Phim ảnh động là loại phim ảnh cho người xem thấy được các hoạt động các cử động của đối tượng, những hình ảnh trên được nhìn thấy ở trạng thái động là nhờ sự chụp nhanh một loạt hình ảnh tĩnh trên phim mỗi hình được xác định đối tượng chuyển động. Khi đem chiếu những hình ảnh lên màn ảnh kế tiếp nhau thay đổi nhanh thì ta cĩ cảm giác hình ảnh đang chuyển động, cảm giác tưởng tượng này của mắt được gọi là hiệu ứng hoạt nghiệm, chứ khơng phải là hiện tượng lưu ảnh của thị giác như lúc đầu người ta quan niệm.
1. Đặc điểm phim điện ảnh
a. Mơ tả các đối tượng ở trạng thái động
Trong quá trình quay phim máy quay chụp hàng loạt hình liên tục trong một giây nên khi chiếu lại chúng ta thấy như các sự vật hiện tượng, quá trình như đang hoạt động thật với tính chất trên phim điện ảnh giúp cho học sinh nhận thức một cách đúng đắn và chính xác thế giới xung quanh .
b. Cĩ thể mơ tả trạng thái đặc biệt của các quá trình
Các hiện tượng với nhiều hình thức, tầm cỡ, nhịp độ khác nhau theo nhiều phương pháp và kỹ thuật đặc biệt tạo điều kiện cho sự nhận thức của học sinh được đúng đắn, sâu sắc và đầy đủ hơn nhờ các khả năng của máy như :
- Làm chậm chuyển động bằng cách tăng tốc độ khi quay phim hay cho chuyển động nhanh ngược lại giảm tốc độ quay.
- Thúc đẩy quá trình : Dùng với máy quay canh thời gian để ghi lại những hình ảnh diễn biến chậm vậy khi chiếu thì ta cĩ thể thúc đẩy quá trình và rút ngắn thời gian. c. Cĩ thể trình bày vượt khơng gian và thời gian
Như kịch hĩa phim lịch sử, phim tài liệu hay cử động tĩnh để trình bày những động tác diễn ra nhanh .
d. Trình bày các yếu tố đặc biệt
Khi mà khơng thể quan sát trực tiếp hay các quá trình diễn ra bên trong như hoạt động của hệ thống làm mát , làm trơn hay sự chuyển động của các điện tích …
e. Phim chụp vi ảnh
Dùng kính hiển vi để trình bày các cấu trúc tế vi như cấu tạo các hạt kim loại, hay khảo sát sự nhấp nhơ của bề mặt gia cơng ..vv.
2. Phân loại phim điện ảnh
Việc phân loại phim điện ảnh rất đa dạng tùy thuộc các yếu tố cĩ thể phân loại sau :
a. Dựa vào khổ phim: người ta phân ra loại 8 ly; 16 ly; 35 ly cĩ loại 70 ly nhưng hiện nay
rất ít thơng dụng.
b. Dựa vào diện tích màn ảnh: khi chiếu phân loại theo màn ảnh thường màn ảnh rộng
đối với phim 35 ly .
c. Dựa vào âm thanh và màu sắc: cĩ thể phân loại theo :
- Phim câm hồn tồn .
- Phim câm cĩ phụ đề thuyết minh . - Phim nĩi cĩ tiếng động .
- Phim nĩi từ âm : Tái tạo âm thanh bằng từ học .
- Phim nĩi quang âm : tái tạo âm thanh bằng quang học thơng qua tế bào quang điện.
d. Dựa vào thể loại trong giảng dạy cĩ thể phân loại như sau
- Phim giáo dục phổ thơng
o Phim tài liệu: Là loại phim trình bày những sự kiện cĩ kèm theo những số liệu tương đối cụ thể thường dùng để tham khảo, tra cứu …vv.
o Phim giảng giải: Là loại phim trình bày và giải thích các định luật, sự vật, hiện tượng tạo người xem đi sâu vào bản chất, nội dung của các quá trình các sự vật.
o Phim giải trí: Phim truyện khoa học viễn tưởng …vv, với nội dung cĩ tính giáo dục về thái độ hành vi tư tưởng và thẩm mỹ …vv.
- Phim giáo dục chuyên nghiệp
o Phim hướng nghiệp: Là loại phim trình bày một cách tổng quát những ngành nghề chuyên mơn những hoạt động trong nghề, những yếu tố đặc trưng của nghề, nhằm giới thiệu cho người xem một cách tổng quát của một ngành nghề nhất định, thường dùng cho các học sinh cĩ một khái niệm cơ bản của những nghề chuyên mơn để cĩ thể định hướng hay di chuyển ngành nghề trong chọn nghề .
o Phim cơng nghiệp: Là loại phim mơ tả các hoạt động cơng nghiệp, các qui trình, các sản phẩm nhằm để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm cơng nghiệp, giới thiệu sản phẩm mới .
o Phim kỹ thuật: Là loại phim chứa đựng lượng thơng tin về các kiến thức, số liệu, kết quả và các yếu tố của việc ứng dụng khoa học và sản xuất thực tiễn .
o Phim khoa học: Là loại phim trình bày các vấn đề về khoa học lý thuyết hay thực nghiệm, giải thích nguyên lý hay các phương pháp thuyết minh tìm tịi các qui luật …vv.
o Phim kỹ năng: Là loại phim trình bày các loại kỹ năng thực hiện các động tác nghề hay các thao tác vận hành máy mĩc, cơng cụ nhằm cho người học tìm hiểu và quan sát một cách chi tiết các yếu tố thực hiện các động tác, thao tác trong nghề để sau đĩ tự mình luyện tập để rèn luyện kỹ năng .
