1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát biến cố bất lợi của acid zoleddronic trong điều trị loãng xương tại bệnh viện nguyễn tri phương năm 2020

82 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯƠNG DŨNG KHẢO SÁT BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA ACID ZOLEDDRONIC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯƠNG DŨNG KHẢO SÁT BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA ACID ZOLEDDRONIC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Thầy hướng dẫn: PGS TS ĐỖ THỊ HỒNG TƯƠI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đỗ Thị Hồng Tươi người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BS CK II Nguyễn Đình Thơng tập thể y bác sĩ anh, chị điều dưỡng - Khoa Nội xương khớp - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu toàn thể Quý thầy cô, cán đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Lương Dũng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Lương Dũng TÓM TẮT TIẾNG VIỆT Tổng quan: Bên cạnh hiệu tích cực điều trị lỗng xương acid zoledronic gây số tác dụng phụ thường gặp như: hội chứng giả cúm, rối loạn nhịp tim, đau bắp ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Có nghiên cứu xác định tỷ lệ gặp phải tác dụng phụ yếu tố nguy liên quan đến tác dụng phụ thường gặp, gây khó khăn cho bác sĩ việc tối ưu hóa lựa chọn tư vấn sử dụng loại thuốc điều trị loãng xương cho bệnh nhân từ ban đầu Vì vậy, nghiên cứu nhằm cung cấp thêm sở liệu phục vụ cho việc tham khảo lựa chọn sử dụng thuốc điều trị loãng xương giúp hạn chế tác dụng phụ thường gặp Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loãng xương tác dụng phụ thường xảy bệnh nhân sau tiêm truyền acid zoledronic Khảo sát liên quan đặc điểm bệnh nhân nguy xuất tác dụng phụ thường gặp sau tiêm truyền acid zoledronic khoa Nội xương khớp, bệnh viện Nguyễn Tri Phương Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, không can thiệp điều trị theo dõi hồ sơ bệnh án điều trị loãng xương nội trú acid zoledronic khoa Nội xương khớp, bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 03/2020 đến tháng 07/2020 Kết quả: Bệnh nhân thường có đặc điểm tuổi cao trung bình 68,9 ± 9,0 tuổi; tỷ lệ thiếu vitamin D cao (80,3%) nồng độ vitamin máu giảm dần theo độ tuổi, cư dân nông thôn cao so với thành thị Tỷ lệ thiếu calci 9% Các bệnh lý kèm theo hay gặp tăng huyết áp, thối hóa cột sống, thối hóa khớp, đái tháo đường típ Có tới 7% bệnh nhân lỗng xương nặng có kèm gãy xương Hội chứng giả cúm chiếm 9,1% Phân tích đa biến cho thấy có yếu tố tiền sử điều trị lỗng xương thuốc nhóm bisphosphonate có liên quan đến hội chứng giả cúm Kết luận: Nghiên cứu xác định hội chứng giả cúm tác dụng phụ thường gặp có liên quan đến yếu tố tiền sử điều trị loãng xương thuốc nhóm bisphosphonat TĨM TẮT TIẾNG ANH Background: Besides the positive effects in the treatment of osteoporosis, zoledronic acid also has some side effects such as flu-like syndrome, arrhythmia, muscle pain which affect the patient's health But now, just have a few studies which determine the incidence of side effects and risk factors associated with common side effects So, it is difficult for physicians into optimizing their drug options in treating osteoporosis Therefore, this study was made to provide more data to serve as a reference for the optimize drug-using in the treatment of osteoporosis Objective: Investigating the clinical, subclinical characteristics of the osteoporosis patients and the side effect which often occurs after infusing zoledronic acid Survey the relationship between all the factors of the patients to the risk of common side effects which associate with infusion acid zoledronic at the Rheumatology department of Nguyen Tri Phuong Hospital Method: Cross-sectional study, prospective All of the data was gotten from the clinical record at the Rheumatology department of Nguyen Tri Phuong hospital in the time from 03/2020 to 07/2020 Result: Most of the patients are the elder, 68.9 ± 9.0 are their average years old; The rate of vitamin D deficiency is high (80.3%) and vitamin concentration in the blood decreases based on the age The rate of vitamin D deficiency in rural residents is higher than that in urban areas The rate of calcium deficiency is not high, only 9% Common comorbid diseases are hypertension, degenerative spine, osteoarthritis, diabetes type Up to 7% of patients with severe osteoporosis have a fracture The like-influenza syndrome accounts for 9.1% Logistics regression analysis showed that only the patients who had been treated with osteoporosis by bisphosphonate drugs have a relationship with influenza pseudo-syndrome Conclusion: The study has been identified that like-influenza syndrome is the most common and relate to using bisphosphonates in treating osteoporosis before i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH MỤC LỤC i DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH LOÃNG XƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa loãng xương 1.1.2 Phân loại loãng xương 1.1.2.1 Loãng xương nguyên phát 1.1.2.2 Loãng xương thứ phát 1.1.3 Cấu tạo xương chế bệnh sinh loãng xương 1.1.3.1 Cấu tạo xương 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh loãng xương 1.1.4 Chẩn đốn lỗng xương .6 1.1.5 Đo mật độ xương máy Horizon DXA system 1.1.6 Điều trị loãng xương 1.1.6.1 Mục đích điều trị lỗng xương ii 1.1.6.2 Các biện pháp điều trị không dùng thuốc 1.1.6.3 Điều trị thuốc .9 1.2 ACID ZOLEDRONIC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG .11 1.2.1 Cơng thức hóa học, dược động học, dược lực học 11 1.2.1.1 Cơng thức hóa học 11 1.2.1.2 Dược động học 12 1.2.1.3 Dược lực học 12 1.2.2 Chỉ định điều trị 12 1.2.3 Chống định 13 1.2.4 Liều lượng cách dùng 13 1.2.4.1 Liều lượng 13 1.2.4.2 Cách dùng 13 1.2.5 Thận trọng 13 1.2.6 Tác dụng phụ .14 1.2.7 Tương tác với thuốc thức ăn 14 1.2.8 Quy trình truyền acid zoledronic theo hướng dẫn Bộ Y tế [1] 14 1.2.9 Các nghiên cứu sử dụng acid zoledronic điều trị bệnh loãng xương .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Chọn mẫu 17 2.1.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 17 2.1.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 17 2.1.2.3 Cỡ mẫu .18 iii 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.2.3 Các số dùng nghiên cứu .21 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG .24 3.1.1 Tuổi 24 3.1.2 Giới tính 25 3.1.3 Nơi cư trú 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 25 3.2.1 Chỉ số khối thể 25 3.2.2 Nồng độ calci huyết 26 3.2.3 Nồng độ 25-hydroxy vitamin D 28 3.2.4 Vị trí lỗng xương .30 3.2.5 Triệu chứng bệnh lý kèm theo 30 3.3 Tình hình sử dụng thuốc điều trị loãng xương 31 3.3.1 Tiền sử điều trị loãng xương thuốc thuộc nhóm bisphosphonate .31 3.3.2 Tác dụng phụ thường gặp sau tiêm truyền acid zoledronic 33 3.3.3 Các yếu tố nguy gây hội chứng giả cúm sau tiêm truyền acid zoledronic 34 3.3.3.1 Ảnh hưởng giới tính đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 34 iv 3.3.3.2 Ảnh hưởng tuổi tác đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 35 3.3.3.3 Ảnh hưởng bệnh đái tháo đường típ đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic .36 3.3.3.4 Ảnh hưởng bệnh tăng huyết áp đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 36 3.3.3.5 Ảnh hưởng tình trạng lỗng xương nặng đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic .37 3.3.3.6 Ảnh hưởng số khối thể đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 38 3.3.3.7 Ảnh hưởng nồng độ calci huyết đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 38 3.3.3.8 Ảnh hưởng nồng độ 25-hydroxy vitamin D đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic .39 3.3.3.9 Ảnh hưởng tiền sử điều trị LX bisphosphonat đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 40 3.3.4 Mối quan hệ yếu tố HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 42 4.1.1 Tuổi 42 4.1.2 Giới tính nơi cư trú .43 4.1.3 Chỉ số khối thể 45 4.1.4 Nồng độ calci huyết nồng độ 25-hydroxy vitamin D 47 4.1.5 Các bệnh triệu chứng kèm 50 4.1.5.1 Bệnh lý tim mạch, nội tiết 50 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 54 X-quang chụp cộng hưởng từ sử dụng chất cản quang có chứa nano vàng, bệnh nhân thối hóa khớp gối có khơng có bệnh LX kèm cho thấy có mối tương quan thuận LX bệnh lý thối hóa khớp gối (p < 0,05) Lỗng xương, thối hóa cột sống, thối hóa khớp bệnh lý hay kèm với nhau, có nhiều nghiên cứu nhằm tìm kiếm mối liên hệ cụ thể bệnh lý với nhiên đến thời điểm nhiều tranh cãi chưa đến thống xung quanh vấn đề Nhưng nhìn chung tác giả thống thối hóa cột sống, thối hóa khớp gối LX bệnh lý hay gặp phải đối tượng người cao tuổi, gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống [32], [36], [42], [47] Vì việc điều trị LX bệnh lý xương khớp kèm hay gặp phải (thoái hóa cột sống, thối hóa khớp) cần tiến hành đồng thời lâu dài Tuy nhiên cần phải cân nhắc đến lợi ích nguy gặp phải tương tác thuốc điều trị cho bệnh nhân cụ thể 4.1.6 Tiền sử điều trị với thuốc thuộc nhóm bisphosphonate Có 103 tổng số 232 bệnh nhân nhóm nghiên cứu điều trị LX thuốc thuộc nhóm bisphosphonat chiếm 44,4%; chủ yếu acid zoledronic với 93 tổng số103 bệnh nhân Khơng có khác biệt tỷ lệ điều trị LX bisphosphonate bệnh nhân cư trú nông thôn thành thị Điều phần chứng tỏ bệnh LX ngày người dân biết đến nhiều hơn, quan tâm việc tư vấn điều trị 4.1.7 Tác dụng không mong muốn gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic Theo nghiên cứu HORIZON-PFT thực Dennis MB cộng sự, bệnh nhân sau tiêm truyền tĩnh mạch acid zoledronic thường gặp phải số tác dụng không mong muốn hội chứng giả cúm (sốt, đau xương khớp, đau đầu), rung nhĩ, biến cố tim mạch, hoại tử xương hàm, gãy xương giòn xương [26] Trong hội chứng giả cúm hay gặp nhất, với tỷ lệ xuất từ 15 - 16% [26], [54] Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đơi, có đối chứng Lyles cộng 2127 bệnh nhân, chủ yếu người da trắng, có độ tuổi trung bình 74,6 ± 9,8 tuổi, đặc diểm phân bố giới tính nhóm nghiên cứu: nữ cao gấp lần nam giới, chia thành hai nhóm (nhóm nhận acid zoledronic nhóm nhận giả dược) Bên cạnh kết cho thấy acid Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 55 zoledronic có hiệu làm giảm nguy gãy xương xương: xương cột sống (p = 0,02); xương cột sống (p = 0,03), xương khác (p = 0,001) nghiên cứu cho thấy phần lớn phản ứng bất lợi gặp lần truyền giảm 7% lần truyền [46] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 9,1% bệnh nhân gặp phải hội chứng giả cúm (HCGC) sau tiêm truyền tĩnh mạch acid zoledronic Kết thấp nhiều so với kết Hà Thị Kim Chi (63,2%) ghi nhận 274 bệnh nhân [2] Để lý giải cho điều này, tiến hành đánh giá độc lập yếu tố có khả ảnh hưởng đến tỷ lệ gặp phải HCGC sau tiêm truyền acid zoledronic: Giới tính, tuổi, bệnh lý tim mạch - nội tiết kèm (tăng huyết áp, đái tháo đường típ 2), tình trạng lỗng xương nặng, số khối thể (BMI), nồng độ calci huyết thanh, nồng độ 25-hydroxy vitamin D, tiền sử điều trị với thuốc thuộc nhóm bisphosphonat Kết cho thấy có liên quan HCGC gặp phải sau tiêm truyền với số khối thể (p = 0,05) với tiền sử điều trị thuốc thuộc nhóm bisphosphonat (p < 0,01) Tiến hành phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố BMI yếu tố tiền sử điều trị với thuốc thuộc nhóm bisphosphonat Kết cho thấy, có yếu tố tiền sử điều trị bisphosphonat có ảnh hưởng đến HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic (OR = 19,162; p = 0,004) Điều có nghĩa bệnh nhân điều trị LX thuốc thuộc nhóm bisphosphonat trước có nguy gặp phải HCGC sau tiêm truyền acid zoledronic so với bệnh nhân tiêm truyền lần đầu Kết phù hợp với kết quan sát nghiên cứu HORIZONPFT thực Dennis MB cộng cho thấy hội chứng giả cúm gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic thường tự khỏi vòng ngày sau khởi phát giảm rõ rệt lần truyền thuốc sau cao với tỷ lệ công bố Lyles 7% [46] Lý giải cho khác biệt tỷ lệ HCGC gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic nghiên cứu nghiên cứu Hà Thị Kim Chi có khác tỷ lệ bệnh nhân điều trị loãng xương thuốc thuộc nhóm bisphosphonat cỡ mẫu thu vào ban đầu Tỷ lệ cao nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 Lyles (< 7%) nghiên cứu chúng có 108 tổng số 232 bệnh nhân sử dụng bisphosphonate trước đó, chiếm 46,6% Nếu tác dụng phụ thường gặp sau tiêm truyền acid zoledronic hội chứng giả cúm tác dụng phụ hay gặp bisphosphonat đường uống khác triệu chứng khó chịu đường tiêu hóa (đau bụng, khó tiêu, trào ngược acid, buồn nơn, chướng bụng, táo bón, đầy hơi, viêm-loét dạy dày) [39], tỷ lệ alendronat liều 70 mg/lần/tuần 4%, ibandronate liều 150 mg/lần/tháng tỷ lệ gặp phải tác dụng phụ đường tiêu hóa 8%, hội chứng giả cúm 3,3% [24] Do đó, qua kết nghiên cứu này, nhằm hạn chế tác dụng phụ hội chứng giả cúm gặp phải sau tiêm truyền acid zoledronic nên xem xét ưu tiên tư vấn cho bệnh nhân sử dụng thuốc bisphosphonat đường uống (alendronate, risedronat, ibandronat) trước chuyển qua điều trị loãng xương tiêm truyền acid zoledronic bệnh nhân khơng có chống định bisphosphonat đường uống Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng acid zoledronic điều trị loãng xương 232 bệnh nhân, điều trị nội trú khoa Nội Cơ xương khớp Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 03/2020 đến tháng 07/2020, thu kết sau: - Bệnh nhân LX điều trị bệnh viện Nguyễn Tri Phương thường có đặc điểm tuổi trung bình cao trung bình 68,9 ± 9,0 tuổi, có tỷ lệ cao thiếu vitamin D (80,3%) nồng độ vitamin máu giảm dần theo độ tuổi, thấp từ 80 tuổi trở lên, nồng độ vitamin D cư dân nông thôn cao so với thành thị Tỷ lệ thiếu calci 9% Các bệnh lý kèm theo hay gặp tăng huyết áp, thối hóa cột sống, thối hóa khớp, đái tháo đường típ Có tới 7% bệnh nhân lỗng xương nặng có kèm gãy xương - Hội chứng giả cúm chiếm 9,1% - Chỉ có yếu tố tiền sử điều trị LX thuốc nhóm bisphosphonate có liên quan đến hội chứng giả cúm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 58 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do đề tài thu thập thông tin gián tiếp thông qua hồ sơ bệnh án bệnh nhân nên không thu thập yếu tố liên quan tới lối sống, sinh hoạt bệnh nhân, nhằm đánh giá cụ thể đặc điểm dân số nhóm nghiên cứu: nghề nghiệp, tiền sử hút thuốc lá, thói quen uống rượu bia hàng ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 59 KIẾN NGHỊ Từ kết đề tài này, đề nghị: - Nên ưu tiên tư vấn cho bệnh nhân điều trị loãng xương thuốc bisphosphonate đường uống (alendronate, risedronat, ibandronat) từ đầu phù hợp - Cần đánh giá thêm yếu tố nguy thiếu (nghề nghiệp, hút thuốc lá, uống rượu bia,…) giúp có nhìn tổng quan mối liên quan đến tác dụng phụ thường gặp phải sau tiêm truyền nhằm hỗ trợ tốt cho công tác điều trị tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân loãng xương Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Y tế (2016), Bệnh lỗng xương, Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 169-174 Chi Hà Thị Kim (2019), "Đặc điểm bệnh nhân loãng xương điều trị acid zoledronic truyền tĩnh mạch", Loãng xương - xu hướng chẩn đốn, điều trị dư phịng tiên lượng gãy xương, tr 67-76 Nguyễn Thị Bích Đào (2018), "Nguy loãng xương bệnh nhân đái tháo đường típ 2", Tài liệu hội nghị lỗng xương thành phố Hồ Chí Minh, tr 15 Trần Thị Minh Hoa (2011), "Đánh giá hiệu acid zoledronic sau năm điều trị bệnh loãng xương khoa khớp Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành 8(777), tr 20-23 Khoa Nguyễn Đình (2019), "Vai trị vitamin D phịng ngừa điều trị lỗng xương gãy xương", Tài liệu hội nghị loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, tr 77 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), Loãng xương nguyên phát, Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 274-285 Nguyễn Thị Ngọc Lan et al (2011), "Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn tức thời liệu pháp truyền tĩnh mạch acid zoledronic khoa Cơ Xương Khớp Bệnh Viện Bạch Mai", Tài liệu hội nghị Cơ xương khớp thường niên 2011, tr 55 Hồ Phạm Thục Lan et al (2011), "Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu" 57, tr 3-10 Nguyễn Thị Lịch et al (2019), "Biến chuyển mật độ xương phụ nữ thời kì chuyển tiếp mãn kinh", Tài liệu hội nghị loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, tr 10 Đồn Cơng Minh et al (2018), "Ảnh hưởng giới tính lên khác biệt cấu trúc xương người Việt", Loãng xương - vấn đề bản, xu hướng khoa học bệnh liên quan, tr 13-14 11 Lê Anh Thư (2018), "Những bất cập loãng xương, hậu giải pháp", Hội nghị khoa học thường niên Hội lỗng xương thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-7 12 Lê Anh Thư et al (2020), "Hướng dẫn phịng bệnh", Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lỗng xương - cập nhật 2019 3, tr 16 - 17 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 Nguyễn Hải Thủy (2019), "Gãy xương bệnh nhân đái tháo đường Thách thức lâm sàng", Tài liệu hội nghị loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, tr 11 - 28 14 Trần Vi Tuấn et al (2014), "Tình hình lỗng xương yếu tố liên quan đến loãng xương bệnh nhân nữ đái tháo đường típ bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ", Y học thực hành 4, tr 12 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 15 Anuurad Erdembileg et al (2003), "The new BMI criteria for asians by the regional office for the western pacific region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese workers", Journal of occupational health 45 (6), tr 335-343 16 Asomaning Kofi et al (2006), "The association between body mass index and osteoporosis in patients referred for a bone mineral density examination" 15 (9), tr 1028-1034 17 Bonds Denise E et al (2006), "Risk of fracture in women with type diabetes: the Women’s Health Initiative Observational Study" 91 (9), tr 3404-3410 18 Bonjour Jean-Philippe et al (1991), "Critical years and stages of puberty for spinal and femoral bone mass accumulation during adolescence" 73 (3), pp 555-563 19 Bringhurst et al (2015), "Bone and mineral metabolism in health and disease", Harrison's principles of internal medicine 19, tr 2454-2466 20 Cappuccio Francesco P et al (2000), "High blood pressure and bone-mineral loss in elderly white women: a prospective study" 55 (2), tr 98 21 Cheung EYN et al (2005), "Determinants of bone mineral density in Chinese men" 16 (12), tr 1481-1486 22 Compston Juliet et al (2017), "UK clinical guideline for the prevention and treatment of osteoporosis" 12 (1), tr 43 23 Cosman Felicia et al (2014), "Clinician’s guide to prevention and treatment of osteoporosis" 25 (10), tr 2359-2381 24 De Villiers T et al (2017), "Review of once-monthly oral ibandronate and the use thereof", Journal of Endocrinology, Metabolism Diabetes of South Africa 22 (1), tr 46-50 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 25 Demontiero Oddom et al (2012), "Aging and bone loss: new insights for the clinician", Therapeutic advances in musculoskeletal disease (2), tr 61-76 26 Dennis M Black et al (2007), "Once-yearly zoledronic acid for treatment of postmenopausal osteoporosis" 356 (18), tr 1809-1822 27 Duque Gustavo et al (2008), "Understanding the mechanisms of senile osteoporosis: new facts for a major geriatric syndrome", Journal of the American Geriatrics Society 56 (5), tr 935-941 28 Eastell Richard et al (2019), "Pharmacological management of osteoporosis in postmenopausal women: an Endocrine Society clinical practice guideline", The Journal of Clinical Endocrinology Metabolism 104 (5), tr 1595-1622 29 Ebeling Peter R et al (2008), "Positive effects of intravenous zoledronic acid on bone remodeling and structure: are different effects on osteoblast activity to other oral bisphosphonates responsible?", Journal of Bone Mineral Research 23 (1), tr 2-5 30 Guan Xiao-Xu et al (2011), "Reciprocal roles of angiotensin II and angiotensin II receptors blockade (ARB) in regulating Cbfa1/RANKL via cAMP signaling pathway: possible mechanism for hypertension-related osteoporosis and antagonistic effect of ARB on hypertension-related osteoporosis", International journal of molecular sciences 12 (7), tr 4206-4213 31 Handelsman David J et al (2016), "Estimating age-specific trends in circulating testosterone and sex hormone-binding globulin in males and females across the lifespan", Annals of clinical biochemistry 53 (3), tr 377-384 32 Hart Robert A et al (2007), "Spine surgery for lumbar degenerative disease in elderly and osteoporotic patients", Instructional course lectures 56, tr 257-272 33 Hien Vu Thi Thu et al (2012), "Vitamin D status of pregnant and non‐ pregnant women of reproductive age living in Hanoi City and the Hai Duong province of Vietnam", Maternal child nutrition (4), tr 533-539 34 Ho-Pham LT et al (2011), "Vitamin D status and parathyroid hormone in a urban population in Vietnam", Osteoporosis international 22 (1), tr 241-248 35 Im Gun-Il et al (2014), "The relationship between osteoarthritis and osteoporosis", Journal of bone mineral metabolism 32 (2), tr 101-109 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 36 Imagama Shiro et al (2020), "Impact of comorbidity rates of lumbar spondylosis, knee osteoarthritis, and osteoporosis on physical QOL and risk factors for poor physical QOL in middle-aged and elderly people", Modern Rheumatology 30 (2), tr 402-409 37 Jiang Hong X et al (2005), "Development and initial validation of a risk score for predicting in‐ hospital and 1‐ year mortality in patients with hip fractures", Journal of Bone Mineral Research 20 (3), tr 494-500 38 Kagaya Hitoshi et al (2007), "Treatment and rehabilitation after hip fracture in the elderly", Critical Reviews™ in Physical Rehabilitation Medicine 19 (2) 39 Kanis JA et al (2019), "European guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal women", Osteoporosis international 30 (1), tr 3-44 40 Kapoor Ekta et al (2019), "Efficacy of pharmacological therapies for the prevention of fractures in postmenopausal women: a network meta-analysis", The Journal of Clinical EndocrinologyMetabolism 104 (5), tr 1623-1630 41 Khosla Sundeep et al (2018), "Regulation of bone metabolism by sex steroids", Cold Spring Harbor perspectives in medicine (1), tr 1211 42 Kitahara H et al (2013), "Associations of vertebral deformities and osteoarthritis with back pain among Japanese women: the Hizen-Oshima study", Osteoporosis international 24 (3), tr 907-915 43 Kotian Prem et al (2016), "Study of adverse effect profile of parenteral zoledronic acid in female patients with osteoporosis", Journal of clinical diagnostic research: JCDR 10 (1), tr OC04 44 Laillou Arnaud et al (2013), "Hypovitaminosis D and mild hypocalcaemia are highly prevalent among young Vietnamese children and women and related to low dietary intake" (5), tr 63979 45 Lecka-Czernik Beata (2010), "Bone loss in diabetes: use of antidiabetic thiazolidinediones and secondary osteoporosis", Current osteoporosis reports (4), tr 178-184 46 Lyles Kenneth W et al (2007), "Zoledronic acid and clinical fractures and mortality after hip fracture", New England Journal of Medicine 357 (18), tr 1799-1809 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 47 Margulies JY et al (1996), "The relationship between degenerative changes and osteoporosis in the lumbar spine", Clinical Orthopaedics Related Research 324, tr 145152 48 McCarron David A et al (1980), "Enhanced parathyroid function in essential hypertension: a homeostatic response to a urinary calcium leak", Hypertension (2), tr 162-168 49 Misiorowski Waldemar (2017), "Osteoporosis in men" 16 (2), tr 70 50 Nguyen TV et al (2000), "Osteoporosis in elderly men and women: effects of dietary calcium, physical activity, and body mass index", Journal of Bone Mineral Research 15 (2), tr 322-331 51 Papaioannou Alexandra et al (2009), "Risk factors for low BMD in healthy men age 50 years or older: a systematic review", Osteoporosis international 20 (4), tr 507-518 52 Pocock Nicholas et al (1989), "Muscle strength, physical fitness, and weight but not age predict femoral neck bone mass", Journal of Bone Mineral Research (3), tr 441448 53 Prince Richard Lewis (1994), "Counterpoint: estrogen effects on calcitropic hormones and calcium homeostasis", Endocrine reviews 15 (3), tr 301-309 54 Reid Ian R et al (2002), "Intravenous zoledronic acid in postmenopausal women with low bone mineral density", New England Journal of Medicine 346 (9), tr 653-661 55 Riggs B Laurence et al (1995), "The worldwide problem of osteoporosis: insights afforded by epidemiology", Bone 17 (5), tr S505-S511 56 Rusińska Agnieszka et al (2018), "Vitamin D supplementation guidelines for general population and groups at risk of vitamin D deficiency in Poland— recommendations of the polish society of pediatric endocrinology and diabetes and the expert panel with participation of national specialist consultants and representatives of scientific societies—2018 update", Frontiers in endocrinology 9, tr 246 57 Seibel Markus J (2005), "Biochemical markers of bone turnover part I: biochemistry and variability", The Clinical biochemist Reviews/Australian Association of Clinical Biochemists 26 (4), tr 97 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 58 Shapiro CL et al (2011), "Zoledronic acid preserves bone mineral density in premenopausal women who develop ovarian failure due to adjuvant chemotherapy: final results from CALGB trial 79809", European Journal of Cancer 47 (5), tr 683-689 59 Shepherd John A et al (2015), "Executive summary of the 2015 ISCD position development conference on advanced measures from DXA and QCT: fracture