1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 (nghiên cứu trường hợp KC - 153212

86 647 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐÌNH TRUNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2005 (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KC-06) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐÌNH TRUNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2005 (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KC-06) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mà SỐ: 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HUY TIẾN HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN 11 1.3.1 Đánh giá phục vụ định 11 1.3.2 Đánh giá phục vụ quản lý 11 1.4 THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN 12 1.4.1 Các dạng đánh giá chương trình KH&CN 12 1.4.2 Phương pháp đánh giá chương trình KH&CN 13 1.4.3 Tiêu chí đánh giá chương trình KH&CN 13 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH R&D 15 1.5.1 Tại Mỹ 15 1.5.2 Tại Canada 18 1.5.3 Tại Hàn Quốc 20 1.5.4 Tại Trung Quốc 22 Kết luận chương 1: 26 Chương TÁC ĐỘNG KINH TẾ Xà HỘI CỦA MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2005 27 2.1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2005 27 2.1.1 Khái quát chương trình 28 2.1.2 Phương hướng phát triển KH&CN giai đoạn 2001-2005 28 2.1.3 Mục tiêu phát triển KH&CN giai đoạn 2001-2005 29 2.2 NHIỆM VỤ KH&CN TRONG LĨNH VỰC KHXH&NV 30 2.3 NHIỆM VỤ KH&CN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 30 2.4 NHIỆM VỤ KH&CN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 31 2.4.1.Công nghệ thông tin truyền thông 31 2.4.2 Công nghệ sinh học 31 2.4.3 Công nghệ vật liệu 32 2.4.4 Cơng nghệ tự động hố 32 2.4.5 Công nghệ chế tạo máy 32 2.4.6 Năng lượng 33 2.4.7 Giao thông vận tải 33 2.4.8.Nông –Lâm – Ngư nghiệp 34 2.4.9 Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng 34 2.5 CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2005 35 2.5.1 Lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn 35 2.5.2 Lĩnh vực khoa học tự nhiên 36 2.5.3 Lĩnh vực khoa học công nghệ 36 2.6 NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ-Xà HỘI CHỦ YẾU CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2005 36 2.6.1 Các tác động KT-XH tích cực từ góc độ nhà khoa học 37 2.6.2 Các tác động KT-XH tích cực từ góc độ nhà quản lý KH&CN 46 2.6.3 Các tác động KT-XH tích cực góc độ chuyên gia đánh giá KH&CN 50 2.6.4 Các hạn chế việc đóng góp cho phát triển KT-XH từ góc độ nhà nghiên cứu 52 2.6.5 Các hạn chế việc đóng góp cho phát triển KT-XH từ góc độ nhà quản lý KH&CN 52 2.6.6 Các hạn chế việc đóng góp cho phát triển KT-XH từ góc độ chuyên gia đánh giá KH&CN 54 Kết luận chương 2: 56 Chương CHƯƠNG TRÌNH ”ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU” (Mà SỐ KC-06) TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI 57 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH KC.06 57 3.1.1 Mục tiêu 57 3.1.2 Nội dung chủ yếu 57 3.1.3 Đầu tư kinh phí cho chương trình KC.06 58 3.1.4 Cơ cấu tổ chức 59 3.1.5 Kết khoa học, cơng nghệ chương trình: 59 3.2 CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH KC.06 59 3.2.1 Các kết đạt lĩnh vực Công nghiệp 60 3.2.2 Các kết đạt lĩnh vực Nông nghiệp-Lâm-Thủy sản 61 3.2.3 Các kết đạt lĩnh vực nghiên cứu thể chế sách thương mại 62 3.3 TÁC ĐỘNG KT-XH CỦA CHƯƠNG TRÌNH KC-06 62 3.3.1 Tác động KT-XH chương trình KC-06 từ góc độ nhà khoa học 62 3.3.2 Tác động KT-XH chương trình KC-06 từ góc độ nhà quản lý KH&CN 71 3.3.3 Tác động KT-XH chương trình KC-06 từ góc độ chuyên gia đánh giá KH&CN 74 Kết luận chương 3: 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 78 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 84 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC ASIA-PACIFIC ECONOMIC COOPERATION DIễN ĐÀN HợP TÁC KINH Tế CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG CNC CƠNG NGHệ CAO CNH-HĐH CƠNG NGHIệP HĨA, HIệN ĐạI HĨA EU EUROPEAN UNION LIÊN MINH CHÂU ÂU GPRA GOVERNMENT PERFORMANCE AND RESULTS ACT LUậT Về THựC HIệN VÀ KếT QUả CủA CHÍNH PHủ HOA Kỳ KH&CN KHOA HọC VÀ CÔNG NGHệ KHXH&NV KHOA HọC Xà HộI VÀ NHÂN VĂN KT-XH KINH Tế - Xà HộI NCCB NGHIÊN CứU CƠ BảN NCKH NGHIÊN CứU KHOA HọC NCƯD NGHIÊN CứU ứNG DụNG OECD ORGANIZATION FOR ECONOMIC COOPERATION AND DEVELOPMENT Tổ CHứC HợP TÁC VÀ PHÁT TRIểN KINH Tế R&D RESEARCH AND DEVELOPMENT NGHIÊN CứU VÀ TRIểN KHAI NGHIÊN CứU-PHÁT TRIểN (R&D) SXTN SảN XUấT THử NGHIệM WREN WORLD RESEARCH EVALUATION NETWORK HIệP HộI ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CứU CủA THế GIớI XHCN Xà HộI CHủ NGHĨA DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thống kê số lượng chương trình KH&CN thực 2.1 25 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng đề tài, nhiệm vụ thực từ năm 2001-2005 Bảng 2.3 33 Số lượng sản phẩm chương trình tạo số kết 45 áp dụng vào sản xuất Bảng 2.4 Số lượng cán có trình độ tiến sỹ đào tạo thơng qua 48 chương trình KH&CN giai đoạn 2001-2005 Bảng 3.1 Thống kê đề tài dự án chương trình KC.06 tiến hành Bảng 3.2 58 Thống kê đề tài dự án, đơn vị tham gia chương trình KC.06 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Chương trình KH&CN hình thức tổ chức để thực cách có hiệu nhiệm vụ KH&CN có nội dung phạm vi nghiên cứu rộng, để thực cần thiết phải có tham gia nhiều ngành khoa học nhiều lĩnh vực hoạt động khác Trong thời gian qua, nhiều chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước xây dựng tổ chức thực với nguồn lực đáng kể (nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực…) Tuy nhiên việc nghiên cứu tác động/ảnh hưởng chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước thực tiễn sản xuất đời sống thực cách độc lập theo chương trình lĩnh vực hoạt động/tác động cụ thể Để nâng cao hiệu hình thức tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN này, vấn đề đặt cần phải nghiên cứu cách có hệ thống tác động chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước phát triển KT-XH, theo góp phần vào việc nâng cao hiệu chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề tác động chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (giai đoạn 2001-2005) phát triển KT-XH có cơng trình nghiên cứu liên quan: Đề tài Nghiên cứu tổng quan phương pháp luận đánh giá tác động KT-XH chương trình KH&CN đề xuất áp dụng cho Việt Nam, Nguyễn Việt Hoà, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN [2001]: Nghiên cứu tổng quan số phương pháp luận đánh giá tác động KT-XH chương trình KH&CN nghiên cứu phương pháp đánh giá chương trình KH&CN Việt Nam qua giai đoạn Tuy nhiên vấn đề tác động chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (giai đoạn 2001-2005) phát triển KT-XH chưa có cơng trình nghiên cứu thực chất nước ta cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận Mục tiêu nghiên cứu Xác định tác động tích cực, hạn chế chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (giai đoạn 2001-2005) tới số lĩnh vực phát triển Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: 05 năm, từ năm 2001-2005 Phạm vi nội dung: Một số chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Mẫu khảo sát Kết nghiên cứu số chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Kết nghiên cứu chương trình mã số KC-06: Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực Vấn đề nghiên cứu Tác động chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 phát triển KT-XH nào? Giả thuyết nghiên cứu Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước thời gian 2001-2005 có tác động tích cực tới số lĩnh vực phát triển (về kinh tế, xã hội KH&CN) Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 số hạn chế cần khắc phục Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: báo cáo số chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Phỏng vấn sâu nhóm đối tượng: Ban chủ nhiệm chương trình, cán quản lý chương trình chuyên gia đánh giá KH&CN Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chương Cơ sở lý luận Chương Tác động KT-XH số chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Chương Chương trình “Ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm chủ lực sản phẩm xuất khẩu” (mã số KC-06) tác động phát triển KT-XH Kết luận khuyến nghị gắn với sản xuất địa phương Quy mơ mơ hình phụ thuộc vào đối tượng nhiệm vụ cụ thể từ trở lên (thâm canh ăn quả, rau hoa) mô hình sản xuất giống lúa 787 ha, mơ hình thâm canh giống điều cao sản 3400 Hầu hết đề tài, dự án sản xuất sản phẩm cụ thể để khẳng định độ tin cậy cơng nghệ tính tiên tiến bền vững Xây dựng 100 quy trình cơng nghệ hồn thiện 14 quy trình cơng nghệ: - Các giải pháp KH&CN lúa: Xác định giống lúa có suất, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất để bổ sung vào cấu giống lúa xuất đồng sông Cửu Long góp phần xuất gạo năm 2004 lên triệu (đứng thứ hai giới) áp dụng cơng nghệ giảm chi phí đầu tư sản xuất cho ha/vụ, lợi nhuận tăng 900.000 đ/ha Nếu triệu lúa xuất đồng sơng Cửu Long áp dụng quy trình canh tác tiên tiến tăng lợi nhuận 900 tỉ đồng - Các giải pháp KH&CN thực phẩm (cây rau màu, công nghiệp ngắn ngày): Một số quy trình sản xuất đưa vào tiêu chuẩn ngành quy trình sản xuất đậu cơve leo, kỹ thuật trồng dưa chuột cho chế biến xuất khẩu, quy trình sản xuất cà chua an toàn áp dụng vào sản xuất làm tăng xuất 15-20% Hiệu từ mơ hình sản xuất theo cơng nghệ tiên tiến đem lại lợi nhuận 2.404,2 triệu đồng - Các giải pháp KH&CN ăn quả: Hoàn thiện quy trình cơng nghệ nhân giống dứa Cayen, giống vải chín sớm, giống nhãn chín muộn góp phần đưa giống chuẩn vào sản xuất, giảm giá thành sản phẩm (giống dứa giảm 200 đ/chồi, giống vải giảm 1000 đ/cây) Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có tay nghề cao cơng tác nhân giống - Các giải pháp KH&CN công nghiệp: Xác định giống có suất chất lượng cao cho số vùng sinh thái Xây dựng quy trình thâm canh mơ hình trình diễn Các mơ hình áp dụng kỹ thuật tiên tiến cho suất tối thiểu 20%, đặc biệt điều nhờ việc áp dụng kỹ thuật thâm canh tiên tiến tăng suất 50% so với giống cũ (từ 400 kg/ha lên 1000 kg hạt 70 điều/ha) tạo hàng trăm lao động/năm cho địa phương Đã nhân giống điều phương pháp ghép giống điều lùn DH66-14 DH67-15 450.000 giống, góp phần trồng thay giống điều cũ 2250 Đến năm thứ 10 2250 suất đạt 5625 sử dụng giống cũ diện tích 2250 năm thứ 10 đạt 1350 tấn, lợi nhuận tăng lên tới 50,625 tỉ đồng Xây dựng mơ hình vùng ngun liệu điều cao sản quy mô 3400 giống điều ghép, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật thâm canh Đồng Nai, Bình Định Đắc Lắc sản lượng điều tăng giải cho 427 lao dộng tham gia chế biến hạt điều Đặc biệt đề tài trồng chế biến cao su đưa lại kết bật: Với quy trình cơng nghệ trồng công nghệ khai thác, chế biến đề tài tạo ra, hàng năm mang lại lợi nhuận khoảng 100tỉ đồng cho ngành cao su nước ta Xác định độ chín thuốc tăng giá trị sản phẩm xuất Năm 2000 diện tích trồng 1932 nguyên liệu xuất đạt 20 tấn, trị giá 682 triệu đồng Năm 2003 trồng 1400 ha, có nghiên cứu xác định độ chín thuốc lá, thu hoạch 115 nguyên liệu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, trị giá 4188 triệu đồng Các giải pháp KH&CN chăn nuôi lợn xuất khẩu: Xác định giống tốt kèm theo giải pháp thức ăn, chuồng trại, vệ sinh thú y làm tăng hiệu kinh tế, giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng áp dụng công nghệ đồng lãi 3,6 triệu/1 nái/năm (đối chứng lãi triệu đồng) Tổng số có 5300 nái sinh sản, số tiền lãi 1908 triệu đồng 3.3.2 Tác động KT-XH chương trình KC-06 từ góc độ nhà quản lý KH&CN Về mục tiêu nội dung chương trình: Các đề tài dự án chương trình giải tốt mục tiêu nội dung chương trình; Các nhiệm vụ chương trình đóng góp tích cực vào việc gia tăng kim ngạch xuất chuyển dịch cấu xuất theo hướng tăng tỷ trọng chế biến, tăng giá trị; Các nhiệm vụ chương trình nhìn chung phục vụ tốt việc sản xuất sản phẩm xuất sản xuất sản phẩm chủ lực 71 Còn số nội dung chưa làm tốt như: thúc đẩy xuất dịch vụ; tạo mặt hàng từ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ; nghiên cứu cơng nghệ khai thác khống sản, chế tạo loại máy động lực có quy mơ phù hợp sản xuất phục vụ khí hố khâu làm đất thu hoạch, loại máy xay xát, máy động lực nhỏ phục vụ hai vùng lúa đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Các sản phẩm đầu ra: - Công nghiệp tàu thuỷ: Tạo 250 cơng nghệ quy trình cơng nghệ, quy trình kỹ thuật; Sản xuất 50 sản phẩm hàng hoá phục vụ cho xuất tiêu dùng nước; Hồn thiện cơng nghệ chế tạo tàu thuỷ: lắp ráp, hàn vỏ tàu, đặc biệt làm chủ ứng dụng 04 công nghệ đóng tàu: cơng nghệ phóng dạng, cơng nghệ cắt, công nghệ hàn công nghệ lắp dựng tàu Các cơng nghệ đạt trình độ đại giới; Hồn thiện cơng nghệ, chế tạo lắp ráp thiết bị điều khiển tự động tàu thuỷ Các thiết bị thị trường chấp nhận, giá 7-50% giá nhập; Các công nghệ dây chuyền lắp ráp tự động, sản phẩm tạo có tác dụng định cho bước chuyển mang tính đột phá ngành cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam: từ nước nhập tàu thuỷ trở thành nước xuất tàu, thu hút hàng vạn lao động vào làm việc lĩnh vực - Công nghiệp ơ-tơ xe máy: Hồn thiện cơng nghệ chế tạo lắp ráp xe khách chất lượng cao; Hoàn thiện công nghệ sản xuất lốp ô-tô du lịch mành thép lốp xe tải bố toàn thép; Hoàn thiện công nghệ chuyển đổi ô-tô chạy xăng sang chạy nhiên liệu khí hố lỏng (LPG) sử dụng thành phố - Thiết kế chế tạo động điện chiều 200KW: Nghiên cứu chế tạo thành công thuốc tuyển quặng apatít Lao Cai với tiêu tương đương nhập ngoại; Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm dây chuyền sản xuất lợp không sử dụng amiăng công suất 0,5 triệu m²/năm - Thuỷ sản: Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nhân tạo, công nghệ nuôi thương phẩm, công nghệ chế biến thức ăn công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch; Đã tạo hồn thiện 43 quy trình, giải pháp cơng nghệ; xây dựng 18 mơ hình ứng dụng vào sở sản xuất thuỷ sản xuất 72 - Nông nghiệp: Nghiên cứu giải pháp KH&CN cho 12 đối tượng nơng sản xuất (lúa gạo, rau, hoa quả, chè, điều, hồ tiêu, cao su, cà phê, thuốc ) Xây dựng 100 quy trình cơng nghệ, hồn thiện 14 quy trình ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Các đề tài, dự án chương trình giải tốt mục tiêu nội dung Chương trình Chỉ thời gian ngắn tập trung vào số sản phẩm nhiệm vụ KH&CN chương trình góp phần tích cực vào việc gia tăng kim ngạch xuất (chẳng hạn xuất tàu thuỷ sang Irắc, Anh đạt doanh thu tới hàng trăm triệu USD; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy thiết bị nâng hạ gồm cần cẩu, cần trục cung cấp cho sở nước, sở liên doanh có giá trị nhiều chục triệu USD, v.v ); chuyển dịch cấu xuất theo hướng tăng tỷ trọng chế biến, tăng giá trị gia tăng (ví dụ: hàng dệt may, giày da, thủy sản ) góp phần làm chủ cơng nghệ để sản xuất số mặt hàng chủ lực (lúa, gạo, thủy sản, tàu biển, ô tô bus, vật liệu xây dựng v.v ) theo hướng tận dụng nhân lực, vật lực chỗ, tiết kiệm lượng, nguyên nhiên vật liệu Ngoài mục tiêu kinh tế, khoa học kỹ thuật nhiệm vụ chương trình cịn có mục tiêu xã hội rõ rệt, góp phần đáng kể vào việc giữ gìn môi trường, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động Các sản phẩm tạo gồm: quy trình cơng nghệ, dây chuyền cơng nghệ sản phẩm cụ thể bảo đảm chất lượng số lượng quy định hợp đồng nghiên cứu Nhiều sản phẩm thương mại hóa tàu thủy loại, ô tô khách, ô tô buýt, lốp ô tô, thiết bị điều khiển tự động, lợp không amiăng, cần trục loại, lúa lai, giống vải không hạt, vải chín sớm, dưa chuột, cà chua xuất khẩu, giống ốc hương ốc hương, cua biển, cá song Đặc biệt có số kết đưa đến việc lập công ty nhà máy để sản xuất hàng loạt để xuất hay cung cấp hàng hóa nước tàu thủy, cần cẩu, tơ khách, ô tô buýt, van loại, máy phân loại cà phê Hiệu đầu tư cho KH&CN chương trình cao chắn.,cụ thể: 73 - Dây chuyền cơng nghệ đóng vỏ tàu sản xuất thiết bị phù trợ: Tổng số đầu tư năm qua 30 tỉ (lấy số tròn), thu hồi 15 tỉ, tức thực chất đầu tư 15 tỉ từ ngân sách KH&CN Riêng hai hợp đồng xuất tàu cho Anh Đức có giá trị 800-100.000 tỉ Nếu đóng góp cơng nghệ 5% tương đương 400-500 tỉ; 1% tương đương 80-100 tỉ, chưa tính loại cần cẩu, thiết bị điều khiển Đầu tư 15 tỉ tạo sản phẩm từ 80 - 500 tỉ Việt Nam trở thành nước xuất tàu thủy giới - Dây chuyền công nghệ lắp ráp ô tô khách, ô buýt: Đầu tư từ ngân sách KH&CN 3,5 tỉ (thu hồi 2,8 tỉ) Đã sản xuất bán thị trưởng 1000 ô tô với trị giá 500- 600 tỉ đồng Mở rộng xây dựng nhà máy theo dây chuyền công nghệ tạo này, sản xuất 10.000 chiếc/năm Đã xuất 50 sang Nam Mỹ - Dây chuyền công nghệ sản xuất lốp ô tô bố toàn thép (Radian): Đầu tư từ ngân sách KH&CN 3,3 tỉ, thu hồi 2,6 tỉ Đã sản xuất bán thị trường nước 20.000 trị giá 6,6 tỷ đồng Năm 2006 sản xuất tiêu thụ 300.000 với giá trị 100 tỉ đồng - Đề tài Dự án sản xuất giống cua biển: Đầu tư 2,25tỉ (thu hồi 360 triệu) bán thị trường triệu giống trị giá tỉ nuôi cua thịt với trị giá 20-30 tỉ đồng/ năm Tuy nhiên, số nội dung chưa làm tốt vấn đề thúc đẩy xuất dịch vụ, tạo mặt hàng từ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ, nghiên cứu công nghệ khai thác khoáng sản, chế tạo loại máy động lực có qui mơ phù hợp sản xuất phục vụ khí hóa khâu làm đất thu hoạch, loại máy xay xát, máy động lực nhỏ phục vụ cho hai vùng sản xuất lúa đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng 3.3.3 Tác động KT-XH chương trình KC-06 từ góc độ chun gia đánh giá KH&CN Đánh giá chung, chương trình KC.06 góp phần thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực nêu Quyết định số 82/2001/QĐ-TTg, có 10 sản phẩm công nghệ (thụôc lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản) đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế 74 Việc áp dụng vào sản xuất đời sống trọng từ xác định tuyển chọn nhiệm vụ, có 71% (57/80 đề tài, dự án) áp dụng vào sản xuất, đời sống Hiệu kinh tế dự án thu sơ khoảng 500 tỷ đồng (ước tính đồng vốn ngân sách bỏ thu 2,97 đồng) Nhờ hoạt động KH&CN chương trình góp phần nâng cao lực sản xuất số ngành sản xuất cơng nghiệp đóng tàu vươn lên làm chủ công nghệ tạo điều kiện thắng thầu giành hợp đồng đóng tàu cho Vương quốc Anh, sản xuất ô tô khách xe bus phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, nâng ngành sản xuất xuất điều lên thành ngành sản xuất có giá trị kinh tế cao…chưa kể giải việc làm cho hàng vạn người lao động theo thời vụ mở ngành nghề nuôi cua, cá song, hàu ốc hương…cho hàng nghìn người, góp phần chuyển đổi trồng vật nuôi nâng cao thu nhập canh tác Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá KH&CN đưa số vấn đề liên quan đến việc xác định xác hiệu KT-XH chương trình sau: - Chương trình triển khai 80 nhiệm vụ tải, đầu tư cho nhiệm vụ mức thấp (bình quân 2, tỷ đồng/nhiệm vụ) Một số sản phẩm chưa thực theo quan điểm đầu tư tập trung, khép kín nên cịn phân đoạn, phân chia thành đề tài, dự án Ví dụ lĩnh vực đóng tàu cịn phân đề tài, dự án theo công đoạn, lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản chia số đối tượng thành đề tài, dự án theo công đoạn sản xuất giống, kỹ thuật canh tác (nuôi), chế biến thức ăn, bảo quản, chế biến, thị trường… - Cần phải xem xét việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu cho phù hợp để sản phẩm chọn sản phẩm trọng điểm, chủ lực đầu tư khép kín lấy sản phẩm trọng điểm, chủ lực Ví dụ: xét đến sản phẩm có giá trị 100 triệu USD thay 50 triệu USD trước - Các hoạt động phục vụ cho việc sản xuất, tạo sản phẩm nên tập trung vào nhiệm vụ sau 2-3 năm kết thúc đưa vào áp dụng ngay, không nên đề tài kết thúc cần phải qua dự án SXTN đưa vào áp dụng 75 - Về phần kinh phí nên cho phép tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN phép huy động nguồn kinh phí để thực theo tiến độ trả theo lãi xuất ngân hàng Chương trình với nhiều đối tượng, nhiều ngành nhiều lĩnh vực tham gia, Bộ KH&CN quan chủ trì nhiệm vụ - Phần kinh phí từ nguồn khác chương trình q lớn so với kinh phí Ngân sách Phần kinh phí chủ yếu nằm dự án SXTN Hiện khụng cú chứng, tài liệu để kiểm chứng số tiền (hoặc vật quy đổi tương đương) đóng góp từ nguồn khác Dự án SXTN Khi phê duyệt dự án SXTN, quan quản lý cần kiểm tra, làm rõ khoản đóng góp - Để tính chi phí hiệu chương trình, ngun tắc, đánh giá kết chương trình, lấy tổng nguồn đầu tư để so sánh với số đầu Tuy nhiên, chương trình này, lấy tổng kinh phí đầu tư chương trình báo cáo khơng xác, số tiền từ nguồn khác lớn so với số tiền ngân sách đầu tư (gấp lần) 76 Kết luận chương 3: Các đề tài dự án chương trình KC.06 tạo sản phẩm có giá trị lớn cơng nghệ sản phẩm hàng hóa: gần 250 quy trình cơng nghệ, quy trình kỹ thuật dây chuyền cơng nghệ sản phẩm hàng hóa trị giá 1500 tỉ đồng; mở rộng sản xuất, xây dựng nhà máy mới, sở sản xuất để sản xuất hàng loạt với giá trị gia tăng lớn, tạo ngành nghề thu hút hàng vạn lao động Hầu khơng tìm thấy tách rời nghiên cứu KH&CN với sản xuất chương trình KC.06 Ở có nghiên cứu để làm công nghệ sản xuất sản phẩm cụ thể thị trường xuất tiêu dùng yêu cầu Kết nghiên cứu KH&CN chương trình KC.06 tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường ngồi nước Chương trình KC.06 làm đưa ví dụ cụ thể việc KN&CN trở thành động lực thật q trình phát triển KT-XH Có thể nói chương trình nghiên cứu gắn kết giữ nghiên cứu với sản xuất nói chung cụ thể chương trình KC-06 thử thách thật đội ngũ KH&CN nước ta thời kỳ 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các chương trình nghiên cứu KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 tạo nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường nước, mở ngành sản xuất cho phát triển KT-XH, điều minh chứng cho quan điểm phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta, lấy KH&CN quốc sách hàng đầu Trong khâu đánh giá tuyển chọn, tiêu đánh giá tuyển chọn, xét chọn, đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN xây dựng chi tiết cụ thể hóa thành thang điểm, song nặng định tính, tỉ trọng tiêu chí chưa hợp lý chưa thực phù hợp với đặc thù loại hình nghiên cứu Bên cạnh đó, chất lượng đánh giá Hội đồng tư vấn hạn chế số lượng chuyên gia thực giỏi lĩnh vực không nhiều phương thức đánh giá độc lập chưa áp dụng Tuy nhiên, hiệu đầu tư cho KH&CN cần thể rõ nét lượng hố quy trình đánh giḠsau chương trình thực hiện-đánh giá tác động Như vai trò động lực thật KH&CN trình phát triển KTXH đất nước thấy rõ nét bật KHUYẾN NGHỊ Từ kết luận trên, khuôn khổ nghiên cứu tác động KT-XH chương trình trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005, với thời gian nguồn lực hạn chế, tác giả mạnh dạn đề số khuyến nghị công tác quản lý chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước: Khuyến nghị 1: Đối với hệ thống quản lý chương trình KH&CN cấp Nhà nước Để chương trình KH&CN cấp Nhà nước hoạt động hiệu quả, cần phải có hệ thống đồng việc lập kế hoạch, thực đánh giá chương trình KH&CN Cụ thể: 78 - Về cách tiếp cận để xây dựng chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước: Việc tổ chức nghiên cứu theo chương trình cấp Nhà nước nhằm mục tiêu giải vấn đề lớn KT-XH đặt trình độ KH&CN quốc tế Do đó, cần tạo chế hữu hiệu để tập trung giải nhiệm vụ KH&CN quy mô lớn, liên quan đến sản phẩm chủ lực cạnh tranh quốc tế Đối với nhiệm vụ KH&CN quy mô lớn, theo yêu cầu nghiên cứu trọng điểm, bên cạnh đề tài, dự án độc lập, cần xây dựng cụm đề tài (3-6) chương trình để giải triệt để sản phẩm cụ thể nhu cầu thị trường nước đặt Việc xác định nhiệm vụ KH&CN, hình thành đề tài nên tiến hành theo định hướng sản phẩm hàng hoá cụ thể Trên sở ý kiến Hội đồng tư vấn, nhà sản xuất nhà khoa học đề đề tài để làm sản phẩm - Tiến hành chế tư vấn giám sát thay cho việc kiểm tra trình thực nghiên cứu: Đối với đề tài nghiên cứu làm sản phẩm hàng hố cụ thể (ví dụ chương trình KC.06) trình thực nghiên cứu, nên có chế tư vấn giám sát thay cho việc kiểm tra chương trình cần có điều chỉnh nghiên cứu phù hợp với yêu cầu sản xuất đời sống, bên cạnh cần có quy định thời gian thực cách phù hợp Để thực chế tư vấn giám sát, cần xây dựng đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, có chuyên môn phù hợp để tham gia tư vấn giám sát nhiệm vụ KH&CN, đồng thời xây dựng chế khuyến khích việc mời nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu, cố vấn cho nhà khoa học nước Khuyến nghị 2: Đối với hệ thống đánh giá Về chế đánh giá phương pháp đánh giá: Theo xu hướng phát triển, việc đánh giá hiệu chương trình nghiên cứu cấp nhà nứơc khơng mang tính đơn lẻ mà cịn mang tính tích hợp, nghĩa khơng đánh giá vi mô mà vĩ mô Tác động chương trình KH&CN đến KT-XH bao gồm tổng số yếu tố có hệ thống KH&CN như: tổ chức quản lý, bối cảnh đời, chế hoạt động, tài chính, chiến lược tầm nhìn chương trình v.v tác động đến KT-XH, khơng ngoại trừ yếu tố Vì vậy, cần xây dựng hệ thống đánh hiệu KT-XH chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 79 Về cách thức đánh giá: Tiến hành đánh giá tác động KT-XH chương trình KH&CN tiến hành thời điểm tồn q trình chương trình nghiên cứu: - Hỗ trợ chương trình nghiên cứu cách liên tục qua việc sử dụng hệ thống theo dõi thay thực đánh giá kỳ thực đánh giá trình lựa chọn, đánh giá cuối đánh giá sâu quản lý theo định hướng thực - Bên cạnh đánh giá tổng thể, chương trình nên đánh giá chi tiết (absolute evaluation) sở tính đặc thù chương trình Đặc biệt, trường hợp NCƯD nghiên cứu triển khai có định hướng sản phẩm cụ thể, việc đánh giá chi tiết dựa sở so sánh kết đạt với mục tiêu đề - Phương thức tôn vinh thành tựu nghiên cứu, chế thưởng phạt cần đưa ra, vào kết đánh giá cuối cùng, đặc biệt đánh giá tác động KT-XH Thông qua việc công bố kết đánh giá cuối đánh giá tác động KT-XH phương tiện thông tin đại chúng, mức độ phổ biến áp dụng kết nghiên cứu gia tăng Về xây dựng tổ chức đánh giá: Việc xác định phương pháp cách thức cho việc đánh giá hiệu KT-XH cần đồng với việc xây dựng tổ chức đánh giá phù hợp với thực tiễn điều kiện Việt Nam Để thực điều này, cần xây dựng, phát triển tổ chức đánh giá theo hướng: - Hình thành đội đánh giá hai khu vực Nhà nước tư nhân - Hình thành đội đánh giá Quốc tế (bao gồm chuyên gia Việt Nam Quốc tế) với yếu tố công nghệ phương pháp đánh giá kết hợp với quốc tế để tiến hành đánh giá Về điều kiện hỗ trợ công tác đánh giá: Xây dựng sở liệu hệ thống liệu chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước, tạo điều kiện cho việc đánh giá chương trình nghiên cứu thuận lợi, đồng thời tăng khả kết nối đề tài nghiên cứu nhóm chuyên gia với 80 Khuyến nghị 3: Đổi hệ thống R&D Từ xu tồn cầu hóa quy mơ thực tiễn Việt Nam, đặc biệt từ sau Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), sóng gió khủng hoảng tồn cầu diễn từ 2008 tới nay, nhu cầu cấp bách trước mắt lâu dài hệ thống chương trình, đề tài nghiên cứu triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động sở nắm vững vận dụng quy luật hình thành toàn cầu: - Đáp ứng kịp thời nhu cầu dự báo hoạch định mục tiêu chiến lược phát triển bền vững KT-XH, chiến lược KH&CN giai đoạn đến năm 2020 sở tổng kết thực tiễn mới, quy luật mới, cách tiếp cận thị trường tồn cầu hóa, cách mạng KH&CN - hệ thống mở động - Tập trung hỗ trợ trực tiếp cho việc hình thành nhanh chóng có hiệu cầu nối liên ngành, liên vùng nghiên cứu - triển khai, chuyển giao công nghệ nhắm tới phân khúc thị trường sản phẩm - dịch vụ có lợi so sánh nội sinh - Tập trung nỗ lực liên kết tiềm lực KH&CN nước giải vấn đề KH&CN làm cho phát triển bền vững KT-XH q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế: An ninh lương thực quốc gia, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ mơi trường…, lĩnh vực địi hỏi sáng tạo gắn với đặc điểm xã hội, người thiên nhiên quốc gia giai đoạn phát triển - Tổ chức lồng ghép thực tiễn chương trình KT-XH, chương trình, đề tài, dự án KH&CN cấp thành hệ thống theo mục tiêu chiến lược hoạch định cho giai đoạn tới năm 2020 81 Tài liệu tham khảo Bản tin điện tử chiến lược phát triển [2000], Phương pháp đánh giá chương trình KH&CN Quốc gia hàn Quốc, Hà Nội Nguyễn Thành Bang [1998], Nghiên cứu mơ hình phát triển KH&CN nước Đông Á, Đề tài cấp sở 1998 Bộ Khoa học công nghệ môi trường [1996], Tổng kết hoạt động KH&CN 1991-1995, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường [2000], Hướng dẫn Tổng kết chương trình KH&CN cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường [1995], Năm mươi năm KH CN Việt Nam, 1945-1995, Nxb KHKT, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN Quốc gia [199], Những vấn đề phương pháp pháp luận đánh giá công nghệ, số Bruce Bimber and David H.Gston NORTH-Holland [2005]: introduction The end of OTA and the futere of technolology assessment Easterby-smith, Mark [1994], Evaluation Management development, training and Education, aldershot, UK Gower Vũ Cao Đàm [1999], NCKH phương pháp luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Huấn [1999], Tổng quan đánh giá tác động hoạt động KH&CN phát triển KT-XH, Viện Nghiên cứu chiến lược Chính sách KH&CN, Hà Nội 11 Học viện Chính trị Quốc gia HCM [1997], Về phương pháp đánh giá tính hiệu chương trình khoa học Mỹ, Thơng tin lý luận số 12-1997 12 Đặng Mộng Lân [1996], Thông tin phục vụ lãnh đạo: xây dựng quản lý dự án chương trình R&D Quốc gia Hàn Quốc, Trung tâm thơng tin KHKT hố chất, số 5/1996 13 Lun Squire&Herman G.van der Tak [1994], Phân tích kinh tế dự án, Nxb KHKT, Hà Nội 14 Đoàn Xuân Mượu [1999], Tiến khoa học nhìn từ phía trái, Nxb KHXH, Hà Nội 82 15 Magnus Ramage [1997], Development a Methodology for the Evaluation of cooperative systems, CSCW Research Centre, Lancaster University, Lancaseter LA 4YR, UK, August 16 OECD (2002), Proposed Standard practice for serveys on research and experimental development, Fracasti Manual 17 OECD (1995) Manual on the measurement of human resources devoted to S&T “Canberra Manual”, Paris 18 Nguyễn Danh Sơn [1998], Quan hệ KH&CN với KT-XH, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Từ điển triết học [1975], Nxb Tiến Mát-xcơ-va, Liên Xô 20 Uỷ Ban Khoa học Nhà nước [1990], Báo cáo tình hình hoạt động KH&CN năm 1986-1990, Hà Nội 21 Uỷ Ban KH&CN Trung Quốc [1997], Đánh giá tổng kết 10 năm cải cách KH&CN Trung Quốc, Hà nội 22 VP.Cu-Dơ-Min [1986], Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU - Người vấn: - Thời gian vấn: từ .h đến h ., ngày .tháng năm - Địa điểm vấn: Thông tin chung người vấn: - Họ tên: - Tuổi: - Nghề nghiệp: * Nội dung vấn Xin chào anh/chị! Xin phép mong muốn Chị dành thời gian cho thực số vấn nội dung: đánh giá tác động KT-XH chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước giai đoan 2001-2005 Đây nội dung thuộc khuôn khổ đề tài luận văn cao học chuyên ngành quản lý KH&CN Mục tiêu buổi trao đổi để thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia khác vấn đề nêu Tôi mong Anh/Chị sẵn lịng giúp đỡ ! Trước hết tơi xin cảm ơn anh/chị dành thời gian giúp đỡ thực vấn Câu hỏi 1: Anh/chị nhận thấy chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 có tác động tích cực đến KT-XH ? Câu hỏi 2: Anh/chị nhận thấy chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 có hạn chế đến KT-XH ? Câu hỏi 3: Đối với chương trình KC.06, chương trình mà anh/chị tham gia/quản lý/biết, anh/chị nhận thấy chương trình KC.06 có tác động bật đến KT-XH? Câu hỏi 4: Theo ý kiến riêng anh/chị, chương trình KC.06 gắn kết vấn đề nghiên cứu với thực tiễn sản xuất sống nào? Rất cảm ơn chị dành thời gian cho thực vấn này, xin chúc sức khoẻ chúc anh/chị thành đạt, hạnh phúc sống! 84 ... NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ-Xà HỘI CHỦ YẾU CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 200 1- 2005 Để xác định tác động KT-XH chương trình KH&CN trọng điểm giai đoạn 200 1- 2005, tác giả... 198 6-1 990 54 chương trình Cấp Nhà nước Giai đoạn 199 1-1 995 31 chương trình khoa Cấp Nhà nước học cơng nghệ Giai đoạn 199 6-2 000 18 chương trình khoa Cấp Nhà nước học cơng nghệ Giai đoạn 200 1- 2005. .. cứu Tác động chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 200 1- 2005 phát triển KT-XH nào? Giả thuyết nghiên cứu Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước thời gian 200 1- 2005 có tác

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w