3. Sử dụng phim điện ảnh trong dạy học
Chúng ta đã xem xét những ưu điểm nổi bật của phim điện ảnh trong dạy học, nhờ tính động tĩnh chọn lọc và tính diễn cảm, phim điện ảnh cũng rất cĩ tích cực trong việc tích cực hĩa quá trình dạy học. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng của nĩ tùy thuộc vào khá nhiều yếu tố khác nhau ở đây chúng ta chỉ đưa ra những nét cơ bản trong các yếu tố sử dụng phim điện ảnh trong dạy học sau :
a. Các trường hợp sử dụng
- Trường hợp mở đầu giới thiệu mơn học : Phim được sử dụng cho việc chuẩn bị các biểu tượng ban đầu để kích thích học sinh đi sâu chi tiết vào nội dung mơn học .
- Trường hợp nghiên cứu tài liệu mới : Phim dùng để trình bày các lượng thơng tin dùng để minh họa hay giải đáp vấn đề làm sáng tỏ vấn đề và cung cấp những kiến thức mới cho học sinh.
- Trường hợp củng cố kiến thức :Trường hợp này cĩ thể sử dụng các đoạn phim cĩ tính tổng quát hoặc các phương đoạn phim để hồn chỉnh chương trình.
Trường hợp kiểm tra kiến thức: Trường hợp này học sinh xem phim khơng cĩ thuyết minh, giải thích và sau đĩ trả lời các câu hỏi theo tài liệu của phim, giải thích từng phần của phim .
Trong những trường hợp trên đều cĩ thể sử dụng được phim điện ảnh nhưng để nắm vững được tài liệu nếu chỉ cho học sinh xem phim là chưa đủ, muốn nhận thức và ghi nhớ được thì phải tạo điều kiện cho việc hoạt động nhận thức một cách tích cực và độc lập . b. Giảng dạy bằng phim điện ảnh
Việc sử dụng phim điện ảnh phụ thuộc vào các nhiệm vụ giảng dạy của từng buổi giảng dạy và từng bài học khác nhau mà giáo viên cần chuẩn bị để đạt được hiệu quả cao gồm các giai đoạn sau :
- Trước khi chiếu giáo viên cần phải xem thử phim trước chọn lọc các đoạn cần chiếu và bỏ những đoạn khơng cần thiết vì nội dung của tài liệu giảng dạy chứa đựng trong phim đơi khi cĩ phần trình bày chưa đáp ứng được chương trình hay cĩ đoạn khơng cần thiết. Vì vậy chỉ cần chọn những đoạn giải thích đầy đủ nhất về đề mục nguyên cứu, chuẩn bị kỹ thuyết minh và xác định thủ thuật phương pháp dạy học với phim. - Xác định mối liên hệ giữa nội dung bài học với tài liệu phim, tổ chức hoạt động nhận
thức của học sinh và chú ý đến trình độ kiến thức, đặc điểm của học sinh về những kinh nghiệm đã cĩ giáo viên hướng dẫn việc tiếp thu kiến thức trong quá trình xem phim .
- Chú ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi trong việc học sinh tri giác các tài liệu phim ảnh, tạo điều kiện cho việc hoạt động nhận thức và hồn thiện các hình thức tổ chức hoạt động khác nhau với việc tiếp thu tài liệu phim ảnh .
- Chuẩn bị giáo án và thuyết minh : Giáo viên cĩ kế hoạch trước các giai đoạn tiến hành giảng dạy bằng phim và soạn phần thuyết minh gọn, rõ, xúc tích và ăn khớp với phim. - Chuẩn bị về tổ chức : Ở khâu này giáo viên chuẩn bị các yếu tố như máy chiếu, phịng
chiếu thiết bị phụ và sắp đặt chổ ngồi.
- Chuẩn bị cho học sinh trước khi chiếu : Giới thiệu đề tài, tựa phim, đảm bảo và các thuật ngữ mới cần phải giải thích và lưu ý cho học sinh .
- Chiếu phim : Quá trình chiếu phim phải tạo cho học sinh tích cực, tránh thụ động để việc tiếp thu kiến thức được hiệu quả nên giáo viên phải lưu ý những điểm trọng tâm của phim cho học sinh.
- Sau khi chiếu : Giáo viên giải thích bổ sung tiến hành thảo luận, thu hoạch, hay áp dụng thực hiện …vv.
- Sử dụng phim điện ảnh trong dạy học phải đáp ứng những nguyên tắc của lý luận dạy học .
- Phải phù hợp với chương trình mơn học và đáp ứng mục tiêu của mơn học . - Chỉ sử dụng phim khi so sánh với các phương tiện khác nĩ cĩ hiệu quả cao .
- Sử dụng phim phải đáp ứng được các nhiệm vụ dạy học chớ khơng phải giải trí trong lớp học.
BÀI 4
VIDEO VÀ TRUYỀN HÌNH DẠY HỌC A. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học này, người học cĩ các khả năng sau:
- Trình bày được các ưu điểm nổi bật của video và truyền hình dạy học. - Phân biệt được các loại truyền hình trong dạy học.
- Tổ chức hiệu quả việc khai thác video và truyền hình dạy học. B. NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật làm thay đổi nhiều lĩnh vực nhất là trong lĩnh vực truyền thơng, chính vì nhiều yếu tố thuận lợi cơ bản của truyền hình, video và vi tính trong dạy học dần dần loại bỏ phim điện ảnh trong dạy học.