prediction beyond BMD", Journal of Clinical Densitometry 18 (3), tr 274-286 60 Shetty Sahana et al (2016), "Bone turnover markers: Emerging tool in the management of osteoporosis", Indian Journal of Endocrinology Metabolism 20 (6), tr 846 61 Shoback Dolores et al (2020), "Pharmacological Management of Osteoporosis in Postmenopausal Women: An Endocrine Society Guideline Update", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 105 (3), tr 587-594 62 Slemenda Charles W et al (1990), "Predictors of bone mass in perimenopausal women: a prospective study of clinical data using photon absorptiometry", Annals of Internal Medicine 112 (2), tr 96-101 63 Stathopoulos Ioannis P et al (2014), "A review on osteoporosis in men", Journal of hormones 13 (4), tr 441-457 64 Thuy Vu TT et al (2003), "Assessment of low bone mass in Vietnamese: comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores", Journal of bone mineral metabolism 21 (2), tr 114-119 65 Tu Kristie N et al (2018), "Osteoporosis: a review of treatment options", Pharmacy Therapeutics 43 (2), tr 92 66 Vandenbroucke A et al (2017), "Pharmacological treatment of osteoporosis in the oldest old", Clinical interventions in aging 12, tr 1065 67 Yano Katshuhiko et al (1984), "Bone mineral measurements among middle-aged and elderly Japanese residents in Hawaii", American Journal of Epidemiology 119 (5), tr 751-764 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Website tham khảo: 68 Dawn Connelly (2016), Osteoporosis: moving beyond bisphosphonates, https://www.pharmaceutical-journal.com/news-and-nalysis/infographics/osteoporosismoving-beyond-bisphosphonates/, ngày truy cập 01-10-2020 69 IOF Guideline (2020), Guideline IOF, http://www.osteofound.org/osteoporosis/treatment.html, ngày truy cập 14-08-2020 70 NOF (2018), https://www.nof.org/about-us/about-nof/, ngày truy cập 09-09-2020 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THÔNG TIN CHUNG Tên BN Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh: Số nhà: Địa cư trú: Tên đường/tổ: Phường/Xã: Quận/Huyện: Tỉnh/Thành phố: Nghề nghiệp □ Buôn bán □ Nông dân □ Người cao tuổi □ Công chức-viên chức □ Công nhân □ Hưu trí □ Nội trợ □ Khác ………………………… ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG - Chiều cao: (m) - Cân nặng: (kg) - Nồng độ calci huyết thanh: ……………………………… (mmol/l) - Nồng độ vitamin D huyết thanh: ………………………….(ng/ml) - Có tiền sử dị ứng thuốc: Khơng có Có (ghi rõ tên sản phẩm tác dụng phụ gặp phải) …………………………………………………………………………… - Bệnh lý kèm Khơng Có (Vui lịng ghi rõ: …………………………………………………) - Kết đo lỗng xương Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM o Xương cột sống: …………… (T-score) o Cổ xương đùi: ……………… (T-score) TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 3.1 Đã điều trị loãng xương với thuốc bisphosphonat đường uống Chưa điều trị Đã điều trị Vui lòng ghi rõ tên hoạt chất: ………………………………… 3.2 Tác dụng phụ gặp phải vòng 72 sau tiêm truyền acid zoledronic Khơng Có Vui lịng ghi rõ: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯƠNG DŨNG KHẢO SÁT BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA ACID ZOLEDDRONIC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược... dụng acid zoledronic điều trị loãng xương Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2020? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loãng xương Khảo sát tác dụng phụ xảy bệnh. .. trước điều trị) cổ xương đùi (-2,3 so với -2,6 trước điều trị) [4] - Hà Thị Kim Chi năm 2019 khảo sát đặc điểm 274 bệnh nhân bị loãng xương điều trị acid zoledronic khoa Nội xương khớp bệnh viện

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN