TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƯ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Khoa Pháp luật hành Trường Đại học Nội vụ Hà tạo điều kiện học tập truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức bổ ích q trình học tập Do trình độ, kinh nghiệm thực tiễn thân em cịn hạn chế nên q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đây đề tài nghiên cứu thân em trực tiếp thực Bài tiểu luận không trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố trước Việt Nam Các thơng tin, liệu, ví dụ trích dân nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu Bố cục tiểu luận NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Một số vấn đề thi đua theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thi đua 1.1.2 Nguyên tắc thi đua 1.1.3 Hình thức tổ chức phong trào thi đua 1.1.4 Danh hiệu thi đua 1.2 Một số vấn đề khen thưởng theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2.1 Khái niệm khen thưởng 1.2.2 Nguyên tắc khen thưởng 1.2.3 Hình thức khen thưởng 1.2.4 Các loại hình khen thưởng .9 1.3 Mối quan hệ thi đua khen thưởng 10 1.4 Vai trị cơng tác thi đua khen thưởng .11 Tiểu kết chương I .12 CHƯƠNG II 13 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta 13 2.2 Đánh giá công tác thi đua khen thưởng nước ta giai đoạn vừa qua 15 2.2.1 Thành tựu 15 2.2.2 Hạn chế 17 Tiểu kết chương II 20 CHƯƠNG III .21 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA .21 3.1 Nguyên nhân hạn chế 21 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta 22 Tiểu kết chương III 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng tác thi đua, khen thưởng có vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước, coi động lực thúc đẩy phát triển Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân, phát huy ý chí tâm, tinh thần đoàn kết tập thể; làm cho cá nhân, tập thể có tinh thần trách nhiệm cao thực chức trách, nhiệm vụ Trong giai đoạn nay, phong trào thi đua yêu nước tất lĩnh vực tiếp tục phát triển sâu rộng, từ đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 xảy toàn cầu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội quốc gia, có Việt Nam Thực lời dạy Bác “Càng khó khăn phải thi đua”, hưởng ứng Lời kêu gọi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, ngành, cấp nhân dân nước sức thi đua phấn đấu, chung sức, đồng lòng thực thắng lợi mục tiêu kép mà Chính phủ đề ra, kiểm sốt đại dịch phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, phong trào thi đua Thủ tướng Chính phủ phát động trở thành nịng cốt phong trào thi đua nước, cấp, ngành, địa phương đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia Qua 17 năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng vào sống, cấp, ngành tổ chức thực có hiệu quả, góp phần tạo nên thành tựu phát triển phương diện đất nước, bảo đảm quyền người lao động, người dân trình tổ chức phong trào thi đua thực công tác khen thưởng cấp, ngành, địa phương Nhận thấy tầm quan trọng công tác thi đua khen thưởng với lý trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta nay” 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động thi đua khen thưởng năm qua 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác thi đua khen thưởng Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến nay, từ đưa đánh giá đề xuất giải pháp cho giai đoạn - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu lý luận: Làm sáng tỏ mặt lý luận quy định pháp luật Việt Nam công tác thi đua khen thưởng - Mục tiêu thực tiễn: thực trạng thực công tác thi đua khen thưởng Việt Nam Trên sở đưa đánh giá số giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Những vấn đề lý luận chung công tác thi đua khen thưởng Việt Nam; - Thực trạng công tác thi đua khen thưởng Việt Nam năm vừa qua; - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Nhận thức rõ tầm quan trọng thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, suốt trình thực đề tài, em xác định rõ định hướng mục tiêu cụ thể để có thơng tin có độ xác cao, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài có nguồn gốc rõ ràng 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích vận dụng để tìm hiểu vấn đề lí luận chung cơng tác thi đua khen thưởng thực trạng thực công tác nước ta năm qua Trên sở phân tích nghiên cứu này, đưa nhận xét đánh giá đề xuất giải pháp Ý nghĩa việc nghiên cứu - Về lý luận, tiểu luận hệ thống, phân tích, bổ sung vấn đề có tính lý luận cơng tác thi đua khen thưởng Thứ hai, đánh giá, tổng kết thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta thởi gian vừa qua Thứ ba, đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao công tác thi đua khen thưởng nước ta - Về thực tiễn, luận giải pháp đề tài sử dụng cho việc hoàn thiện chế định pháp luật có liên quan đến cơng tác thi đua khen thưởng; tiểu luận tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo luật học Bố cục tiểu luận Nội dung tiểu luận em gồm có 03 phần: - Chương I Một số vấn đề thi đua khen thưởng; - Chương II Thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta nay; - Chương III Giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Một số vấn đề thi đua theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thi đua Theo quy định khoản 1, điều Luật số 16 VBHN – VBQH ngày 13 tháng 12 năm 2013, thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ví dụ: - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, phong trào thi đua “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”, “Bình dân học vụ”, “Hũ gạo kháng chiến”… diễn sơi động; cơng nhân, nơng dân, trí thức thi đua lao động, sản xuất, đội, du kích thi đua giết giặc, diệt ác, trừ gian, quan thi đua công tác, trường học thi đua dạy tốt, học tốt… - Hiện có số phong trào thi đua tiêu biểu như: nước thi đua xây dựng nông thôn mới, doanh nghiệp hội nhập phát triển, 1.1.2 Nguyên tắc thi đua Theo quy định khoản 1, điều Luật số 16 VBHN – VBQH ngày 13 tháng 12 năm 2013: “ Điều Nguyên tắc thi đua gồm: a) Tự nguyện, tự giác, cơng khai; b) Đồn kết, hợp tác phát triển.” Theo đó, nguyên tắc thi đua gồm có tự nguyện, tự giác, cơng khai đồn kết, hợp tác phát triển Để đạt mục tiêu hoàn thành tốt nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị, quan, tổ chức cấp ủy Đảng quyền phải lãnh đạo tổ chức thực phong trào thi đua cách thiết thực; triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động, giác ngộ quần chúng cho họ thất rõ vai trò, tác dụng phong trào thi đua yêu nước cá nhân, gia đình xã hội; qua nhận thức trách nhiệm cơng dân có ý thức tự nguyện, tự giác tham gia Nguyên tắc tự nguyện, tự giác để thể quyền dân chủ công dân; thấy rõ trách nhiệm quan tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận đồn thể nhân dân cơng tác tun truyền, vận động quần chúng tham gia phòng trào thi đua thực nhiệm vụ trị 1.1.3 Hình thức tổ chức phong trào thi đua Theo quy định khoản 1, điều 15 Luật số 16 VBHN – VBQH ngày 13 tháng 12 năm 2013: “1 Hình thức tổ chức thi đua gồm: a) Thi đua thường xuyên; b) Thi đua theo đợt.” Thi đua thường xuyên: hình thức thi đua vào chức năng, nhiệm vụ giao cá nhân, tập thể tổ chức phát động, nhằm thực tốt công việc ngày, tháng, quý, năm quan, tổ chức, đơn vị Đối tượng thi đua thường xuyên cá nhân tập thể, tập thể quan, tổ chức, đơn vị đơn vị có chức năng, nhiệm vụ, tính chất cơng việc tương đồng Thi đua theo chuyên đề (hoặc theo đợt): hình thức thi đua nhằm thực tốt nhiệm vụ trọng tâm xác định khoảng thời gian định tổ chức thi đua để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đột xuất, cấp bách quan, tổ chức, đơn vị Cơ quan, tổ chức, đơn vị phát động thi 12 sản nhà nước tập thể, công dân… song việc khen thưởng có quan hệ định thi đua, bị ảnh hưởng định từ phong trào thi đua, từ truyền thống thi đua yêu nước dân tộc 1.4 Vai trò cơng tác thi đua khen thưởng - Thể chế hóa đường lối, sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua u nước cơng tác thi đua, khen thưởng; - Là công cụ để quản lý thi đua, khen thưởng; - Tạo bảo đảm cho việc tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng - Thể chế hóa đường lối, sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng; - Là công cụ để quản lý thi đua, khen thưởng; - Tạo bảo đảm cho việc tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng Tiểu kết chương I Ở chương này, em tìm hiểu đưa vấn đề về lí luận cơng tác thi đua khen thưởng khái niệm, vai trị, hình thức cơng tác thi đua khen thưởng, Từ sở lí luận này, chương II làm rõ thực trạng thực công tác thi đua khen thưởng nước ta giai đoạn vừa qua 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta Những năm qua, công tác thi đua khen thưởng cấp, ngành quan tâm gắn với việc thực nhiệm vụ trị: - Phong trào thi đua yêu nước phát triển ngày mạnh mẽ qua thời kỳ, sâu, rộng tầng lớp nhân dân, lực lượng vũ trang… với nhiều nội dung phong phú hình thức sinh động, góp phần động viên sức mạnh to lớn khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đặc biệt, năm gần đây, phong trào thi đua yêu nước bám sát nhiệm vụ trị đất nước, địa phương, quan, đơn vị gắn với thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” thi đua lập thành tích nhân kỷ niệm ngày lễ lớn, kiện trị quan trọng đất nước - Ở tất cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, phong trào thi đua: “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” (công nhân); “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững”, “Nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới”, “Nông dân tham gia bảo đảm quốc phịng – an ninh” (nơng dân); “Trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu” (cán bộ, công chức); “Thi đua dạy tốt, học tốt” (giáo dục); “Phụ 14 nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” (phụ nữ); “Cựu chiến binh gương mẫu” (cựu chiến binh); “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ Tổ quốc”,“Đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp”; “Sinh viên tình nguyện” (thanh niên); “Thi đua thắng” (quân đội); “Vì an ninh Tổ quốc”, “Cơng an nhân dân học tập, thực sáu điều Bác Hồ dạy” (công an); “Dân vận khéo;“Cả nước chung sức xây dựng nông thơn mới”; vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”; “Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”; “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, chống tệ nạn xã hội”… động viên huy động nguồn lực xã hội, góp sức hồn thành nhiệm vụ trị đất nước - Nhiều cán lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương coi trọng công tác thi đua khen thưởng, coi biện pháp quản lý, điều hành quan, đơn vị có hiệu quả, có tác dụng động viên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động hoàn thành nhiệm vụ giao Từ phong trào thi đua, vận động, có hàng vạn sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học, cơng trình xây dựng… nghiệm thu, ứng dụng thực tiễn, mang lại hiệu kinh tế – xã hội to lớn Đồng thời, nhờ có quan tâm động viên, khen thưởng kịp thời lãnh đạo cấp, ngành nên xuất ngày nhiều tập thể, cá nhân Anh hùng Lao động, chiến sĩ thi đua cấp, gương điển hình tiên tiến đạt hiệu cao lao động, sản xuất – kinh doanh; Đảng, Nhà nước ghi nhận, tôn vinh, tặng huân, huy chương danh hiệu cao quý; cấp, ngành, đoàn thể kịp thời biểu dương, khen thưởng, tạo lan tỏa xã hội - Bên cạnh đó, để tạo sở pháp lý thực công tác thi đua khen thưởng, Nhà nước xây dựng thể chế ngày hoàn thiện hệ thống văn 15 quy phạm pháp luật thi đua khen thưởng, như: ban hành Luật thi đua khen thưởng năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Bên cạnh đó, ngày 21/5/2004, Bộ Chính trị Chỉ thị số 39-CT/TW “Về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến”; ngày 07/4/2014, ban hành Chỉ thị số 34- CT/TW “Về tiếp tục đổi công tác thi đua khen thưởng” Việc nghiên cứu, đóng góp ý kiến xây dựng chế độ, sách thi đua khen thưởng quan tâm để phù hợp với thực tế Các quan chức chủ động tham mưu, đề xuất tổ chức thực nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thi đua khen thưởng - Về bản, phong trào thi đua ngày thiết thực, hiệu quả, có nhiều đổi mới, sáng tạo nội dung, bước khắc phục tính hình thức Các phong trào triển khai bản, hình thức đa dạng, phong phú, có tiêu chí nội dung rõ ràng, cụ thể, thiết thực, nhận hưởng ứng tích cực Nhân dân, góp phần cổ vũ, động viên Cán bộ, công chức, viên chức người lao động hăng hái thi đua phấn đấu, khắc phục khó khăn, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ Đảng Nhà nước đặt ra, góp phần ổn định an sinh xã hội, phát triển kinh tế – xã hội đất nước - Theo số liệu thống kê, từ năm 2015 đến nay, Ban thi đua khen thưởng Trung ương thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước khen thưởng 498.000 trường hợp, đó, tỷ lệ khen thưởng cống hiến chiếm gần 7%; khen thưởng người trực tiếp lao động, sản xuất, học tập, công tác chiếm 20% Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến có phối hợp chặt chẽ quan làm công tác thi đua khen thưởng với quan truyền thông việc giới thiệu, tuyên truyền điển hình tiên tiến ... tác thi đua khen thưởng nước ta giai đoạn vừa qua 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta Những năm qua, công. .. chung công tác thi đua khen thưởng Việt Nam; - Thực trạng công tác thi đua khen thưởng Việt Nam năm vừa qua; - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta giai đoạn Phương pháp. .. Chương I Một số vấn đề thi đua khen thưởng; - Chương II Thực trạng công tác thi đua khen thưởng nước ta nay; - Chương III Giải pháp nâng cao hiệu công tác thi đua khen thưởng nước ta 4 NỘI DUNG CHƯƠNG