(TIỂU LUẬN) anhchị hãy trình bày các nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán mà theo quy định của luật phá sản năm 2014, phải thực hiện bằng hình thức ra quyết định
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp/ môn học Họ tên Giảng viên Tên đề tài Số chữ Hạn nộp Cam kết sinh viên: Tôi xin cam kết tài liệu đính kèm cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu sử dụng để tham khảo ghi nhận trích dẫn theo quy định Chữ ký sinh viên: Hương Ngày: _ 07/11/2021 _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT ST T THAN TIÊU - Hình thức, format b yêu cầu - Cấu trúc bài, kết luận rõ rà khơng trình bày th tiêu đề mục mở luận) - Nội dung chặt chẽ, đề tài - Nêu rõ luận đ luận cứ, sở phá - Trích dẫn theo yêu - Tài liệu danh mục t Tổng * Lưu ý: Xem thêm thông tin yêu cầu cụ thể phần hướng dẫn PHẦN NỘI DUNG LÀM BÀI CỦA SINH VIÊN Anh/Chị trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán mà theo quy định Luật phá sản năm 2014, phải thực hình thức định Người tiến hành thủ tục phá sản Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trình giải phá sản Hiện này, nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản quy định Điều Luật phá sản 2014 với nội dung sau: “1 Xác minh, thu thập tài liệu, chứng liên quan đến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp cần thiết 2.Quyết định mở không mở thủ tục phá sản Quyết định định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 4.Giám sát hoạt động Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quyết định việc thực kiểm toán doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trường hợp cần thiết Quyết định việc bán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán sau mở thủ tục phá sản để bảo đảm chi phí phá sản 7.Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, yêu cầu quan có thẩm quyền dẫn giải đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán theo quy định pháp luật 9.Tổ chức Hội nghị chủ nợ 10 Quyết định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 11 Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản 12 Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 13 Áp dụng biện pháp xử phạt hành chính, đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hình theo quy định pháp luật 14 Tham khảo định giải phá sản trước vụ việc phá sản tương tự theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao 15 Phải từ chối giải phá sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều 10 Luật 16 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” Từ Điều Luật phá sản 2014, quyền hạn, nhiệm vụ Thẩm phán phải thực hình thức định tiến hành thủ tục phá sản hay gọi tắt Nhóm quyền định Quyền định nhóm quyền thể rõ vai trò trung tâm quan trọng Thẩm phán trình giải phá sản Nhóm quyền bao gồm: Quyết định mở không mở thủ tục phá sản (Khoản 2); Quyết định định thay đổi Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản (Khoản 3); Quyết định việc thực kiểm toán doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trường hợp cần thiết (Khoản 5); Quyết định việc bán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán sau mở thủ tục phá sản để bảo đảm chi phí phá sản (Khoản 6); Quyết định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Khoản 10); Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản (Khoản 11); Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán (Khoản 12); Áp dụng biện pháp xử phạt hành chính, đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hình theo quy định pháp luật (Khoản 13) Một số lưu ý nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán mà theo quy định Luật phá sản năm 2014, phải thực hình thức định Quyết định mở không mở thủ tục phá sản (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) Thẩm phán phải xem xét định mở không mở thủ tục phá sản, xác định việc cần phải làm định mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý, Thẩm phán phải định mở không mở thủ tục phá sản Nếu trình thu thập tài liệu, Thẩm phán thấy chưa đủ để định mở không mở thủ tục phá sản triệu tập người liên quan để thu thập thêm tài liệu, chứng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn nộp tạm ứng phí phá sản chủ doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn tiền tài sản khác để tạm ứng phí phá sản, Tồ án định tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản theo quy định Điều 105 Luật phá sản 2014 Sau định mở không mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải thông báo theo quy định Điều 43 Luật phá sản 2014 Như vậy, trừ trường hợp thực theo thủ tục rút gọn, thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán đưa định mở không mở thủ tục phá sản Quy định việc thông báo định không mở thủ tục phá sản quy định Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004 Việc quy định phù hợp, dù có định mở hay khơng mở thủ tục phá sản chủ thể liên quan cần nhận câu trả lời rõ ràng từ phía quan có thẩm quyền Quyết định định thay đổi Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản (Khoản Điều Luật phá sản 2014) - Về thời hạn thẩm quyền Khoản Điều 45 Luật Phá sản năm 2014 quy định sau: “Điều 45 Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản.” Như vậy, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thẩm phán phụ trách xử lý việc phá sản định để quản lý giám sát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản -Về Các trường hợp thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản: Theo Khoản Điều 46 Luật Phá sản năm 2014, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bị Thẩm phán định thay đổi thuộc trường hợp sau: “- Vi phạm nghĩa vụ, cụ thể nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản quy định Điều 16 Luật Phá sản năm 2014 - Có chứng minh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không khách quan thực nhiệm vụ - Trường hợp bất khả kháng mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực nhiệm vụ “ Khoản Điều 46 Luật Phá sản năm 2014 quy định Quyết định thay đổi Quản trị viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản sau: “Quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải văn bản, phải ghi rõ việc xử lý tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bị thay đổi gửi cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền làm đơn đề nghị Chánh án Tịa án nhân dân có thẩm quyền xem xét lại định Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn đề nghị xem xét lại định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Chánh án Tòa án nhân dân xem xét, ban hành định sau: - Không chấp nhận đề nghị xem xét lại định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản sản Hủy bỏ định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài Từ ta thấy, Quyết định Chánh án Tòa án nhân dân trường hợp định cuối Quyết định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Khoản 10 điều Luật phá sản 2014): Khoản Điều 83 Luật phá sản quy định thẩm phán có quyền định công nhận Nghị Hội nghị: “Nghị Hội nghị chủ nợ có chữ ký Thẩm phán, Quản tài viên, đại diện doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo trước Hội nghị chủ nợ” Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản (Khoản 11 Điều Luật phá sản 2014) Quyền định đình tiến hành thủ tục phá sản thẩm phán thực theo quy định Đình tiến hành thủ tục phá sản quy định cụ thể Điều 86 Luật Phá sản 2014 Trong định nói Thẩm phán, định có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bình thường tồn doanh nghiệp? Thứ nhất, Quyết định mở không mở thủ tục phá sản Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã tiến hành bình thường, nhiên phải chịu giám sát, kiểm tra thẩm phán tổ quản lý, lý tài sản dẫn đến quyền tự doanh nghiệp bị hạn chế Doanh nghiệp bị cấm hoạt động theo Điều 48 Luật phá sản Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 70 Luật phá sản Các giao dịch doanh nghiệp bị vô hiệu theo Điều 59 Luật phá sản Tạm đình chỉ, đình thực hợp đồng có hiệu lực theo Điều 61 Luật phá sản Mọi giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã bị hạn chế tới mức tối thiểu hầu hết phải có đồng ý văn thẩm phán phụ trách giám sát cầm cố, chấp, vay tiền, chuyển đổi cổ phần quyền sở hữu…(điều 49 luật phá sản) Thứ hai, Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản (Khoản 11 Điều Luật phá sản 2014) Khi thẩm phán định đình thủ tục phá sản thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản Quy định nhằm bắt buộc chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có trách nhiệm định Nếu chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà không đến tham dự hội nghị chủ nợ mà lý đáng cịn phải chịu chế tài xử phạt hành Thứ ba, Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán (Khoản 12 Điều Luật Phá sản 2014) Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã định chấm dứt tồn mặt pháp lý doanh nghiệp, hợp tác xã Tòa án phải gửi định cho quan đăng kí kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã khỏi sổ đăng kí kinh doanh Quyết định tuyên bố phá sản chấm dứt quan hệ toán nợ toán hay chưa? doanh nghiệp, hợp tác xã giải phóng khỏi nghĩa vụ trả nợ Đối với doanh nghiệp công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân khơng miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ DNTN thành viên hợp danh, trừ có thỏa thuận khác Đối với người doanh nghiệp hợp tác xã phải chịu chế tài cấm đảm nhận chức danh quản lý tương tự doanh nghiệp khác theo quy định điều 108 luật phá sản 2014 Anh/Chị trình bày điểm khác quyền loại chủ nợ trình giải phá sản theo quy định Luật phá sản năm 2014 Khoản Điều Luật phá sản 2014: " Chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ tốn khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm." Như chủ nợ có loại là: chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm Cụ thể, ba loại chủ nợ định nghĩa Điều sau: Chủ nợ khơng có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba - Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba - Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ Các điểm khác quyền loại chủ nợ trình giải phá sản: Quyền nộp đơn: Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn” Theo đó, chủ thể chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Luật phá sản năm 2014 giữ nguyên thành phần chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quy định tạo điều kiện cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Quyền ưu tiên toán cho chủ nợ có bảo đảm: Một vấn đề quan trọng thủ tục phá sản việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau thẩm phán định tuyên bố phá sản Theo đó, thứ tự trả nợ phá sản thực theo quy định Luật Phá sản 2014 Khoản Điều 54 Luật Phá sản quy định thứ tự phân chia tài sản thực sau: “1 Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ.” Từ ta thấy, chủ nợ có bảo đảm ưu tiên tốn nợ Thứ tự tốn cho chủ nợ có bảo đảm trừ vào tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm khơng đủ tiếp tục trả sau trả cho chủ nợ khơng có tài sản bảo đảm Quyền biểu hội nghị chủ nợ: Theo Khoản Điều 81 Luật phá sản 2014: “Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ” Từ cho thấy, Quyền biểu chủ nợ khơng có bảo đảm Nghị hội nghị chủ nợ ưu tiên so với hai chủ nợ lại Quyền phủ chủ nợ có bảo đảm: Chủ nợ bảo đảm có quyền phản đối nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp sử dụng tài sản bảo đảm (Khoản Điều 91 Luật phá sản 2014) Chủ nợ có bảo đảm ưu tiên tốn nợ trước tồ án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Điều 53 Luật phá sản 2014) Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Luật Phá sản 2014 2.Nghị định 22/2015/ NĐ-CP 3.Công văn số 199/TANDTC-PC 10 ... biện pháp xử phạt hành chính, đề nghị quan có thẩm quy? ??n xử lý hình theo quy định pháp luật (Khoản 13) Một số lưu ý nhiệm vụ, quy? ??n hạn Thẩm phán mà theo quy định Luật phá sản năm 2014, phải thực. .. Điều Luật phá sản 2014, quy? ??n hạn, nhiệm vụ Thẩm phán phải thực hình thức định tiến hành thủ tục phá sản hay gọi tắt Nhóm quy? ??n định Quy? ??n định nhóm quy? ??n thể rõ vai trị trung tâm quan trọng Thẩm. .. nợ” Quy? ??t định đình tiến hành thủ tục phá sản (Khoản 11 Điều Luật phá sản 2014) Quy? ??n định đình tiến hành thủ tục phá sản thẩm phán thực theo quy định Đình tiến hành thủ tục phá sản quy định