Luận văn thạc sĩ pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tại thành phố hà nội

88 3 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật   từ thực tiễn tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ TRANG PHáP LUậT Về TRợ GIúP XÃ HộI ĐốI VớI NGƯờI KHUYếT TậT - Từ THựC TIễN TạI THàNH PHố Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT PHM TH TRANG PHáP LUậT Về TRợ GIúP XÃ HộI ĐốI VớI NGƯờI KHUYếT TậT - Từ THựC TIễN TạI THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh: Lut Kinh t Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2016 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN PHẠM THỊ TRANG z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật vai trò người khuyết tật đời sống xã hội 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.1.2 Đặc điểm người khuyết tật 11 1.1.3 Vai trò người khuyết tật đời sống xã hội 16 1.2 Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 16 1.2.2 Sự cần thiết phải có pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 19 1.2.3 Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .28 2.1 Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 28 2.1.1 Đối tượng trợ giúp xã hội 29 2.1.2 Trình tự, thủ tục hưởng trợ giúp xã hội người khuyết tật 33 2.1.3 Quyền lợi trợ giúp xã hội người khuyết tật 39 2.1.4 Nguồn tài quan tổ chức thực 45 2.2 Thực tiễn thực trợ giúp xã hội người khuyết tật Thành phố Hà Nội 48 z 2.2.1 Tình hình người khuyết tật cơng tác người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Đối tượng trợ giúp xã hội 52 2.2.3 Trình tự, thủ tục hưởng trợ giúp xã hội người khuyết tật 58 2.2.4 Quyền lợi trợ giúp xã hội người khuyết tật 60 2.2.5 Nguồn tài quan tổ chức thực 65 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 66 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 66 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, gặp may mắn, thuận lợi cho tồn phát triển, trái lại họ thường xuyên phải đối mặt với rủi ro, bất hạnh, biến cố… nhiều nguyên nhân khác Khi rơi vào hoàn cảnh vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng trở thành cấp thiết mang tính nhân đạo sâu sắc Do đó, nhận thấy, trợ giúp xã hội biện pháp tương trợ cộng đồng mà người tìm đến để giúp vượt qua tình khó khăn Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể hay nhiều chức phận thể bị suy giảm Do khuyết tật nên họ gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt, học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Do việc bảo đảm bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người khuyết tật nghĩa vụ gia đình, xã hội Nhà nước Là mắt xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, người khuyết tật nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 khẳng định người khuyết tật công dân - thành viên xã hội, hưởng đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân, chung hưởng thành xã hội Vì khuyết tật, nên người khuyết tật có quyền xã hội trợ giúp để thực quyền bình đẳng tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, đồng thời khuyết tật, họ miễn trừ số nghĩa vụ công dân Xã hội ngày phát triển song hành với chiến lược phát triển kinh tế chủ trương sách phát triển xã hội thơng qua sách đảm bảo đời sống an sinh xã hội người dân ngày z trọng Hiện nay, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, hội tiếp cận hoạt động, dịch vụ nhằm nâng cao lực, tạo thuận lợi cho việc hội nhập đời sống cộng đồng Bản thân người khuyết tật hội nhập vào sống cộng đồng nỗ lực thân mà cần quan tâm chia sẻ, tạo thuận lợi từ gia đình, cộng đồng xã hội để người khuyết tật dễ dàng hồ nhập với cộng đồng xã hội từ phát huy khả Tuy nhiên, thực trạng trợ giúp xã hội người khuyết tật nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, như: số đối tượng người khuyết tật chưa hưởng trợ giúp; thủ tục, điều kiện hưởng trợ giúp rườm rà; mức trợ giúp hành cho người khuyết tật cịn thấp… Vì lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật - Từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật thực tiễn trợ giúp xã hội người khuyết tật Thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu Hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật có ý nghĩa thực tiễn vô to lớn công xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội Vì vậy, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong số cơng trình cơng bố, kể tên số cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn là: - Luận án tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Báo năm 2008; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Pháp luật việc làm cho người khuyết tật” Hồ Thị Trâm năm 2013; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Chế độ bảo trợ người khuyết tật” Nguyễn Đức Hoàng năm 2013; z - Luận văn thạc sỹ công tác xã hội “Đánh giá việc thực sách trợ giúp xã hội người khuyết tật xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội” Nguyễn Thị Quỳnh năm 2014; - “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam” Mai Ngọc Cường, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; - Giáo trình Luật Người khuyết tật năm 2011 Trường đại học Luật Hà Nội Nguyễn Hữu Chí chủ biên; - Bài viết “Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam - Thực tiễn số kiến nghị” Nguyễn Hiền Phương tạp chí Luật học số đặc san năm 2013; - Bài viết “Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện” Lê Thị Hoài Thu tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2014; - Bài viết “Một số bất cập áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam nay” Hồng Kim Khun số 10 năm 2015 Những cơng trình nghiên cứu nhìn chung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật khía cạnh mức độ khác Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu vấn đề trợ giúp xã hội người khuyết tật cách hệ thống toàn diện cịn ít, thực tiễn thực địa bàn Thành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài này, nhằm cung cấp nhìn tồn diện trợ giúp xã hội người khuyết tật thực tiễn Thành phố Hà Nội, đưa số giải pháp hoàn thiện vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn xây dựng sở lý luận pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật, dựa sở lý luận để đánh giá z thực trạng quy định pháp luật hành, thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn vấn đề bảo vệ, hỗ trợ thực hóa quyền người khuyết tật Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Đánh giá quan điểm hành từ xây dựng nội dung lý luận pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật như: Xây dựng khái niệm trợ giúp xã hội người khuyết tật, xác định nguyên tắc việc trợ giúp xã hội người khuyết tật Đánh giá nội dung pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật, bao gồm ưu nhược điểm hạn chế quy định pháp luật hành Việc đánh giá thực trạng thực pháp luật nhằm phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành Đánh giá thực tiễn thực áp dụng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn thành phố Hà Nội Xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành trợ giúp xã hội người khuyết tật Những phương hướng cần bám sát thể chủ trương sách Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước nhằm đảm bảo hỗ trợ người khuyết tật Các giải pháp đưa cần có tính khả thi có sở khoa học, dựa sở lý luận đánh giá thực trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề trợ giúp xã hội người khuyết tật bao gồm: Luật người khuyết tật, văn pháp luật khác có liên quan z Các quan điểm khoa học công bố cơng trình nghiên cứu trợ giúp xã hội người khuyết tật Luận văn xác định giới hạn nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam kể từ có luật người khuyết tật năm 2010 có so sánh với quy định pháp luật trước Những nghiên cứu luận văn hướng tới hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu, luận văn tiếp cận theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Đối với nội dung cụ thể, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật học phương pháp lịch sử Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu hệ thống lý luận trợ giúp xã hội người khuyết tật đánh giá thực trạng thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Do luận văn góp phần bổ sung số vấn đề lý luận trợ giúp xã hội người khuyết tật Kết nghiên cứu luận văn có tính ứng dụng thực tiễn Một là, luận văn đóng góp khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam Hai là, luận văn góp phần đóng góp vào hệ thống kiến thức pháp lý để quan quản lý nhà nước, tổ chức công tác xã hội người khuyết tật áp dụng quy định pháp luật cách hiệu z Một là, chế độ hưởng trợ giúp xã hội: Hiện nay, mức hưởng trợ giúp xã hội người khuyết tật thấp so với mức sống cá nhân Mức trợ cấp không đủ để đối tượng người khuyết tật đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu nên khả để vượt qua hoàn cảnh, vươn lên hịa nhập cộng đồng vơ khó khăn Mặc dù nguyên tắc mức trợ cấp không tăng theo mức lương tối thiểu song mức lương tối thiểu cũng tiêu chí thể mức sống Pháp luật cần quy định điều kiện để tăng mức chuẩn để tính mức trợ giúp xã hội cho phù hợp Theo đó, quy định việc tăng mức chuẩn để tính mức trợ cấp xã hội có điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Hai là, chế độ trợ cấp xã hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng người khuyết tật: Pháp luật cần quy định hình thức trợ cấp xã hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng theo hướng linh hoạt, đa dạng phong phú Ngay nhóm đối tượng người khuyết tật với dạng tật khác cần có quy định cụ thể hình thức hỗ trợ người khuyết tật, khơng dừng lại hình thức hỗ trợ tiền mặt mà cần đa dạng hình thức trợ giúp khác đào tạo nghề cho người khuyết tật, đào tạo kĩ hoà nhập cộng đồng Ba là, chế độ trợ giúp xã hội đột xuất: tăng mức trợ cấp đột xuất lên để bù đắp thiệt hại hộ gia đình Tăng cường cơng tác quản lý hoạt động trợ giúp từ cộng đồng xã hội, kiểm soát điều phối nguồn hỗ trợ từ nguồn Xây dựng sở liệu quản lý thiên tai đầy đủ tin cậy, xác định xác đối tượng tiêu chí hưởng trợ cấp Vấn đề tạo nên tính khách quan cơng cho việc xây dựng phương án trợ giúp qua cấp Bốn là, điều kiện sở bảo trợ xã hội: Pháp luật hành cần hoàn thiện quy định cụ thể điều kiện sở vật chất, kĩ 69 z thuật, trình độ tiêu chí đạo đức, nghề nghiệp cán bộ, nhân viên… Hiện nay, số lượng sở bảo trợ xã hội nước nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng cịn ít, số sở bảo trợ xuống cấp, trước tình trạng tải sở bảo trợ, cần nhanh chóng triển khai mạnh mẽ theo hướng khuyến khích thành lập sở bảo trợ phi phủ, trọng thành lập sở bảo trợ xã hội chuyên biệt cho người khuyết tật Pháp luật nên quy định thêm hình thức ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật gắn với cộng đồng Theo đó, cho phép cá nhân, hộ gia đình nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật, đặc biệt trẻ em khuyết tật Với mơ hình này, trẻ em khuyết tật khơng nơi nương tựa sống tình u thương gia đình bình thường có điều kiện để hoà nhập với cộng đồng, vươn lên làm chủ số phận tốt so với môi trường sở bảo trợ xã hội Mơ hình chăm sóc thay thành công với đối tượng trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa Chúng ta tiếp thu kinh nghiệm để hướng tới việc hoà nhập cộng đồng cho người khuyết tật, đặc biệt trẻ em khuyết tật hoạt động trợ giúp xã hội Thứ tư, Pháp luật cần ban hành quy định thành lập quỹ trợ giúp xã hội dành cho người khuyết tật thống từ Trung ương đến địa phương để thống nhất, điều hòa việc sử dụng quỹ trợ giúp xã hội khắc phục hạn chế lớn pháp luật trợ giúp xã hội Trong đó, Thành phố Hà Nội cần có phương án xây dựng chế quản lý sử dụng nguồn tài thực trợ giúp xã hội phù hợp hiệu Hiện nước ta chưa xây dựng quỹ trợ giúp xã hội theo nghĩa mà thực cấp phát trợ cấp từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương (trong ngân sách địa phương chủ yếu) Vì vậy, số lượng đối tượng người khuyết tật hưởng trợ giúp xã hội chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số đối tượng cần trợ giúp Nguồn kinh phí cho hoạt động trợ giúp xã hội 70 z phụ thuộc vào quỹ dự phịng ngân sách chi cho hoạt động trợ giúp xã hộ, phụ thuộc vào quỹ dự phịng mà khơng phụ thuộc vào nhu cầu thực tế cần trợ giúp người khuyết tật đối tượng trợ giúp Chính việc thành lập quỹ trợ giúp xã hội dành cho người khuyết tật đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật Pháp luật cần bổ sung thêm quy định việc tra, kiểm tra công tác bảo trợ xã hội, để tạo sở pháp lí cho việc thực hoạt động tra, kiểm tra tránh tình trạng tuỳ tiện, chồng chéo thực Đi liền với việc tra, kiểm tra, pháp luật cần bổ sung quy chế khen thưởng, xử lí vi phạm hành vi cán bộ, công chức trình thực bảo trợ xã hội cho người khuyết tật nói riêng chế độ bảo trợ xã hội nói chung Chế tài áp dụng với hành vi vi phạm hoạt động bảo trợ xã hội người khuyết tật chưa thực quy định đầy đủ, chưa có tính răn đe Do cần quy định rõ chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi ngược đãi, phân biệt đối xử, kì thị người khuyết tật không thực quy định pháp luật liên quan đến nhu cầu quyền người khuyết tật, cần quy định trách nhiệm quan hành nhà nước đồng thời ghi nhận chế khen thưởng phù hợp với tổ chức, cá nhân, quan có nhiều đóng góp cho hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Trong năm qua, thái độ xã hội người khuyết tật có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực Người khuyết tật thành viên xã hội, họ người bình thường khác xã hội khơng phải gánh nặng xã hội Tuy nhiên, thân nhiều người khuyết tật có tâm lý mặc cảm, tự ti với khiếm khuyết thể mình, e ngại tham gia hoạt động xã hội, hòa nhập cộng đồng Hơn nữa, vòng 71 z năm qua, kể từ Luật Người khuyết tật đời, phổ biến quy định văn pháp luật khiêm tốn Một số địa phương, số cá nhân, tổ chức chưa biết đến tồn đạo luật Tính khả thi văn pháp luật không dừng lại hoàn hảo thân quy định pháp luật mà phải thực hiệu thực tế Do vậy, để đảm bảo quyền lợi người khuyết tật có vấn đề trợ giúp xã hội, song song với việc thực giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nêu trên, cần phải thực đồng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Các giải pháp không áp dụng riêng cho Thành phố Hà Nội mà áp dụng chung cho nước vấn đề trợ giúp xã hội người khuyết tật Thứ nhất, tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách trợ giúp xã hội người khuyết tật gia đình họ nhằm giúp đối tượng hiểu quyền lợi mình, giúp họ chủ động bảo vệ quyền đáng thân Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải làm rõ chất hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật ban ơn, chiếu cố Nhà nước mảnh đời bất hạnh, khó khăn mà trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng người may mắn bị khiếm khuyết nhiều phận thể.Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật hướng tới thân người khuyết tật, giúp cho người khuyết tật hiểu sách, quyền lợi mà hưởng khơi gợi tinh thần ham học hỏi, phấn đấu vượt khó vươn lên, hịa nhập cộng đồng, đóng góp vào phát triển đất nước Tuyên truyền, phổ biến pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật cần thực với nhiều hình thức khác thông qua phương tiện truyền thông, thông nâng cao hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách bảo trợ xã hội người khuyết tật, giúp cho 72 z người khuyết tật hiểu sách tin đại chúng, tổ chức chuyên đề tìm hiểu pháp luật với đối tượng tham gia rộng rãi, cấu giải thưởng hợp lí; tổ chức đồn tình nguyện trường đại học, quan tổ chức địa phương, sở để tuyên truyền pháp luật… Việc lựa chọn hình thức tuyên truyền cần dựa vào đặc trưng đối tượng tuyên truyền, mục đích, khả kinh tế-xã hội địa phương Thứ hai, xây dựng chương trình giúp đỡ người khuyết tật với nội dung cụ thể có thống địa phương để tránh chồng chéo, lẻ tẻ, dẫn đến thiếu hiệu Lồng ghép chương trình, dự án Nhà nước tổ chức phi phủ dành cho người khuyết tật, tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước, vốn vay giải việc làm với lãi suất thấp để khuyến khích, động viên thân người khuyết tật, để họ tự vươn lên sống hoà nhập với cộng đồng Thứ ba, quy định rõ nguồn lực trách nhiệm quyền cấp việc thực sách, thực phân cấp cụ thể nguồn trợ cấp cụ thể nguồn trợ giúp xã hội người khuyết tật (từ ngân sách Nhà nước, từ quỹ bảo trợ người khuyết tật…) đồng thời có chế quản lý phù hợp, thống việc hình thành phát triển loại hình quỹ hỗ trợ cho người khuyết tật mối quan hệ với loại quỹ khác Mục đích hướng tới giải pháp góp phần minh bạch việc chi trả trợ cấp xã hội cho đối tượng hưởng trợ giúp xã hội người khuyết tật, tránh việc thất thốt, tham ơ, tham nhũng, lãng phí, thiếu trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người khuyết tật gia đình họ Thứ tư, nâng cao kiến thức, kĩ nghề nghiệp cho đội ngũ cán thực trợ giúp xã hội việc tổ chức lớp đào tạo, hướng dẫn, nâng cao nghiệp vụ bảo trợ xã hội Trong hoạt động cần trọng tới kĩ 73 z chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên chuyên trách cộng tác viên tự nguyện làm công tác trợ giúp xã hội Đối với người làm công tác trợ giúp xã hội nên lựa chọn cán đủ đức, đủ tài người gần gũi với nhân dân địa phương Bởi lẽ, có người gần gũi với nhân dân địa phương nắm bắt tình hình dân cư địa phương sinh sống có người khuyết tật, thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn đối tượng người khuyết tật Từ đó, họ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực thủ tục hành để hưởng trợ giúp xã hội Thứ năm, thúc đẩy nhanh việc xã hội hoá hoạt động trợ giúp xã hội Trợ giúp xã hội người khuyết tật trách nhiệm cộng đồng với Nhà nước chủ thể quản lí xã hội Nhà nước cần có sách hợp lí phù hợp để kêu gọi tham gia toàn thể cộng đồng vào hoạt động mang tính nhân văn Tuyên truyền, khơi dậy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, kêu gọi lòng nhân ái, hảo tâm nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân việc tạo nguồn tài hỗ trợ cơng tác trợ giúp xã hội người khuyết tật Việc đẩy mạnh xã hội hóa trợ giúp người khuyết tật huy động tham gia nhiều thành phần xã hội đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia hỗ trợ, trợ giúp người khuyết tật, có vai trị quan trọng tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật tổ chức tơn giáo, nhân đạo, từ thiện Do đó, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia vào hoạt động chăm sóc người khuyết tật việc khen thưởng tổ chức, cá nhân có hoạt động tích cực, hiệu Hiện nay, pháp luật người cao tuổi quy định việc xây dựng sở tư nhân cho người khuyết tật Điều này, bước đầu có thành cơng, ủng hộ 74 z nhiều người cao tuổi Thiết nghĩ, pháp luật người khuyết tật nên quy định việc xây dựng sở tư nhân dành cho người khuyết tật Bởi vì, người khuyết tật ngồi người gặp khó khăn kinh tế có người khuyết tật có điều kiện kinh tế, họ muốn sống sở tiện nghi đầy đủ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thứ sáu, sở bảo trợ xã hội cần phối hợp với địa phương có đối tượng ni dưỡng sở việc chăm sóc hỗ trợ đối tượng đủ điều kiện tái hồ nhập cộng đồng Sau năm ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật sở bảo trợ xã hội, sở bảo trợ xã hội cần phải có sơ kết đánh giá việc thực sách, chế độ người khuyết tật để xem xét kịp thời đạo, đưa kế hoạch để người khuyết tật sống sở bảo trợ xã hội có hội để hồ nhập với cộng đồng 75 z KẾT LUẬN Trong năm qua, với nỗ lực Nhà nước, tổ chức quốc tế tồn xã hội việc thực sách pháp luật trợ giúp xã hội cho người khuyết tật tạo chuyển biến tích cực sống người khuyết tật Cùng với thay đổi nhận thức xã hội giúp cho người khuyết tật ngày tự tin hơn, hòa nhập với đời sống xã hội Với vai trò chủ đạo Nhà nước, hoạt động trợ giúp xã hội cho người khuyết tật thu hút quan tâm, phát huy trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân cộng đồng mặt người khuyết tật, bước giảm dần rào cản, đáp ứng nhu cầu quyền lợi đáng người khuyết tật, tạo động lực để họ phát huy lực, vươn lên hịa nhập, đóng góp cho xã hội Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nhiều địa phương địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung cịn bất cập Tình trạng khơng xác định đủ đối tượng trợ giúp xã hội số địa phương ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người khuyết tật, đến chất nhân văn hoạt động trợ giúp này, làm lòng tin người dân vào Nhà nước Việc thực thủ tục để hưởng chế độ trợ giúp xã hội số địa phương rườm rà, người khuyết tật chưa nhận giúp đỡ, hướng dẫn từ phía cán bộ, cơng chức nhà nước… Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật nâng cao nhận thức người dân vấn đề mang tính tất yếu 76 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Báo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2007), “Pháp luật quyền người khuyết tật vai trò thực quyền người khuyết tật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr.18-21 Nguyễn Thị Báo (2007), “Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học, (10), tr.3-8 Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 24/2010/TTLTBLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Nghị định số 13/2010/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội (2015), Sơ kết năm thực Luật Người khuyết tật đánh giá kỳ Đề án 1019 năm 2015, Hà Nội Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Anh Chi (2012), Việt Nam có số người khuyết tật cao khu vực châu Á – Thái Bình Dương, http://www.nhandan.com.vn, (truy cập 19/7/2016) Nguyễn Đức Chiện (2012), Thành cơng bất cập sách trợ giúp xã hội thường xuyên, http://vnclp.gov.vn, (ngày truy cập 23/8/2016) Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 77 z 10 Chính phủ (2000), Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000 sách cứu trợ xã hội, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định Chính số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định Chính phủ số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định Chính số 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội 15 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng Robet Leroy bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Đàm (2016), Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, http://www.molisa.gov.vn, (ngày truy cập 19/7/2016) 18 Đinh Thị Cẩm Hà (2012), “Hoàn thiện quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người khuyết tật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 49-52 19 Nguyễn Đức Hoàng (2013), Chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật, Những đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 78 z 21 Nguyễn Văn Hồi (2014), Những bước tiến quan trọng công tác bảo trợ xã hội, http://www.molisa.gov.vn, (ngày truy cập 19/07/2016) 22 Nguyễn Hải Hữu (2008), “Mười năm công tác trợ giúp người tàn tật vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động Xã hội, (333), tr.16-18 23 Nam Khánh (2015), Tạo chế mở cho hoạt động bảo trợ xã hội, http://www.baomoi.com, (ngày truy cập 22/7/2016) 24 Hoàng Kim Khuyên (2015), “Một số bất cập áp dụng pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.58-65,84 25 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 26 Liên hợp quốc (1975), Tuyên ngôn người khuyết tật 27 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư pháp 28 Hồng Phượng (2015), Hà Nội, Quan tâm chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội, http://btxh.gov.vn, (ngày truy cập 15/7/2016) 29 Nguyễn Hiền Phương (2013), “Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam – Thực tiễn số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (Đặc san), tr.63-67 30 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Quỳnh (2014), Đánh giá việc thực sách trợ giúp xã hội người khuyết tật xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 79 z 37 Sở Lao Động - TB&XH (2016), Báo cáo kết năm thực Luật Người khuyết tật Kế hoạch thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2013-2020 địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 38 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực sách người khuyết tật năm 2015, Hà Nội 39 Nguyễn Quốc Sử (2015), “Chế độ an sinh Việt Nam người khuyết tật”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (12), tr.54-58 40 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 việc phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 41 Lê Thị Hoài Thu (2014), “Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.35-45 42 Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật việc làm cho người khuyết tật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 44 UBNDTP Hà Nội (2011), Quyết định số 34/2011/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở LĐ – TB & XH Hà Nội, Hà Nội 45 UBNDTP Hà Nội (2013), Kế hoạch số 161/KH-UBND trợ giúp người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2020 phân công trách nhiệm tổ chức thực cho Sở, Ban, Ngành, tổ chức đoàn thể xã hội, Hà Nội 46 UBNDTP Hà Nội (2014), Quyết định số 78/2014/QĐ-UBND ngày 31/10/2014 quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở Bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động TB&XH Hà Nội, Hà Nội 80 z 47 UBNDTP Hà Nội (2014), Quyết định số 5444/QĐ-UBND việc phê duyệt dự án “Bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ giáo dục phát triển đời sống tâm sinh lý xã hội cho trẻ em mồ côi bị nhiễm HIV trẻ em mồ côi khuyết tật độ tuổi từ đến 15 tuổi sinh sống sở bảo trợ xã hội Sở LĐ – TB&XH Hà Nội, Hà Nội 48 UBNDTP Hà Nội (2015), Quyết định 25/2015/QĐ – UBND thành phố Hà Nội sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 78/2014/QĐUBND, Hà Nội 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 50 Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2008), Công ước quyền người khuyết tật 2006, Nxb Lao động - xã hội 51 Nguyễn Vũ (2012), Bảo trợ xã hội chưa theo kịp thực tế, http://www kinhtedothi.vn, (ngày truy cập 18/7/2016) II Tài liệu trang Website 52 http://nhandao.net.vn/index.php/hoat-dong-hoi/nghien-cuu-traodoi/9555-cham-soc-tre-em-khuyet-tat-tai-cac-co-so-bao-tro-xa-hoi truy cập ngày 16/7/2016 53 http://baochinhphu.vn/Cong-dan-phan-anh-Co-quan-tra-loi/Muc-ho-tro-giadinh-nuoi-duong-nguoi-khuyet-tat/160423.vgp, (ngày truy cập 16/7/2016) 54 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-516QD-UBND-2015-ve-muc-tro-cap-xa-hoi-cho-doi-tuong-bao-tro-xa-hoitinh-Ca-Mau-273274.aspx 55 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-716QD-UBND-2015-muc-tro-cap-tro-giup-cac-doi-tuong-bao-tro-xa-hoiPhu-Yen-272338.aspx 81 z PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ LAO ĐỘNG TB&XH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 M:11-TT29 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NĂM 2015 STT Đơn vị Chỉ tiêu tính Tổng số Người 97.392 Vận động Người 35.810 Nghe nói Người 9.962 Nhìn Người 11.229 Thần kinh Người 25.884 Trí tuệ Người 14.582 Khác Người 6.205 Đặc biệt nặng Người 11.572 Nặng Người 59.803 Nhẹ Người 25.689 Số NKT thuộc hộ nghèo, Người 2,1 Khuyết tật đặc biệt nặng Người 1.354 2,2 Khuyết tật nặng Người 6.089 2,3 Khuyết tật nhẹ Người 2.532 Số NCT người khuyết tật Người 23.918 Số NKT hưởng lương hưu, trợ Người 7.569 1,1 1,2 Tổng số NKT Chia theo dạng tật: Chia theo mức độ khuyết tật cấp BHXH 82 z Trong Nam Nữ 53.313 44.079 Số NKT hưởng trợ cấp NCC Người 5.933 Số NKT hưởng trợ cấp xã hội Người 58.913 Khuyết tật đặc biệt nặng Người 9.085 -Dưới 16 tuổi Người 1.913 -Từ 16-60 tuổi Người 5.405 -Từ đủ 16 tuổi Người 1.972 Khuyết tật nặng Người 50.481 -Dưới 16 tuổi Người 4.896 -Từ 16-60 tuổi Người 35.564 -Từ đủ 16 tuổi Người 10.737 Số NKT nhận chăm sóc, Người 3.006 Người 1.379 hàng tháng 6,1 6,2 nuôi dưỡng cộng đồng Số NKT hưởng sách ni dưỡng, chăm sóc sở BTXH Số NKT địa bàn có thẻ BHYT Người 60.367 10 Số NKT hỗ trợ dụng cụ chỉnh Người 1.943 hình, PHCN (Nguồn: Sở Lao Động TB & XH Thành phố Hà Nội) 83 z ... chung người khuyết tật pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Chương 2: Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật thực tiễn thực Thành phố Hà Nội Chương 3: Hoàn thiện pháp luật. .. có pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 19 1.2.3 Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT... dụng pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật z Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật vai trò người

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan