Luận văn : Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật tại Cty Cổ phần xây dựng TM An Phát
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU.
Việt Nam chính thức ra nhập WTO là một bước ngoặt lớn, một sự kiệntrọng đại đã mang lại nhiều thời cơ cũng không ít thách thức đối với các doanhnghiệp Để đứng vững được đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần năng động, phát huynăng lực của mình hơn nữa Vậy, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăngcường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc
tế và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác là phảiphát huy mọi khả năng trong sản xuất cũng như trong kinh doanh
Khi nghành xây dựng bước vào thị trường, chất lượng sản phẩm cũng ngàycàng cần được coi trọng Những hạng mục công trình xây dựng chất lượng tốt làmục tiêu mà các đơn vị xây dựng và sử dụng cùng mong muốn Để có được điều
đó phải chuẩn bị xây dựng các nguồn lực đủ mạnh; Một trong các nguồn lực đó lànguồn lực con người, nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực của mọi tổchức
Với công ty xây dựng và sản xuất thì lực lượng công nhân kỹ thuật đóngvai tro to lớn với sự phát triển của doanh nghiệp Chính nhận thấy tầm quan trọngcủa lực lượng công nhân kỹ thuật nên trong thời gian thực tập tại công ty cổ phầnxây dựng thương mại An Phát.Căn cứ vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, căn cứnhu cầu nhân lực mà cụ thể là nhu cầu công nhân kỹ thuật của Tổng công ty; căn
cứ vào xu hướng chọn ngành nghề, trình độ đào tạo của xã hội hiện nay em xinđược chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là:
“ Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật tại công ty Cổ phần xây dựng thương mại An Phát”.
Với việc nghiên cứu những vấn đề thuộc công tác đào tạo nguồn nhân lựccủa công ty, em mong sẽ đề xuất được những biện pháp hữu ích góp phần vàocông tác đào tạo công nhân kỹ thuật của công ty nhằm mục tiêu có đủ đội ngũcông nhân kỹ thuật cần thiết cả về số và chất lượng
Trang 2Để thu thập và xử lý thông tin làm rõ vấn đề nghiên cứu em đã tiến hành
một số phương pháp nghiên cứu sau:
Chuyên đề nghiên cứu tập trung vào việc đào tạo công nhân kỹ thuật công
ty trong một vài năm gần đây thông qua các số liệu thống kê ở các phòng ban đơn
vị của công ty
Kết cấu nội dung chuyên đề gồm: 3 Chương.
* Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật.
Phần này nói về các khái niệm, định nghĩa, lý thuyết ,chương trình đào tạoliên quan đến đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật
* Chương 2: Phân tích và đánh giá công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty Cổ Phần xây dựng thương mại An Phát.
Phần này giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty; Phântích, đánh giá công tác đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật của công ty, nêu ravấn đề cho công tác đào tạo
* Chương 3: Những giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại An Phát.
Phần này là những kiến nghị đề xuất của bản thân người nghiên cứu vềcông tác đào tạo lượng công nhân kỹ thuật của công ty dựa trên cơ sở vấn đề tồntại đã được phân tích
Trang 3NỘI DUNG.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT.
1.1 Các khái niệm và vai trò của lực lượng công nhân kỹ thuật trong sự phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1 Đào tạo và phát triển.
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứngvững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Các khái niệm giáo dục, đào tạo ,phát triển đều đề cập đến một quá trình tương tự đó là quá trình cho phép conngười tiếp thu các kiến thức mới và thay đổi các quan điểm hay hành vi, nâng caokhả năng thực hiện công việc của các cá nhân Để nghiên cứu ta cần hiểu được cả
ba khái niệm đó
- Giáo dục: được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bướcvào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tươnglai Giáo dục bao gồm các hoạt động nhằm cải tiến, nâng cao sự thuần thục khéoléo của một cá nhân một cách toàn diện theo một hướng nhất định nào đó vượt rangoài công việc hiện hành Giáo dục mang tính chất chung, cung cấp cho học viêncác kiến thức chung có thể sử dụng vào trong các lĩnh vực khác nhau
- Đào tạo: được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động dóthể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó là quá trình họctập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạtđộng học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm
vụ lao dộng có hiệu quả hơn.Đào tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục tiêu nângcao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhân đối với công việc hiện hành.Đào tạoliên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện nhữngcông việc cụ thể
Trang 4- Phát triển: Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trướcmắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sởnhững định hướng tương lai của tổ chức Phát triển bao gồm các hoạt động nhằmchuẩn bị cho công nhân viên theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và pháttriển Phát triển liên quan đến việc nâng cao khả năng trí tuệ và cảm xúc cần thiết
để thực hiện các công việc tốt hơn
Có rất nhiều cách phát biểu các khái niệm về đào tạo, giáo dục và phát triểnsong ba bộ phận hợp thành của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiếtcho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng con người Vì vậy, pháttriển và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo, giáo dục và phát triển
đã được thực hiện bên trong một tổ chức mà còn bao gồm một loạt những hoạtđộng khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện từ bên ngoài
1.1.2 Khái niệm về công nhân kỹ thuật.
Theo thông lệ, người ta thường gọi những người thực hiện hoạt độngnghiên cứu và quản lý - lãnh đạo là cán bộ, còn những người thực hiện hoạt độngthừa hành trực tiếp là những người lao động, công nhân hoặc nhân viên phục vụv.v
*Hoạt động thừa hành là những hoạt động trực tiếp thực hiện tạo ra sản
phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội Tuỳ theo mức độ phức tạp củacác hoạt động này mà chúng ta chia chúng ra thành những mức độ khác nhau với
sự đòi hỏi ở các mức độ kỹ năng, kỹ xảo khác nhau Thông thường người ta chia ở
ba mức độ sau đây:
- Hoạt động thừa hành đòi hỏi mức độ kỹ năng, kỹ sảo lao động cao gọi
là hoạt động thừa hành kỹ thuật; Loại này thông thường phải đào tạo từ 1-3 nămthì mới có khả năng thực hiện được công việc
- Hoạt động thừa hành đòi hỏi mức độ kỹ năng, kỹ xảo lao động thấp gọi
là hoạt động thừa hành giản đơn; Loại này thường chỉ cần đào tạo dưới một năm là
có khả năng thực hiện được công việc
Trang 5- Hoạt động thừa hành không đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo lao động; Loại này
chỉ cần những người có sức khoẻ là có khả năng thực hiện được công việc ví dụ:bốc vác, quét dọn, đào đất v.v Hoạt động thừa hành này gọi là lao động phổthông, không cần phải qua đào tạo
Từ đây chúng ta có thể hiểu công nhân kỹ thuật như sau:
“ Công nhân kỹ thuật là những người được đào tạo và được cấp bằng( đối với những người tốt nghiệp các chương trình dạy nghề dài hạn từ 1 đến 3 năm) hoặc chứng chỉ( đối với những người tốt nghiệp các chương trình dạy nghề ngắn hạn dưới 1 năm) của bậc giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục để có năng lực thực hành- thực hiện các công việc phức tạp do sản xuất yêu cầu ”
(Gt Kinh tế nguồn nhân lực).
* Điều kiện để xác định là công nhân kỹ thuật bao gồm:
- Có văn bằng tốt nghiệp các trường dậy nghề, trung học nghề, trung họcchuyên nghiệp, cao đẳng kỹ thuật, có thời gian đào tạo từ 1-3 năm với hình thứcchính quy, tại chức
- Công nhân kỹ thuật bậc cao ngoài văn bằng tốt nghiệp đã nói trên, cònphải có các chứng chỉ, chứng nhận đã qua các lớp bồi dưỡng tay nghề của cáctrường hoặc trung tâm giáo dục nghề nghiệp cấp
1.1.3 Phân loại công nhân kỹ thuật
Tuỳ theo tiêu thức xác định mà chúng ta có các loại công nhân kỹ thuậtkhác nhau Sau đây là một vài cách phân loại công nhân kỹ thuật:
1.1.3.1 Phân loại theo tính chất lao động
Theo tính chất của lao động thông thường người ta chia công nhân kỹ thuậtthành hai loại sau đây:
- Công nhân kỹ thuật là những người thừa hành kỹ thuật ở trong các xínghiệp, công trường, nông trường , lâm trường.v.v ví dụ: lái xe, lái cẩu, thợ tiện,thợ hàn, thợ phay
Trang 6- Nhân viên chuyên môn - kỹ thuật là những người thừa hành kỹ thuật ởcác cơ sở dịch vụ và phục vụ xã hội như: Nhân viên buồng, bàn, ba trong kháchsạn, y tá, dược tá, kỹ thuật viên y, dược trong các bệnh viện v.v
1.1.3.2 Phân loại theo ngành nghề
Theo ngành, nghề người ta phân chia công nhân kỹ thuật ra rất nhiều loại
và sử dụng các tên khác nhau cho mỗi loại
Ví dụ một số ngành nghề sau:
+ Ngành xây dựng: gồm có
- Công nhân kỹ thuật bê tông;
- Công nhân kỹ thuật xây, trát;
- Công nhân kỹ thuật mộc, mẫu;
- Lái máy xúc, ủi, cẩu;
- V.v…
+ Ngành công nghiệp cơ khí: gồm có
- Công nhân kỹ thuật tiện ;
- Công nhân kỹ thuật phay;
- Công nhân kỹ thuật bào;
- Công nhân kỹ thuật định hình;
- Công nhân kỹ thuật hàn;
- Công nhân kỹ thuật tôi, ran, ủ;
- v.v
+ Ngành công nghiệp điện: gồm có
- Công nhân kỹ thuật đường dây;
- Công nhân kỹ thuật vận hành máy;
- Công nhân kỹ thuật điện xí nghiệp;
- Công nhân kỹ thuật điện động cơ;
- Công nhân kỹ thuật điện tử;
- v.v
+ ………
Trang 71.1.3.3 Phân loại theo cấp đào tạo
Hiện nay, hệ thống đào tạo nghề nghiệp được chia ra thành các cấp đào tạosau:
+ Lớp cạnh xí nghiệp: đây là loại hình đào tạo đặc thù dùng để đào tạocông nhân kỹ thuật bậc thấp cho các xí nghiệp Loại hình này thường đào tạo từ 9-
12 tháng
+ Các trường dạy nghề: đây là loại hình trường mà công nhân kỹ thuật cótính chất chính quy chuyên nghiệp đào tạo lao động kỹ thuật cho các ngành, lĩnhvực cụ thể Loại hình này thường đào tạo từ 12-27 tháng
+ Trường trung học chuyên nghiệp: là loại hình đào tạo nhân viên chuyênmôn kỹ thuật cho các lĩnh vực, ngành nghề, loại này đào tạo từ 2-3 năm
+ Trường cao đẳng kỹ thuật: đây là loại hình đào tạo công nhân kỹ thuậtcao cấp cho một số ngành nghề đòi hỏi trình độ kỹ thuật công nghệ cao như: caođẳng kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật điện tử v.v thường loại này đào tạo từ 3-3,5năm
1.1.3.4 Phân loại theo trình độ
Theo trình độ đào tạo hiện nay, chúng ta cần xác định rõ hai loại sau đây: + Phân theo thời gian đào tạo thường có:
- Công nhân kỹ thuật đào tạo từ 1-2 năm
- Công nhân kỹ thuật cao cấp đào tạo từ 2-3 năm
+ Phân theo trình độ lành nghề:
Theo trình độ lành nghề, chúng ta cần phân theo mức độ phức tạp củanghề nghiệp.Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của từng nghề nghiệp mà chúng ta cóthể xác định số lượng các bậc thợ khác nhau để phân định và thời gian lưu giữtrung bình ở các bậc thợ, chứng chỉ, chứng nhận kèm theo cho các bậc thợ Ví dụnhư: công nhân kỹ thuật may, dệt, chế biến thực phẩm thường có 5 bậc; công nhân
kỹ thuật cơ khí thường có 7 bậc v.v Chúng ta cần phải xây dựng tiêu chuẩn cấpbậc kỹ thuật cho mỗi nghề để làm căn cứ cho đào tạo và nâng cao trình độ lànhnghề
Trang 81.1.4 Vai trò của lực lượng công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp (DN) xây dựng, sản xuất nào cũng cần cóđội ngũ công nhân kỹ thuật những người lao động trực tiếp làm ra các sản phẩm,những người đứng máy, đứng theo dây chuyền công nghệ sản xuất
* Lực lượng công nhân kỹ thuật của một DN là người quyết định số lượng, chất lượng sản phẩm đầu ra của DN:
Một DN có lực lượng công nhân kỹ thuật có tay nghề trình độ cao có kinhnghiệm sản xuất, có niềm đam mê nhiệt tình với công việc, gắn bó với tổ chức sẽtạo ra cho doanh nghiệp nhiều sản phẩm có chất lượng với độ tin cậy cao Việctạo ra được những sản phẩm chất lượng sẽ tạo cho DN uy tín đối với khách hàng,tạo được lợi thế cạnh tranh với các đối thủ khác.Bên cạnh đó, số lượng sản phẩmcũng quyết định rất lớn tới doanh thu của DN Việc tăng năng suất, chất lượng gắnliền với thị trường tiêu thụ sẽ đảm bảo cho DN một lượng doanh thu, đảm bảo cho
DN một sự phát triển trên thị trường sản phẩm biến động không ngừng
* Lực lượng công nhân kỹ thuật là người quyết định chi phí sản xuất kinh doanh của DN.
Với vai trò là người kết hợp các nguyên nhiên vật liệu đầu vào để tạo thànhcác yếu tố đầu ra việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu của người công nhân như thếnào sẽ quyết định đến chi phí sản xuất kinh doanh của DN bởi chi phí về nhâncông và chi phí nguyên nhiên vật liệu là chi phí của thành phẩm Các chi phí nàyliên quan đến chất lượng các sản phẩm được tạo ra, khi chất lượng sản phẩm tốtđạt tiêu chuẩn thì nó sẽ giảm được chi phí sản phẩm sai hỏng Bên cạnh đó, việc
sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu cũng góp phần tiết kiệm chi phí cho doanhnghiệp Việc lao động với năng suất cao cũng góp phần làm giảm chi phí nhâncông Vì thế, việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) phụ thuộc rất lớnvào đội ngũ công nhân kỹ thuật
* Lực lượng công nhân kỹ thuật là người tạo ra thặng dư cho DN.
Là người kết hợp sức lao động với các tư liệu lao động để tạo ra sản phẩmcho DN công nhân kỹ thuật là người tạo ra các giá trị thặng dư cho DN Giá trị
Trang 9thặng dư là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của các DN kinh doanh vì mục tiêu lợinhuận, nó quyết định sự phát đạt của doanh nghiệp hay là sự thất bại của doanhnghiệp Tuy nhiên, để phát huy được vai trò các giá trị đó thì doanh nghiệp cầnphải có sự kết hợp nhiều yếu tố trong lĩnh vực quản lý điều hành sản xuất và phânphối sản phẩm.
* Lực lượng công nhân kỹ thuật là người tạo nên sự hoạt động của DN.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại được thì cần phải có các hoạt động màngười ta thường gọi là hoạt động sản xuất kinh doanh Người công nhân là chủ thểtrong quá trình sản xuất, là người tạo nên sự tồn tại của DN thông qua các hoạtđộng của mình Một DN tồn tại khi mà DN đó có sự phản ứng trước sự thay đổicủa thị trường Điều này phụ thuộc phần nào vào lực lượng công nhân trực tiếp,công nhân kỹ thuật, lực lượng đông đảo nhất trong các doanh nghiệp
Từ trên ta thấy công nhân là một phần không thể thiếu của mỗi doanhnghiệp là lực lượng quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi doanhnghiệp
1.2.Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật.
1.2.1 Vai trò của đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật ngày nay.
1.2.1.1 Đáp úng nhu cầu về công nhân kỹ thuật trình độ ngày càng tăng
Thời kỳ cơ khí hoá đòi hỏi chủ yếu là kỹ xảo lao động và kinh nghiệm của
họ trong lao động Thời đại tự động hoá kỹ xảo và kinh nghiệm lao động từngbước được thay thế bằng máy móc, đòi hỏi người lao động có tri thức cao, hiểuđược kỹ thuật công nghệ của hệ thống máy móc thiết bị tự động phức tạp và vậnhành nó có hiệu quả Khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp, được sử dụng rộng rãi phục vụ cuộc sống hàng ngày Ở khắpnơi, ở mọi chỗ luôn cần đến tri thức cao để sử dụng những công nghệ hiện đại mộtcách hiệu quả Do vậy chúng ta luôn cần đến một số lượng lớn lao động kỹ thuật
có trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ
1.2.1.2 Vai trò của đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật đối với doanh nghiệp.
Trang 10Nhờ có hoạt động đào tạo, phát triển mà doanh nghiệp mới có thể đảm bảocho bản thân một lực lượng lao động đủ cả về số lượng và chất lượng có thể đápứng nhu cầu nhân lực cho kế hoạch sản suất kinh doanh Một lực lượng công nhân
kỹ thuật tay nghề cao sẽ góp phần thực hiện một cách thắng lợi các mục tiêudoanh nghiệp đề ra Công nhân kỹ thuật là lực lượng trực tiếp sản xuất tạo ra giátrị thặng dư mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc đào tạo và phát triển lượngcông nhân kỹ thuật sẽ nâng cao khả năng, năng lực làm việc cho người lao động,giảm bớt quá trình giám sát trong công việc đối với người lao động cho các cán bộđiều hành; giảm bớt đi các yếu tố tai nạn lao động, tạo động lực cho người laođộng, tạo cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp, và góp phần tạo uy tín chodoanh nghiệp trên thương trường cạnh tranh về mọi mặt trong đó có cả cạnh tranh
về nhân lực
1.2.1.3 Vai trò của đào tạo và phát triển đối với người lao động.
Con người có rất nhiều nhu cầu với những thứ bậc nhu cầu khác nhau.Trong cuộc sống nghề nghiệp của mình, con người luôn mong muốn được học hỏi,nâng cao kiến thức kỹ năng cho bản thân Đào tạo phát triển góp phần nâng cao kỹnăng tay nghề cũng như sự thuần thục trong công việc cho người lao động; Làmtăng sự hiểu biết của người lao động trong chuyên môn nói riêng và trong đời sống
xã hội nói chung Việc nâng cao kiến thức tay nghề cho người lao động sẽ giúpngười lao động tự tin hơn trong công việc, giúp họ có cơ hội phát triển cao hơntrong ngành nghề, tạo cho họ có cơ hội tăng thêm thu nhập, tin yêu DN hơn, làmcho người lao động thoả mãn hơn khi tham gia vào quá trình hoạt động của DN
1.2.1.4 Đối với xã hội.
Việc đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật là góp phần tạonghề nghiệp cho người lao động phổ thông, góp phần ổn định cơ cấu lao động cònnhiều bất hợp lý hiện nay góp phần phát triển kinh tế xã hội cho đất nước Đào tạophát triển lực lượng công nhân kỹ thuật là một bộ phận trong hệ thống giáo dụcquốc dân, vì thế nó góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước, nâng caotrình độ dân trí, tạo được lực lượng lao động đủ khả năng cung cấp cho sự nghiệp
Trang 11công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước đi vào hội nhập khu vực vàthế giới.
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo công nhân kỹ thuật
Đào tạo công nhân kỹ thuật là một nhân tố tác động mạnh đến tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng của công tác đào tạo côngnhân kỹ thuật, chúng ta cần phải nghiên cứu và xem xét các yếu tố ảnh hưởng tớicông tác đào tạo sau đây:
- Quán triệt mục tiêu giáo dục của Đảng vào quá trình đào tạo lao động kỹthuật Cần cụ thể hoá mục tiêu giáo dục nghề nghiệp vào chương trình, nội dung,phương pháp đào tạo
- Tuyển dụng đầu vào phù hợp với từng nghề, chuyên môn kỹ thuật Trongtuyển dụng cần chú ý tới trình độ văn hoá và đặc tính tâm lý cá nhân Cần đặt ratiêu chuẩn về văn hoá, tâm lý và sức khoẻ Coi trọng cả ba tiêu chuẩn đó trongviệc tuyển dụng
- Cơ sở vật chất kỹ thuật đào tạo có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đàotạo công nhân kỹ thuật, chúng ta cần huy động mọi nguồn vốn vào nhằm tăngcường cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt chú trọng đến mở rộng các cơ sở thực hànhtay nghề
- Chất lượng của thầy cô giáo quyết định rất lớn đến chất lượng đào tạo.Chúng ta cần có kế hoạch tuyển chọn và đào tạo nâng cao trình độ của giáo viên.Đặc biệt, cần giải quyết vấn đề tiền lương và các chế độ khác cho giáo viên để họthực sự an tâm công tác, dồn hết tâm huyết, trí lực vào việc giảng dạy, nâng caotrình độ và chất lượng đào tạo
- Nội dung, phương pháp đào tạo là yếu tố quan trọng tác động đến chấtlượng đào tạo Sử dụng đa dạng phương pháp giảng dạy, nâng cao tính độc lập, tựchủ trong học tập của học viên, nâng cao kỹ năng thực hành và khả năng hànhnghề của họcviên sau khi tốt nghiệp Đặc biệt chú trọng đến đánh giá một cáccông bằng, trung thực, khách quan
Trang 12- Quản lý giáo dục đào tạo là khâu quan trọng tác động đến chất lượng đàotạo Cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công tác đàotạo, chức danh, tiêu chuẩn chức danh trong các trường, cơ sở đào tạo
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ thế giới là một trong những yếu tốquyết định đến trình độ đào tạo
1.2.3 Khái niệm đào tạo công nhân kỹ thuật
Chúng ta đang tìm hiểu về đào tạo công nhân kỹ thuật Vậy đào tạo công
nhân kỹ thuật là gì?
“Đào tạo công nhân kỹ thuật là quá trình giáo dục kỹ năng, kỹ sảo lao động và nhân cách cho người học nhằm tạo ra năng lực làm việc của họ ở một nghề hoặc chuyên môn kỹ thuật nào đó”.(Gt Kinh tế nguồn nhân lực).
Thực chất của đào tạo công nhân kỹ thuật là đào tạo cho người lao độngmột nghề nào đó để họ tham gia vào lực lượng lao động xã hội để họ có thể nuôisống, phát triển bản thân Trong thời đại ngày nay, nghề trong xã hội chủ yếu lànghề chuyên môn hoá và một số nghề được chuyên môn hoá hẹp, nó đòi hỏi thờigian đào tạo dài và thực hành trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
Đào tạo công nhân kỹ thuật có hiệu quẩ cần phải đáp ứng được các yêu cầu
+ Phải có đội ngũ giáo viên có kiến thức cao và tay nghề giỏi
Mục tiêu của đào tạo công nhân kỹ thuật phải đạt được trong Luật giáo dục
quy định là “ Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm
Trang 13việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh”
(Luật giáo dục)
1.2.4 Nội dung của đào tạo công nhân kỹ thuật.
Nội dung của đào tạo công nhân kỹ thuật phải tập trung vào đào tạo nănglực nghề nghiệp, giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, nâng cao trình độ học vấntheo yêu cầu đào tạo Bao gồm những loại kiến thức cơ bản:
- Kiến thức lý thuyết nghề nghiệp bao gồm những môn học cơ sở, công cụ,
kiến thức nghề nghiệp và kiến thức bổ trợ Yêu cầu lý thuyết phải cơ bản, hiện đại
và phù hợp với thực tế
- Kỹ năng thực hành phải tập trung tạo ra độ thuần thục của người học ở
những công việc cơ bản cần thiết ban đầu của nghề nghiệp và tạo ra các phản ứngcần thiết khi sử lý các tình huống đặt ra trong thực tế Yêu cầu kỹ năng thực hànhphải cơ bản, chuẩn mực, tiết kiệm các thao tác và động tác lao động
- Giáo dục chính trị tư tưởng và nhận thức xã hội để tạo ra đạo đức, tác
phong, ý thức tổ chức kỷ luật của người lao động
- Giáo dục thể chất và quốc phòng hướng vào củng cố và tăng cường sức khoẻ
cho người lao động có thể hoàn thành công việc của mình
Để tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo có tay nghề cao thì phải kết
hợp đầy đủ hai giai đoạn đào tạo sau đây:
+ Giai đoạn đào tạo cơ bản nghề nghiệp: là giai đoạn đào tạo lý thuyết và
kỹ năng thực hành cơ bản của nghề nghiệp ở các cơ sở đào tạo chính quy Kết thúcgiai đoạn này, người học nhận được bằng tốt nghiệp nghề nghiệp do các cơ sở đàotạo cấp theo quy định của luật giáo dục Sau khi ra trườngngười học có thể thựchiện được những nhiệm vụ cơ bản của nghề nghiệp Tuỳ thuộc vào số năm, trình
độ đào tạo và từng nghề mà thừa nhận cấp bậc kỹ thuật của người học
+ Giai đoạn đào tạo nâng cao trình độ lành nghề là giai đoạn cung cấp kiến
thức lý thuyết, kỹ năng thực hành bậc cao để người lao động có khả năng thựchiện được những công việc có mức độ phức tạp cao của nghề
Trang 14Chương trình nâng cao trình độ lành nghề cần phải được soạn thảo thốngnhất cả nâng cao về lý thuyết, tay nghề và quy định thời gian cần thiết để thựchiện Chương trình này có thể được tổ chức thực hiện ở ngay các đơn vị sản xuấtkinh doanh hoặc có thể dạy ở các cơ sở đào tạo chính quy hoặc trung tâm dạynghề.
1.2.5 Phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật
Phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật là sự kết hợp giảng lý thuyết vớirèn luyện kỹ năng thực hành đảm bảo để sau khi tốt nghiệp người học có khả nănghành nghề Phương pháp đào tạo được thực hiện qua ba nội dung chính là:
Thiết kế quá trình dạy - tự học cho học sinh.
Trong thời đại ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ pháttriển mạnh và xu hướng hội nhập toàn cầu thì vai trò người thầy có những thay đổilớn lao Người thầy không những làm nhiệm vụ chủ yếu là truyền đạt tri thức, màcòn phải giúp cho học sinh có thái độ đúng đắn, yêu thích đối với môn học, cóphương pháp tự học Căn cứ vào những thành tựu đã đạt được của khoa học giáo
dục, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, công nghệ đào tạo theo 7 công
đoạn sau:
- Xác định mục tiêu (đầu ra) của môn học
- Xác định trình độ ban đầu của học sinh và giúp họ so sánh được đầu vào vàđầu ra
- Xác định nội dung dạy học
- Xác định các điều kiện và phương tiện kỹ thuật dạy học
- Xác định quy trình dạy học
- Xác định phương pháp dạy cách tự
- Xác định cách kiểm tra, tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
Việc thiết kế quy trình dạy - tự học một cách tỉ mỉ, khoa học sẽ giúp cho thầy
và trò chủ động linh hoạt trong quá trình dạy và học Nhờ đó chất lượng giảng dạyđược nâng cao
Xác định các phương pháp dạy học.
Trang 15Phương pháp dạy học là cách thức người thầy truyền đạt cho học sinh nhằmđạt được chất lượng cao trong quá trình đào tạo Hiện nay đang có nhiều phươngpháp dạy học được áp dụng là:
+ Dạy lý thuyết gồm có các phương pháp:
- Phương pháp giảng giải là phương pháp người thầy sử dụng sự giải
thích của mình để học sinh hiểu được bản chất của vấn đề Có nhiều cách giảnggiải như: giảng giải bằng lời nói thuần thuý, giảng giải bằng lời nói kết hợp vớihình ảnh, với mô hình
- Phương pháp đối thoại là phương pháp thầy và trò cùng nêu lên vấn
đề, cùng tranh luận để đi đến thống nhất cách hiểu bản chất vấn đề
-Phương pháp nghiên cứu tình huống là phương pháp đặt ra tình huống như trong
thực tế để thầy và trò cùng tìm ra giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề
-Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương pháp vận dụng các lý thuyết đã học
để nghiên cứu một vấn đề cụ thể trong thực tế để giải quyết vấn đề đặt ra một cáchbài bản và khoa học
+ Dạy thực hành tay nghề gồm các phương pháp:
- Phương pháp dạy theo đối tượng là phương pháp người học được thực
hành trên một đối tượng cụ thể theo một trật tự thực hiện đã xác định
- Phương pháp dạy theo thao tác là phương pháp người học chỉ thực hiện
một hay một số thao tác, động tác nào đó cho đến khi thuần thục cao và chuẩn xáctheo quy định
- Phương pháp tự học là người học dựa theo sơ đồ hoặc biểu đồ hoặc hình
ảnh đã được xác định theo đó mà thực hành theo
Phương pháp kiểm tra và đánh giá
Hiện nay có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo Tuỳthuộc vào các môn học mà lựa chọn phương pháp kiểm tra đánh giá cho thích hợp:
có bốn cách kiểm tra đánh giá kiến thức như:
Trang 16- Phương pháp thi kiểm tra viết: là phương pháp thầy giáo đặt ra câu hỏi vàhọc sinh trả lời bằng cách viết ra giấy theo nội dung đã học hoặc theo ý hiểu củamình.
- Phương pháp thi kiểm tra vấn đáp: là phương pháp thầy đặt ra câu hỏi vàtrò trực tiếp trả lời
- Phương pháp thi trắc nghiệm:là phương pháp thầy đặt ra cầu hỏi và tròlựa chọn đúng, sai, có hoặc không có phần giải thích ngắn gọn
- Phương pháp thi tự động trên máy tính: là phương pháp thi trắc nghiệmthực hiện trực tiếp trên máy tính
1.2.6 Các hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật
1.2.6.1 Hiện nay theo quy định của luật giáo dục có ba hình thức đào tạo lao động kỹ thuật sau đây:
+ Đào tạo tập trung: là hình thức người học tập trung ở một cơ sở đào tạo
nào đó và thực hiện quá trình học liên tục hết chương trình đào tạo quy định Hìnhthức này được thực hiện ở các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và caođẳng kỹ thuật
+ Đào tạo không tập trung là hình thức đào tạo trong đó người học vừa
học, vừa làm việc Trong suốt thời gian đào tạo, người học có thời gian tập trunghọc, có thời gian về làm việc tại cơ sở Hình thức này còn gọi là hình thức đào tạotại chức và được thực hiện ở các trường chính quy hoặc trung tâm giáo dục thườngxuyên
+ Đào tạo từ xa là hình thức đào tạo trong đó người học nhận được tài liệu
học tập từ cơ sở đào tạo và tự nghiên cứu, nghe giảng trên các phương tiện thôngtin đại chúng đến kỳ thi đánh giá kiến thức thì đến một địa điểm đã xác định đểthực hiện thi đánh giá kiến thức
1.2.6.2 Bên cạnh cách phân chia trên các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức đào tạo sau:
(1) Kèm cặp trong sản xuất:
Trang 17Kèm cặp trong sản xuất là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,người học sẽ học được những kỹ năng cần thiết thông qua sự hướng dẫn của côngnhân lành nghề hơn
Kèm cặp trong sản xuất được tiến hành theo trình tự sau:
- Phân công những công nhân có trình độ lành nghề cao vừa sản xuất vừa chỉdẫn cho người học
- Người học nghe, nhìn người hướng dẫn làm việc
- Giao việc làm thử cho người học
- Giao việc hoàn toàn cho người học làm
Ưu điểm của hình thức này là :
- Có khả năng đào tạo nhiều công nhân cùng một lúc, thời gian đào tạo ngắn
- Không đòi hỏi yêu cầu về trường lớp, giáo viên chuyên trách, cán bộ quản lýđào tạo và thiết bị thực tập riêng
- Tạo ra sản phẩm trong quá trình học tập, học viên nắm vững kỹ năng tay nghề
Nhược điểm của hình thức này là:
- Học viên học lý thuyết không có hệ thống
- Giáo viên không chuyên trách, thiếu kinh nghiệm
- Học viên có thể học cả những phương pháp, thói quen không hợp lý, khôngtiên tiến của người dạy
Hình thức này phù hợp với công việc không đòi hỏi công nhân có trình độlành nghề cao
(2) Các lớp cạnh doanh nghiệp.
Đối với những nghề tương đối phức tạp, hoặc các công viêc đặc thù thì việcđào tạo bằng kèm cặp không đáp ứng được thì DN phải tổ chức các lớp đào tạoriêng cho mình hoặc cho các đơn vị cùng ngành
Chương trình gồm hai giai đoạn lý thuyết và thực hành; Phần lý thuyếtđược giảng tập trung bởi các kỹ sư, các cán bộ kỹ thuật phụ trách Phần thực hànhtiến hành ở các phân xưởng thực tập và trong phân xưởng do các kỹ sư hay côngnhân lành nghề hướng dẫn
Trang 18 Ưu điểm của hình thức này :
- Học viên nắm lý thuyết tương đối hệ thống và được trực tiếp tham gia làmviệc lên nắm vững tay nghề
- Bộ máy quản lý gọn chi phí đào tạo không lớn
Nhược điểm của hình thức này là:
- Hình thức này chỉ áp dụng với DN tương đối lớn, chỉ đào tạo cho các doanhnghiệp cùng ngành, tương đói giống nhau, chi phí cao
(3) Các trườngdạy nghề.
Các doanh nghiệp có thể tuyển công nhân từ các trường chính quy hoặc gửingười học tập tại các trường chính quy tập trung Các trường này thuộc bộ ngànhhay thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có các điều kiện giảng dậy chuyên môn.Hình thức này thường đào tạo công nhân tay nghề cao
Ưu điểm của hình thức này là:
- Học viên được học tập bài bản có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lýthuyết đến thực hành
- Khi ra trường công nhân có thể nhận việc thực hiện một cách độc lập các côngviệc đòi hỏi trình độ tay nghề cao, sáng tạo
Nhược điểm của hình thức này :
- Đòi hỏi hệ thống cơ sở vật chất tương đối đầy đủ,
- Cần có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, bộ máy quản lý đào tạo chuyênnghiệp
- Chi phí tốn kém, thời gian đào tạo dài
1.3 Kế hoạch hoá công tác đào tao.
1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật.
Nhu cầu là đòi hỏi làm thoả mãn sự mong muốn, khát vọng của mỗi cánhân, tổ chức trong xã hội về một hay nhiều mặt của cuộc sống
Nhu cầu đào tạo là nhu cầu phát triển có thể được thoả mãn bằng con đườngđào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện… Như vậy,có thể nói nhu cầu đào tạo là một bộphận của nhu cầu phát triển
Trang 19Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật là cơ sở để lập kế hoạch đàotạo Xác định nhu cầu không chính xác sẽ dẫn đến sự mất cân đối giữa yêu cầu vàđào tạo, giữa đào tạo và sử dụng.
Nhu cầu đào tạo xác định gồm hai loại là đào tạo mới và đào tạo lại
Đào tạo mới: bao gồm những người chưa tham gia sản xuất, hoặc những
người đã tham gia sản xuất nhưng chưa được có nghề Đào tạo mới là để đáp ứngnhu cầu tăng thêm lao động có nghề
Đào tạo lại: là đào tạo đối với những người đã có nghề, chuyên môn Do
yêu cầu sản xuất và tiến bộ của khoa học kỹ thuật dẫn đến việc thay đổi ngànhnghề, trình độ chuyên môn
Một số phương pháp xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật:
Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích tổ chức, phân tíchcon người và phân tích nhiệm vụ Nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật được xácđịnh cho từng nghề trong doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu đào tạo được thực hiện qua các bước sau;
Bước 1: Xác định số công nhân kỹ thuật cần thiết để hoàn thành nhiệm vụsản xuất
Sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp1: Tính theo lượng lao động hao phí.
Phương pháp này căn cứ vào tổng hao phí thời gian lao động cần thiết để sảnxuất từng loại sản phẩm và quỹ thời gian làm việc bình quân của một công nhân
kỳ kế hoạch, hệ số hoàn thành mức lao động năm kế hoạch
t i q i
CNKT ct =
T n K m
Trang 20Trong đó:
CNKTct : Số công nhân kỹ thuật cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh
ti : lượng lao động hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm loại i
qi : Số lượng sản phẩm loại i kỳ kế hoạch
: Toàn bộ lượng lao động hao phí để hoàn thanh nhiệm vụ sản xuất
Tn : Quỹ thời gian lam việc BQ của một công nhân kỹ thuật kỳ KH
Km : Hệ số hoàn thành mức lao động dự tính kỳ kế hoạch
- Phương pháp2: Dựa vào số lượng máy móc thiết bị, mức phục vụ của một công nhân kỹ thuật và hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị.
CNKT ct = M P K
Trong đó:
CNKTct : Số công nhân kỹ thuật cần thiết kỳ kế hoạch
M : Số lượng máy móc thiết bị cần phục vụ.
P : Mức phục vụ của một công nhân kỹ thuật
K : Số ca làm việc của thiết bị trong một ngày đêm kỳ kế hoạch
- Phương pháp chỉ số:
Theo phương pháp này, nhu cầu công nhân kỹ thuật cần thiết để hoàn thànhnhiệm vụ sản xuất được xác định căn cứ vào số công nhân kỹ thuật hiện có; chỉ sốmáy móc thiết bị, chỉ số ca làm việc và chỉ số năng suất lao động kỳ kế hoạch
S hc I m I k
CNKT ct =
Iw
Trong đó:
CNKTct : Số công nhân kỹ thuật cần thiết của một nghề nào đó năm KH
Shc : Số công nhân kỹ thuật hiện có của nghề đó
Im : Chỉ số máy móc thiết bị năm kế hoạch
Trang 21Ik : Chỉ số ca làm việc của thiết bị thiết bị năm kế hoạch.
Iw :Chỉ số năng suất lao động của công nhân kỹ thuật kế hoạch
( Giáo trình: Kinh tế nguồn nhân lực)
1.3.2 Xác định đối tượng đào tạo.
Để xác định đúng đối tượng đào tạo, tránh lãng phí trong đào tạo cho tổchức hay doanh nghiệp thì người lập kế hoạch đào tạo phải trao đổi với nhữngngười liên quan như : Lãnh đạo, cán bộ quản lý trực tiếp, người lao động Bêncạnh đó, phải căn cứ vào đánh giá kết quả thực hiện công việc, những sáng kiến,tay nghề…; Đối với lao động tuyển mới, để đào tạo thì doanh nghiệp phải xâydựng kế hoạch thi tuyển đào tạo rõ ràng, cụ thể, đảm bảo chất lượng đầu vào củacông tác đào tạo
Xác định đối tượng đào tạo là lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa trênnhững vấn đề:
- Nghiên cứu nhu cầu và động cơ đào tạo;
- Tác dụng của đào tạo đối với người được đào tạo;
- Triển khai nghề nghiệp của từng người
Việc lựa chọn người để đào tạo đảm bảo phải đào tạo đúng người cần đàotạo, tức là phải lựa chọn đúng khả năng, nguyện vọng học tập… để tránh tìnhtrạng đào tạo nhầm đối tượng làm tổn thất về thời gian và khoản chi phí không cầnthiết
1.3.3 Xác định mục tiêu đào tạo
Là việc xác định kết quả cần phải đạt được của hoạt động đào tạo, bao gồm:
- Cần xác định người công nhân đạt được trình độ nào?
- Số lượng đào tạo hoàn thành là bao nhiêu?
- Thời gian hoàn thành khi nào?
- Cơ cấu lao động như thế nào?
Mục tiêu đào tạo phải rõ ràng, cụ thể và có thể đánh giá được
Việc xác định mục tiêu đào tạo sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công tácđào tạo và phát triển nguồn nhân lực và là cơ sở để đánh giá trình độ chuyên môn
Trang 22của học viên trong tổ chức Như vậy ta thấy, việc đào tạo rất cần thiết để góp phầnvào việc nâng cao hiệu quả làm việc của người được đào tạo
1.3.4.Xây dựng nội dung chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo là một kế hoạch giảng dậy tổng quát cho biết nhữngkiến thức, kỹ năng nào cần dậy và trong bao lâu trên cơ sở đó lựa chọn phươngpháp đào tạo thích hợp
Xây dựng chương trình hợp lý phù hợp với mục tiêu đề ra cần có nhữngphân tích cụ thể, chính xác và kỹ lưỡng Đây là viêc xây dựng chương trình, kếhoạch giảng dậy các môn học, khối lượng bài giảng, thời gian giảng dậy, ngườicán bộ đào tạo phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên giảng dạy và căn cứ vào bảnphân tích công việc
1.3.5 Lựa chọn phương pháp đào tạo.
Muốn lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp phải được dựa trên các yếu tố:
- Đối tượng đào tạo;
- Mục tiêu đào tạo;
- Nội dung đào tạo;
- Nguồn kinh phí đào tạo
Việc lựa chọn đúng phương pháp đào tạo là một điều kiện thuận lợi cho việctruyền thụ kiến thức cho các học viên
Lựa chọn phương pháp đào tạo phải phù hợp với yêu cầu đặc điểm sản xuấtkinh doanh, kinh phí đào tạo
1.3.6 Lựa chọn cơ sở đào tạo và lựa chọn giáo viên
Chất lượng giáo viên là yếu tố có vai trò góp phần quyết định chất lượngcủa khoá đào tạo Vì vậy, việc lựa chọn giảng viên phải phù hợp để truyền tải tốtnhất các nội dung cần đào tạo tới học viên.Việc lựa chọn giảng viên thường căn cứvào các tiêu chí sau:
- Kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực cần đào tạo;
- Khả năng sư phạm;
- Quản lý thời gian tốt;
Trang 23- Nhạy cảm;
- Sáng tạo, nhiệt tình;
Việc lựa chọn giáo viên có thể căn cứ vào trình độ đào tạo mà chọn cán bộ
trong công ty hay là thuê ngoài
Bên cạnh đó công ty phải lựa chon các cơ sở đào tạo cho phù hợp với kếhoạch đã vạch ra trên cơ sở các nguồn lực, kinh phí của công ty
1.3.7.Tính toán kinh phí đào tạo.
Chi phí cho đào tạo quyết định việc lựa chọn các phương án đào tạo Chi phícho đào tạo đó là khoản chi phí trực tiếp và chi phí cơ hội liên quan đến chươngtrình đào tạo Người lập kế hoạch đào tạo phải tính toán các chi phí:
1.3.7.1 Chi phí cơ hội
Là khoản thu mất đi khi người lao động đi học nhưng không phải khoản thu
cụ thể có thể xác định mà là những khoản thu không cụ thể như: những việc ở tổchức giao cho người khác làm không được bảo đảm ảnh hưởng đến những tổ chứccấp dưới…Chi phí cơ hội khó xác định nên khi dự tính chi phí đào tạo người tachủ yếu xét tới chi phí trực tiếp
1.3.7.2 Chi phí trực tiếp cho Đào tạo.
Là khoản chi phí bỏ ra để đào tạo cho người lao động, bao gồm:
- Tiền lương và học phí trả cho người lao động khi tham gia đào tạo;
- Tiền lương trả cho người quản lý trong thời gian họ quản lý những ngườiđang đào tạo;
- Tiền thù lao trả cho giáo viên đào tạo và bộ phận giúp việc;
- Những khoản trả cho cố vấn, cho những tổ chức liên quan và bộ phận bênngoài khác;
- Chi phí mua sắm các dụng cụ giảng dạy và trang thiết bị học tập;
Muốn đào tạo, tổ chức cần dự tính được các loại chi phí này và phải dự trùthêm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành đào tạo Đồng thời phảixác định các nguồn kinh phí cho đào tạo bao gồm:
- Ngân sách Nhà nước;
Trang 24- Quỹ đào tạo của doanh nghiệp;
- Đóng góp của các tổ chức, cá nhân;
- Tài trợ của các tổ chức, cá nhân;
- Chương trình dự án;
- Vốn vay ngắn hạn và dài hạn…
1.3.8 Tổ chức, kiểm soát chương trình và cập nhật hồ sơ đào tạo.
Sau các quá trình trên cán bộ đào tạo tiến hành tổ chức và kiểm soát chươngtrình đào tạo dựa trên những kế hoạch đã vạch ra
Người quản lý đào tạo phải thường xuyên kiểm soát chương trình đào tạo để
có biện pháp điều chỉnh cần thiết các sự cố ngoài dự tính và cập nhật hồ sơ thườngxuyên
Cán bộ đào tạo phải thường xuyên phối hợp với cán bộ giảng dạy để quản
lý các công đoạn đào tạo này
1.3.9 Đánh giá công tác đào tạo.
Đánh giá chương trình đào tạo nhằm xác định mức độ đạt được các mụctiêu đề ra từ trước, giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định phù hợp cho côngtác đào tạo Về bản chất, đánh giá là việc so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề
ra Đánh giá cho chúng ta biết mục tiêu đào tạo đã đạt được ở mức độ nào để cónhững điều chỉnh phù hợp
Sau quá trình đào tạo người làm công tác đào tạo cần phải đánh giá lại quátrình đào tạo Xác định các mục tiêu đề ra đã đạt được chưa.Trong các khâu đàotạo khâu nào tốt khâu nào chưa tốt để có giải pháp cho lần sau
Để đánh giá công tác đào tạo người quản lý đào tạo có thể thực hiện cácbiện pháp đánh giá sau:
- Đánh giá theo mục tiêu;
- Đánh giá theo lợi ích và chi phí;
- Đánh giá theo thái độ, hành vi, kiến thức của người lao động sau đào tạo;
- Đánh giá theo năng suất lao động, an toàn lao động…
Trang 25Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI AN PHÁT.
2.1.Tổng quan về công ty Cổ phần xây dựng thương mại An Phát.
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1.1 Tên đầy đủ của công ty.
