1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát sự kháng kháng sinh của staphylococcus aureus và các chủng staphylococcus spp tại bệnh viện nhân dân gia định

94 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Quyên KHẢO SÁT SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ CÁC CHỦNG STAPHYLOCOCCUS SPP TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Quyên KHẢO SÁT SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ CÁC CHỦNG STAPHYLOCOCCUS SPP TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO MINH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giảng viên Khoa Sinh học, Anh, Chị cơng tác phịng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ thủ tục thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Minh Nga nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.BS Nguyễn Sử Minh Tuyết, Trưởng khoa Vi sinh, bệnh viện Nhân dân Gia Định toàn thể anh, chị, em khoa nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian thực tập bệnh viện Trân trọng biết ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Quyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích đề tài 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.Nhiệm vụ đề tài 5.Thời gian địa điểm thực đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn 1.1.2 Phân loại nhiễm khuẩn 1.1.3 Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp 1.2 Tình hình đề kháng kháng sinh 1.2.1 Kháng sinh 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Phân loại 1.2.1.3 Cơ chế tác động kháng sinh 1.2.2 Sự đề kháng vi khuẩn với kháng sinh 14 1.2.2.1 Hình thức đề kháng kháng sinh 14 1.2.2.2 Cơ chế đề kháng kháng sinh 17 1.2.2.3 Sự lan truyền gene đề kháng 21 1.2.2.3.1 Nguồn gốc gene đề kháng 21 1.2.2.3.2 Sự lan truyền gene đề kháng 21 1.2.2.4 Đa kháng thuốc vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 22 1.2.3 Biện pháp hạn chế nguy kháng thuốc kháng sinh 23 1.3 Staphylococcus spp 24 1.3.1 Đặc tính phân loại 24 1.3.2 Khả gây bệnh 25 1.3.3 Mức độ kháng thuốc 26 1.3.4 Staphylococcus aureus 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng 30 2.1.1 Đối tượng 30 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Vật liệu 30 2.2.2 Phương pháp thực hiện: 32 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Tỷ lệ Staphylococcus spp phân lập 40 3.1.1 Tỷ lệ Staphylococcus spp phân lập 40 3.1.2 Tỷ lệ staphylococci coagulase dương phân lập 41 3.1.3 Tỷ lệ staphylococci coagulase âm phân lập 42 3.1.4 Tỷ lệ staphylococci coagulase âm staphylococci coagulase dương phân lập loại bệnh phẩm 43 3.2 Khảo sát tỷ lệ kháng kháng sinh 45 3.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus spp 45 3.2.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh staphylococci coagulase dương 47 3.2.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus 50 3.2.2.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) Staphylococcus aureus nhạy methicillin (MSSA) 52 3.2.2.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus intermedius 56 3.2.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh staphylococci coagulase âm 58 3.2.3.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus epidermidis 60 3.2.3.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus haemolyticus 62 3.2.3.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus lugdunensis 64 3.2.3.4 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus saprophyticus 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Diseasa Control and Prevention Cf Cefoperazone CFU Colony Forming Unit CLI Clindamycin CMP Chloramphenicol Cp Cephalexine CTX Cefotaxime Cx Ceftriaxone CXM Cefuroxime Dx Doxycyclin ERY Erythromycin FUC Fusidic acid FUR Nitrofurantoin GEN Gentamycin LVX Levofloxacin MIN Minocyclin MRSA Methicilin Resistant Staphylococcus aureus MSSA Methicilin Susceptible Staphylococcus aureus NCCLS National committe for Clinical Laboratory Standards Ng Acid nalidicid NOR Norfloxacin Of Ofloxacin (T) OXA Oxacillin Pf Pefloxacin PEN Penicilline QDA Quinupristin-dalfopristin RFA Rifampicin TEC Teicoplanin VAN Vancomycin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chất ức chế việc tổng hợp protein [29] 13 Bảng 1.2 Phổ kháng khuẩn tự nhiên số tác nhân gây bệnh 15 Bảng 2.1 Quy trình định danh staphylococci bệnh viện Nhân dân Gia Định 32 Bảng 3.1 Tỷ lệ Staphylococcus spp phân lập (n = 417) 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ staphylococci coagulase dương phân lập (n = 167) 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ staphylococci coagulase âm phân lập (n = 250) 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ staphylococci coagulase âm staphylococci coagulase dương phân lập loại bệnh phẩm 43 Bảng 3.5 Kết kháng sinh đồ Staphylococcus spp 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus spp theo tác giả 47 Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ staphylococci coagulase dương 47 Bảng 3.8 Kết kháng sinh đồ S aureus 50 Bảng 3.9 Tỷ lệ kháng kháng sinh S aureus theo tác giả 52 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhạy kháng sinh S aureus theo tác giả 52 Bảng 3.11 Kết kháng sinh đồ MRSA 53 Bảng 3.12 Kết kháng sinh đồ MSSA 53 Bảng 3.13 Tỷ lệ kháng kháng sinh MRSA MSSA theo tác giả 55 Bảng 3.14 Kết kháng sinh đồ S intermedius 56 Bảng 3.15 Kết kháng sinh đồ staphylococci coagulase âm 58 Bảng 3.16 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh staphylococci coagulase âm bệnh viện Nhân dân Gia Định theo tác giả 60 Bảng 3.17 Kết kháng sinh đồ S epidermidis 60 Bảng 3.18 Kết kháng sinh đồ S haemolyticus 62 Bảng 3.19 Kết kháng sinh đồ S lugdunensis 64 Bảng 3.20 Kết kháng sinh đồ S saprophyticus 66 Bảng 3.21 Kết kháng sinh đồ loài S haemolyticus, S lugdunensis, S epidermidis 68 Bảng 3.22 Tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm staphylococci 70 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cơ chế tác dụng kháng sinh 10 Hình 1.2: Vị trí tác dụng kháng sinh ức chế tổng hợp protein 12 Hình 1.3: Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 17 Hình 2.1: Thử nghiệm catalase 33 Hình 2.2 Thử nghiệm oxidase 34 Hình 2.3: Thử nghiệm coagulase 35 Hình 2.4: Kháng sinh đồ ATB Staph 39 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ Staphylococcus spp phân lập 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ staphylococci coagulase dương 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ staphylococci coagulase âm 43 Biểu đồ 3.4 Sự phân bố staphylococci coagulase âm staphylococci coagulase dương loại bệnh phẩm 44 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus spp 46 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ kháng kháng sinh staphylococci coagulase dương 49 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ kháng kháng sinh S aureus 51 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ kháng kháng sinh MRSA MSSA 54 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ kháng kháng sinh S intermedius 57 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ kháng kháng sinh staphylococci coagulase âm 59 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ kháng kháng sinh S epidermidis 62 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ kháng kháng sinh S haemolyticus 63 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ kháng kháng sinh S lugdunensis 65 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ kháng kháng sinh S saprophyticus 67 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ kháng kháng sinh S haemolyticus, S lugdunensis, S epidermidis kháng sinh nhóm β-lactam 69 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ kháng kháng sinh S haemolyticus, S lugdunensis, S epidermidis nhóm kháng sinh khác 70 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm β-lactam staphylococci 71 Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ kháng nhóm kháng sinh khác staphylococci 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhà sinh học Alexander Fleming (1881-1955) phát minh penicillin vào năm 1928 bào chế thành thuốc kháng sinh năm 1943, "kỷ nguyên kháng sinh" mở cơng cụ hiệu giúp người chống lại vi khuẩn Tiếp sau Fleming, nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tìm tịi chủng loại kháng sinh khác có nhiều phát minh cơng bố Từ đến nay, số kháng sinh nghiên cứu lên tới 5.000 có gần 1.000 loại kháng sinh bán thị trường giới Tuy nhiên, theo quy luật đấu tranh sinh tồn với việc phát sản xuất thành công loại kháng sinh đời chủng vi khuẩn có khả đề kháng lại loại kháng sinh Chỉ năm sau penicilin đưa vào điều trị bệnh nhiễm khuẩn người ta phát loại vi khuẩn có tên Staphylococcus aureus (S aureus) có khả kháng lại penicillin Vấn đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn dẫn đến nhiều hệ lụy không cho bệnh nhân mà bệnh viện, gây nhiều trở ngại cho công tác điều trị, làm tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tăng thời gian nằm