Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây nhiễm trùng tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

74 272 0
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây nhiễm trùng tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH NGỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH Khóa học :2013- 2017 - CNTP Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH NGỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Cơng nghệ sinh học : CNSH - CNTP : 2013 - 2017 : TS Nguyễn Văn Duy : BS.Nguyễn Thị Huyền Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành báo cáo thực tập này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, em bạn Em xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Duy, thầy định hƣớng tận tình hƣớng dẫn cho em kiến thức chuyên môn để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến Bs Nguyễn Thị Huyền, cô hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập hồn thành báo cáo Em xin cảm ơn thầy cô, anh chị Khoa Công Nghệ Sinh Học trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên dạy, truyền đạt chia sẻ cho em kiến thức vô bổ ích, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tâp trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn cô anh chị Khoa Vi sinh - Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên, trực tiếp hƣớng dẫn kiến thức, kỹ thuật chun mơn tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập thu thập số liệu khoa để em hồn thành đề tài Lời cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình: xin cảm ơn ba mẹ em bên cạnh ủng hộ, động viên, nâng đỡ lúc khó khăn tạo điều kiện tốt cho trình học tập Một lần xin chân thành cảm ơn tất sựgiúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Nông Minh Ngọc ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ thuật ngữ Asian Network for Surveillance of ResistantPathogens ANSORD CDC (Mạng lƣới giám sát nguyên kháng thuốc Châu Á) Center for Control and Prevention (Trung Tâm Kiểm Sốt Phịng Bệnh Hoa Kỳ) CLSI Clinnical and Laboratory standards Institude (Viện Tiêu Chuẩn Xét Nghiệm) ESBL Extender Spectrum β-lactamase (enzyme β - lactamase phổ rộng) I Intermediate (Trung gian) KIA Kligler Iron Agar KS Kháng sinh MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (tụ cầu kháng Methicillin) NTBV Nhiễm trùng bệnh viện PCR Polymerase Chain Reaction (Phƣơng pháp khuếch đại gen) R Resistant (Đề kháng) RM Red Methyl (Methyl đỏ) S Suceptible (Nhạy cảm) VP Voges-Proskauer WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng2.1:Đƣờngkínhkhoanhkhángsinhtheotiêuchuẩncủa CLSI2015-2016 22 Bảng 4.1: Tỷ lệ loại vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên 35 Bảng 4.2: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện theo lứa tuổi 37 Bảng 4.3: Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên theo tháng từ tháng 12/2016 – 05/2017 39 Bảng 4.4: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh E coli Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh S pneumoniae Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 43 Bảng 4.6: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh S aureus Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh P aeruginosa Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 49 Bảng 4.8: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh K pneumoniae Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016đến 5/2017 52 Bảng 4.9: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh A baumannii Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 54 Bảng 4.10: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh P mirabilis Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 56 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Chaichứamôitrƣờngdinhdƣỡngđểnuôicấyvisinhvậtnhiễm trùng máu hãng BacT/ALERT,Đức 24 Hình3.2:Mơi trƣờng KIA 26 Hình 4.1: Kháng sinh đồ vi khuẩnE coli chủng 16.21 phân lập đƣợc bệnh nhân Trần Anh T ngày 22/12/2016 42 Hình 4.2: Kháng sinh đồ vi khuẩn S pneumoniae chủng 5.26 phân lập đƣợc bệnh nhân Nguyễn Văn Đ ngày 29/12/2016 45 Hình 4.3: Kháng sinh đồ vi khuẩn S aureus chủng 10.21 phân lập đƣợc bệnh nhân Nguyễn Thị H ngày 22/3/2017 48 Hình 4.4: Kháng sinh đồ vi khuẩn P aeruginosa chủng 2.3 phân lập đƣợc bệnh nhân Đinh Văn Đ ngày 4/3/2017 51 Hình 4.5: Kháng sinh đồ vi khuẩn K pneumoniae chủng 1.24 phân lập đƣợc bệnh nhân Nguyễn Thị T ngày 25/04/2017 53 Hình 4.6: Kháng sinh đồ vi khuẩn A baumannii chủng 2.27 phân lập đƣợc bệnh nhân Hà Văn H ngày 28/12/2016 55 Hình 4.7: Kháng sinh đồ vi khuẩn Proteus chủng 3.3 phân lập đƣợc bệnh nhân Bế Lăng T ngày 4/2/2017 57 v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1 Khái niệm nhiễm trùng bệnh viện 2.1.2 Hậu đối tƣợng có nguy bị nhiễm trùng bệnh viện 2.1.3 Vi khuẩn thƣờng gặp nhiễm trùng bệnh viện 2.2 Tổng quan đề kháng kháng sinh 2.2.1 Định nghĩa kháng sinh 2.2.3 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 10 2.2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 14 2.3 Các phƣơng pháp phát vi khuẩn kháng thuốc 16 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng, vật liệu phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 3.3 Dụng cụ, hóa chất thiết bị sử dụng 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Phƣơng pháp 1: Phân lập, xác định vi khuẩn lƣu giữ chủng 25 3.5.2 Phƣơng pháp 2: Kháng sinh đồ 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 vi 4.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ loại vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên 35 4.2 Khảo sát tình hình kháng thuốc số loại vi khuẩn phân lập Bệnh việnĐakhoaTrungƣơngTháiNguyên 39 4.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichiacoli 40 4.2.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Streptococcuspneumoniae 43 4.2.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcusaureus 46 4.2.4.Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonasaeruginosa 49 4.2.5 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiellapneumonae 52 4.2.6 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter baumannii 54 4.2.7 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Proteus mirabilis………….… 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kếtluận 58 5.2 Kiếnnghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 611 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt Nam nhƣ toàn giới Những nghiên cứu gần cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh tăng chi phí điều trị Thống kê cho thấy tỷ lệ NKBV khoảng 5-10% nƣớc phát triển số nƣớc phát triển tỷ lệ lên đến 25% [35] , NKBV làm gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh viện Tại Cộng đồng Châu Âu, tỷ lệ tử vong nhiễm trùng bệnh viện 37.000 ca/năm [39] , Mỹ tỷ lệ lên tới 99.000 ca/năm [38] Các bệnh nguyên gây NKBV có mức độ đề kháng kháng sinh cao với bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn cộng đồng đồng thời NKBV có thời gian nằm viện trung bình dài hơn, từ 7-14 ngày Do đó, chi phí cho NKBV thƣờng tăng gấp 2-4 lần so với trƣờng hợp không NKBV Chi phí phát sinh NKBV Anh quốc khoảng tỷ đơ-la[35] cịn Mỹ 28- 45 tỷ đô-la[38] Sự đời kháng sinh Penicillin đánh dấu cho kỷ nguyên phát triển y học điều trị nhiễm khuẩn hàng loạt thuốc kháng sinh đời sau phục vụ cho điều trị nhiễm trùng cho bệnh nhân Nên việc sử dụng thuốc kháng sinh trƣớc, sau phẫu thuật quan trọng có tác dụng đẩy lùi vi khuẩn nhiễm trùng Tuy nhiên, với đời thuốc kháng sinh việc sử dụng tự phát lạm dụng thuốc mức dẫn đến thực trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng Nhất nơi sử dụng thuốc kháng sinh nhiều tập trung nhiều bệnh nhân nhƣ bệnh viện [15] Thực sự, vi sinh vật kháng kháng sinh mối đe dọa chung tồn cầu Một biện pháp để kiểm sốt khống chế nhiễm trùng bệnh viện chiến lƣợc sử dụng kháng sinh thích hợp hiệu quả, bao gồm sử dụng kháng sinh dựa vào kinh nghiệm liệu pháp xuống thang Việc lựa chọn dùng thời điểm kháng sinh cịn có tác dụng (kháng sinh cịn nhạy) định tới thành cơng điều trị Tuy nhiên, mơ hình vi khuẩn kháng kháng sinh thay đổi theo sách sử dụng kháng sinh bệnh viện, khoa; thói quen sử dụng kháng sinh bác sỹ Do bệnh viện khác có mơ hình vi khuẩn kháng kháng sinh khác nhau, bệnh viện khoa khác mơ hình vi khuẩn kháng kháng sinh khác Thậm chí khoa, mơ hình vi khuẩn kháng kháng sinh thay đổi theo thời gian Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên số bệnh viện lớn khu vực Phía Đông Bắc Việt Nam, tập trung nhiều bệnh nhân nặng tuyến cuối bệnh viện cở sở khu vực nên nơi nghi ngờ có khả kháng thuốc cao NTBV không làm tăng thêm số ngày nằm viện, chi phí điều trị bệnh nhân mà tăng nguy đa kháng thuốc, kháng sinh tăng tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài“Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây nhiễm trùng Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên” 1.2 Mục đích Khảo sát đƣợc tình hình kháng thuốc kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh viên đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu - Đánh giá đƣợc tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện 52 4.2.5 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiellapneumonae Bảng 4.8: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh K pneumoniae Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016đến 5/2017 Nhóm Kháng Sinh Tên Kháng Sinh Kháng Trung gian Nhạy (R) (I) (S) n n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % N Tỷ lệ % Ampiciline 25 23 92,0 01 4,0 01 4,0 Piperacine 23 19 82,61 02 8,7 02 8,7 Ceftazidime 24 17 70,83 04 16,67 03 12,5 Cefriaxone 22 16 72,73 03 16,64 03 16,64 Ciprofloxacine 25 17 68,0 01 4,0 07 28,0 Cefurocine 21 12 57,14 04 19,05 05 23,81 Imipenem 24 02 8,33 01 4,17 21 87,5 Meropenem 24 04 16,67 0,0 20 83,33 Tổng 188 110 58,51 16 8,51 62 32,98 Amikacine 25 02 8,0 0,0 23 92,0 Gentamycine 24 03 12,5 02 8,33 19 79,17 Tobramycine 24 05 20,83 04 16,67 15 62,5 Tổng 73 10 13,7 06 8,22 57 78,08 Macrolid Azithromycine 22 31,81 02 9,09 13 59,09 Lincosamid Clindamycin 21 08 38,1 06 28,57 07 33,33 Phenicol Chloramphenicol 21 10 47,62 0,0 11 52,38 Peptid Colistin 23 03 13,04 03 13,04 17 73,91 Norfloxacin 24 11 45,83 04 16,67 09 37,5 Acid Nalidixic 19 08 42,11 00 0,0 12 63,16 Tổng 43 19 44,19 04 9,30 21 48,84 β-lactam Aminoglycosid Quinolon 53 Ghi chú: n số chủng Kết bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ kháng kháng sinh cao vi khuẩn Klebsiella pneumoniae với nhóm β-lactam chiếm tỷ lệ 58,51%, đặc biệt cao Ampicillin (92,0%), Piperacine 82,61%, kháng thấp với Imipenem8,33% Klebsiella pneumonia cịn nhạy với nhóm Aminoglycosid với tỷ lệ 78,08% Klebsiella pneumonia đặc biệt nhạy 87,5% với Imipenem Theo báo cáo năm 2010 báo cáo sử dụng kháng sinh Nguyễn Văn Kính cộng năm 2009 [12] 15 bệnh viện Việt Nam Klebsiella pneumonia giảm nhạy cảm với kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng Cephalosporin hệ nhạy cảm với Imipenem nghiên cứu cho kết tƣơng tự Klebsiella pneumonia kháng 50,0 - 100% với kháng sinh nhóm β-lactam nhạy 87,5% với Imipenem So với kết khảo sát viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh cho kết tƣơng đồng K pneumoniae kháng với Ampicillin (94,29%), kháng cao Cephalosporin, nhạy cao với Imipenem [1] K pneumoniae kháng cao với nhóm kháng β-lactam đƣợc giải thích K pneumoniae trực khuẩn Gram Âm có khả sinh enzyme phá hủy phần lớn cấu trúc kháng sinh nhóm β-lactam carbapenem β-lactamase phổ rộng [33] Carbapenemase [31] Hình 4.5: Kháng sinh đồ vi khuẩn K pneumoniae chủng 1.24 phân lập bệnh nhân Nguyễn Thị T ngày 25/04/2017 54 Chú thích: 1: Tobramycine; 2: Gentamycine; 3: Nofloxacine; 4: Ofloxacine; 5: Azithromycine; 6: Doxyciline; 7: Cephalothin;8: Trimethoprim; 9: Cefaleuxin;10: Rifampicin; 11: Cloramphenicol; 12: Cefaclor; 13: Imipenem; 14:Ciprofloracine; 15: Amikacine; 16: Amoxicillin; 17: Ampicillin; 18: Piperacine;19:amo + A clavulanic; 20: Ceftriaxone; 21: Levofloxacin; 22: Clarithromycin; 23: Fosfomycin + glucose phosphate; 24: Netilmycine; 25: Piperacine + Tazobactam ; 26: Cephazidime ; 27:Cefotaxime 4.2.6 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter baumannii Bảng 4.9: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh A baumannii Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 Nhóm Kháng Sinh Kháng sinh Ampicillin Doxyciline Cephalothin Cefaleuxin β-lactam Cephazidime Cefotaxime Cefriaxone Imipenem Tổng Tobramycine Amynoglycosid Amikacine Gentamycine Tổng Cloramphenicol Ciprofloracine Quinolon Nofloxacine Tổng Metroxondazle n 06 06 05 06 06 06 06 06 47 06 06 06 18 06 05 04 15 Kháng (R) n 06 02 05 05 06 06 06 04 40 05 04 05 14 06 05 03 14 % 100,0 33,33 100,0 n 0 Trung gian(I) % 0,0 0,0 0,0 83,33 100,0 100,0 100,0 66,67 85,11 83,33 66,67 83,33 85,2 100,0 100,0 75,0 93,33 100,0 01 0 0 01 0 0 0 1 16,6 0,0 0,0 0,0 0,0 2,13 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 25,0 6,67 0,0 Nhạy cảm (S) n 04 % 0,0 66,67 0,0 0 0 02 06 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 33,33 12,77 16,67 33,33 16,67 22,22 0,0 0,0 0,0 0.0 0,0 55 Ghi chú: n số chủng Kết bảng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ Acinetobacter baumannii kháng cao 75% với hầu hết kháng sinh đƣợc thử nghiệm, cụ thể kháng với nhóm β- lactam 85,11%, kháng nhóm Amynoglycosid 85,2%, kháng nhóm Quinolon 93,33%, kháng với Imipenem 66,67% Acinetobacter baumannii nhạy với Doxyciline là66,67% Theo nghiên cứu Bùi Nghĩa Thịnh năm 2009 [22] khoa Bệnh viện Cấp Cứu Trƣng Vƣơng A baumannii có mức độ kháng cao với với hầu hết kháng sinh đƣợc thử nghiệm tới 80% nhƣ Gentamycine(95,5%), Tobramycine (87,0%), Imipenem (79,3%) nghiên cứu A baumannii kháng cao với với hầu hết kháng với tỷ lệ 75% với hầu hết kháng sinh đƣợc thử nghiệm, kháng với Imipenem 66,67% So sánh nghiên cứu ta thấy tƣơng đồng Cũng theo nghiên cứu Bùi Nghĩa Thịnh Bệnh Viện Saint Paul báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009 Nguyễn Văn Kính cộng sự[12] A baumannii kháng Cepftazidime 80% nghiên cứu 100% cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh tăng lên Hình 4.6: Kháng sinh đồ vi khuẩn Acinetobacter baumannii chủng 2.27 phân lập bệnh nhân Hà Văn H ngày 28/12/2016 56 Chú thích: 1: Levofloxacin; 2: Tobramycine;3:Clarithromycin; 4:Azithromycine; 5: amo + A clavulanic; 6: Imipenem; 7: Ceftriaxone; 8: Cefaleuxin;9: Gentamycine; 10: Piperacine; 11: Piperacine + Tazobactam; 12: Cephazidime;13: Trimethoprim; 14: Ciprofloracine; 15: Cloramphenicol; 16: Cephalothin;17: Co-trimoxazol; 18: Cefotaxime; 19: Amikacine; 20: Doxyciline; 21:Amoxicillin; 22:Nofloxacine; 23: colistin; 24:Metroxondazle;25:Netilmycine;26:Rifampicin;27:Ofloxacine 4.2.7 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩnProteus mirabilis Bảng 4.10: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh Proteusmirabilis Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ 12/2016 đến 5/2017 Nhóm Kháng Sinh β-lactam Aminoglycosid Quinolon Kháng Sinh Ampicillin Piperacine Ceftazidime Cephalothin Tổng Netilmycine Gentamycine Amikacine Tobramycine Tổng Ciprofloracine Ofloxacine Colistin Tổng Azithromycine Chloramphenicol Metroxondazle Ghi chú: n số chủng n 3 13 3 13 3 Kháng(R) Trung gian(I) Nhạy(S) n % n % n % 25,0 25,0 50,0 33,33 0,0 66,67 33,33 33,3 33,33 0,0 3,33 66,67 23,08 23,0 53,85 25,0 0,0 75,5 33,33 33,3 33,33 0,0 0,0 100 33,33 0 66,67 23,08 7,69 69,23 33,33 0,0 66,67 25,0 0,0 75,0 100 00 00 44,44 0,0 55,56 66,67 0,0 33,33 66,67 0,0 33,33 100 0,0 0,0 Kết bảng 4.10 cho thấy: vi khuẩn Proteus mirabilis đứng hàng thứ khảo sát Tuy đề kháng cao với Colistin Metroxondazle (100%)và kháng cao nhấtvới nhóm Quinolon (44,44%), kháng mạnh với loại kháng 57 sinh Azithromycine, Chloramphenicol với tỷ lệ kháng kháng sinh lên tới 66,67% Nhƣng nhạy cảm với nhóm Aminogly cosid với tỷ lệ 69,23%, đặc biệt nhạy cảm với Amikacine Một nghiên cứu Cao Minh Nga năm 2012 cho thấy Proteus mirabilis đề kháng cao với Ciprofloxacin (37,78%), đặc biệt Colistin (91,11%), Proteus mirabilis nhạy cảm với nhiều kháng sinh Ticarcillin/Clavulanic acid (chỉ kháng 2,22%), Ceftazidime/Sulbactam (kháng 2,27%), Meropenem (kháng 6,67%), Cefotaxim (kháng 11,11%) Ceftriaxone (kháng 13,64%)[17] So sánh với nghiên cứu ta thấy đƣợc tƣơng đồng tỷ lệ kháng kháng sinh cao vi khuẩnproteus, đặc biệt tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm vi khuẩn tăng lên Hình 4.7: Kháng sinh đồ vi khuẩn Proteus chủng 3.3 phân lập bệnh nhân Bế Lăng T ngày 4/2/2017 Chú thích: 1: Ampicilline; 2: Piperacine+taro ; 3: Levofloxacin; 4: Cefazidime; 5: Meropenem; 6: Cephalothin; 7: Gentamycine; 8: Colistin; 9: Ciprofloracine; 10: Fostamycine; 11: Cefalexin; 12: Nofloxacine; 13: Cefurocine; 14: Nalidixic axid; 15: Imipenem; 16: Doxycycine; 17: Amikacine; 18: Ofloxacine; 19: Azythrommycin; 20: Rifampicine; 21: Tobramycine; 22: Co-trimoxazol; 23: Neomycine; 24: Netilmycine; 25: Ceftriaxome; 26: Piperacine; 27: Chloramphenicol 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kếtluận Qua nghiên cứu 361 chủng vi khuẩn phân lập từ 616 mẫu bệnh phẩm đƣợc lấy trực tiếp từ bệnh nhân tại Bệnh viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên từ ngày 12/2016 - 05/2017 rút kết luận sau: Đã đánh giá đƣợc tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện, vi khuẩn nhiễm trùng bệnh viện cao E coli (28,53%) thấp Hemophilus spp (0,56%) Tỷ lệ nhiễm trùng vi khuẩn nam giới (51,52%) cao sơ với nữ giới (48,48%); Nhóm trẻ em dƣới 10 tuổi nhiễm trùng cao (31,02%) thấp nhóm 30-40 tuổi (11,36%) Các vi khuẩn phân lập nhiều tháng 12/2016 tháng 3, 4/2017, thấp vào tháng5/2017 Đã đánh giá đƣợc tình hình kháng thuốc số chủng vikhuẩn: - Vi khuẩn E coli: Kháng nhóm β-lactam tới 58,6%, cao Ampicillin (chiếm 87,3%), kháng Metroxondazle 98,06%, kháng nhóm Quinolon 37,3% E coli cịn nhạy với nhóm Aminoglycosid với tỷ lệ 66,02, nhạy với Imipenem là94,17% - Vi khuẩn S pneumoniae: Kháng với nhóm Aminoglycosid 91,3%, đặc biệt kháng Amikacine Erythromycine 93,48%, Erythromycin là93,48% S.pneumoniae cịn nhạy với nhóm β-lactam tới 67,57% cao Penicillin 89,13%, nhạyvớinhómQuinolonvới13,04%,Vancomycin72,83% - Vi khuẩn S aureus: Kháng với nhóm β-lactam chiếm 43,43%, đặc biệt kháng cao với Peniciline chiếm 72,5%, kháng nhóm Quinolon đạt 37,5%, kháng cao với Cloramphenicol 42,5%, Erythromycin 70,0% S aureus cịn nhạy với nhóm Aminoglycosid đạt 43,75%, nhạy cao với Amikacine 70,0%, Vancomycin65% - Vi khuẩn P aeruginosa: Kháng với hầu hết kháng sinh 59 kháng Ampiciline cao 87,5%, kháng với nhóm β- lactam tới 65,23%, kháng với nhóm Quinolon với tỷ lệ 40,63% P aeruginosa nhạy với Colistin 81,25%, Azithromycine65,63% - Vi khuẩn K pneumonia: kháng với nhóm β-lactam với tỷ lệ 58,51%, đặc biệt cao Ampicillin, Piperacine với tỷ lệ lần lƣợt 92,0%, 82,61% Kháng thấp với Amikacine8,0% Klebsiella pneumonia cịn nhạy với nhóm Aminoglycosid với tỷ lệ 78,08% - Vi khuẩn A baumannii: Kháng cao 75% với hầu hết kháng sinh đƣợc thử nghiệm, cụ thể kháng với nhóm β-lactam 85,11%, kháng nhóm Aminoglycosid 85,2%, kháng nhóm Quinolon 93,33%, kháng với Imipenem 66,67% Acinetobacter baumannii nhạy với Doxyciline là66,67% - Vi khuẩn P mirabilis: đề kháng cao với Colistin Metroxondazle (100%)và kháng cao nhấtvới nhóm Quinolon (44,44%), kháng mạnh với loại kháng sinh Azithromycine, Chloramphenicol với tỷ lệ kháng kháng sinh lên tới 66,67% Nhƣng nhạy cảm với nhóm Aminogly cosid với tỷ lệ 69,23%, đặc biệt nhạy cảm với Amikacine Nhƣ vậy, cần trì chiến lƣợc sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn đề kháng sinh vi khuẩn gây bệnh 5.2 Kiếnnghị - Tiếptụckhảosáttìnhhìnhkhángkhángsinhcủacácvikhuẩnởcácthángkhác - Thƣờng xuyên tiến hành khảo sát tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tỷ lệ kháng kháng sinh để đánh giá đƣợc tình hình vi khuẩn kháng thuốc - Trƣớc điều trị cho bệnh nhân nên tiến hành kháng sinh đồ để tìm kháng sinh phù hợp bệnh nhân làm tăng khả điều trị hạn chế lây lan vi khuẩn khángthuốc 60 - Không sử dụng kháng sinh Metroxondazle điều trị nhiễm khuẩnbởi 7tác nhân: E coli, S pneumoniae,S aureus,P aeruginosa, Klepsiellapneumonia, A baumannii, Proteus 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Phạm Thị Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Nghiêm Đức Ninh, Phan Ngọc Thảo, Cao Hữu Nghĩa (2014), “Khảo sát kháng kháng sinh Klebsiella pneumonia bệnh phẩm phân lập đƣợc viện Pasteur, Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ĐHSP - TPHCM, số 11 năm 2014 Nguyễn Thị Thu Ba, Dƣơng Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hồng, Lê Trƣơng Minh Nguyên, Nguyễn Minh Doan (2014), “Đánh giá tình hình dịch tễ học vi khuẩn kháng kháng sinh thực trạng sử dụng kháng sinh β-lactam phổ rộng Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng năm 2014” Bộ Y Tế (2002), Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh(1999 - 2001), Nhà xuất Y học – Hà Nội Bộ Y tế (2010), Giáo trình vi sinh vật Y học, NXB Y học Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, NXB Y học Bộ y tế, 2015, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tài liệu lƣu hành nội bộ, tr 22-35 Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014), “Tình hình kháng kháng sinh Psuedomonasaeruginosa phân lập đƣợc bệnh phẩm Viện Pauster, Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 61, năm 2014 Lê Huy Chính, 2007, Vi sinh vật y học, NXB Y Học Nguyễn Văn Duy, Quàng Thị Chính, Lƣu Hồng Sơn, Nguyễn Thị Phƣơng Mai, