Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

85 557 1
Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt………………………………………………… .1 Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ………………………………………… Lời nói đầu…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÃO VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO BÃO.………………………………………………………….8 1.1 Bão khái niệm liên quan:…………………………………… 1.2 Khái quát thiệt hại bão năm gần đây:………… 11 1.2.1 Thế giới:……………………………………………………… 11 1.2.2 Việt Nam:…………………………………………………… 15 1.3.Tình hình nghiên cứu đánh giá thiệt hại bão:……………… 16 1.4.Mơ hình đánh giá thiệt hại bão.………………………………… 17 1.4.1 Các bước thực hiện:………………………………………… 17 1.4.2 Xác đinh loại chi phí / thiệt hại bão:………………… 21 1.4.3 Các phương pháp đánh giá:……………………………… ……21 1.4.4 Yếu tố rủi ro tính khơng chắn:……………………… 31 1.4.5 Biện pháp giảm thiểu yếu tố rủi ro tính khơng chắn:……………………………………………………………… 32 Chương 2: TÌNH HÌNH VÀ DIỄN BIẾN CỦA BÃO TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, NGHỆ AN……………………………… ……34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội tình hình phát triển kinh tế huyện Diễn Châu, Nghệ An:………………… ……….34 2.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ………………………… … 34 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên…………… ……34 Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 2.1.3 Đặc điểm dân cư – xã hội………………………………… … 39 2.1.4 Tình hình phát triền kinh tế……………………………… ……41 2.2 Thiệt hại bão huyện Diễn Châu, Nghệ An năm gần đây………………………………………………… … 43 2.3 Diễn biến thiệt hại bão số 7, 2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An……………………………………………… … 43 2.3.1 Diễn biến tác động bão số Việt Nam………… …….43 2.3.2 Hoạt động huyện Diễn Châu đối phó với bão số7…………………………………………………………………… … 46 2.3.3 Tác động bão số huyện Diễn Châu, Nghệ An…… … 49 Chương 3: ÁP DỤNG MƠ HÌNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO BÃO SỐ 7, 2008 TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, NGHỆ AN……………………… … 51 3.1 Các bước thực hiện.…………………………………………… ….51 3.2 Xác định loại chi phí/ thiệt hại bão…………………… … 52 3.3 Đánh giá thiệt hại……………………………………………… ….52 3.3.1 Các phương pháp đánh giá……………………………… …….52 3.3.2 Các kết đánh giá thiệt hại………………………… ………55 3.4 Nhận xét:…………………………………………………… … 76 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ XÃ HỘI DO BÃO GÂY RA………………………………………79 4.1 Kiến nghị………………………………………………… ……… 79 4.2 Giải pháp………………………………………………… ……… 80 4.2.1 Kĩ thuật………………………………………… …………… 80 4.2.2 Tuyên truyền, giáo dục.……………………………… ……… 81 Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 4.2.3 Quản lý:…………………………………………… ………… 82 Kết luận………………………………………………………… ……………84 Tài liệu tham khảo……………………………………………… ………… 85 Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Danh mục chữ viết tắt XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới ASNĐ Áp suất nhiệt đới Vmax Vận tốc lớn UBND Ủy ban nhân dân PCLB Ban chấp hành phòng chống lụt bão TKCN Tìm kiếm cứu nạn WB Bùi Thị Mai Thương World Bank( Ngân hàng Thế giới) Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ Hình 1.1 Cấu tạo bão Hình 1.2 Gió lốc Hình 1.3 Bão tố Hình 1.4 Con trốt Hình 1.5 Khu vực hay xảy bão giới số bão trung bình hàng năm Bảng 1.1 Các loại chi phí/thiệt hại bão Bảng 2.1 Diện tích, cấu loại đất huyện Diễn Châu Hình 2.1 Đường bão số 7, 2008 Việt Nam Bảng 3.1 Các loại thiệt hại bão số huyện Diễn Châu, Nghệ An phương pháp đánh giá Bảng 3.2 Chi phí hộ đê huyện Diễn Châu Bảng 3.3 Thiệt hại trước bão huyện Diễn Châu Bảng 3.4 Thiệt hại nhà cửa bão gây Bảng 3.5 Diện tích sản lượng gieo trồng lúa hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007 Bảng 3.6 Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân lúa hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007 Bảng 3.7 Sản lượng tổn thất bình quân lúa hoa màu bão số huyện Diễn Châu Bảng 3.8 Thiệt hại lúa hoa màu huyện Diễn Châu Bảng 3.9 Giá trị bình quân gia súc, gia cầm trước chết Bảng 3.10 Thiệt hại đàn gia súc, gia cầm Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Bảng 3.11 Thiệt hại lương thực hạt giống Bảng 3.12 Thiệt hại ngành thủy sản Bảng 3.13 Chi phí mua nguyên vật liệu khắc phục thiệt hại ngành thủy lợi Bảng 3.14 Thiệt hại hệ thống giao thông Bảng 3.15 Thiệt hại hệ thống cung cấp nước sinh hoạt công trình vệ sinh Bảng 3.16 Thiệt hại bão huyện Diễn Châu Hình 3.1 Cơ cấu thiệt hại ngành bão Bảng 3.17 Chi phí khám chữa bệnh Bảng 3.18 Chi phí hội người bệnh thời gian đau ốm Bảng 3.19 Chi phí người thân thời gian chăm sóc người bệnh Bảng 3.20 Thiệt hại sau bão huyện Diễn Châu, Nghệ An Bảng 3.21 Thiệt hại bão số 7, 2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Lời nói đầu - Tên đề tài: : Mơ hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội bão áp dụng cho trường hợp bão số 7, 2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An - Lý chọn đề tài: Bão tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm Trong năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu, xuất hiện, đường diễn biến bão ngày phức tạp, gây thiệt hại lớn cho phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia đánh chìm tàu thuyền, phá hủy nhà cứa, gây lũ lụt nghiêm trọng, gây thiệt hại người, …Đặc biệt bão để lại hậu nặng nề môi trường: ô nhiễm môi trường chất thải, ô nhiễm môi trường gia súc gia cầm chết, xuất dịch bệnh,…Chính đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội bão gây cơng việc cần thiết để có nhìn cụ thể, xác tác động bão gây người Từ giúp nhà hoạch định sách , nhà quản lý có định, sách đối phó kịp thời bão xuất Hơn đề tài chọn phù hợp với mục tiêu đào tạo chuyên ngành KT& QLMT: Đó nhằm đào tạo cử nhân kinh tế xem xét, đánh giá cá vấn đề mơi trường góc độ kinh tế đồng thời hoạch đinh sách chiến lược mơi trường cấp quốc gia, vùng, địa phương sở - Mục tiêu nghiên cứu: Chuyên đề nhằm cố gắng xây dựng mơ hình chung để đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội bao gây Từ áp dụng cho bão cụ thể với địa phương cụ thể Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD - Phạm vi chuyên đề: + Phạm vi nội dung: Xây dựng mơ hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội bão gây + Phạm vi không gian: Huyện Diễn Châu, Nghệ An + Phạm vi thời gian: Cơn bão số 7, năm 2008 - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp điều tra, thu thập, phân tích thơng tin sơ liệu + Phương pháp chi phí thay + Phương pháp tính thiệt hại dựa giá thị trường + Phương pháp thay đổi suất + Phương pháp định lượng tới sức khoẻ + Phương pháp chi phí hội - Kết cấu chuyên đề: Chương 1: Tổng quan bão đánh giá thiệt hại bão Chương 2: : Tình hình diễn biến bão huyện Diễn Châu, Nghệ An Chương 3: Áp dụng mơ hình để đánh giá thiệt hại bão số 7, 2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An Chương 4: Kiến nghị giải pháp giảm thiểu thiệt hại kinh tế xã hội bão Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH KTQD - Lời cảm ơn: Tôi xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Thu Hoa, trưởng khoa Môi trường Đô thị giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn Th.S Võ Văn Hồng, trưởng phòng Quản lý Mơi trường cán phịng Quản lý Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An dẫn cho thời gian thực tập quan Tôi xin cảm ơn Chi cục phòng chống lụt bão quản lý đê điều tỉnh Nghệ An, UBND huyện Diễn Châu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu làm đề tài Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 67 Trường ĐH KTQD Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Thiệt hại nhà cửa Thiệt hại ngành nông nghiệp Thiệt hại ngành thủy sản Thiệt hại ngành diêm nghiệp Thiệt hại hệ thống thủy lợi Thiệt hại cơng trình giao thơng Y7 Thiệt hại nước sinh hoạt cơng Y8 Y trình vệ sinh Thiệt hại giảm làm bão Tổng thiệt hại bão Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn II 16040 66329,3 17480 14191,19 4738,9 803,4 2854,295 122.443,09 Cơ cấu thiệt hại ngành bão 4% 1% 2% 12% 13% Nhà cửa Nông nghiệp 0% Thủy sản Diêm nghiệp Thủy lợi 14% Giao thơng 54% Mơi trường Giảm làm Hình 3.1: Cơ cấu thiệt hại ngành bão 3.3.3 Thiệt hại sau bão(Z): 3.3.3.1 Ơ nhiễm mơi trường(Z1): Các nguồn ô nhiễm môi trường sau bão bao gồm: - Ô nhiễm xác động thực vật chết làm ô nhiễm đến nguồn nước nhiễm khơng khí Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 68 Trường ĐH KTQD - Nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn rác thải sinh hoạt sản xuất người dân Do bị ngập nước phát tán khắp nơi mà laọi rác thải nhiễm vào nơi, đặc biệt vào nguồn nước Từ gây loại bệnh truyền nhiễm đau mắt đỏ, kỵ, sốt xuất huyết,… - Nguồn ô nhiễm từ chuồng trại chăn nuôi, cống rãnh, nhà vệ sinh,… Vì bão qua huyện phải bỏ chi phí để khắc phục nhiễm mơi trường, xử lý rác thải tràn ngập, xác gia súc, gia cầm chết đường, nhiễm mùi,…là 50 triệu.Ngồi tỉnh có hỗ trợ kinh phí cho việc khắc phục 30 triệu Vậy chi phí khắc phục môi trường ô nhiễm sau bão là: Z1 = 50 + 30 = 80 (triệu) Z1 = 80 triệu 3.3.3.2 Ảnh hưởng tới sức khỏe người(Z2): Sau bão môi trường ô nhiễm khắp nơi địa bàn huyện Vì mà từ mơi trường xung quanh nguồn thức ăn, nước uống người dân không đảm bảo an tồn phịng bệnh Do sau bão số huyện Diễn Châu xuất số bệnh kiết lỵ, tiêu chảy, đau mắt hột sốt xuất huyết làm họ khoản chi phí chữa bệnh, giảm thu nhập thời gian chữa bệnh phải nghỉ làm ảnh hưởng đến người thân chăm sóc  Chi phí khám chữa bệnh(Z21): Chi phí Z21 tính theo cơng thức: Z21 = ∑[ ( gi – Gi)x Mi] Trong đó: C1: Chi phí trực tiếp khám chữa bệnh gi: Số người bệnh trung bình năm khơng có bão Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 69 Trường ĐH KTQD Gi: Số người bệnh năm có bão Mi: Chi phí khám chữa bệnh, chi phí thuốc men, chi phí bồi dưỡng Chi phí trình bày bảng sau: Bảng 3.17: Chi phí khám chữa bệnh Bệnh gi Sốt xuất huyết Tiêu chảy Kiết lỵ Đau mắt hột Z21 Gi gi – Gi (người) 11 129 25 135 (người) 63 12 72 (người) 66 13 63 Mi (tr.đ/người) 0,5 0,35 0,25 0,15 Chi phí khám chữa bệnh 3,5 23,1 3,25 9,45 39,3 Nguồn: Bệnh viện huyện Diễn Châu,2008 Vậy Z21 = 39,3 triệu đồng  Chi phí hội người bệnh thời gian ốm đau(Z22): Với người bệnh mắc bệnh gây khả lao động làm giảm suất xã hội thiệt hại sản phẩm túy thời gian ốm đau người bệnh chi phí hội người bệnh thời gian chữa bệnh Chi phí tính theo cơng thức: Z22 = Gi x W x ( Ni + Di x Ki) Trong đó: Z22: Thiệt hại sản phẩm túy thời gian ốm đau người bệnh Gi: Số người bệnh W: Tiền lương trung bình ngày(tr.đ/ngày) Ni: Số ngày nghỉ trung bình người bệnh i Di: Số ngày dưỡng bệnh không nghỉ người bệnh thứ i Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 70 Trường ĐH KTQD Ki: Khả lao động bị giảm bệnh nhân mắc bệnh i thời gian dưỡng bệnh(%) Chi phí Z22 thể bảng sau: Bảng 3.18: Chi phí hội người bệnh thời gian ốm đau Bệnh Gi W Ni Di Ki Chi phí Sốt xuất (người) (tr.đ/ngày) 0,03 (ngày) (ngày) 10 (%) hội(tr.đ) 0,3 2,1 huyết Tiêu 66 0,03 0,1 7,128 chảy Kiết lỵ Đau mắt 13 63 0,03 0,03 6 0,1 0,2 1,404 13,986 hột Z22 24,618 Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Diễn Châu  Chi phí hội người thân thời gian nghỉ làm chăm sóc người bệnh (Z23): Với người thân họ phải nghỉ làm để chăm sóc bệnh nhân xã hội phải thêm khoản sản phẩm người thân nghỉ làm Đó thiệt hại túy thời gian nghỉ làm người thân chi phí hội người thân thời gian nghỉ làm chăm sóc người bệnh: Z23 = Gi x W x Ui Trong đó: Z23: Thiệt hại sản phẩm túy người thân nghỉ làm Gi: Số bệnh nhân( giả sử bệnh nhân chi có người thân chăm sóc) W: Tiền lương lao động trung bình Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 71 Trường ĐH KTQD Ui: Số ngày nghỉ để trông nom bệnh nhân Chi phí hội người thân thời gian nghỉ làm để chăm sóc người bệnh tính bảng sau: Bảng 3.19: Chi phí hội người thân thời gian chăm sóc người bệnh Bệnh Gi ( người) 66 13 63 W (tr.đ/ngày) 0,03 0,03 0,03 0,03 Ui ( ngày) Chi phí hội (tr.đ) Sốt xuất huyết 1,05 Tiêu chảy 1,98 Kiết lỵ 0,39 Đau mắt hột 0 Z23 3,42 Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Diễn Châu Z23 = 3,42 triệu đồng Thiệt hại ảnh hưởng tới sức khỏe người là: Z2 = Z21 + Z22 + Z23 = 24,618+ 39,3 +3,42 = 67,938( triệu đồng) Z2 = 67, 938 triệu đồng * Cứu trợ từ thiện( Z3): Theo báo cáo UBND huyện Diễn Châu huyện nhận số tiền cứu trợ từ thiện sau bão số tổ chức từ thiện nước cho người dân bị thiệt hại nặng nề bão vừa qua ngư dân nghèo hay gia đình sách,… bị bão trơi nhà cửa, thiệt hại tài sản lớn Tổng số tiền Z3 = 47 triệu đồng Tổng thiệt hại sau bão huyện Diễn Châu, Nghệ An thể bảng sau: Bảng 3.20 : Thiệt hại sau bão huyện Diễn Châu, Nghệ An Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 72 Trường ĐH KTQD STT Kí hiệu Loại thiệt hại Thiệt hại (tr.đ) Z1 Môi trường ô nhiễm 80 Z2 Ảnh hưởng tới sức khỏe người 67,930 Z3 Cứu trợ, từ thiện 47 Z 194,93 Nguồn: Tác giả tổng hợp Vậy Z = 194,93 triệu đồng Sau tổng hợp thiệt hại bão số 7,2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An Thiệt hại bao gồm thiệt hại trước bão, thiệt hại bão thiệt hại sau bão Bảng 3.21: Thiệt hại bão số 7,2008 huyện Diễn Châu STT Kí hiệu I 3 III Loại thiệt hại Tổng thiệt hại X X1 X2 X3 Y Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 Thiệt hại trước bão Hộ đê Chằng chống nhà cửa Di dời dân Thiệt hại bão Thiệt hại nhà cửa Thiệt hại ngành nông nghiệp Thiệt hại ngành thủy sản Thiệt hại ngành diêm nghiệp Thiệt hại hệ thống thủy lợi Thiệt hại cơng trình giao thơng Thiệt hại nước sinh hoạt công (tr.đ) 6488 6408 27 53 122.443,09 16040 66.329,3 17480 57.403,19 4738,9 803,4 Y8 Z Z1 trình vệ sinh Giảm làm bão Thiệt hại sau bão Môi trường ô nhiễm 2854,295 194,93 80 Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp IV Z2 Z3 C 73 Trường ĐH KTQD Ảnh hưởng tới sức khỏe người Từ thiện cứu trợ Thiệt hại bão số 7,2008 Nguồn: Tác giả tổng hợp 67,938 47 129.126,02 3.4 Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.21 ta rút số nhận xét sau: - Chi phí trước bão 6488 triệu đồng, chiếm phần nhỏ tổng thiệt hại bão Chi phí bão 122.403,09 triệu đồng, chiếm tỉ lệ lớn tổng thiệt hại bão, tiếp đến thiệt hại sau bão Như thiệt hại trực tiếp bão nặng nề Thiệt hại sau bão chiếm phần không nhỏ, điều lưu ý cho nhà lãnh đạo cần có định sang suốt việc sách - Thiệt hại trực tiếp bão gây lớn, thiệt hại ngành nông nghiệp nhiều nhất( 66.329, triệu đồng), tiếp đến thiệt hại cơng trình thủy lợi (57.403,19 triệu đồng), thiệt hại ngành thủy sản 17480 triệu đồng Sở dĩ ngành nông nghiệp thiệt hại lớn tỉ trọng nông nghiệp huyện cao với diện tích đất canh tác lớn Khi xảy bão người dân khơng kịp thời di chuyển hết thóc, giống, hoa màu,… Bên cạnh thiệt hại cơng trình thủy lợi đáng kể Diễn Châu huyện có nhiều đê kè, kênh đào hệ thống tưới tiêu Tuy chất lượng công trình chưa tốt, khả chống chịu với bão thấp Một nguyên nhân trực tiếp làm cho thiệt hại bão gây đáng kể chi phí phịng chống bão q Nếu ta chịu đầu tư kinh phí cho việc phịng chống bão mang lại nhiều lợi ích vơ giá, bao gồm “ cảm giác an toàn” cho người dân Thông thường tư tưởng chủ quan lơ xem Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 74 Trường ĐH KTQD nhẹ công tác phịng chống lụt bão, khơng thấy lợi ích to lớn việc phòng chống lụt bão - Thiệt hại sau bão đáng kể Việc nhận dạng đánh giá thiệt hại gián tiếp, dài hạn sau bão giúp cho nhà quản lý người dân thấy rõ hậu lâu dài đến cơng việc sản xuất người dân Từ hỗ trợ họ phân bổ hợp lý nguồn vốn, tài nguyên nhân lực - Ngoài bão số gây thiệt hại nhà cửa, trường học, ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây ô nhiễm môi trường Mặc dù thiệt hại người bão số bão mạnh nhiên sau bão xuất số bệnh tật nước sinh hoạt môi trường bị nhiễm Trong chi phí để khắc phục mơi trường lại cịn q ít, có 47 triệu đồng Tóm lại thơng qua việc đánh giá thiệt hại bão cho nhìn tổng quan tác động trực tiếp hậu mà bão để lại lên người tài sản Qua rút kinh nghiệm, học quý báu việc quản lý, phân bổ nguồn lực đối phó với bão tình hình, diễn biến phức tạp thiên tai Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 75 Trường ĐH KTQD CHƯƠNG : KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI KINH TẾ XÃ HỘI DO BÃO 4.1 Kiến nghị: Không gây thiệt hại kinh tế bão mà bão qua gây nhiều hậu đến đời sống sản xuất người dân Vì quan ban ngành từ trung ương đến địa phương không chủ quan, lơ việc khắc phục ngành kinh tế sau bão Sau sống người dân vào ổn định quan chức cần phải đánh giá thiệt hại bão, đặc biệt vấn đề môi trường xã hội thường khó nhận dạng đánh giá xác Việc làm có ý nghĩa quan trọng việc tìm giải pháp phịng chống bão lũ để giảm thiệt hại bão gây Đặc biệt năm gần tình hình thời tiết, thiên tai diễn biến bất thường, khó lường trước tượng biến đổi khí hậu tồn cầu Để chủ Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 76 Trường ĐH KTQD động phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn với phương châm "Chủ động phịng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương có hiệu quả" hạn chế thấp bão lũ tai nạn xẩy mùa mưa bão Bộ, ngành, quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần phải có trách nhiệm sau: * Củng cố, kiện tồn Ban huy PCLB tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ ngành, cấp, theo hướng gọn, mạnh, từ đạo rà sốt hồn thiện phương án, kế hoạch PCLB tìm kiếm cứu nạn sát với thực tế ngành, địa phương Tăng cường kiểm tra vùng trọng điểm, khu vực xung yếu, khu vực thường xẩy lũ, bão, để chủ động đối phó kịp thời tình * Các cấp, ngành xây dựng phương án, kế hoạch biện pháp PCLB, úng, hạn hán, hỏa hoạn, cháy rừng, sạt lở ven sông ven biển, lũ quét, trượt đất miền núi, sâu bệnh trồng, dịch bệnh người, vật nuôi phạm vi ngành địa phương quản lý nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai năm 2009 gây cách thiết thực có hiệu Tổ chức tập huấn, diễn tập cơng tác PCLB, cứu hộ, cứu nạn sông, biển, cơng tác phịng chống cháy rừng, lũ qt Mở lớp đào tạo tay nghề, cấp chứng cho lực lượng công nhân chuyên sử dụng thuyền tàu sông, biển tuyến đò dọc, đò ngang * Các cấp, ngành cần có phối hợp chặt chẽ với để ứng cứu kịp thời tai nạn xảy bão 4.2 Giải pháp: 4.2.1 Kĩ thuật: - Cơng trình xây dựng: sửa chữa cơng trình xuống cấp khơng đảm bảo an tồn, chung cư cũ; xây dựng cơng trình cần tính tốn đến Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chun đề tốt nghiệp 77 Trường ĐH KTQD khả chịu lực cơng trình trước tác động gió bão, áp thấp nhiệt đới - Cây xanh: chặt tỉa cành, nhánh cao, dễ gãy đổ, mục rỗng, nằm gần nhà ở, lưới điện…; có kế hoạch trồng xanh hợp lý, vừa đảm bảo tạo cảnh quan, môi trường sinh thái, vừa đảm bảo chống đỡ gió bão, áp thấp nhiệt đới - Điện, viễn thông: tu, sửa chữa đường dây điện, đường dây viễn thơng khơng đảm bảo an tồn bước ngầm hóa hệ thống đường dây điện, đường dây viễn thông, khu vực nội thành - Phương tiện, tàu thuyền: kiểm tra số lượng tàu thuyền, kiểm tra đăng kiểm, ngư trường hoạt động tàu thuyền Đối với tàu thuyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng, không gia hạn hoạt động; tàu thuyền không trang bị đủ phương tiện an tồn buộc chủ tàu thuyền phải trang bị đủ gia hạn hoạt động Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ biển, đào tạo thuyền trưởng hạng nhỏ cho ngư dân - Cơng trình phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: kiểm tra, gia cố bờ vùng, bờ thửa, sửa chữa đập, cống bọng, trang bị lại nắp cống bị hư hỏng, bổ sung nắp cống thiếu; kiểm tra sửa chữa máy bơm, trạm bơm tiêu, nạo vét kênh mương… nhằm bảo vệ sản xuất, bảo vệ ao hồ nuôi trồng thủy sản - Giao thông: + Kiểm tra hệ thống thoát nước, nạo vét hố ga, cống rãnh bị bồi lắng, lắp đặt hệ thống cống… nhằm đảm bảo cho việc tiêu thoát nước mùa mưa bão; Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 78 Trường ĐH KTQD +Kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa cầu yếu, khơng đảm bảo an tồn; + Kiểm tra hoạt động bến đò ngang, đò dọc, việc trang bị thiết bị an toàn tải trọng cho phép đ 4.2.2 Tuyên truyền, giáo dục: Quan trọng tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người dân cách ứng phó với bão nhà, đường, tàu thuyền, cách neo đậu tàu thuyền có bão, dự trữ thức ăn, chủ động thu hoạch sản phẩm làm ra,… Về lâu dài cần tổ chức lớp huấn luyện để tuyên truyền cho người dân, đặc biệt ngư dân nâng cáo ý thức khai thác đơi với bảo vệ nguồn tài ngun nói chung tài nguyên biển nói riêng 4.2.3 Quản lý: Các quan ban ngành chức liên quan tới việc phịng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn cần đưa thị, công văn, công điện kịp thời đến địa phương để hạn chế tối đa thiệt hại bão Tuyên truyền để người dân hiểu rõ nguy hiểm để chủ động bảo vệ biện pháp quản lý dân quyền, LLVT, ban, ngành giải pháp hàng đầu Tuy nhiên, để quản lý dân bão, lâu dài phải tính tới giải pháp chiến lược Giải pháp nhiều ý kiến đưa xây dựng khu trú bão tập trung đủ tiêu chuẩn Hiện nay, nơi tránh trú bão tập trung lợi dụng cơng trình có sẵn trường học, kho trạm, trụ sở UBND… Những cơng trình không bảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người dân ngủ nghỉ, đun nấu, ăn uống, vệ sinh cá nhân… Việc xây dựng khu trú bão cần theo hướng cơng trình đa chức năng, bình thường trường học, nơi Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 79 Trường ĐH KTQD hội họp, trụ sở quan, có bão phát huy chức trú bão Về lâu dài, di dời người dân khỏi vùng có nguy sạt lở, lũ ống, lũ quét, bão lũ phương án khả thi Kinh nghiệm Quảng Nam học cần địa phương nghiên cứu Trong số gần 12.000 hộ di dời có tới gần 9.000 hộ di dời theo phương pháp “xen ghép”(xen ghép người dân vào cộng đồng sẵn) Ở nhiều tỉnh thực chủ yếu phương pháp di dời tập trung (đưa toàn hộ di dời tới khu vực mới, thành lập thôn, buôn mới) Cách làm khiến bà gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng, phương thức sản xuất, lạ lẫm thiếu đủ thứ Phương pháp di dời xen ghép giúp người dân đến giảm nhiều khó khăn, nhanh chóng ổn định, bà láng giềng giúp đỡ Thực tế cho thấy kinh phí phương pháp đỡ tốn phương pháp khác nhiều Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 80 Trường ĐH KTQD Kết luận Hiện nay, Việt Nam môi trường trở thành vấn đề nóng hổi Người ta nhắc đến thuật ngữ “ mơi trường” khắp nơi, từ báo chí, tin tức thời sự, họp…cho đến chương trình giải trí mà với nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng,…Theo dự báo nhà khoa học khoảng 30 năm tới tượng nước biển dân ảnh hưởng nặng nề đến hai dồng châu thổ đồng châu thổ sông Hồng đồng châu thổ sông Cửa Long Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khác người với hoạt động phát triển kinh tế chóng mặt Tự người hủy hoại mơi trường sống Chính mơi trường ngày bị phá hoại nặng nề mà diễn biến tượng thiên tai nói chung bão lũ nói riêng ngày phức tạp, khó dự báo Đề tài “ Mơ hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội bão áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An” đưa mơ hình đánh giá thiệt hại kinh tế bão áp dụng mơ hình để tính tốn số thiệt hại bão số 7, 2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An Việc thực Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 Chuyên đề tốt nghiệp 81 Trường ĐH KTQD đề tài giúp nâng cao nhiều kiến thức chuyên ngành số kiến thức khác Tuy nhiên khuôn khổ hạn hẹp đề tài hạn chế kiến thức tổng hợp, tơi chưa thể xây dựng mơ hình đánh giá thiệt hại bão hoàn chỉnh chưa nhận dạng, lượng hóa đánh giá đầy đủ thiệt hại Vì vậy, đề tài cần phát triển sâu rộng để giúp nhà quản lý đưa sách phát triển kinh tế cách bền vững Danh mục tài liệu tham khảo Bộ môn kinh tế quản lý môi trường, Bài giảng kinh tế môi trường, Hà Nội, 1998 2.Barry Pield & Naney Olewiler, Kinh tế mơi trường, chương trình kinh tế mơi trường Đông Nam Á, Đại học kinh tế TP HCM, 2005 R.Kerry Turner, Đavi Rearce Ian Bateman, Giới thiệu kinh tế mơi trường, chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á Ban huy PCLB tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão năm 2008 triển khai nhiệm vụ năm 2009, 2009 Trang web: www.vnbaolut.com Trang web: www.vi.wikipedia.org Trang web: www.vietnamnet.vn Bùi Thị Mai Thương Lớp KTMT47 ... Tổng quan bão đánh giá thiệt hại bão Chương 2: : Tình hình diễn biến bão huyện Diễn Châu, Nghệ An Chương 3: Áp dụng mơ hình để đánh giá thiệt hại bão số 7, 2008 huyện Diễn Châu, Nghệ An Chương... loại thiệt hại giúp đánh giá xác, đầy đủ thiệt hại bão gây xã hội 1.4.3 Các phương pháp đánh giá: Sau xác định chi phí/ thiệt hại bão, ta sử dụng phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế sử dụng giá. .. hạn bão dạng thiệt hại quan trọng đòi hỏi nhà kinh tế phải liệt kê đầy đủ để đánh giá xác thiệt hại bão 1.4 Mơ hình đánh giá thiệt hại kinh tế bão: Đánh giá thiệt hại kinh tế bão cơng việc cần

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu tạo của một cơn bão - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Hình 1.1.

Cấu tạo của một cơn bão Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3. Bão tố - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Hình 1.3..

Bão tố Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5: Khu vực hay xảy ra bão trên thế giới và số bão trung bình hàng năm - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Hình 1.5.

Khu vực hay xảy ra bão trên thế giới và số bão trung bình hàng năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu. - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 2.1.

Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.1: Đường đi của bão số 7,2008 ở Việt Nam - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Hình 2.1.

Đường đi của bão số 7,2008 ở Việt Nam Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các loại thiệt hại do bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu và phương pháp đánh giá - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 3.1.

Các loại thiệt hại do bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu và phương pháp đánh giá Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.3.2. Thiệt hại trong bão(Y): - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

3.3.2..

Thiệt hại trong bão(Y): Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thiệt hại về nhà cửa do bão gây ra Thiệt hại về nhà cửa - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 3.4.

Thiệt hại về nhà cửa do bão gây ra Thiệt hại về nhà cửa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.5: Diện tích và sản lượng gieo trồng lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007: - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 3.5.

Diện tích và sản lượng gieo trồng lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.6: Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007 - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 3.6.

Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Từ số liệu trong bảng trên ta tính được sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ năm 2003 đến năm 2007, được thể  hiện trong bảng sau: - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

s.

ố liệu trong bảng trên ta tính được sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ năm 2003 đến năm 2007, được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.17: Chi phí khám chữa bệnh - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 3.17.

Chi phí khám chữa bệnh Xem tại trang 73 của tài liệu.
Chi phí Z22 được thể hiện trong bảng sau: - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

hi.

phí Z22 được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.21: Thiệt hại do bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu - Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

Bảng 3.21.

Thiệt hại do bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan