CHUYÊN đề THỰC HÀNH nội TIẾT CHUYỂN hóa (RLLP)

21 3 0
CHUYÊN đề THỰC HÀNH nội TIẾT CHUYỂN hóa (RLLP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN -oOo - CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH NỘI TIẾT CHUYỂN HĨA HỌ VÀ TÊN: LÊ NGƠ MINH NHƯ LỚP: CAO HỌC YHCT20 TP HỒ CHÍ MINH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN -oOo - CHUYÊN ĐỀ THẢO DƯỢC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO YHCT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Rối loạn lipid máu theo YHCT [1] Nguyên nhân chế bệnh sinh theo YHCT [1],[5] 3 Chẩn đoán theo YHCT [12] Điều trị theo YHCT: 4.1 Pháp trị [12] .6 4.2 Điều trị thuốc Y học cổ truyền Giáo dục sức khỏe – phòng bệnh 23 5.1 Giáo dục sức khỏe [3] 23 5.2 Phòng bệnh [3] .23 Y học thực chứng 23 6.1 Nghiên cứu công dụng điều trị rối loạn lipd máu tỏi [9] 23 6.2 Nghiên cứu thống kê loại thảo dược Trung Quốc điều trị rối loạn lipid máu [8] 24 CHƯƠNG II: BÀN LUẬN .26 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO i ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ DỊCH TIẾNG VIỆT YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại ii iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng 4.1: Pháp trị Y học cơt truyền 14 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu khái niệm Y học đại (YHHĐ), rối loạn chuyển hóa ngày phổ biến thời đại ngày Thời đại với lối sống tĩnh hoạt động thể lực với thói quen ăn uống khơng lành mạnh, số lượng người mắc bệnh lý chuyển hóa nói chung rối loạn lipid máu nói riêng ngày nhiều Trong bối cảnh đó, nhu cầu đặt mục tiêu điều trị nhằm kiểm soát lipid máu ngày tăng nhằm đạt đến mục đích phịng ngừa biến chứng gây bệnh tạo thói quen sống lành mạnh YHHĐ có nhiều hướng dẫn chẩn đốn điều trị rối loạn lipid máu tổ chức khác nhau, từ bệnh ngày kiểm sốt tốt hơn, tần suất biến chứng gây bệnh càng giảm đi, nhiên việc khơng ngừng nâng cao hiệu điều trị cịn nhu cầu cấp thiết Bên cạnh đó, Y học cổ truyền (YHCT) có mạnh riêng biệt mặt bệnh nói chung bệnh lý chuyển hóa, đặc biệt rối loạn lipid máu nói riêng Do việc phân tích chế bệnh sinh chẩn đoán phương pháp điều trị YHHĐ YHCT bệnh lý cần thiết, từ kết hợp YHHĐ YHCT để nâng cao hiệu điều trị bệnh 2 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ − Nêu quan niệm rối loạn lipid máu theo YHCT − Phân tích chế bệnh sinh rối loạn lipid máu theo YHCT − Phân tích chẩn đốn ngun tắc điều trị rối loạn lipid máu theo YHCT − Trình bày phân tích phương pháp điều trị thuốc YHCT rối loạn lipid máu theo YHCT 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Rối loạn lipid máu theo YHCT [1] RLLM thuật ngữ YHHĐ, Y học cổ truyền (YHCT) khơng có khai niệm Tuy nhiên từ xưa, rối loạn chuyển hóa tài liệu YHCT ghi nhận mô tả nhiều danh từ khái niệm khác Nếu xét dựa vào tính chất lipid máu triệu chứng gây ra, thấy có tương đồng với thuật ngữ “thấp” YHCT