Chuyên đề thực hành bệnh học và điều trị loãng xương

33 1 0
Chuyên đề thực hành bệnh học và điều trị loãng xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG HỌC VIÊN: TRẦN THỊ NHỊ TRINH – LỚP CK1YHCT 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN KHÁI NIỆM: 1.1 Y học đại: 1.2 Y học cổ truyền: DỊCH TỄ HỌC: 2.1 Ngoài nước: 2.2 Trong nước: 2.3 Các yếu tố nguy loãng xương: 3.1 NGUYÊN NHÂN – CƠ CHẾ BỆNH SINH Y học đại 3.1.1 Cấu trúc xương 3.1.2 Chu chuyển xương 3.1.3 Mật độ xương loãng xương 3.1.4 Phân loại 10 3.1.5 Nguyên nhân- Cơ chế bệnh sinh 10 3.1.6 Triệu chứng lâm sàng 10 3.1.7 Chẩn đoán 11 3.2 Y học cổ truyền 16 3.2.1 Nguyên nhân 16 3.2.2 Cơ chế bệnh sinh 16 3.2.3 Phân thể triệu chứng lâm sàng 18 ĐIỀU TRỊ: 19 4.1 Nguyên tắc điều trị 19 4.2 Y học cổ truyền: 19 4.2.1 Điều trị không dùng thuốc 19 4.2.2 Điều trị dùng thuốc 22 GIÁO DỤC SỨC KHỎE – PHÒNG BỆNH 25 Y HỌC THỰC CHỨNG 25 6.1 Cơ chế bệnh sinh 25 6.2 Châm cứu 26 6.3 Thái cực quyền 27 6.4 Phương pháp dùng thuốc Y học cổ truyền 27 CHƢƠNG BÀN LUẬN 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương bệnh thường gặp người cao tuổi, với diễn tiến âm thầm khơng có triệu chứng lại có biến chứng nặng di chứng lâu dài ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ chất lượng sống người bệnh Theo Y học đại, loãng xương hệ rối loạn qtrình chuyển hóa xương dẫn đến chất khoáng xương, cấu trúc xương bị suy thoái, gia tăng nguy gãy xương Theo Y học cổ truyền, loãng xương quy nguyên nhân chủ yếu Thận tinh bất túc, tinh tuỷ không nuôi dưỡng xương, gây suy giảm chức hình thể xương Bện cạnh đó, nguyên nhân từ Can huyết hư, Tỳ Vị hư nhược, huyết ứ dẫn tới việc thiếu nuôi dưỡng Điều trị theo Y học cổ truyền bao gồm dùng thuốc châm cứu, cấy theo phân thể bệnh bệnh nhân, kết hợp với tập luyện dưỡng sinh Loãng xương Y học cổ truyền chưa có tên gọi thống chứng, việc phân thể điều trị hiệu chứng minh rõ ràng nhiều nghiên cứu nước giới, phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc, cho thấy hiệu ghi nhận CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN KHÁI NIỆM: 1.1 Y học đại: Lỗng xương (Osteoporosis) định nghĩa giảm khối lượng sức mạnh xương, dẫn đến tăng nguy gãy xương với chấn thương tối thiểu khơng có chấn thương (fragility fracture) Bệnh lỗng xương xác định cách sử dụng phương pháp đo hấp thụ tia X kép (DXA) để ước tính mật độ khoáng xương (BMD) Hậu lâm sàng loãng xương gãy xương dễ gãy hệ nó, bao gồm đau, biến dạng xương (gù vẹo cột sống, giảm chiều cao thân đốt sống bị gãy), chức (bao gồm khả vận động độc lập người cao tuổi) giảm tuổi thọ (ví dụ gãy xương chậu người già) Nguy gãy xương loãng xương phụ nữ nhiều nam giới thay đổi theo địa 1.2 Y học cổ truyền: Lỗng xương khơng có bệnh danh tương ứng Y học cổ truyền, tuỳ theo triệu chứng, thuộc chứng Yêu thống (腰痛), Cốt khô (骨枯), Cốt thống (骨 痛) DỊCH TỄ HỌC: 2.1 Ngoài nƣớc: Ở Mỹ, năm có khoảng 1,5 triệu người gãy xương lỗng xương Ở Châu Âu, 20% phụ nữ tuổi 65 có nhiều tổn thương xương cột sống, xương cổ tay, cận đầu xương đùi 