Đánh giá thiệt hại

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An (Trang 55)

* Các phương pháp đánh giá:

Các thiệt hại và phương pháp đánh giá thiệt hại tương ứng được thể hiện rõ trong bảng dưới :

Bảng 3.1: Các loại thiệt hại do bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu và phương pháp đánh giá

STT

hiệu

Loai thiệt hại Số lượng Phương pháp đánh giá

I X Chi phí trước bão

1 X1 Chi phí hộ đê Chi phí thay thế

2 X2 Chi phí chằng chống nhà cửa

Chi phí thay thế

3 X3 Chi phí di dời dân cư 1455 người

Chi phí thay thế

II Y Thiệt hại trong bão

1 Y1 Thiệt hại về nhà cửa

Y11 Nhà bị đổ trôi 25 cái Chi phí thay thế Y12 Nhà bị tốc mái 5137 cái Chi phí thay thế

Y13 Nhà bị ngập nước 126 cái Chi phí thay thế Y14 Phòng học bị hư hỏng 5 cái Chi phí thay thế Y15 Bệnh viện bị ảnh hưởng 1 cái Chi phí thay thế 2 Y2 Thiệt hại của ngành nông

nghiệp

Y21 Cây cối hoa màu thiệt hại Thay đổi năng suất Y22 Rừng, cây xanh bị phá huỷ 37% Chi phí thay thế Y23 Gia súc, gia cầm chết 1975 con Thay đổi năng suất Y24 Thiệt hại về lương thực và

hạt giống

127 tấn Tính theo giá thị trường

3 Y3 Thiệt hại của ngành thủy sản

Y31 Các trại nuôi giống hải sản bị thiệt hại

Tính theo giá thị trường

Y32 Khối lượng cá bị tràn bờ Tính theo giá thị trường

Y33 Tàu thuyền bị đắm và hư hỏng

5 cái Tính theo giá thị trường

4 Y4 Thiệt hại của ngành diêm nghiệp

10 tấn Tính theo giá thị trường

5 Y5 Thiệt hại của ngành thuỷ lợi

Y51 Thiệt hại đê, kè 500 m Chi phí thay thế Y52 Hệ thống tưới tiêu bị phá

vỡ, hư hỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 cái Chi phí thay thế

Y53 Kênh đào bị ảnh hưởng 3000 m Chi phí thay thế 6 Y6 Thiệt hại về công trình

giao thông

Y61 Đường nhựa bị sạt lở 5000m Chi phí thay thế Y62 Đường cấp phối 3000m Chi phí thay thế

7 Y7 Ô nhiễm môi trường Chi phí thay thế 8 Y8 Giảm thu nhập do giảm

giờ làm

3 ngày Tính theo giá thị trường

III Z Thiệt hại sau bão

1 Z1 Ô nhiễm môi trường Chi phí thay thế 2 Z2 Ảnh hưởng tới sức khoẻ

con người

27 người

Z21 Chi phí khám chữa bệnh Chi phí thay thế Z22 Chi phí cơ hội của người

bệnh trong thời gian ốm đau.

Chi phí cơ hội

Z23 Chi phí cơ hội của người thân trong thời gian chăm sóc người bệnh.

Chi phí cơ hội

3 Z3 Cứu trợ, từ thiện Tổng hợp

C Thiệt hại do bão Tổng hợp

Nguồn: Tác giả tổng hợp

* Các kết quả đánh giá thiệt hại:

3.3.1. Thiệt hại trước bão:

3.3.1.1. Chi phí hộ đê(A1):

Theo báo cáo của chi cục phòng chống bão lụt và quản lý đê điều tỉnh Nghệ An thì ngay khi nhận được công điện cơn bão số 7 sẽ đổ bộ vào tỉnh Nghệ An chính quyền địa phương đã có các biện pháp trực tiếp bảo đảm an toàn cho các tuyến đê trọng yếu. Chi phí hộ đê được tính theo công thức:

X1 = M x ( Pg + Pm + Pl) Trong đó:

M: Khối lượng vật tư đã mua để hộ đê( m³,m) Pg: giá vật tư( triệu đồng)

Pm: Chi phí về máy móc trên một đơn vị vật tư( triệu đồng) Pl: Chi phí về nhân công trên một đơn vị vật tư( triệu đồng) Chi phí hộ đê được tổng hợp trong bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Chi phí hộ đê của huyện Diễn Châu

STT Loại vật tư ĐVT M Pg Pm Pl Chi phí

1 Đá hộc M³ 1250 0,9 0,04 0,02 1200 2 Đất M³ 17000 0,1 0,015 0,009 2108 3 Rọ thép Bộ 1500 0,6 0,06 0,05 1065 4 Vải M 45000 0,02 0,015 0,002 1665 5 Vật tư khác Tr.đ 250 120 370 X1 Tr.đ 6408

Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Diễn Châu, Nghệ An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy chi phí hộ đê X1 = 6408 triệu đồng.

3.3.1.2. Chi phí chằng chống nhà cửa:

Theo báo cáo của phòng thống kê huyện Diễn Châu, Nghệ An thì người dân đã chi X2 = 27 triệu đồng để mua vật liệu cho chằng chống nhà cửa.

3.3.1.3. Chi phí di dời dân:

Khi nhận được công điện của tỉnh về bão số 7 thì chính quyền địa phương đã có những biện pháp để sơ tán những khu vực dân cư nằm trong địa bàn nguy hiểm đến nơi an toàn để đảm bảo tính mạng và của cải cho người dân. Chi phí di dời dân ước tính khoảng X3 = 53 triệu đồng.

Chi phí trước bão được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.3 : Thiệt hại trước bão của huyện Diễn Châu:

1 X1 Chi phí hộ đê 6408 2 X2 Chi phí chằng chống nhà cửa 27

3 X3 Chi phí di dời dân 53

I X Thiệt hại trước bão 6488

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán

3.3.2. Thiệt hại trong bão(Y):

3.3.2.1.Thiệt hại về nhà cưả(Y1):

Theo thống kê của huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An thì chi phí sửa chữa, xây dựng lại nhà cửa của người dân được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.4: Thiệt hại về nhà cửa do bão gây ra Thiệt hại về nhà cửa

Số lượng

Chi phí xây, tu sửa

bình quân/ nhà(tr. Đ) Thiệt hại

Nhà bị đổ trôi 25 15 375 Nhà bị tốc mái 5137 3 15411 Nhà bị ngập nước 126 1,5 189 Phòng học bị ảnh hưởng 5 7 35 Bệnh viện bị ảnh hưởng 1 30 30 Y1 16040

Nguồn: Phòng thống kê huyện Diễn Châu, Nghệ An.

Vậy Y1 = 16040 triệu đồng.

3.3.2.2.Thiệt hại của ngành nông nghiệp(Y2):

Ảnh hưởng của bão đối lên nền kinh tế nước ta nói chung và huyện Diễn Châu, Nghệ An nói riêng bao giờ cũng gây thiệt hại lớn đến ngành nông nghiệp vì đây là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế. Thiệt hại trong ngành nông nghiệp bao gồm thiệt hại về cây cối, hoa màu, gia súc, gia cầm chết.

 Thiệt hại về cây cối hoa màu(Y21):

Các bước thực hiện để đánh giá thiệt hại về cây cối và hoa màu: + Bước 1: Xác định sản lượng thu hoạch thực tế bình quân trên một ha( căn cứ vào sản lượng của các năm từ 2003 đến năm 2007).

∑ ∑ = = = = 2007 2003 2007 2003 i i i Si Mi V Trong đó:

V : Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân trên một ha( tấn/ ha) Mi: Sản lượng thu hoạch thực tế năm thứ i( tấn)

Si: Diện tích gieo trồng năm i(i = 2003÷2007)

Theo số liệu của phòng nông nghiệp huyện Diễn Châu, Nghệ An ta có bảng sản lượng và diện tích gieo trồng của cây cối, hoa màu từ năm 2003 đến năm 2007. Từ đó tính được sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của một loại hoa màu trên một ha:

Bảng 3.5: Diện tích và sản lượng gieo trồng lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007: Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng 1.Diện tích Lúa Ha 28290 29120 30100 32434 32689 152633 Ngô Ha 1175 1230 1365 1432 1478 6680 Rau Ha 1325 1420 1649 1372 1600 7366 Lạc Ha 3512 2356 3500 3920 3756 17044 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Sản lượng Lúa Tấn 81052 87345 93231 10226 1 12112 4 485013 Ngô Tấn 423 457 478 503 528 2389 Rau Tấn 6357 6791 7903 6354 7251 34656 lạc Tấn 5755 4123 5509 6100 5976 27463 Khoai lang Tấn 9592 9114 9304 11237 10754 50001

Nguồn:Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Diễn Châu

Từ số liệu trong bảng trên ta tính được sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ năm 2003 đến năm 2007, được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.6: Sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu huyện Diễn Châu từ 2003 đến 2007

Chỉ tiêu ĐVT Lúa Ngô Rau Lạc Khoai lang

∑ = 2007 2003 i Mi Tấn 485013 2389 34656 27463 50001 ∑ = 2007 2003 i Si Ha 152633 6680 7366 17044 8791 ∑ ∑ = = = = 2007 2003 2007 2003 i i i Si Mi V Tấn/ha 3,2 0,4 4,7 1,6 5,7

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán

+ Bước 2: Xác định sản lượng tổn thất bình quân trên một ha

Trong đó

M 2008: Sản lượng tổn thất bình quân tính trên một ha( tấn/ha)

V : Sản lượng thu hoạch binh quân tính trên một ha( tấn/ha)

V2008: Sản lượng thực tế thu hoạch bình quân tính trên một ha năm 2008( tấn/ha)

Dựa vào sản lượng thu hoạch thực tế bình quân của lúa và hoa màu của huyện từ năm 2003 đến 2007 ở bảng 3.7 và sản lượng thực tế năm 2008 ta tính được sản lượng tổn thất bình quân của lúa và hoa màu do bão sô 7 gây ra trên địa bàn huyện. Thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.7 : Sản lượng tổn thất bình quân của lúa, hoa màu do bão số 7 tại huyện Diễn Châu

Chỉ tiêu ĐVT Lúa Ngô Rau Lạc Khoai lang

V Tấn/ha 3,2 0,4 4,7 1,6 5,7

V2008 Tấn/ha 2,9 0,3 4,1 1,2 4,9

M 2008 Tấn/ha 0,3 0,1 0,6 0,4 0,8

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán

+ Bước 3: Xác định giá trị thiệt hại của lúa và hoa màu do bão Y21 = M 2008 x S2007 x P

Trong đó:

P là giá cả bình quân một đơn vị sản phẩm( tr.đ/ tấn).

Theo số liệu của phòng nông nghiệp huyện Diễn Châu, Nghệ An ta có thể dựa vào các bảng sau để tính toán thiệt hại về lúa và hoa màu:

Bảng 3.8: Thiệt hại về lúa và hoa màu của huyện Diễn Châu

M 2008 Tấn/ha 0,3 0,1 0,6 0,4 0,8 S2007 Ha 30115 1450 1537 3756 1567 P Tr.đ 5,5 4,5 1,2 6 3,6 Y21 49689,7 5 652,5 1106,6 4 9014, 4 4512,9 6 64976,25

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán

Vậy Y21 =64976,25 triệu đồng

 Rừng bị phá hủy(Y22):

Thiệt hại về rừng được tính theo công thức: Y22 = S x l x P

Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S: Diện tích rừng bị thiệt hại(ha) l: Mức độ thiệt hại(%)

P: Giá trị trung bình của 1 ha rừng(tr.đ) Thiệt hại về rừng của huyện Diễn Châu:

Y22 = 6350 x 37% x 40 = 93.980(tr.đ)

 Thiệt hại do gia súc, gia cầm chết(Y23):

Thiệt hại về đàn gia súc, gia cầm được tính thông qua công thức: Y23 = N x ( Pb – Pa)

Trong đó:

N: Số vật nuôi bị chết do cơn bão gây ra( con).

