Máy chiếu gián tiếp

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx (Trang 28 - 36)

II. PHIM ẢNH TĨNH

b. Máy chiếu gián tiếp

Như loại máy chiếu qua đầu tận dụng sự phản chiếu và nguồn ánh sáng qua phim qua kính phản chiếu đặt một gĩc 450 và chiếu ngược qua đầu lên màn ảnh. Với loại máy này việc sử dụng tương đối thuận tiện khơng cần phải là phịng tối hồn tồn và giáo viên khi sử dụng cĩ thể vẽ viết, giải thích, chứng minh trên một miếng phim trong đặt chồng trên phim và cĩ thể trực tiếp theo dõi việc học tập của học sinh.

MÁY CHIẾU PHẢN QUANG

Trong loại này người ta lợi dụng sự phản chiếu của các màu sắc dưới tia sáng để tạo thành hình ảnh trên màn ảnh mà chỉ cần sử dụng những hình ảnh trên giấy hay trong sách

mà khơng cần phải sử dụng phim. Những loại này cĩ một nhược điểm là sự tổn thất ánh sáng rất lớn nên chỉ chiếu trong những phịng tối thì hình ảnh mới rõ nét.

2. Các loại tài liệu chiếu rọi

Các loại tài liệu chiếu rọi tĩnh được chia làm hai loại: gồm tài liệu trong suốt và tài liệu chắn sáng.

a. Tài liệu trong suốt

Cịn gọi là tài liệu thấu quang, với tài liệu này những hình ảnh ghi trên đĩ cho ánh sáng xuyên qua được như các loại phim lùa, phim đoạn, phim trong.

Phim lùa: Hay cịn gọi là phim slide, đĩ là một tấm phim hay những vật liệu trong suốt

dùng trình bày ở một khung ảnh được dựng giữa tấm bìa cứng xung quanh tuỳ theo khổ phim như loại 5 x 5 cm dùng phim 35 ly cỡ 8 x 10 cm. Với loại này phim được dùng là phim dương bản cĩ thể là đen trắng hay màu và thơng dụng hiện nay là khổ phim 35 ly như phim chụp hình.

Cách thực hiện phim slide : - Xác định mục tiêu.

- Hoạch định nội dung trình bày. - Chọn lựa nội dung trình bày. - Cấu trúc thứ tự nội dung.

- Xây dựng kịch bản với nội dung thuyết minh. - Chuẩn bị các phương tiện cần thiết.

- Kỹ thuật chụp hình gồm cĩ 2 cách:

o Chụp trực tiếp bằng phim dương bản sau đĩ tráng rửa ra phim dương bản và cắt rời từng phim lồng vào các khung nhựa.

o Chụp hình với phim âm bản như phim chụp hình, sau đĩ tráng ra phim âm bản rồi nghịch chuyển ra phim dương bản và cắt rời từng phim lồng vào khung .  Phim đoạn: Là một loạt khung hình liên tiếp dương bản các ảnh chụp cĩ thể là đen

trắng hay màu được trình bày theo một trình tự nhất định của đề tài, một cuộn phim đoạn thường dùng loại khổ 35 ly cĩ hai rìa lỗ và khoảng từ 20 – 50 khung hình . Giáo viên cĩ thể tự thực hiện hoặc mua ở những nơi sản xuất theo từng bộ của những đề tài thích hợp .

Vi phim: Là loại phim dùng thu nhỏ các hình ảnh chụp với nhiều hình thức khác nhau;

trong sử dụng thường dùng để lưu trữ các tài liệu kỹ thuật với những tỷ lệ thu nhỏ từ 6 -15 lần, 30 – 40 lần. Với loại bản vi phim cĩ nhiều cỡ như 16 ly, 35 ly ,70 ly. Thẻ vi phim là những tấm phim cỡ 8 x 12 cm hay 9 x 14 cm cĩ thể chụp được khoảng 80 trang tài liệu hoặc 300 trang sách thường. Cịn những loại phiếu vi phim cĩ thể chụp

đến 3000 trang sách và ngồi ra loại vi phim 35 ly dùng lưu trữ các hồ sơ kỹ thuật đưa dựng vào các tấm bìa đục lỗ để sử dụng vào máy điện tốn …vv.

Phim trong: Loại này thường được sử dụng cho các loại máy chiếu qua đầu những

hình ảnh được trình bày trong những tấm phim trong với nhiều hình thức khác nhau cĩ thể là in, chụp khổ phim lớn, dùng loại phim cảm nhiệt …vv. Khi sử dụng cĩ thể dùng bút sáp, hay loại bút đặc biệt dùng mực vẽ trên giấy bĩng. Với loại phim này cĩ các cỡ thơng dụng và loại này cĩ thể tự thực hiện hoặc mua sẵn theo những đề tài thích hợp . b. Tài liệu chắn sáng (phản quang)

Là loại tài liệu trong đĩ hình ảnh được trình bày trên những vật liệu khơng cho ánh sáng đi qua. Loại tài liệu này được sử dụng trên các trang sách hay hình vẽ in trên giấy và nguyên tắc chiếu trong loại này là nhờ sự phản chiếu ánh sáng của các màu sắc khác nhau, cĩ thể dùng những vật thật mơ hình nhỏ, mỏng cũng cĩ thể chiếu được lên màn ảnh như các vật mẫu, lá cây …vv.

3. Kỹ thuật sử dụng các loại máy chiếu tĩnh thơng dụng MÁY CHIẾU PHIM ĐOẠN

Khi sử dụng máy chiếu phim đoạn ta thực hiện theo những bước sau:

- Chuẩn bị máy bao gồm các cơng việc gồm lau chùi bằng vải mềm, xem xét các cơ phận của máy.

- Kiểm sốt điện thế của máy và các ổ cắm điện thích hợp, mở máy chạy thử bao gồm bật cơng tắc quạt và đèn của máy.

- Canh khoảng cách này và màn chiếu thích hợp và chiều cao các cuộn phim đã được chuẩn bị .

- Mở ống kính ra và lấy một đoạn phim luồn vào máy, đồng thời vặn núm bắt phim cho đến khi phim tráng ăn khớp ta đĩng ống kính lại .

- Mở cơng tắc chạy máy xê dịch cho độ cao của màn ảnh chiếu, lấy nét, chỉnh khung và trình chiếu.

- Sau khi chiếu xong cuốn phim trở lại như ban đầu, cho vào hộp và cất máy khi máy đã nguội .

TRÌNH BÀY THƠNG TIN TRÊN PHIM TRONG VÀ SỬ DỤNG MÁY CHIẾU QUA ĐẦU (OHP)

I. Ưu nhược điểm 1. Những ưu điểm

- Cĩ thể trình bày thơng tin ở các dạng chữ viết hoặc đồ họa (sơ đồ, biểu đồ), tranh vẽ hoặc ảnh chụp ....

- Một chế bản phim trong cĩ thể được nhiều lần

- Cĩ thể sử dụng dưới ánh sáng ban ngày (khơng phải tắt đèn điện trong lớp học) - Giáo viên cĩ thể quan sát và giao tiếp mắt với học sinh

- Nĩ cĩ thể được dùng lại khi viết bằng loại mực xĩa được. 2. Những nhược điểm

Phim trong cĩ một số nhược điểm, hạn chế sau:

- Chủ yếu trình bày thơng tin tĩnh

- Khơng lưu lại thơng tin trên lớp khi tắt máy đèn chiếu - Đắt hơn so với bảng biểu treo trên tường và phấn bảng - Khĩ sửa lỗi khi dùng mực khơng xĩa được

- Cĩ thể khĩ đọc với người ngồi xa - Khơng sử dụng được khi mất điện

- Bĩng đèn máy chiếu khá đắt (tuổi thọ khoảng 500 giờ sử dụng ) II. Vật liệu được sử dụng để chuẩn bị giấy trong

Bao gồm :

- Những tấm nhựa axêtát mỏng, trong suốt (chú ý rằng cĩ loại giấy trong chịu nhiệt và loại khơng chịu nhiệt)

- Bút dạ các cỡ viết trên giấy trong bằng mực xĩa được hay khơng xĩa được - Dung mơi (dùng tẩy xĩa và sửa lỗi trên giấy trong)

- Cơng cụ đồ vẽ (hình màu, êke, thước đo gĩc, thước kẻ, compa và thước chia) - Máy tính và máy in

- Băng dính trong (dùng để dán). III. Kĩ thuật chuẩn bị phim trong

Hai phương pháp chuẩn bị giấy trong: - Phương pháp thủ cơng

- Phương pháp photocopy hoặc in trực tiếp từ máy tính. 1. Phương pháp thủ cơng

- Vẽ sơ đồ hoặc biểu đồ lên giấy kẻ ơ vuơng bằng bút chì

- Đặt tấm giấy trong lên trên phác họa, dùng những kẹp giấy, những đoạn băng dính để giữ chặt giấy trong với bản phác họa

- Tơ, vẽ hoặc viết trực tiếp lên tờ giấy trong (hãy cẩn thận vì máy đèn chiếu sẽ phĩng to những sai lầm nhỏ nhất của bạn)

- Sử dụng bút cĩ đầu nhọn để phác thảo, dùng bút cĩ đầu rộng để tơ ở các vùng rộng

- Sử dụng mực xĩa được hoặc khơng xĩa được các mầu khác nhau để tạo bản mẫu.

2. Phuơng pháp photocopy hoặc in trực tiếp từ máy tính

Một bản đồ họa trên giấy cĩ thể chụp lên phim trong bằng máy photocopy; quá trình đĩ cơ bản như photo trên giấy thường. Bản gốc cần cĩ hình nét màu đen trên giấy trắng.

- Chỉ dùng loại phim trong chịu nhiệt được sản xuất cho máy photocopy, nếu dùng loại khơng chịu nhiệt giấy trong sẽ chảy ra làm hỏng máy

- Chuẩn bị bản gốc tài liệu cĩ nội dung rõ nét và đủ đậm

- Máy tính cĩ chương trình phần mềm, đồ họa và chế bản cĩ thể tạo ra những bản gốc đẹp nếu cĩ máy in tốt. Cĩ thể in trực tiếp lên từ phim trong chịu nhiệt. - Nếu cần thiết, sử dụng nút điều khiển trên máy phơtơ để phĩng to, thu nhỏ, đậm

hoặc nhạt sao cho phù hợp với ý tưởng cần trình bày. IV. Kĩ thuật trình bày

Bốn kĩ thật trình bày chủ yếu: 1. Bảng phấn

Hãy vẽ hoặc viết lên tờ phim trong như thể đang sử dụng bảng phấn.

Ưu điểm:

- GV luơn quan sát được trong lớp học

- Khi ”bảng“ đã kín, bạn chỉ cần chuyển sang một tờ phim trong khác

- Mặt kính máy chiếu rất sáng làm lố mắt

- Nếu viết chữ xấu, phĩng to lên trơng lại càng xấu.

Gợi ý:

- Bạn cĩ thể sử dụng giấy trong đã chuẩn bị trước và hồn chỉnh dần chúng trong quá trình bài dạy.

2. Che lộ dần

Để lộ dần từng phần nội dung của giấy trong, GV sẽ tập trung sự chú ý của HS vào điểm đang trình bày và tránh được sự phân tán tư tưởng.

Dùng một tờ giấy che các nội dung chưa trình bày và dịch chuyển dần về phía dưới là cách để lộ dần tốt nhất.

3. Lồng ghép

Dùng nhiều tờ giấy trong lồng ghép với nhau sẽ rất hấp dẫn khi trình bày. Một tập gồm vài tờ giấy trong, trên mỗi tgiaaysu cĩ một số thơng tin, chồng ghép chúng lên nhau sẽ tạo nên thơng tin hồn chỉnh về vấn đề cần trình bày.

Sử dụng kĩ thuật lồng ghép cho phép trình bày những khái niệm phức tạp hoặc một quá trình phát triển từng bước một.

Khi sử dụng kĩ thuật lồng ghép bạn hãy nghĩ đến học sinh của mình và giảm tốc độ trình bày, người học cần cĩ thời gian để tiếp thu và ghi lại những điểm then chốt. Hãy chuẩn bị thêm một tài liệu phát tay (handout) để hỗ trợ cho việc chép lại.

4. Hình dáng

Hãy cắt, trổ hình theo cá đường bao hoặc đặt những vật tương đối mỏng lên đèn chiếu, HS sẽ nhìn thấy hình dáng của chúng trên màn hình.

Gợi ý :

- Nếu kích thước là yếu tố quan trong, hãy đặt một chiếc thước Nhựa trong cùng với vật đĩ trên màn hình.

- Nếu vật thể cĩ cạnh sắc, hãy đặt một tờ giấy trong ở dưới để tránh làm xước bề mặt máy chiếu.

V. Gợi ý trình bày

1. Trước khi trình bày

- Hãy sắp xếp trước các tờ giấy trong theo trình tự dự định sử dụng

- Hãy lập kế hoạch về cách sử dụng, xác định vị trí để giấy trong trước và sau khi trình bày sao cho thuận lợi và khơng phải đưa tay qua lại trước luồng sáng máy chiếu.

- Thử máy trước khi trình bày (khuơn sáng đầy màn hình, chữ viết đọc được từ mọi vị trí)

2. Trong khi trình bày

- Sau khi đã bật máy chiếu, khơng đi lại hoặc đưa tay qua lại trước luồng sáng máy chiếu.

- Thường xuyên đưa mắt nhìn học sinh, nên nhìn tờ giấy trong để đọc, khơng nên đọc trên màn hình. Khơng nên đọc lại từng từ trên tờ giấy trong vì học sinh cĩ thể tự đọc được.

- Sử dụng bút chì hoặc que chỉ cĩ đầu nhọn để chỉ rõ những điểm cần thỏa luận. Điều đĩ giúp cho học sinh tập trung.