Trong YHCT, “thấp” (濕) tình trạng ẩm ướt, nhầy nhớt đình đọng Nếu tình trạng thấp đến từ mơi trường xung quanh gây hại cho sức khỏe người, gọi ngoại thấp; ngược lại tình trạng thấp thể tạo rối loạn chức tạng phủ gọi nội thấp Xét mặt chế bệnh sinh, rối loạn lipid máu tình trạng rối loạn mạn tính kéo dài, chế tích lũy bệnh phối hợp hệ quan với nhau, điều tương ứng với tình trạng nội thấp YHCT Theo chẩn đốn YHCT, chẩn đốn người bệnh có triệu chứng, dựa vào xét nghiệm bilan lipid máu chẩn đốn YHHĐ nhiều trường hợp khơng thấy biểu hiệu chứng YHCT người bệnh Chỉ rối loạn đủ nhiều ảnh hưởng đến thể đủ để gây triệu chứng khác nhau, quan sát chẩn đoán YHCT người bệnh RLLM Dựa vào biến chứng RLLM gây ra, xác định chứng YHCT gặp RLLM như: Chứng Tâm thống, Tâm tý, Tâm trướng: với biểu đau ngực, nặng ngực, bắt gặp bệnh lý mạch vành cấp mạn mảng xơ vữa Chứng Huyễn vựng, Đầu thống với biểu hoa mắt, chóng mặt, đau đầu Nguyên nhân chế bệnh sinh theo YHCT [1],[5] Như phân tích, RLLM theo góc nhìn YHCT có tương đương với tình trạng đàm thấp Đàm thấp sản phẩm bệnh lý thể, nhiều yếu tố phối hợp gây như: ẩm thực thất điều, nội thương tình chí tổn thương ngũ tạng rối loạn lâu ngày mà hình thành bệnh − Ẩm thực thất điều: ăn uống không điều độ, ăn nhiều đồ béo ngọt, nghiện rượu ảnh hưởng đến Tỳ Vị, thủy thấp khơng hóa sinh được, uẩn tích bên mà thành đàm − Nội thương thất tình: ưu tư, uất giận, kinh khủng, vui mừng độ làm khí nghịch loạn, gây trở trệ kinh lạc, tình trạng kéo dài lâu ngày làm thủy thấp đình đọng thành đàm trọc Thường hay gặp tình chí uất ức, Can khí thừa Tỳ làm Tỳ bất kiện vận, thấp tụ thành đàm Can uất hóa hỏa làm Can âm hao hư, Can hỏa vượng thịnh hun đốt tân dịch tạo thành đàm − Tổn thương ngũ tạng lâu ngày lão suy: hóa sinh đàm trọc quan hệ với tạng Phế, Tỳ, Thận, Can phủ Tam tiêu o Tỳ chủ vận hóa, Tỳ khí hư nhược Tỳ Vị bất hịa làm rối loạn vận hóa, tân dịch khơng phân bố tụ thành đàm o Phế chủ khí tồn thân, thơng điều thủy đạo Nếu Phế khí khơng tun giáng, khả trị tiết, tân dịch đình tụ thành đàm Nguồn gốc hóa sinh đàm Tỳ, tàng trữ Phế o Thận chủ trao đổi thủy dịch Nếu Thận dương bất túc, khí hóa bất lợi, thủy dịch nội đình sinh đàm o Can sơ tiết, khí tắc trệ, tân dịch ngưng tụ sinh đàm o Tam tiêu đường lưu thông tân dịch, không thông, tân dịch không phân bố, tụ thủy sinh đàm Đặc điểm gây bệnh − Tắc trệ kinh lạc khí huyết: khí huyết vận hành không thông sinh chứng chân tay tê đau, co duỗi khó, bán thân bất toại,… − Trở trệ đường vận hành khí: đàm tụ Tâm làm cho vùng Chiên trung khí huyết bất thơng gây tức ngực; tụ Tỳ vị gây thủy cốc vận hành không thông sinh bụng đầy, sôi bụng, ăn 5 − Đàm thấp lấp đầy khiếu, gây nhiễu loạn thần minh: đàm theo khí thượng nghịch, lấp đầy khiếu, nhiễu loạn thần minh Chẩn đốn theo YHCT [12] Với tính chất chung tạo sản phẩm bệnh lý đàm thấp, tùy nguyên nhân mà dẫn đến bệnh cảnh lâm sàng khác a) Can uất Tỳ hư Tinh thần ức uất, ngực sườn đau đầy tức, hay thở dài, bầu vú bụng trướng đau, đại tiện thất thường, kinh nguyệt không đều, rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền b) Thấp nhiệt ủng thịnh Chóng mặt, nhức đầu, nặng đầu, phiền nhiệt, nặng ngực, bụng đầy trướng, buồn nôn, người mệt mỏi, chân tay nặng nề, đắng miệng, khô họng, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ rêu vàng mỏng, mạch sác c) Đàm nhiệt nội trở Người béo bệu, thích ăn đồ béo ngọt, xay xẩm, nặng đầu, nặng ngực, bứt rứt, buồn nôn, miệng nhầy nhớt, người mệt mỏi, chân tay nặng nề, trướng bụng, lưỡi bệu rêu lưỡi mỏng, mạch vi d) Đàm nhiệt kết trường vị Người to khỏe, nịch, táo bón, nặng ngực, bụng căng trướng, ăn nhiều mau đói, uống nhiều mau khát, đầu váng, người nóng nảy bứt rứt, đắng miệng, mặt đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác e) Tỳ Thận dương hư Thường thấy đau lưng mỏi gối, sợ lạnh, tay chân lạnh, bụng đầy, ăn mau no, phân lỏng, thở ngắn, giọng nói vơ lực, người béo bệu, lưỡi bệu, rêu trắng mỏng, mạch trầm 6 f) Can Thận âm hư Ngũ tâm phiền nhiệt, ngủ mồ hôi trộm, miệng khơ họng ráo, gót chân đau, lưng gối mỏi, di tinh; phụ nữ bãng lậu, chất lưỡi đỏ, mạch Tế Sác g) Khí huyết ứ trệ Đau ngực lan sau lưng nặng hoạt động, chóng mặt xay xẩm, đau mắt, lưỡi có điểm ứ huyết, đáy lưỡi có ứ huyết h) Đàm ứ tương kết Ngực nặng đau, tinh thần mệt mỏi, chán ăn, bụng đầy, buồn nơn, lưỡi bệu sắc tím tối có điểm ứ huyết, rêu trắng mỏng, mạch hoạt Điều trị theo YHCT: 4.1 Pháp trị [12] Tùy vào bệnh cảnh lâm sàng mà có pháp trị tương ứng Bảng 4.1: Pháp trị YHCT rối loạn lipid máu Hội chứng lâm sàng Pháp trị Can uất Tỳ hư Sơ Can giải uất kiện Tỳ Thấp nhiệt ủng thịnh Thanh lợi thấp nhiệt Đàm nhiệt nội trở Thanh nhiệt hóa đàm thơng ứ Đàm nhiệt kết trường vị Thanh nhiệt hóa đàm nhuận trường thơng tiện Tỳ Thận dương hư Ôn bổ Tỳ Thận Can Thận âm hư Tư âm bổ Can Thận Khí huyết ứ trệ Hành khí hoạt huyết thông kinh hoạt lạc Đàm ứ tương kết Trừ đàm thông ứ tán kết 4.2 Điều trị thuốc Y học cổ truyền Tùy vào hội chứng lâm sàng mà có thuốc tương ứng 7 a) Can uất Tỳ hư Bài thuốc: Tiêu dao tán Sài hồ 12g Đương quy 8g Bạch linh 8g Cam thảo 4g Bạch truật 8g Bạc hà 4g Bạch thược 8g Giải thích thuốc: − Sài hồ: Sơ Can giải uất − Bạch linh: lợi thẩm thấp để kiện Tỳ − Bạch truật: kiện Tỳ táo thấp − Bạch thược: dưỡng huyết nhu Can − Đương quy: điều huyết dưỡng huyết − Cam thảo: điều hòa chư dược − Bạc hà: thơng khí để sơ thơng Trung tiêu b) Thấp nhiệt ủng thịnh Bài thuốc nghiệm phương: Quyết minh tả Can giáng thang Quyết minh tử 30g Sài hồ 12g Sơn tra 18g Xa tiền tử 12g Phục linh 15g Đại hồng 3g Ngải cứu 15g Giải thích thuốc: − Quyết minh tử (hạt muồng trâu): nhuận trường thông tiện − Sơn tra: kiện Vị tiêu thực, đặc hiệu tiêu thực chất dầu mỡ − Phục linh: lợi thủy thẩm thấp kiện Tỳ − Ngải cứu: thơng tả Can khí để trợ Tỳ khí − Sài hồ: sơ Can lý khí để trợ Tỳ khí 20 − Xa tiền tử: lợi thủy thấp − Đại hoàng: lợi thấp nhiệt c) Đàm nhiệt nội trở Bài thuốc Nhị trần thang gia Qua lâu, Bối mẫu Trần bì 12g Cam thảo chích 6g Bán hạ chế 8g Qua lâu nhân 8g Bạch linh 12g Bối mẫu 8g Giải thích thuốc: − Trần bì: hành khí, lý khí Trung tiêu − Bán hạ chế: trừ đàm giáng nghịch ẩu, táo thấp hóa đàm − Bạch linh: thẩm thấp để kiện Tỳ − Cam thảo chích: ơn trung, điều hòa chư dược − Qua lâu nhân: hóa nhiệt đàm − Bối mẫu: nhiệt hóa đàm d) Đàm nhiệt kết trường vị Bài thuốc: Đại thừa khí thang gia Hồng cầm, Hồng liên, Hồng bá Đại hoàng 8g Hoàng cầm 8g Mang tiêu 8g Hoàng bá 8g Chỉ thực 8g Hoàng liên 8g Hậu phác 8g Giải thích thuốc: − Đại hồng: nhuận trường thơng tiện − Mang tiêu: nhuyễn kiên tán kết − Chỉ thực: lý khí thơng tiện − Hậu phác: lý khí, phá khí, tiêu bĩ tích − Hồng cầm, Hồng liên, Hoàng bá: nhiệt táo thấp e) Tỳ Thận dương hư Bài thuốc: Hữu quy hoàn Thục địa 16g Thỏ ti tử 12g Sơn dược 8g Chế phụ tử 4g Sơn thù 8g Nhục quế 4g Câu kỷ tử 8g Đương quy 8g Đỗ trọng 12g Cao sừng hươu 8g Giải thích thuốc − Phụ tử, Quế chi ôn bổ thận dương chủ dược − Thêm "Lục vị" tư bổ thận âm để điều hòa âm dương làm cho thận khí sung túc triệu chứng thận dương hư gây nên đau lưng, gối mỏi, phía nửa người lạnh, tiểu tiện nhiều lần tiểu són, chứng hoạt tinh, di niệu tự khỏi f) Can Thận âm hư Bài thuốc: Lục vị địa hoàng thang Thục địa 16g Bạch linh 8g Sơn thù 8g Trạch tả 8g Hoài sơn dược 8g Đơn bì 8g Giải thích thuốc: − Thục địa tư thận dưỡng tinh chủ dược − Sơn thù dưỡng can sáp tinh − Sơn dược bổ tỳ cố tinh − Trạch tả tả thận hỏa giảm bớt tính nê trệ Thục địa − Đơn bì can hỏa giảm bớt tính ơn Sơn thù − Bạch linh kiện tỳ trừ thấp giúp Hoài sơn kiện tỳ 2 g) Khí huyết ứ trệ Bài thuốc: Phục nguyên hoạt huyết thang Sài hồ 12g Cam thảo 8g Qua lâu 12g Đại hoàng ( ngâm rượu) 6g Đương qui 12g Đào nhân ( ngâm rượu sao) 8g Hồng hoa 8g Giải thích thuốc: − Đương qui vào kinh Can dưỡng huyết hoạt huyết thống chủ dược − Sài hồ sơ can hành khí − Đại hoàng dùng rượu chế kết hợp với Đào nhân, Hồng hoa, Xuyên sơn giáp có tác dụng hoạt huyết hóa ứ thơng kinh thống − Qua lâu có tác dụng tiêu ứ huyết − Cam thảo điều hòa vị thuốc h) Đàm ứ tương kết Bài thuốc: Qua lâu tả bạch bán hạ thang Đan sâm 30g Ngũ linh chi 8g Phục linh 15g Uất kim 8g Qua lâu 8g Trần bì 8g Bồ hồng 8g Giải thích thuốc: − Đan sâm: giúp hoạt huyết huyết thông ứ − Phục linh: giúp táo thấp hóa đàm, từ giúp thơng ứ trệ − Qua lâu nhân: nhiệt hóa đàm từ giúp thơng ứ trệ − Bồ hồng: lý huyết huyết tán ứ huyết − Ngũ linh chi: phá huyết, thông ú − Uất kim: phá huyết kết, thông ứ 23 − Trần bì: hành khí trung tiêu, giúp thơng khí trệ Giáo dục sức khỏe – phòng bệnh 5.1 Giáo dục sức khỏe [3] Bên cạnh can thiệp điều trị thuốc, điều quan trọng hướng dẫn người bệnh có chế độ ăn uống hợp lý chế độ luyện tập thể lực phù hợp − Ăn uống: có chế độ ăn hợp lý: xem phần thực dưỡng, mục điều trị không dùng thuốc − Chế độ luyện tập: vận động thể lực ngày 30 đến 45 phút ngày, ngày tuần, cường độ thời gian tập tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe người có bệnh lý huyết áp, mạch vành, suy tim… − Sinh hoạt: giấc, tránh thói quen xấu làm tăng nguy tim mạch hút thuốc lá, thức khuya, sử dụng thức uống có cồn liều lượng − Thái độ tinh thần: giữ tinh thần lạc quan, giảm stress căng thẳng tâm lý 5.2 Phịng bệnh [3] Ngồi việc điều trị rối loạn lipid máu thông qua theo dõi số xét nghiệm, cần điều trị dự phòng bệnh kèm theo liên quan tăng huyết áp, đái tháo đường,… Việc điều trị bệnh có vai trị quan trọng góp phần giảm yếu tố nguy gây biến chứng bệnh Đối với người khỏe mạnh chưa mắc bệnh, cần có chế độ ăn uống hợp lý sinh hoạt lành mạnh tương tự chế độ ăn sinh hoạt cho người rối loạn lipid máu Từ giảm khả mắc bệnh Y học thực chứng 6.1 Nghiên cứu công dụng điều trị rối loạn lipd máu tỏi [9] Tỏi (Allium sativum L fam Alliaceae) sản phẩm thảo dược nghiên cứu nhiều bán chạy thị trường Trong nhiều kỷ, sử dụng phương thuốc truyền thống cho hầu hết rối loạn liên 24 quan đến sức khỏe Ngồi ra, sử dụng rộng rãi thành phần thực phẩm - gia vị kích thích tình dục Đặc tính tỏi kết kết hợp nhiều hoạt chất sinh học khác nhau, tất tạo nên tác dụng chữa bệnh Các hợp chất có tỏi tác động hiệp đồng với để chúng có tác dụng khác Các thành phần hoạt tính tỏi bao gồm enzym (ví dụ alliinase), hợp chất chứa lưu huỳnh alliin hợp chất sản xuất enzym từ alliin (ví dụ allicin) Có nhiều biến thể sản phẩm tỏi bán cho mục đích y học Nồng độ Allicin (hoạt chất chính) nguồn gốc tạo mùi đặc biệt tỏi phụ thuộc vào phương pháp chế biến Allicin không ổn định biến đổi thành chất hóa học khác nhanh Nó ghi nhận sản phẩm thu khơng có allicin chiết xuất tỏi già (AGE), có tác dụng sinh học rõ ràng đáng kể việc cải thiện hệ thống miễn dịch, điều trị bệnh tim mạch, ung thư, gan lĩnh vực khác Một số sản phẩm có lớp phủ (lớp phủ ruột) để bảo vệ chúng khỏi công axit dày Về mặt lâm sàng, tỏi đánh giá cho số mục đích, bao gồm điều trị tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, tiểu đường, viêm khớp dạng thấp, cảm lạnh ngăn ngừa xơ vữa động mạch phát triển khối u Nhiều ấn phẩm có sẵn cho thấy khả kháng khuẩn, Đặc tính chống tăng huyết áp chống huyết khối tỏi Do tính phức tạp mặt hóa học tỏi việc sử dụng phương pháp chế biến khác nhau, thu công thức với mức độ hiệu an toàn khác 6.2 Nghiên cứu thống kê loại thảo dược Trung Quốc điều trị rối loạn lipid máu [8] Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá tác dụng độ an toàn loại thuốc thảo dược Trung Quốc điều trị tăng triglyceride máu Phương pháp tìm kiếm: nghiên cứu tìm kiếm số sở liệu bao gồm Thư viện Cochrane, MEDLINE, EMBASE số sở liệu Trung Quốc (tất tháng năm 2012) 25 Tiêu chí lựa chọn: Các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng người tham gia bị tăng triglyceride máu so sánh loại thuốc thảo dược Trung Quốc với giả dược, không điều trị, can thiệp dùng thuốc không dùng thuốc Kêt chung cuộc: ba thử nghiệm ngẫu nhiên với 170 người tham gia 90 người tham gia chọn ngẫu nhiên vào nhóm thuốc thảo dược Trung Quốc 80 người vào nhóm so sánh với số lượng từ 50 đến 60 người tham gia thử nghiệm Thời gian điều trị thay đổi từ bốn đến sáu tuần Tất thử nghiệm bao gồm thực Trung Quốc xuất tiếng Trung Quốc Nhìn chung, nguy sai lệch thử nghiệm bao gồm khơng rõ ràng Khơng có liệu kết thử nghiệm tử vong nguyên nhân nào, biến cố tim mạch mạch máu não, chất lượng sống liên quan đến sức khỏe chi phí đánh giá Tất ba thử nghiệm điều tra điều trị thuốc thảo dược Trung Quốc đơn lẻ (hai nghiên cứu) kết hợp với gemfibrozil (một nghiên cứu) báo cáo kết TG có lợi cho việc điều trị thảo dược Kết luận tác giả: Đánh giá có hệ thống cho thấy loại thuốc thảo dược Trung Quốc có tác dụng tích cực chứng tăng triglyceride máu Các thử nghiệm không báo cáo tác dụng phụ nghiêm trọng sau điều trị thuốc thảo dược Trung Quốc 26 CHƯƠNG II: BÀN LUẬN Rối loạn lipid máu rối loạn chuyển hóa ngày phổ biến thời đại ngày Thời đại với lối sống tĩnh hoạt động thể lực với thói quen ăn uống không lành mạnh, số lượng người mắc bệnh lý chuyển hóa nói chung rối loạn lipid máu nói riêng ngày nhiều Trong bối cảnh đó, nhu cầu đặt mục tiêu điều trị nhằm kiểm soát lipid máu ngày tăng nhằm đạt đến mục đích phịng ngừa biến chứng gây bệnh tạo thói quen sống lành mạnh YHHĐ có nhiều hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu tổ chức khác nhau, từ bệnh ngày kiểm soát tốt hơn, tần suất biến chứng gây bệnh càng giảm đi, nhiên việc không ngừng nâng cao hiệu điều trị nhu cầu cấp thiết Y học cổ truyền có mạnh riêng biệt mặt bệnh nói chung bệnh lý chuyển hóa, đặc biệt rối loạn lipid máu nói riêng Thơng qua y văn YHCT, thấy kinh nghiệm lâm sàng y gia xưa điều trị bệnh cảnh lâm sàng tương tự bệnh cảnh liên quan rối loạn lipid máu Việc kết hợp thêm YHCT vào q trình điều trị nhằm mục tiêu kiểm soát chặt chẽ số lipid máu đồng thời hỗ trợ điều trị thể chất bệnh mà bệnh nhân mắc phải Trong đó, phương pháp không dùng thuốc châm cứu, cấy chỉ,… tỏ phương pháp tiềm năng, vừa nhằm giảm số lượng thuốc uống cho bệnh nhân, đồng thời phương pháp có giá thành rẻ tiền.Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu, đặc biệt Việt Nam Đối với việc dùng thuốc thảo dược để kiểm sốt lipid máu, có nhiều chứng thuốc thảo dược có khả hạ lipid máu, vấp phải khó khăn cân chỉnh liều lượng cho bệnh nhân, điều đặc biệt gắn liền với trình lựa chọn dược liệu, quy trình bào chế kinh nghiệm cá nhân thầy thuốc, khó để áp dụng đại trà lâm sàng Vì cần cải thiện nhiều nghiên cứu, nâng cao tay nghề bác sĩ YHCT 27 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Rối loạn lipid máu rối loạn chuyển hóa ngày phổ biến thời đại ngày Thời đại với lối sống tĩnh hoạt động thể lực với thói quen ăn uống khơng lành mạnh, số lượng người mắc bệnh lý chuyển hóa nói chung rối loạn lipid máu nói riêng ngày nhiều Hiện nay, chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu có nhiều bước tiến, khơng điều trị dựa vào số xét nghiệm mà trọng điều trị bệnh nhằm phòng tránh yếu tố nguy gây biến chứng sau Việc kết hợp YHCT để điều trị rối loạn lipid máu phương pháp nhiều tiềm năng, nhiên số nghiên cứu YHCT bệnh hạn chế Do đó, cần nhiều nghiên cứu YHCT rối loạn lipid máu để tăng độ tin cậy ngày chuẩn xác hiệu trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quốc Bảo (2010) Lý luận Y học cổ truyền, NXB Y học, 150-186 Bộ môn Dưỡng sinh (2010) Phương pháp Dưỡng sinh, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, 42-95, 218-219 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, 255-264 Bộ môn Sinh lý Đại học Y Dược TP.HCM (2020) Sinh lý học Y khoa, NXB Y học, 215-230 Bộ môn Y học cổ truyền sở Đại học Y Dược TP.HCM (2021) Lý luận Y học cổ truyền NXB Y học 368-369 Trịnh Thị Diệu Thường (2019) Châm cứu học 2, NXB Y học, 89-103 Tiếng Anh R H Eckel, M A Cornier (2014) "Update on the NCEP ATP-III emerging cardiometabolic risk factors" BMC Med, 12: 115 Z L Liu, G Q Li, A Bensoussan, H Kiat, K Chan, et al (2013) "Chinese herbal medicines for hypertriglyceridaemia" Cochrane Database Syst Rev, (6): Cd009560 M Majewski (2014) "Allium sativum: facts and myths regarding human health" Rocz Panstw Zakl Hig, 65 (1): 1-8 10 J Stewart, T McCallin, J Martinez, S Chacko, S Yusuf (2020) "Hyperlipidemia" Pediatr Rev, 41 (8): 393-402 11 W Xie, Y Zhao, L Du (2012) "Emerging approaches of traditional Chinese medicine formulas for the treatment of hyperlipidemia" J Ethnopharmacol, 140 (2): 345-67 12 Bob Flaws & Philippe Sionneau (2015) The Treatment of Western Medical Diseases with Chinese Medicine, Blue Poppy Press, 283-290 13 Wang Xue-Song, Wang Yue-Shen, Li Jia-Jia, Yu Chao-Chao, Wu Miao, et al (2020) "Acupuncture and Related Therapies for Hyperlipidemia: A Network Meta-Analysis" Digital Chinese Medicine, (4): 309-326 ... khả trị tiết, tân dịch đình tụ thành đàm Nguồn gốc hóa sinh đàm Tỳ, tàng trữ Phế o Thận chủ trao đổi thủy dịch Nếu Thận dương bất túc, khí hóa bất lợi, thủy dịch nội đình sinh đàm o Can sơ tiết, ... Hồ Chí Minh, 42-95, 218-219 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, 255-264 Bộ môn Sinh lý Đại học Y Dược TP.HCM (2020) Sinh lý học Y khoa,... ngày lão suy: hóa sinh đàm trọc quan hệ với tạng Phế, Tỳ, Thận, Can phủ Tam tiêu o Tỳ chủ vận hóa, Tỳ khí hư nhược Tỳ Vị bất hịa làm rối loạn vận hóa, tân dịch khơng phân bố tụ thành đàm o Phế

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan