điểm chấp nhận chào hàng có Theo quy định Cơng ước Viện năm 1980 thời điểm hợp đồng kí kết thời điểm người chào hàng nhận chấp nhận vô điều kiện người chào hàng (khoản Điều 18, Điều 23) 2.4 Nghĩa vụ trách nhiệm bên giao kết hợp đồng 2.4.1 Nghĩa vụ trách nhiệm bên bán 2.4.1.1 Nghĩa vụ bên bán Nghĩa vụ người bán quy định công ước viên 1980 cụ thể hoá ước sau: - Nghĩa vụ giao hàng + Giao hàng địa điểm (Điều 31) Người bán phải giao hàng địa điểm mà bên thoả thuận hợp đồng Nếu bên khơng thoả thuận địa điểm giao hàng người bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận tải để chuyển cho người mua Trong trường hợp bên không thoả thuận cụ thể địa điểm giao hàng người bán có nghĩa vụ đặt hàng hoá quyền định đoạt người mua nơi sản xuất hàng hoá trụ sở thương mại người bán (tùy theo đường trường hợp cụ thể) + Giao hàng thời gian Người bán phải có nghĩa vụ giao hàng theo dùng thời thành thủ quy định hợp đồng Nếu hợp đồng không quy cụ thể thời gian giao hàng người bán có nghĩa vụ giao hàng thời gian hợp lí sau hợp đồng kí kết + Giao hàng số lượng chất lượng Người bán có nghĩa vụ giao hàng theo số lượng chất lượng mà bên quy định hợp đồng, đồng thời hàng phải đóng bao bì thích hợp hợp đồng quy định Về phẩm chất hàng hố, hợp đồng khơng quy định cụ thể phẩm chất hàng hố hàng không coi đủ quy cách phẩm chất khi: Hàng khơng thích hợp cho mục đích sử dụng mà hàng hoá loại thường đáp ứng; Hàng khơng phù hợp với mục đích mà người bán cho người mua biết cách trực tiếp gián tiếp vào lúc kí kết hợp đồng; Hàng không phù hợp với hàng mẫu (trong trường hợp bán hàng theo mẫu) mà bên bán cung cấp cho bên mua; Hàng khơng đóng bao bì theo cách thơng thường để bảo vệ hàng - Nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến hàng hoá (Điều 34) Người bán có nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến hàng hoá cho người mua thời gian địa điểm quy dinh hợp đồng Tuy nhiên, người bán giao giấy tờ liên quan đến hàng hoá trước thời gian quy định, việc giao giấy tờ khơng gây bất tiền chi phí cho người mua Trong trường hợp người bán giao giấy tờ cho người mua gây thiệt hại cho người mua người bán phải có trách nhiệm thường thiệt hại 2.4.1.2 Trách nhiệm người bán vi phạm hợp đồng - Thực thực (thực quy định hợp đồng) Người bán phải có trách nhiệm giao hàng thay thời gian hợp lí hàng khơng phù hợp với quy định hợp đồng (với điều kiện khơng phù hợp hàng hố khơng tạo vi phạm điều khoản hợp đồng) (khoản Điều 46) Trong trường hợp hàng hố sửa chữa người bán phải có trách nhiệm sửa chữa hàng thời gian hợp lí để hàng hố phù hợp với hợp đồng Mọi chi phí cho việc giao hàng thay sửa chữa hàng hoá (kể chi phí mà người mua phải gánh chịu vi phạm người bán) thuộc trách nhiệm người bán (Điều 48) - Bị người mua hủy hợp đồng (các trường hợp bị hủy hợp đồng quy định cụ thể điều 72, 49 khoản điều 51) Hợp đồng bị người mua tuyên bố hủy bỏ trường hợp sau: Trường hợp thứ trước hợp đồng thực hiện, người mua nhận thấy rõ ràng người bán vị phạm nội dung chủ yếu hợp đồng ( Điều 72 ) ... Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ( CISG ) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II Quy định hợp đồng mua bán quốc tế theo Công ước viên 1980 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980. .. chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .5 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ THEO CÔNG... THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 2.1 Tiêu chí xác định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 2.2 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.3 Kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo

Ngày đăng: 16/03/2023, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w