- Khi thay giấy trong nên tắt đèn máy chiếu, sử dụng cơng tắc tắt tạm thời với loại máy chiếu cĩ cơng tắc tắt mở nguồn riêng.

- Tắt máy khi trình bày xong mỗi ý hoặc khi cần mở rộng ý vừa trình bày để tập trung sự chú ý của học sinh vào người trình bày.

- Hãy cho học sinh cĩ thời gian để tiếp thu nội dung và cĩ thể muốn ghi chép gì thêm nữa.

3. Sau khi trình bày xong

- Sắp xếp các tờ phim trong theo đúng thứ tự.

- Ghi lại những điểm bạn cĩ thể cải tiến trong lần trình bày sau.

- Lưu lại phim trong cùng với các tài liệu giảng dạy liên quan khác. đừng quên đặt một tờ giấy ngăn giữa hai tờ phim trong.

4. Những gợi ý thiết kế phim trong hiệu quả

a. Nên mỗi phim trong chỉ trình bày một ý tưởng b. Nên sử dụng phơng và cỡ chữ nhất quán

c. Nên sử dụng chữ to và đậm (đọc được từ cuối lớp) d. Nên theo “quy tắc 6”: (6 dịng - 6 chữ - cỡ chữ 6 mm) e. Nên sử dụng từ ngắn gọn, súc tích dễ hiểu

f. Nên phối hợp kênh chữ và kênh hình

g. Nên che phần chưa sử dụng cho tới khi cần đến (kĩ thuật lộ sáng dần) h. Nên sử dụng kĩ thuật xếp chồng (lồng ghép từng bước các ý tưởng)

c. Máy chiếu phản quang

Với loại máy chiếu này do tổn thất ánh sáng nhiều nên phải chiếu trong những phịng tối thì hình ảnh mới rõ nét và khi chiếu chúng ta cũng phải tiến hành những bước sau : - Chuẩn bị máy bao gồm các bước kiểm tra các cơ phận, kiểm sốt mạng điện thích

hợp.

- Đặt máy phía sau lớp học chọn khoảng cách thích hợp, chuẩn bị các tài liệu chiếu đặt sẵn một bên.

- Mở máy tắt đèn trong phịng, chỉnh khung hình cao hay thấp bằng cách kéo cao hay hạ chân máy, lấy nét và trình chiếu.

- Trong quá trình chiếu cần kết hợp giải thích và dùng tia Laser để chỉ dẫn trên hình ảnh, giải thích những điểm quan trọng .

- Sau khi chiếu thu dọn các tài liệu và tắt máy. 4. Màn ảnh

Đây là bề mặt để chiếu các hình ảnh của phim và chất lượng của hình ảnh phụ thuộc khá nhiều vào tính chất của màn ảnh như độ chĩi và mức sáng đồng đều, trong đĩ độ rọi và mức đồng đều của màn ảnh phụ thuộc vào hệ thống chiếu sáng quang học nhưng độ chĩi của màn ảnh chỉ phụ thuộc vào bản chất và cấu tạo của màn ảnh. Như vậy nĩ chỉ phụ thuộc vào thành phần quang thơng phản xa, hấp thu, thấu quang và các qui luật phân bố ánh sáng .

a. Phân loại màn ảnh

Căn cứ vào các yếu tố chiếu rọi người ta chia màn ảnh làm hai loại :

- Màn ảnh phản xạ : Là loại màn ảnh phản chiếu lại các tia sáng tới cĩ thể là phản xạ đều hay phản xạ cĩ định hướng .

- Màn ảnh thấu quang: Là loại màn ảnh cho qua ánh sáng thường loại này dùng loại kính mờ và sử dụng để chiếu ngồi trời như ở khu triển lãm, trưng bày …vv.

Để cho chất lượng hình ảnh được tốt, các chi tiết của hình rõ nét thì màn ảnh bề mặt phải phẳng, khơng nhăn nheo hay chùng; thường sử dụng trong trường học thơng dụng loại gắn sẵn ở bức tường và loại lưu động đặt trên giá và bề mặt cĩ thể tráng những lớp hĩa chất sau: Vật liệu  t Magiê ơxit 0,98 0,02 Muối barisunfat 0,82 0,18 Giấy trắng 0,75 0,25 Kính trong 0,1 0,05 0,4 Kính mờ 2 - 3 mm 0,45 0,15 0,4 Với:  : Hệ số phản xạ : Hệ số hấp thu t : Hệ số thấu quang

Khi sử dụng màn ảnh phản xạ thì máy chiếu và người xem cùng một bên, khi sử dụng màn ảnh thấu quang thì người xem và máy chiếu đặt hai bên và khoảng giữa máy chiếu và màn ảnh là khoảng tối .

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC pptx (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w