CÔNG TY CP XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI AN PHÁT
Tên giao dịch: AN PHÁT TRADING CONSTRUCTION JOINT STOCKCOMPANY
Điện thoại : 04 6366827 Fax: 04 6366827
Địa chỉ: Số 4/2/23 Giếng Mứt- Bạch Mai – Trương Định- Hai Bà Trưng – HàNội
Văn phòng: Số 393 Kim Ngưu- P Vĩnh Tuy- Hai Bà Trưng- Hà Nội
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Cổ Phần Xây dựng Thương mại An Phát được thành lập từ năm 2004,hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước CộngHoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Ngày đầu mới thành lập công ty chỉ có 10 người Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đ( Bốn tỷ, năm trăm triệu đồng) Nhưng sau 5 năm hoạt động với những nỗ lựcvượt khó khăn thử thách bước đầu cho đến nay công ty đã hội nhập được các kiếntrúc sư, kỹ sư chuyên viên kỹ thuật, cán bộ công nhân viên tâm huyết yêu nghề, đã
có bề dãy kinh nghiệm Công ty đã tham gia xây dựng, tư vấn, sửa chữa nhiềuhạng mục công trình : Xây dựng các khu đô thị, thiết kế công trình dân dụng…vớichất lượng cao
Hội đồng quản trị và các thành viên trong công ty không ngừng phấn đấu nỗlực hết mình khai thác tiềm năng vốn có của công ty, tranh thủ mọi nguồn lực, đưa
Trang 26hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả và liên tục phát triển, từng bước
mở rộng liên doanh liên kết mang lại thương hiệu uy tín, chất lượng
Mọi thành viên trong công ty luôn tự hào về truyền thống của dân tộc khôngngừng học hỏi và phát triển sẵn sàng hướng tới tương lai khẳng định chất lượng: “Đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng”
Công ty luôn phấn đấu trở thành một doanh nghiệp mạnh, mở rộng kinh doanhđầu tư phát triển một sổ ngành nghề tiềm năng, đẩy mạnh cổ phần hoá chiến lược
về đào tạo, phát triển và quản lý nhânlực là yếu tố quyết định sự phát triển củaCông ty
2.1.1.3 Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Công ty An Phát là công ty cổ phần, hạch toán độc lập, hoạt động trong lĩnhxây dựng và sản xuất gia công cơ khí Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặtbằng, kỹ thuật hạ tầng
Lắp đặt hệ thống điện lạnh điện dân dụng, hệ thống nước
Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng;
Sản xuất, mua bán và lắp đặt trang thiết bị nội ngoại thất
Thiết kế kết cấu, biện pháp và tổ chức thi công các công trình
Sản xuất và mua bán các sản phẩm cơ khí
Mua bán, cho thuê máy móc, vật tư, thiết bị phục vụ công trình xâydựng
2.1.1.4.Chức năng, nhiệm vụ công ty.
Trang 27hoạt động xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng vàphát triển kinh tế.
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợpvới quy định của pháp luật
- Nhập khẩu các nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinhdoanh, xuất khẩu thành phẩm các loại, phụ tùng ô tô
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm
do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ
2.1.1.5.Mục tiêu kinh doanh.
Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thương Mại An Phát được thành lập trên cơ sởcủa một tổ hợp nhỏ.Trước khi thành lập Công ty, các thành viên cũ đã có kinhnghiệm tham gia thi công xây dựng nhiều công trình với những qui mô vừa vànhỏ Mọi thành viên trong công ty luôn tự hào về truyền thống của dân tộc khôngngừng học hỏi và phát triển sẵn sàng hướng tới tương lai khẳng định chất lượng: “Đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng”
Công ty luôn phấn đấu trở thành một doanh nghiệp mạnh, mở rộng kinh doanhđầu tư phát triển một sổ ngành nghề tiềm năng, đẩy mạnh cổ phần hoá chiến lược
về đào tạo, phát triển và quản lý nhânlực là yếu tố quyết định sự phát triển củaCông ty
Trang 282.1.1.6.Tổ chức bộ máy.
Thi công xây dựng là loại hình sản xuất mang tính đặc thù riêng và vị trí thicông sản phẩm luôn thay đổi theo công trình Do vậy cần phải có bộ máy tổ chứcquản lý công ty có đặc điểm riêng tuỳ theo từng công trình mà có thể áp dụng các
sơ đồ tổ chức khác nhau, công ty có sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY:
Nguyên tắc chung:
- Đảm bảo quyền tập trung quản lý và chỉ đạo xuyên suốt của Giám đốc côngty
ĐỘI XDCT DÂN DỤNG
T LỌI
PHÒNG TÀI VỤ
KẾ TOÁN
PHÒNG
TỔ CHỨC
PHÒNG KỸ THUẬT KẾ HOẠCH
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
XƯỞNG GIA CÔNG
Trang 29- Giao quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị
- Phân cấp toàn diện các mặt bao gồm trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn, và lợiích kèm theo
- Từng đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanhđược giao bằng phương pháp, biện pháp tốt nhất, đảm bảo an toàn, tốc độ, đúngtiến độ, đạt chất lượng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đem lại hiệuquả kinh tế
- Mọi hành vi vi phạm của mỗi người trong quá trình thực hiện nhiệm vụđược giao, đặc biệt là cán bộ chủ chốt phải tự chịu trách nhiệm trước quản lý trựctiếp và pháp luật, kể cả trách nhiệm bồi thường thiệt hại bằng tiền, bằng hiện vật,bằng tài sản và trách nhiệm khác theo quy định của Công ty và pháp luật hiệnhành
2.1.2 Chiến lược phát triển của công ty.
2.1.2.1.Về định hướng phát triển.
- Xây dựng và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, đáp ứng được nhu cầu thịtrường và có sức cạnh tranh cao, đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đồng thời cũng sẽ tạo thị trường cho các ngành công nghiệp khác phát triển
- Tập trung đào tạo và phát triển cán bộ đặc biệt là công nhân kỹ thuậtcó trình
độ cao, bắt kịp với công nghệ hiện đại, khoa học ngày càng phát triển trên toàn thếgiới Vì vây, đào tạo, phát triển công nhân kỹ thuật công ty là một trong những yếu
tố góp phần vào việc làm cho công ty ngày càng vững mạnh
- Liên kết, hợp tác với các cơ sở, công ty cùng ngành và những đơn vị liên quangóp phần làm cho hoạt động của công ty luôn trôi chảy, đều đặn
2.1.2.2 Mục tiêu kinh doanh.
Công ty cổ phần xây dựng thương mại An Phát được thành lập trên cơ sở củamột tổ hợp nhỏ.Trước khi thành lập Công ty, các thành viên cũ đã có kinh nghiệmtham gia thi công xây dựng nhiều công trình với những qui mô vừa và nhỏ Mọithành viên trong công ty luôn tự hào về truyền thống của dân tộc không ngừng học
Trang 30hỏi và phát triển sẵn sàng hướng tới tương lai khẳng định chất lượng: “ Đáp ứngmọi yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng”.
Công ty luôn phấn đấu trở thành một doanh nghiệp mạnh, mở rộng kinh doanhđầu tư phát triển một sổ ngành nghề tiềm năng, đẩy mạnh cổ phần hoá chiến lược
về đào tạo, phát triển và quản lý nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển củacông ty
2.1.3 Các thành tích đạt được.
Những năm gần đây trong bối cảnh có nhiều biến động phức tạp về chính trị –kinh tế toàn cầu nhưng công ty cổ phần xây dựng thương mại An Phát vẫn nỗ lựcvượt qua và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đã đề ra
2.1.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh đạt được qua các chỉ tiêu chủ yếu
năm 2008 của Công ty Biểu 2.1: Bảng kết quả kinh doanh năm 2008.
% thực hiệnvới kế hoạch.(%)