viện, tăng tỉ lệ tử vong, tăng chi phí khám chữa bệnh bệnh nhân gia đình Tụ cầu Staphylococcus spp., đặc biệt S aureus nói vi khuẩn ý nhiều nhất: nhà vi khuẩn học hàng đầu quan tâm nghiên cứu từ thời kỳ đầu lịch sử ngành vi sinh vật học Robert Koch, Louis Pasteur, Alexander Ogston, … tỉ lệ gây bệnh cao, có khả gây nhiều bệnh nặng đề kháng kháng sinh mạnh, chủng S aureus kháng methicillin (MRSA) chủng khó điều trị, thách thức lớn bác sĩ Methicillin kháng sinh dùng cho điều trị nhiễm trùng Staphylococcus spp Tuy nhiên, việc kháng methicillin chủng vi khuẩn Kháng sinh Doxycyclin Minocyclin Vancomycin Teicoplanin Erythromycin Clindamycin Acid nalidicid Pefloxacin Levofloxacin Ofloxacin (T) Norfloxacin Chloramphenicol Nitrofurantoin Fusidic acid Quinupristindalfopristin Ký hiệu Staphylococcus spp Dx MIN VAN TEC ERY CLI Ng Pf LVX Of NOR CMP FUR FUC 8,7% 1,9% 0,6% 3,8% 60,1% 34,3% 50,6% 2,6% 11,3% 61,3% 35,8% 65,5% 7,9% 3,8% staphylococci coagulase dương 5,7% 0,0% 0,0% 0,0% 61,8% 39,4% 58,4% 1,1% 7,6% 55,2% 22,2% 74,1% 5,6% 11,1% QDA 7,5% 11,1% staphylococci coagulase âm 10,9% 2,9% 1,0% 5,7% 58,9% 30,6% 45,8% 3,4% 14,3% 65,2% 42,9% 58,1% 9,4% 0,0% 5,7% 100% 80% 60% 40% 20% 0% PEN OXA Cp CXM CTX Cf Cx Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm β-lactam staphylococci 80% 60% 40% 20% KS nhóm β lactam penicillin KS nhóm β lactam cephalosporin KS nhóm aminosid KS nhóm rifamycin KS nhóm tetracilin KS nhóm khác Staphylococcus spp Staphylococci coagulase dương CM P FU R FU C Q DA f OR N O LV X Pf D x M IN V AN TE C ER Y CL I N g G EN RF A 0% KS nhóm glycopeptid KS nhóm macrolid KS nhóm lincosamid KS nhóm quinolon KS nhóm phenicol Staphylococci coagulase âm Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ kháng nhóm kháng sinh khác staphylococci Trong nghiên cứu chúng tôi, kháng kháng sinh loài Staphylococcus spp tương đối tương đồng Staphylococcus spp kháng 50% với nhiều loại kháng sinh (10/24 loại kháng sinh), cefoperazone (89,7%), ceftriaxone (76,7%), chloramphenicol (65,5%),… nhạy cảm tốt 90% với số kháng sinh như: vancomycin (98,9%), pefloxacin (97%), minocyclin (92,6%), … Tuy nhiên, staphylococci coagulase dương đề kháng cao với kháng sinh nhóm cephalosporin, macrolid, lincosamid ngược lại staphylococci coagulase âm kháng cao với kháng sinh nhóm penicillin, quinolon, tetracilin, rifamycin glycopeptid, đặc biệt xuất staphylococci coagulase âm kháng vancomycin bệnh phẩm máu; qua đó, cảnh báo đề kháng kháng sinh ngày phức tạp staphylococci nói chung, staphylococci coagulase âm nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua khảo sát khoa Vi sinh bệnh viện Nhân dân Gia Định từ tháng đến tháng năm 2011, có số nhận xét sau: 1.1 Tỷ lệ phân lập staphylococci - Có 417 mẫu phân lập staphylococci - Trong số chủng staphylococci phân lập được, tỷ lệ staphylococci coagulase âm chiếm 60%, có lồi thường gặp là: S haemolyticus, S lugdunensis, S epidermidis; staphylococci coagulase dương chiếm 40%, lồi chiếm tỷ lệ cao S aureus (38%) đối tượng gây nhiễm khuẩn chủ yếu 1.2 Tình hình kháng kháng sinh - Tình hình kháng kháng sinh staphylococci Sự kháng kháng sinh Staphylococcus spp tương đối tương đồng Staphylococcus spp kháng cao với hầu hết kháng sinh thuộc nhóm βlactam (cefoperazone 89,7%, oxacillin 56%), nhóm penicol (chloramphenicol 65,5%), nhóm macrolid (erythromycin 60,1%),… Một số kháng sinh nhạy cảm tốt 90% sử dụng như: kháng sinh nhóm glycopeptid (vancomycin 98,9%, teicoplanin 86,8%), nhóm quinolon (pefloxacin 97%), nhóm tetracycline (minocyclin 92,6%), … - Tình hình kháng kháng sinh staphylococci coagulase dương Staphylococci coagulase dương kháng cao với hầu hết loại kháng sinh nhóm β-lactam (cefoperazone 89,9%), nhóm macrolid (erythromycin 61,8%), nhóm phenicol (chloramphenicol 74,1%),… chưa đề kháng với kháng sinh nhóm glycopeptid: vancomycin, teicoplanin  Tình hình kháng kháng sinh S aureus S aureus kháng cao với hầu hết loại kháng sinh nhóm β-lactam (cefoperazone 89,8%), nhóm macrolid (erythromycin 60,3%), nhóm phenicol (chloramphenicol 75,0%) S aureus nhạy cảm cao với số kháng sinh như: vancomycin (100%), pefloxacin (97,8%), rifampicin (96,3%), minocyclin (94,7%), teicoplanin (94,4%)  Tình hình kháng kháng sinh MRSA Trong 157 mẫu S aureus phân lập được, có 74 mẫu khảo sát với kháng sinh oxacillin có 40,5% chủng kháng oxacillin, cảnh báo chủng S aureus kháng methicillin (MRSA), đề kháng loại kháng sinh MRSA cao MSSA, kháng 50% với kháng sinh: erythromycin, chloramphenicol, clindamycin, ofloxacin Chưa có chủng kháng vancomycin minocyclin - Tình hình kháng kháng sinh staphylococci coagulase âm Trong loài thường gặp S haemolyticus, S lugdunensis, S epidermidis nhìn chung mức độ đề kháng loại kháng sinh xếp theo thứ tự giảm dần là: S haemolyticus, S epidermidis, S lugdunensis Staphylococci coagulase âm kháng cao 50% với 9/24 loại kháng sinh thực hiện, chủ yếu kháng sinh nhóm β-lactam, có mẫu đề kháng với vancomycin bệnh phẩm máu Nhạy cao 90% với số loại kháng sinh: vancomycin (98,1%), pefloxacin (96,6%), minocyclin (91,4%),… ĐỀ NGHỊ Điều trị nhiễm khuẩn nhiễm staphylococci chủ yếu sử dụng kháng sinh Một số kháng sinh sử dụng như: vancomycin, pefloxacin, minocyclin, rifampicin, teicoplanin Tuy nhiên, tụ cầu dễ kháng thuốc trình chữa bệnh gặp chủng kháng kháng sinh, đặc biệt tình hình giảm độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn gây bệnh nay, đáng lưu ý S aureus, nên đưa số đề nghị sau: - Cần phải thực thêm phương pháp sàng lọc mecA dựa đường kính vịng vơ khuẩn đĩa cefoxitin để việc xác định MRSA xác - Nên có nghiên cứu thêm gen kháng thuốc staphylococci kỹ thuật sinh học phân tử - Cần phải làm kháng sinh đồ để chữa bệnh có kết - Có chương trình giám sát sử dụng kháng sinh bệnh viện Hàng năm, tháng nên có nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn nói chung staphylococci nói riêng để dự đốn khuynh hướng kháng kháng sinh, đề nghị phác đồ điều trị kháng sinh hợp lý, nâng cao hiệu điều trị, hạn chế vi khuẩn kháng thuốc - Thông báo thường xuyên kịp thời tình hình kháng kháng sinh cho bác sĩ lâm sàng nhằm tránh việc sử dụng kháng sinh không hiệu cho bệnh nhân - Giám sát chặt chẽ quy trình chống nhiễm khuẩn nâng cao ý thức thực hành chống nhiễm khuẩn bệnh viện nhân viên y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM (2009), Vi khuẩn học, Nhà xuất Y học, TP.HCM Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM (2008), Thực tập vi sinh miễn dịch, Bộ môn Vi sinh, Đại học Y dược TP.HCM Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, 1998 Bộ Y tế - Vụ điều trị (2006), Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc điều trị: hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005, Đà Nẵng Trần Thị Ngọc Anh (2008), Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi đồng năm 2007, Tạp chí Y Học TP HCM, Số – 2008, 183 – 191 Nguyễn Thanh Bảo (2009), Một số kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học TP.HCM Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga (2011), Chọn lựa kháng sinh ban đầu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện TP.HCM, Báo cáo nghiệm thu Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM Vũ Thị Kim Cương (2007), Khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện thống từ 15/10/2004 đến 30/6/2005, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP.HCM Hoàng Thị Phương Dung (2009), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men βlactamase phổ rộng phân lập bệnh viện đại học Y dược, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y dược TP.HCM 10 Nguyễn Thị Thanh Hà nhóm nghiên cứu bệnh viện, “Nhiễm khuẩn bệnh viện – Tỷ lệ mắc, yếu tố nguy bệnh viện phía nam”, Y học thực hành (518), Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn bệnh viện 11 Đào Hùng (2007), “MRSA nguy hiểm hơn”, báo Người lao động ngày 11/11/2007 12 Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Việt Lan, Trần Thị Thanh Nga (2000), “Vi khuẩn đường ruột tiết β-lactamase phổ rộng”, Tạp chí y học TP.HCM, Phụ số 01 tập 4-2000, Trường Đại học Y dược TP.HCM 13 Cao Minh Nga (2005), “Kháng kháng sinh”, Bài giảng lớp Hồi sức cấp cứu, bệnh viện Thống Nhất TP.HCM 14 Đỗ Thị Thúy Nga (2011), Qui trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh, tiêu chuẩn đọc kết kháng sinh đồ MIC, phiên cập nhật lần thứ 21 15 Lê Văn Nhân (2006), “Báo cáo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt-nam tháng đầu năm 2006”, Dược lâm sàng, đại học Dược Hà Nội số 10/06 16 Lê Thị Kim Nhung (2007), Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi bệnh viện người lớn tuổi, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP HCM 17 Ngô Viết Phú (2008), “Báo cáo theo dõi đề kháng vi khuẩn gây bệnh gặp Bệnh viện Hoàn Mỹ - Đà Nẵng”, bệnh viện Hoàn Mỹ, Đà Nẵng 18 Nguyễn Thị Phượng, Dương Ngọc Thảo (2003), Nhiễm trùng bệnh viện kết nghiên cứu 562 chủng vi khuẩn bệnh viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP.HCM 19 Văn Tần (2005), Những tiến nhiễm khuẩn ngoại khoa bệnh viện Bình Dân 2000-2004, Bệnh viện Bình Dân, TP.HCM 20 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyên Hồng Trường, Hòa, Nguyễn Thiên Bình, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Quốc Huy (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương” 21 Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Thanh Hà “Kiểm soát nhiễm khuẩn: giải pháp quan trọng kiểm soát đề kháng kháng sinh”, Báo cáo hội nghị đề kháng kháng sinh: thách thức giải pháp, Hội Y học Tp.HCM 22 Nguyễn Minh Trí (2000), Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu kháng sinh thường dùng loại vi khuẩn gây nhiễm trùng cộng đồng bệnh viện Chợ rẫy từ 1/2000 đến 5/2000, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược, TP.HCM 23 Bùi Kim Tủng (1997), Thuốc kháng sinh, sở Khoa học công nghệ môi trường Vũng Tàu 24 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Đề kháng kháng sinh E.coli, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông lâm TP.HCM 25 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), “Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học Tp.HCM, Phụ số 13 tập – 2009, Trường Đại học Y dược TP.HCM 26 Phạm Hùng Vân (2005), “Kháng sinh – Cơ chế tác động chế đề kháng”, Bài Giảng Cử Nhân Kỹ Thuật Y Khoa 27 Phạm Hùng Vân, “Vai trò ý nghĩa kết kháng sinh đồ tình hình đề kháng kháng sinh nay” Bài Giảng Cử Nhân Kỹ Thuật Y Khoa 28 Phạm Hùng Vân (2005), Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus Kết nghiên cứu đa trung tâm thực 235 chủng vi khuẩn, Trường Đại học Y dược TP.HCM 29 Eugénie Bergogne-Bérézin, Pierre Dellamonica (2004), Kháng sinh trị liệu thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 30 Adebayo O Shittu, Kenneth Okon, Solayide Adesida, Omotayo Oyedara, Wolfgang Witte, Birgit Strommenger, Franziska Layer, Ulrich Nubel (2011), Antibiotic resistance and molecular epidemiology of Staphylococcus aureus in Nigeria, Shittu et al BMC Microbiology, 11:92 31 Association for Professionals in Infection Control & Epidemiology (June 25, 2007) "National Prevalence Study of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in U.S Healthcare Facilities" Archived from the original on September 7, 2007 Retrieved 2007-07-14 32 Berger-Bächi (1999) "Genetic basis of methicillin resistance in Staphylococcus aureus" Cellular and Molecular Life Sciences 33 D.J Diekema: Survey of infection due to Staphylococcus species: Frequency of occurrence and antimicrobial susceptibility of isolates cooected in the inited states, Canada, Ltin America, Europe, and the western pacific region for the SENTRY Antimicrobial surveillance programs 1997-1999 CID 2001:32 (suppl 2) 34 Drummond M, Davies LF (1991), Evaluation of the costs and benefits of reducing hospital infection, J Hosp Infect, 18 (Suppl A), p 85-93 35 Elmer W.Koneman, Schreckenbeerfer, Stephen Washington D.Allen, C.Winn, William Jr., M.Janoa, Diagnosic Paul.C, Microbiology, Lippincott 36 Fagon JY, Chastre J., (2003), Diagnosis and treatment of nosocomial pneumonia in ALI/ARDS patients at Christchurch Hospital, N Z Med J, 113 (1111), p 221-224 37 First study finds MRSA in U.S pigs and farmers, seattlepi.com, June 2008 38 Francois P and Schrenzel J (2008) "Rapid Diagnosis and Typing of Staphylococcus aureus" Staphylococcus: Molecular Genetics Caister Academic Press 39 Fritz SA, Garbutt J, Elward A, et al (2008) "Prevalence of and risk factors for community-acquired methicillin-resistant and methicillin-sensitive Staphylococcus aureus colonization in children seen in a practice-based research network" Pediatrics 40 Floros J., S.Kolias, et al (2002), Changing patterns of pathogens for ventilator associated pneumonia, 10th International Congress on Infectious Deseases Abstracts, p.108 41 Gever J.Senior Editor, MedPage Today Germicidal Surgical Mask Approved Published: April 09, 2011 42 Jernigan JA, Arnold K, Heilpern K, Kainer M, Woods C, Hughes JM (2006-0512) "Methicillin-resistant Staphylococcus aureus as community pathogen" Symposium on Community-Associated Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (Atlanta, Georgia, U.S.) Cited in Emerg Infect Dis Centers for Disease Control and Prevention Retrieved 2007-01-27 43 Herwaldt L.A., Wenzel R.P (1995), “Dynamics of Hospital – Acquired Infection”, Manual of Clinical Microbiology, Ampress-Washington DC, p.169176 44 Hidron AI, Edwards JR, Patel J, et al (November 2008) "NHSN annual update: antimicrobial-resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: annual summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006-2007" Infect Control Hosp Epidemiol 45 Inquirer.net, Cases of RP maids with 'superbug' infection growing in HK 46 Jawetz, Welnick, Adelberg’s, Medical microbiology 24th edition 2007, p.161196 47 Jean F.MacFaddin (2000), Biochemical Tests for Identification of Medical Bacteria, Lippincott Williams & Wilkins 48 Lowy, F D (2003) "Antimicrobial resistance: the example of Staphylococcus aureus" The Journal of Clinical Investigation 49 Monaco, M., Pantosti, A., Sanchini, A (2007) "Mechanisms of antibiotic resistance in Staphylococcus aureus" Future Microbiology 50 "MRSA Infections" Keep Kids Healthy 51 “Methicillin resistant Staphylococcus Aureus” Communicable Disease Epidemiology and immunization Section, Public health, Seattle & King country 52 “Methicillin resistant Staphylococcus Aureus” Developed through a partnership of The Ohio State University Medical Center, Mount Carmel Health, OhioHealth and Nationwide Children’s Hospital, Columbus, Ohio (2008) 53 “Methicillin resistant Staphylococcus Aureus”, HealthLinkBC, British Columbia, Vietnamese number 73, 2005 54 Muto, CA.; Jernigan, JA.; Ostrowsky, BE.; Richet, HM.; Jarvis, WR.; Boyce, JM.; Farr, BM (May 2003) "SHEA guideline for preventing nosocomial transmission of multidrug-resistant strains of Staphylococcus aureus and enterococcus" Infect Control Hosp Epidemiol 55 NCCLS Performance Standards for Antimicrobial susceptibility testing; Fourteenth Informational Supplement M100-S14 Vol 24 No 2004 56 Ohnson AP, Pearson A, Duckworth G (2005) "Surveillance and epidemiology of MRSA bacteraemia in the UK" J Antimicrob Chemother 57 Omidbakhsh N, Sattar SA (June 2006) "Broad-spectrum microbicidal activity, toxicologic assessment, and materials compatibility of a new generation of accelerated hydrogen peroxide-based environmental surface disinfectant" Am J Infect Control 58 Patrick R.Muray, Manual of Clinical Microbiology, AMS Press Washington DC, Sxth edition, p.1308 59 Raygada JL and Levine DP (March 30, 2009) "Managing CA-MRSA Infections: Current and Emerging Options" Infections in Medicine 60 Seiken, Denka "MRSA latex test for PBP2" 61 Siberry GK, Tekle T, Carroll K, Dick J (2003), Failure of clindamycin treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus expressing inducible clindamycin resistance in vitro Clin Infect Dis, 37:1257–1260 62 Tacconelli, E.; De Angelis, G.; Cataldo, MA.; Pozzi, E.; Cauda, R (Jan 2008) "Does antibiotic exposure increase the risk of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) isolation? A systematic review and metaanalysis." J Antimicrob Chemother PHỤ LỤC Các tiêu chuẩn giải thích đường kính vịng vô khuẩn staphylococci Kháng sinh Penicillin Penicillin Oxacillin Ampicillin Methicillin Nafcillin Hợp chất β-lactam –chất ức chế β-lactamase Amoxicillin/clavulanic.a Ampiccillin-sulbactam Piperacillin-tazobactam Ticarcillin-clavulanic.a Cephems (đường chích) Cefamandole Cefazolin Cefepime Cefmetazole Cefonicid Cefoperazone Cefotaxime Cefotetan Ceftazidime Ceftizoxime Ceftriaxone Cefuroxime sodium (parenteral) Cephalothin Moxalactam Cephems (đường uống) Cefaclor Cefdibir Cefpodoxime Cefprozil Cefuroxime axetil (uống) Loracarbef Nồng độ đĩa kháng sinh Đường kính vịng vơ khuẩn S I R 10 đơn vị 30 μg cefoxitin μg oxacillin 30 μg cefoxitin μg oxacillin 10 μg μg μg ≤ 28 ≤ 21 ≤ 10 ≤ 24 ≤ 17 ≤ 28 ≤9 ≤ 10 11 - 12 10 - 13 11 - 12 ≥ 29 ≥ 22 ≥ 13 ≥ 25 ≥ 18 ≥ 29 ≥ 14 ≥ 13 20/10 μg 10/10 μg 100/10 μg 75/10 μg ≤ 19 ≤ 11 ≤ 17 ≤ 22 12 – 14 - ≥ 20 ≥ 15 ≥ 18 ≥ 23 30 μg 30 μg 30 μg 30 μg 30 μg 75 μg 30 μg 30 μg 30 μg 30 μg 30 μg 30 μg ≤ 14 ≤ 14 ≤ 14 ≤ 12 ≤ 14 ≤ 15 ≤ 14 ≤ 12 ≤ 14 ≤ 14 ≤ 13 ≤ 14 15 – 17 15 – 17 15 – 17 13 – 15 15 – 17 16 – 20 15 – 22 13 – 15 15 – 17 15 – 19 14 – 20 15 – 17 ≥ 18 ≥ 18 ≥ 18 ≥ 16 ≥ 18 ≥ 21 ≥ 23 ≥ 16 ≥ 18 ≥ 20 ≥ 21 ≥ 18 30 μg 30 μg ≤ 14 ≤ 14 15 – 17 15 – 22 ≥ 18 ≥ 23 30 μg μg 10 μg 30 μg 30 μg ≤ 14 ≤ 16 ≤ 17 ≤ 14 ≤ 14 15 – 17 17 – 19 18 – 20 15 – 17 15 – 22 ≥ 18 ≥ 20 ≥ 21 ≥ 18 ≥ 23 30 μg ≤ 14 15 – 17 ≥ 18 Carbapenems Ertapenem Imipenem Meropenem Glycopepides Vancomycin Teicoplanin Aminoglycosides Gentamicin Amikacin Kanamicin Netilmicin Tobramicin Macrolides Azithromycin or Clarithromycin or Erythromycin Ketolides Telithromycin Tetracyclines Tetracycline Doxycycline Minocycline Fluoroquinolones Ciprofloxacin or Gatifloxacin Levofloxacin Ofloxacin Moxiloxacin Lomefloxacin Norfloxacin Enoxacin Grepafloxacin Sparfloxacin Fleroxacin Nitrofurantoins Nitrofurantoin Lincosamides Clindamycin 10 μg 10 μg 10 μg ≤ 15 ≤ 13 ≤ 13 16 – 18 14 – 15 14 – 15 ≥ 19 ≥ 16 ≥ 16 30 μg 30 μg ≤ 10 11 – 13 ≥ 15 ≥ 14 10 μg 30 μg 30 μg 30 μg 10 μg ≤ 12 ≤ 14 ≤ 13 ≤ 12 ≤ 12 13 – 14 15 – 16 14 – 17 13 – 14 13 – 14 ≥ 15 ≥ 17 ≥ 18 ≥ 15 ≥ 15 15 μg 15 μg 15 μg ≤ 13 ≤ 13 ≤ 13 14 – 17 14 – 17 14 – 22 ≥ 18 ≥ 18 ≥ 23 15 μg ≤ 18 19 – 21 ≥ 22 30 μg 30 μg 30 μg ≤ 14 ≤ 12 ≤ 14 15 – 18 13 – 15 15 – 18 ≥ 19 ≥ 16 ≥ 19 μg μg μg μg μg 10 μg 10 μg 10 μg μg μg μg ≤ 15 ≤ 19 ≤ 15 ≤ 14 ≤ 20 ≤ 18 ≤ 12 ≤ 14 ≤ 14 ≤ 15 ≤ 15 16 – 20 20 – 22 16 – 18 15 – 17 21 – 23 19 – 21 13 – 16 15 – 17 15 – 17 16 – 18 16 – 18 ≥ 21 ≥ 23 ≥ 19 ≥ 18 ≥ 24 ≥ 22 ≥ 17 ≥ 18 ≥ 18 ≥ 19 ≥ 19 300 μg ≤ 14 15 – 16 ≥ 17 μg ≤ 14 15 – 20 ≥ 21 Các chất ức chế đường biến dưỡng folate 1.25/ ≤ 10 Trimethoprim/ 23.75 μg Sulfamethoxazole 250 or 300 μg ≤ 12 Sulfonamides Trimethoprim μg ≤ 10 Phenicols Chloramphenicol 30 μg ≤ 12 Ansamycins Rifampin μg ≤ 16 Streptogramins Quinupristin-dalfopristin 15 μg ≤ 15 Oxazolidinones Linezolid 30 μg Ghi chú: S (susceptible): nhạy cảm; I (intermediate): trung kháng 11 – 15 ≥ 16 13 – 16 11 – 15 ≥ 17 ≥ 16 13 – 17 ≥ 18 17 – 19 ≥ 20 16 – 18 ≥ 19 ≥ 21 gian; R (resistant): đề ... đề tài ? ?Khảo sát kháng kháng sinh Staphylococcus aureus chủng Staphylococcus spp bệnh viện Nhân dân Gia Định? ?? Mục đích đề tài - Khảo sát đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus chủng Staphylococcus. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Quyên KHẢO SÁT SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ CÁC CHỦNG STAPHYLOCOCCUS SPP TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Chuyên... coagulase dương phân lập loại bệnh phẩm 43 3.2 Khảo sát tỷ lệ kháng kháng sinh 45 3.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus spp 45 3.2.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh staphylococci coagulase

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B ộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM (2009), Vi khu ẩn học , Nhà xu ất bản Y học, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn học
Tác giả: B ộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
2. B ộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM (2008), Th ực tập vi sinh và mi ễn dịch , B ộ môn Vi sinh, Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh và miễn dịch
Tác giả: B ộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM
Năm: 2008
4. B ộ Y tế - Vụ điều trị (2006), H ội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc và điều tr ị: hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005 , Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc và điều trị: hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005
Tác giả: B ộ Y tế - Vụ điều trị
Năm: 2006
5. Tr ần Thị Ngọc Anh (2008), S ự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007, T ạp chí Y Học TP. HCM, Số 4 – 2008, 183 – 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007
Tác giả: Tr ần Thị Ngọc Anh
Năm: 2008
6. Nguy ễn Thanh Bảo (2009), M ột số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xu ất bản Y học TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Tác giả: Nguy ễn Thanh Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TP.HCM
Năm: 2009
7. Nguy ễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga (2011), Ch ọn lựa kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện tại TP.HCM , Báo cáo nghi ệm thu Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lựa kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện tại TP.HCM
Tác giả: Nguy ễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga
Năm: 2011
9. Hoàng Th ị Phương Dung (2009), Kh ảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β- lactamase ph ổ rộng phân lập tại bệnh viện đại học Y dược , Lu ận văn thạc sĩ, Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamase phổ rộng phân lập tại bệnh viện đại học Y dược
Tác giả: Hoàng Th ị Phương Dung
Năm: 2009
10. Nguy ễn Thị Thanh Hà và nhóm nghiên cứu của 6 bệnh viện, “Nhiễm khuẩn b ệnh viện – Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía nam”, Y h ọc th ực hành (518), H ội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện – Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía nam”, "Y học thực hành
12. Võ Th ị Chi Mai, Nguyễn Việt Lan, Trần Thị Thanh Nga (2000), “Vi khuẩn đường ruột tiết β-lactamase phổ rộng”, Tạp chí y học TP.HCM, Phụ bản số 01 t ập 4-2000, Trường Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn đường ruột tiết β-lactamase phổ rộng
Tác giả: Võ Th ị Chi Mai, Nguyễn Việt Lan, Trần Thị Thanh Nga
Năm: 2000
13. Cao Minh Nga (2005), “Kháng kháng sinh”, Bài gi ảng lớp Hồi sức cấp cứu , b ệnh viện Thống Nhất TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng kháng sinh”, "Bài giảng lớp Hồi sức cấp cứu
Tác giả: Cao Minh Nga
Năm: 2005
16. Lê Th ị Kim Nhung (2007), Nghiên c ứu đặc điểm viêm phổi bệnh viện trên người lớn tuổi , Lu ận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi bệnh viện trên người lớn tuổi
Tác giả: Lê Th ị Kim Nhung
Năm: 2007
17. Ngô Vi ết Phú (2008), “Báo cáo theo dõi sự đề kháng của vi khuẩn gây bệnh gặp ở Bệnh viện Hoàn Mỹ - Đà Nẵng”, bệnh viện Hoàn Mỹ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo theo dõi sự đề kháng của vi khuẩn gây bệnh gặp ở Bệnh viện Hoàn Mỹ - Đà Nẵng
Tác giả: Ngô Vi ết Phú
Năm: 2008
18. Nguy ễn Thị Phượng, Dương Ngọc Thảo (2003), Nhi ễm trùng bệnh viện kết quả nghiên c ứu trên 562 chủng vi khuẩn tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình , B ệnh viện chấn thương chỉnh hình TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm trùng bệnh viện kết quả nghiên cứu trên 562 chủng vi khuẩn tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguy ễn Thị Phượng, Dương Ngọc Thảo
Năm: 2003
20. Bùi Ngh ĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyên Hồng Trường, Hòa, Nguyễn Thiên Bình, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Quốc Huy (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa h ồi sức tích cực và chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương
Tác giả: Bùi Ngh ĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyên Hồng Trường, Hòa, Nguyễn Thiên Bình, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Quốc Huy
Năm: 2010
21. Lê Th ị Anh Thư, Nguyễn Thị Thanh Hà “Kiểm soát nhiễm khuẩn: giải pháp quan tr ọng trong kiểm soát đề kháng kháng sinh”, Báo cáo hội nghị đề kháng kháng sinh: thách th ức và giải pháp, Hội Y học Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát nhiễm khuẩn: giải pháp quan trọng trong kiểm soát đề kháng kháng sinh
22. Nguy ễn Minh Trí (2000), Kh ảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của các kháng sinh thường dùng trên 5 loại vi khuẩn gây nhiễm trùng cộng đồng tại bệnh viện Chợ r ẫy từ 1/2000 đến 5/2000 , Lu ận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược, TP.HCM 23. Bùi Kim T ủng (1997), Thu ốc kháng sinh, s ở Khoa học công nghệ và môi trườngVũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của các kháng sinh thường dùng trên 5 loại vi khuẩn gây nhiễm trùng cộng đồng tại bệnh viện Chợ rẫy từ 1/2000 đến 5/2000", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược, TP.HCM 23. Bùi Kim Tủng (1997), "Thuốc kháng sinh
Tác giả: Nguy ễn Minh Trí (2000), Kh ảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của các kháng sinh thường dùng trên 5 loại vi khuẩn gây nhiễm trùng cộng đồng tại bệnh viện Chợ r ẫy từ 1/2000 đến 5/2000 , Lu ận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược, TP.HCM 23. Bùi Kim T ủng
Năm: 1997
24. Nguy ễn Thanh Tùng (2010), Đề kháng kháng sinh của E.coli , Lu ận văn thạc sĩ, Đại học Nông lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kháng kháng sinh của E.coli
Tác giả: Nguy ễn Thanh Tùng
Năm: 2010
25. Nguy ễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), “Kh ảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học Tp.HCM, Phụ bản số 13 tập 6 – 2009, Trường Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Nhân dân Gia Định
Tác giả: Nguy ễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga
Năm: 2009
26. Ph ạm Hùng Vân (2005), “Kháng sinh – Cơ chế tác động và cơ chế đề kháng”, Bài Gi ảng Cử Nhân Kỹ Thuật Y Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh – Cơ chế tác động và cơ chế đề kháng”
Tác giả: Ph ạm Hùng Vân
Năm: 2005
27. Ph ạm Hùng Vân, “Vai trò và ý nghĩa các kết quả kháng sinh đồ trong tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay” Bài Gi ảng Cử Nhân Kỹ Thuật Y Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và ý nghĩa các kết quả kháng sinh đồ trong tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w