Pb: Giá trị bình quân của một gia súc, gia cầm trước khi chết Pa: Giá tận thu bình quân của một gia súc, gia cầm sau khi chết Với Pb = M x P

M: Trọng lượng bình quân của một gia súc, gia cầm trước khi chết( kg).

P: Giá thị trường bình quân của 1 kg gia súc, gia cầm trước khi chết. + Bước 1: Tính giá tri bình quân của một gia súc, gia cầm trước khi chết.

Theo số liệu thống kê của huyện Diễn Châu, Nghệ An về số lượng gia cầm, gia súc bị chết do bão số 2 ta tính được giá trị bình quân của một con vật nuôi trước khi chết được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.9: Giá trị bình quân của một gia súc, gia cầm trước khi chết.

Chỉ tiêu M(kg/con) P(tr.đ/kg) Pb(tr.đ) 1.Gia súc Trâu 200 0,07 14 Bò 175 0,09 15,75 Lợn 50 0,04 2 2.Gia cầm 0 Gà 1,9 0,055 0,1045 Vịt 1,7 0,04 0,068 Ngan 2,6 0,038 0,0988

Nguồn: Phòng thống kê huyện Diễn Châu năm 2008

+ Bước 2: Tính thiệt hại về đàn gia súc, gia cầm:

Bảng 3.10: Thiệt hại về đàn gia súc, gia cầm

Chỉ tiêu N Pb Pa Pb– Pa Thiệt hại

1.Gia súc Trâu 7 14 4 10 70 Bò 12 15,75 5 10,75 129 Lợn 27 2 0,82 1,18 31,86 2.Gia cầm Gà 1311 0,1045 0 0,1045 136,9995 Vịt 319 0,068 0 0,068 21,692

Y23 419,0927

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán

Vậy Y23 = 419,0927 triệu đồng

 Thiệt hại về lương thực và hạt giống:

Theo báo cáo của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Diễn Châu do không kịp thời di dời được lương thực và hạt giống đến nơi an

toàn nên đã gây tổn thất rất lớn.

Bảng 3.11 : Thiệt hại về lương thực và hạt giống Loại thiệt hại ĐVT Số lượng Giá(tr.đ) Thiệt hại(tr.đ)

Hạt giống Tấn 4 6 24

Lương thực Tấn 123 7 816

Y24 840

Nguồn: Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Diễn Châu

Vậy Y24 = 840 triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thiệt hai của ngành nông nghiệp:

Y2 = Y21 + Y22 + Y23 + Y24 = 64976,25 + 93,98 + 419 + 840 = 66329,3 triệu đồng.

Y2 = 66329,3 triệu đồng.

3.3.2.3. Thiệt hại của ngành thủy sản(Y3):

Do huyện Diễn Châu là huyện ven biển của tỉnh Nghệ An nên ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Thiệt hại của ngành thủy sản bao gồm: thiệt hại về các đầm nuôi hải sản, thiệt hại do khối lượng cá tràn bờ, thiệt hại do tàu thuyền bị đắm và bị hư hỏng.

 Thiệt hại về đầm nuôi hải sản(Y31):

Bao gồm thiệt hại về diện tích nuôi hải sản( Y311) và thiệt hại do các đầm nuôi này bị phá vỡ( Y312).

+ Thiệt hại về diện tích nuôi hải sản(Y311):

Thiệt hại về diện tích nuôi hải sản được tính theo công thức: Y311 = S x P

Trong đó:

Y311: Thiệt hại về nuôi hải sản( tr.đồng) S: Diện tích nuôi hải sản bị mất( ha ) P: Giá trị của 1 ha hải sản( Tr.đồng/ha)

Cơn bão số 7 đã làm mất trắng 110 ha diện tích nuôi hải sản do các đầm nuôi hải sản bị phá vỡ.

Vậy Y311 = 110 x 97 = 10670 ( triệu đồng).

+ Thiệt hại do các đầm nuôi hải sản bị phá vỡ(Y312):

Theo báo cáo của huyện thì mỗi ha đầm phải sửa chữa hết 20 triệu đồng, do đó chi phí để sửa chữa đầm nuôi hải sản là:

Y312 = 110 x 20 = 2200 ( triệu đồng) Vậy thiệt hại về đầm nuôi hải sản:

Y31 = Y311 + Y312 = 10670 + 2200 = 12870 ( triệu đồng).

 Thiệt hại do cá tràn bờ(Y32):

Theo báo cáo của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lên Chi cục Phòng chống lụt bão và quản lí đê điều tỉnh Nghệ An thì diện tích cá tràn bờ là 500 ha, gây thiệt hại 4.500 triệu đồng.

 Tàu thuyền bị chìm và hư hỏng( Y33):

Mặc dù thông tin về cơn bão số 7 được thông báo kịp thời đến các chủ tàu thuyền tuy vậy cơn bão đã làm cho 2 chiếc thuyền bị chìm và 3 thuyền bị hư hỏng nặng. Ước tính giá trị của mỗi thuyền bị chìm là 40 triệu đồng và chi phí

sữa chữa mỗi thuyền bị hư hỏng là 10 triệu. Vậy thiệt hại do tàu thuyền bị chìm là:

Y33 = 2 x 40 + 3 x 10 = 110 ( triệu đồng).

Thiệt hại trong bão của ngành thủy sản được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.12: Thiệt hại của ngành thủy sản.

STT Kí hiệu Loại thiệt hại Thiệt hại

(tr.đ)

1 Y31 Thiệt hại về đầm nuôi hải sản 12870

2 Y32 Thiệt hại do cá tràn bờ 4500

3 Y33 Thiệt hại do tàu thuyền bị chìm 110 Y3 Thiệt hại của ngành thủy sản 17480 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán.

Vậy thiệt hại của ngành thủy sản Y3 = 17480( triệu đồng) 3.3.2.4. Thiệt hại của ngành diêm nghiệp( Y4):

Do ảnh hưởng mưa lớn sau bão nên một số kho muối không được vận chuyển về nhà gây thiệt hại khoảng 10 tấn muối, mỗi tấn muối giá 0,6 triệu đồng/ tấn. Ngoài ra do cơn bão số 7 không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến địa bàn huyện nên riêng hệ thống làm muối ở đây không có hư hỏng đáng kể. Vậy thiệt hại của ngành diêm nghiệp là:

Y4 = 10 x 0,6 = 6( triệu đồng).

Y4 = 6 triệu đồng

3.3.2.5. Thiệt hại của ngành thhủy lợi(Y5):

Theo báo cáo của huyện Diễn Châu, bão số 7 đã gây thiệt hại lên các công trình thủy lợi làm đê sông Bùng Diễn Kỷ sạt lở 2 km, đê Kênh Nhà Lê, Diễn Hải sạt lở 3 km, cống tiêu bị hư hỏng 6 cái gồm : Cống Diễn Vạn 1 cái, Diễn Hoa 2

cái, Diễn Minh 2 cái, Diễn Phúc 1 cái, kênh tiêu đồng màu Diễn Thành bị sập đổ.

Để sửa chữa lại các tuyến đê, kè, kênh đào bị phá hỏng về như ban đầu cần phải bỏ ra chi phí mua nguyên vật liệu(Y51) và chi phí thuê nhân

công(Y52).

+ Chi phí mua nguyên vật liệu để xử lý đê kè được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 3.13: Chi phí mua nguyên vật liệu khắc phục thiệt hại của ngành thủy lợi

STT Hạng mục ĐVT Số lượng Giá (tr.đ) Chi phí (tr.đ)

1 Đê kè bị thiệt hại 500m

Đất M³ 3250 0,09 292,5

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do bão và áp dụng cho trường hợp bão số 7,2008 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An (Trang 55)