40% số sau bị gãy xương 2.2 Trong nƣớc: Loãng xương bệnh thường hay thấy nữ nam, phổ biến người cao tuổi Theo nghiên cứu GS Nguyễn Văn tuấn Việt Nam phụ nữ 50 tuổi, có người xem lỗng xương Tỉ lệ đàn ơng 50 tuổi 10% 2.3 Các yếu tố nguy loãng xương: Loãng xương bệnh lý chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tất phụ nữ sau mãn kinh nam giới 50 tuổi cần đánh giá nguy loãng xương - Suy giảm mật độ xương: yếu tố nguy quan trọng Rất nhiều nghiên cứu người châu Âu châu Á cho thấy độ lệch chuẩn giảm mật độ xương cổ xương đùi làm tăng nguy gãy xương gấp lần - Tuổi: Phụ nữ sau mãn kinh nam sau 50 tuổi có nguy gãy xương gia tăng so với cá nhân 50 tuổi Tuổi cao, nguy gãy xương tăng Cứ tăng 10 tuổi tương đương với tăng 2.2 lần nguy gãy xương Khoảng 50% phụ nữ gãy cổ xương đùi có tuổi 70 trở lên - Giới tính: nữ có nguy gãy xương cao nam Khoảng 2/3 ca gãy xương xảy nữ giới - Trọng lượng thể thấp: cá nhân có số khối thể (body mass index - BMI) < 18,5 kg/m2 có nguy gãy xương tăng 1.8 lần so với người có BMI ≥ 18,5kg/m2 - Dùng glucocorticoid đường uống với liều lượng ≥ 5mg prednisone (hoặc chế phẩm tương đương) hàng ngày, kéo dài ≥ tháng yếu tố gãy xương, đặc biệt xương cột sống -Có thói quen sử dụng nhiều rượu bia, cà phê, thuốc NGUYÊN NHÂN – CƠ CHẾ BỆNH SINH 3.1 Y học đại 3.1.1 Cấu trúc xƣơng * Về mặt hình thái: xương cấu tạo từ hai loại mơ gồm chất keo (collagen) calcium (calcium phosphate) Hai mô liên kết với tạo thành chất liệu đặc cứng tạo thành xương thể người Bộ xương người liên kết với phức tạp, chúng tự nối kết với dây chằng (ligaments) để tạo thành khớp, đầu xương bao bọc lớp sụn (cartilage) chắn, trơn tru Sụn có chức phân tán lực bảo vệ đầu xương thể vận động * Về mặt sinh học: xương chia thành hai nhóm gồm xương đặc hay xương vỏ xương xốp hay xương bè Xương đặc dày, chắc, có mật độ chất khống cao, tạo thành lớp ngồi xương, có mô xương xếp thành lớp đồng tâm Xương xốp có cấu trúc mạng lưới chiều giống tổ ong, giúp xương phát huy chức học tối đa * Về mặt mô học: xương mô sống, động, với hệ thống thần kinh, mạch máu tế bào Mô xương gồm loại tế bào chính: tế bào xương (Osteocytes), tế bào sinh xương (Osteoblasts) tế bào huỷ xương (Osteoclasts) Huỷ cốt bào (là tế bào khổng lồ đa nhân có nhiệm vụ tiêu xương) Tạo cốt bào (là tế bào có nhân hình thoi, có nhiệm vụ sản sinh thành phần xương (các sợi collagen chất nền), có vai trị quan trọng q trình calci hố * Về mặt hóa học: protein chiếm 1/3 mơ xương, 90% collagen, cấu trúc dạng mạng lưới, bắt chéo giúp xương có sức chịu lực Chất khoáng chiếm 2/3, tinh thể, cấu trúc dạng đĩa gắn vào mạng lưới collagen Thành phần calcium, phosphorus, magnesium Trong thể người 99% calcium lưu trữ xương răng, 1% lại lưu hành máu 3.1.2 Chu chuyển xƣơng ₋ Chu chuyển xương chu trình xảy liên tục, bao gồm trình hủy xương tái tạo xương giúp xương đổi Chu chuyển bao gồm giai đoạn: + Nghỉ ngơi - Hủy xương (các tế bào hủy xương hoạt hóa) + Hoàn tất huỷ xương (tạo thành hốc xương) + Tạo xương (các tế bào tạo xương hoạt hóa) + Hồn tất tạo xương (Tạo xương mới, lấp đầy hốc xương bị hủy, khống hóa mơ xương) ₋ Chu chuyển xương hệ thống sinh học kiểm soát: tế bào xương, hormones (PTH, vitamine D, steroids ), cytokines yếu tố tăng trưởng ₋ Sự tạo xương hay trình xây dựng: q trình hồn chỉnh khối xương, xảy trẻ em, lúc trình tạo xương mạnh trình hủy xương, tập trung vị trí gân đầu xương, làm cho xương thay đổi kích thước tăng trưởng ₋ Q trình tái tạo: với tốc độ từ - 10% xương hàng năm, trình xảy người lớn, để sửa chữa tổn thương tái tạo xương + Quá trình tạo xương tương đương với trình hủy xương + Xảy vị trí xương bị hủy để lấp đầy hốc xương bị hủy + Xương sửa chữa khơng thay đổi kích thước, khơng tăng trưởng ₋ Ở người lớn tuổi + Quá trình tạo xương khơng theo kịp tốc độ q trình hủy xương + Hậu vị trí xương bị hủy không lấp đầy tạo nên điểm xương yếu gãy nhỏ cấu trúc xương xốp + Xương thay đổi kích thước thay đổi vi cấu trúc + Sự thay đổi ngày rõ rệt, nặng dần theo tuổi liên quan tới nhiều yếu tố sinh lý bệnh lý người lớn tuổi 3.1.3 Mật độ xƣơng loãng xƣơng * Mật độ xương mật độ chất khoáng mơ xương tính đơn vị diện tích (cm2) thể tích (cm3) * Lỗng xương Bảng 1.2 Định nghĩa loãng xương dựa vào số T (T- score) Chỉ số T (T) Phân loại chẩn đoán T >-1 Bình thường T ≤ -1 đến T > - 2,5 Thiếu xương (Osteopenia) T ≤ -2,5 Loãng xương (Osteoporosis) T ≤ - 2,5 kèm có tiền sử gãy xương Lỗng xương nặng (Severe osteoporosis) Với: 1T: độ lệch chuẩn giá trị trung bình người trẻ, khỏe -1T: độ lệch chuẩn giá trị trung bình người trẻ, khỏe 3.1.4 Phân loại Theo nguyên nhân, loãng xương chia làm loại loãng xương nguyên phát thứ phát Loãng xương nguyên phát lại chia thành loại loãng xương sau mãn kinh (typ 1) loãng xương tuổi già (typ 2) Loãng xương sau mãn kinh thường gặp phụ sau mãn kinh sau cắt bỏ buồng trứng khoảng 5-10 năm, liên quan tới thiếu hụt oestrogen Loãng xương tuổi già xuất nam nữ 70 tuổi 3.1.5 Nguyên nhân- Cơ chế bệnh sinh Quá trình tạo xương huỷ xương diễn theo chế thay xương cũ xương Bình thường hai trình trì cách cân khoảng 40 tuổi Từ tuổi trở lên huỷ cốt bào hoạt động mức, huỷ xương cao tạo xương dẫn đến giảm khối lượng xương theo thời gian, đặc biệt giai đoạn mãn kinh gây nên tình trạng lỗng xương Ngồi ra, người có tuổi cịn có giảm hấp thu calci hai giới, thường thiếu calci chế độ ăn, giảm tổng hợp vitamin D da sai lạc tổng hợp – 25 dihydroxy cholecalciferon (do giảm hoạt động a-hydroxylase thận) Các yếu tố dẫn đến tăng tiết hormon cận giáp trạng (cường cận giáp trạng thứ phát), gây thiểu xương Một số yếu tố tham gia vào chế gây loãng xương: học, di truyền, chuyển hoá, hormon, sử dụng thuốc lối sống, sinh hoạt Các yếu tố ảnh hướng tới mật độ xương tuổi, oestrogen, dinh dưỡng, cân nặng, chiều cao, tình trạng vận động, dùng thuốc, bệnh lý dẫn tới lỗng xương 3.1.6 Triệu chứng lâm sàng Loãng xương bệnh diễn biến âm thầm khơng có triệu chứng lâm sàng đặc trưng, biểu có biến chứng Đau xương, đau lưng cấp mạn tính Biến dạng cột sống: Gù, vẹo cột sống, giảm chiều cao thân đốt sống bị gãy 10 Chủ yếu đau mỏi vùng lưng, thắt lưng, khơng có lực, gù cong vùng thắt lưng Lạnh vùng lưng, thắt lưng Sợ lạnh, chi lạnh Các khớp tứ chi biến dạng, hoạt động hạn chế Lưỡi bè to, rêu trắng mỏng Mạch trầm tế  Thể thận âm hư Lưng từ đau mỏi - Cốt chưng, triều nhiệt Ngũ tâm phiền nhiệt Hồi hộp, trồng ngực, đau tức ngực Hoa mắt chóng mặt ù tai Chất lưỡi đỏ rêu Mạch huyền vi sác  Thể can thận âm hư, phong thấp xâm nhập Lưng tứ chi đau mỏi, vô lực, vận động khó khan Họng khơ, lưỡi táo, lịng bàn chân, bàn tay đỏ Tự hãn, đạo hãn Lưỡi hồng, rêu lưỡi mỏng rêu khơng rêu Mach tế sác  Thể tỳ vị hư nhược Tứ chi tê mỏi, khơng muốn vận động, sắc mặt nhuận, chóng mặt Miệng nhạt, ăn kém, bụng dầy trướng, đại tiện phân nát, sống phân Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng Mạch tế nhược, vô lực ĐIỀU TRỊ: 4.1 Nguyên tắc điều trị Cải thiện mật độ xương Phịng ngừa biến chứng lỗng xương gây 4.2 Y học cổ truyền: 4.2.1 Điều trị không dùng thuốc a Châm cứu  Thể Thận dƣơng hƣ - Châm cứu: Châm bổ, ôn châm huyệt Phục lưu, Huyền chung, Giáp tích L2 – S1, Thận du, Đại trường du, Mệnh môn Thời gian: 20 – 30 phút/lần x – lần/ngày • Đau vùng mơng thêm Trật biên 19 • Đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi cẳng chân thêm Trật biên, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn • Đau vùng cụt thêm Thứ liêu, Bát liêu - Nhĩ châm: Giao cảm, Thận, Chi trên, Chi Thời gian: 20 – 30 phút/lần x – lần/ngày  Thể thận âm hƣ Châm bổ huyệt Thái khê, Tam âm, Huyền chung, Giáp tích L2 – S1, Thận du, Đại trường du, Yêu nhãn Thời gian: 20 – 30 phút/lần x – lần/ngày • Đau vùng mơng thêm Trật biên • Đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi cẳng chân thêm Trật biên, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn • Đau vùng cụt thêm Thứ liêu, Bát liêu - Nhĩ châm: Giao cảm, Thận, Chi trên, Chi Thời gian: 20 – 30 phút/lần x – lần/ngày  Thể can thận âm hư, phong thấp xâm nhập - Châm cứu: Châm bổ huyệt Thái khê, Tam âm giao, Huyền chung, Can du, Thận du, Đại trường du Thời gian: 20 – 30 phút/lần x – lần/ngày • Đau cổ gáy thêm Phong trì, Kiên tĩnh, Đại chuỳ • Đau vùng mơng thêm Trật biên • Đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi cẳng chân thêm Trật biên, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn • Đau vùng cụt thêm Thứ liêu, Bát liêu - Nhĩ châm: Giao cảm, Can, Thận, Chi trên, Chi Thời gian: 20 – 30 phút/lần x – lần/ngày  Thể tỳ vị hư nhược: 20 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG HỌC VIÊN: TRẦN THỊ NHỊ TRINH – LỚP CK1YHCT 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... vệ đầu xương thể vận động * Về mặt sinh học: xương chia thành hai nhóm gồm xương đặc hay xương vỏ xương xốp hay xương bè Xương đặc dày, chắc, có mật độ chất khống cao, tạo thành lớp ngồi xương, ... người bệnh Theo Y học đại, loãng xương hệ rối loạn qtrình chuyển hóa xương dẫn đến chất khống xương, cấu trúc xương bị suy thoái, gia tăng nguy gãy xương Theo Y học cổ truyền, loãng xương quy nguyên

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan