Anhchị hãy trình bày và phân tích để làm nổi bật sự giống nhau và khác nhau giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế

33 10 3
Anhchị hãy trình bày và phân tích để làm nổi bật sự giống nhau và khác nhau giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI ANHCHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN LUẬT QUỐC TÊ, CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây tiểu luận thân trực tiếp thực hướng dẫn Giảng viên phụ trách môn Tư pháp quốc tế Tiểu luận không trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố trước Việt Nam Các thơng tin, liệu, ví dụ trích dân nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Pháp luật hành Trường đại học Nội vụ Hà Nội, giảng viên môn Tư pháp quốc tế tạo điều kiện học tập truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức bổ ích trình học tập Bài tiểu luận thực thời gian ngắn bước vào tìm hiểu thực tế vấn đề này, kiến thức em cịn hạn chế Do em mong có ý kiến đóng góp thầy giúp em tìm điểm cịn thiếu xót để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CƠNG PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Chủ thể tư pháp quốc tế 1.1.3 Nguyên tắc Tư pháp quốc tế 1.1.4 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.1.5 Phương pháp điều chỉnh .7 1.1.6 Nguồn Tư pháp quốc tế 1.2 Công pháp quốc tế 10 1.2.1 Khái niệm Công pháp quốc tế 10 1.2.2 Chủ thể Luật quốc tế 10 1.2.3 Nguyên tắc Luật quốc tế 11 1.2.4 Đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế 17 1.2.5 Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế .18 1.2.6 Nguồn Công pháp quốc tế 18 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ THEO QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN 21 2.1 Khái niệm 21 2.2 Đối tượng điều chỉnh 22 2.3 Phương pháp điều chỉnh 23 2.4 Chủ thể 24 2.5 Nguồn 24 2.6 Các biện pháp chế tài 25 2.7 Tính chất 25 2.8 Cơ sở hình thành 25 2.9 Về nguyên tắc áp dụng 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật đòi hỏi hợp tác điều kiện hội nhập kinh tế, văn hóa quốc gia giới ngày phổ biến Điều đồng nghĩa với việc nhiều hoạt động thực phạm vi lãnh thổ quốc gia có quan hệ đến quốc gia khác mang lại hậu pháp lý định quốc gia Trước tình trạng này, việc hồn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực Tư pháp quốc tế đóng vai trị quan trọng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào hoạt động liên quan đến lĩnh vực thúc đẩy mối quan hệ hợp tác cách toàn diện, hiệu  Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, phong tục tập quán quốc gia khác nhau, kéo theo chế độ lập pháp khác nhau. Chế chịnh quyền sở hữu hệ thống pháp luật có khác nhau,  Đặc biệt, vấn đề quan hệ với quốc gia giới nội dung quan trọng Việc ban hành quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế trì hịa bình cho quốc gia điều quan trọng Chính vậy, xây dựng Luật quốc tế nói chung Tư pháp quốc tế nói riêng ln vấn đề đáng quan tâm Em làm rõ thực trạng qua tìm hiểu đề tài “Anh/chị trình bày phân tích để làm bật giống khác Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế, thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề, lĩnh vực liên quan đến Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Từ đó, đưa giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế - So sánh tư pháp quốc tế công pháp quốc tế 4.2Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận Tư pháp quốc tế cơng pháp quốc tế - Tìm hiểu việc áp dụng Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Việt Nam Kết cấu đề tài - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Chương 2: Một số điểm giống khác biệt Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế theo quan điểm cá nhân CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm Tư pháp quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phi tài sản lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, nhân gia đình có yếu tố nước 1.1.2 Chủ thể tư pháp quốc tế Trong tư pháp quốc tế, chủ thể tham gia chịu điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi bao gồm: Thứ nhất, cá nhân tham gia tư pháp quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, cụ thể sau: - Người nước ngồi xác định người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch - Người Việt Nam định cư nước ngồi bao gồm cơng dân Việt Nam người có gốc Việt Nam có thời gian dài cư trú, sinh sống nước Những người người cịn quốc tịch Việt Nam người song quốc tịch (trong có quốc tịch Việt Nam) Với hình thức chủ thể này, nguyên tắc tảng, ghi nhận Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia đối xử quốc gia, tối huệ quốc, có có lại nguyên tắc đãi ngộ đặc biệt Thứ hai, chủ thể pháp nhân, không bao gồm pháp nhân thành lập theo quy định Việt Nam mà bao gồm pháp nhân thành lập theo quy định nước Theo quy định Điều 86 Bộ luật dân năm 2015, pháp nhân phải có lực pháp luật dân sự, khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Đối với pháp nhân, lực pháp luật dân phát sinh từ thời điểm thành lập quan có thẩm quyền thời điểm cho phép thành lập thời điểm ghi vào sổ đăng ký Thứ ba, chủ thể quốc gia: Có thể nói, chủ thể tư pháp quốc tế coi chủ thể có tư cách đặc biệt Đây thực thể pháp lý, trị cấu thành ba yếu tố lãnh thổ, dân cư, chủ quyền Cũng chủ thể khác, quốc gia tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế, thực giải tranh chấp phát sinh, thực nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, với vai trị đặc thù mình, quốc gia thực việc xây dựng, ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế, Hiệp ước song phương, đa phương 1.1.3 Nguyên tắc Tư pháp quốc tế 1.1.3.1 Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia Nội dung nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia là, quan hệ tư pháp quốc tế, đồng ý quốc gia khơng quan nhà nước phép xét xử, áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo cho vụ kiện, thi hành án quốc gia áp dụng biện pháp tịch thu, sai áp, bắt giữ tài sản thuộc sở hữu quốc gia Như vậy, nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia đảm bảo cho quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế hưởng quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tất tài sản thuộc sở hữu quốc gia Nguyên tắc giống nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu quốc gia khác xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế đại, bình đẳng chủ quyền quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực tư pháp quốc tế ghi nhận nhiều điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, chẳng hạn như: Công ước Brussels 1926 thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước, Công ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh sự, Công ước Liên hợp quốc năm 2004 quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia 1.1.3.2 Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nội dung nguyên tắc là, tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế, bản, người nước đối xử bình đẳng với với cơng dân Việt Nam, không phân biệt nguồn gốc, chủng tộc, tơn giáo, quan điểm trị Tuy nhiên, số lĩnh vực liên quan đến trị, an ninh quốc gia, người nước phải chịu hạn chế định so với cơng dân Việt Nam, ví dụ như: người nước ngồi khơng tham gia bầu cử, ứng cử chức danh nhà nước, không làm việc số ngành nghề liên quan tới an ninh quốc gia, không sở hữu nhà với thời hạn không xác định Đây nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế đại, ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Ngun tắc khơng phân biệt đối xử quan hệ công dân Việt Nam với người nước người nước với Việt Nam thể rõ nét tư pháp quốc tế Việt Nam Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật; - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác - Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hố, khơng có can thiệp nước ngồi Tóm lại, nguyên tắc không can thiệp ngày trở thành nguyên tắc Luật quốc tế ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế hai bên nhiều bên 1.2.2.3 Nguyên tắc dân tộc tự Theo tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế nội dung nguyên tắc dân tộc tự giải thích sau: - Tất dân tộc có quyền tự định quy chế trị mình, khơng có can thiệp nước ngoài, tự định phát triển kinh tế, xã hội văn hoá dân tộc - Tất quốc gia có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền dân tộc - Tất quốc gia có nghĩa vụ phải thúc đẩy dân tộc thực quyền tự họ - Cấm không thống trị bốc lột dân tộc khác Phải xoá chủ nghĩa thực dân - Các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng biện pháp cần thiết để đấu tranh giành độc lập 1.2.2.4 Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Theo tuyên bố năm 1970, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế có nội dung sau đây: - Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác, kể vi phạm biên giới quốc gia nước khác, với giới tuyến ngừng bắn; - Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực chống lại độc lập trị quốc gia khác; - Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực làm biện pháp giải tranh chấp quốc tế; - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược; - Cấm dùng vũ lực để ngăn cản dân tộc thực quyền dân tộc tự cuả họ; - Cấm tổ chức khuyến khích bọn phỉ, kể lýnh đánh thuê, để xâm lựơc lãnh thổ quốc gia khác; - Cấm tổ chức khuyến khích ủng hộ tham gia vào nội chiến khủng bố nước khác; - Cấm dùng vũ lực để chiếm đóng lãnh thổ quốc gia khác cách trái với Hiến chương Liên hợp quốc; - Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực để xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác; tức xâm lược vũ trang 1.2.2.5 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình ... luận Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế - So sánh tư pháp quốc tế công pháp quốc tế 4.2Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế - Tìm hiểu việc áp dụng Tư pháp quốc. .. trình bày phân tích để làm bật giống khác Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế? ?? Đối tư? ??ng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến Tư pháp quốc tế Công. .. Công pháp quốc tế Chương 2: Một số điểm giống khác biệt Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế theo quan điểm cá nhân CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1.1

Ngày đăng: 16/03/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan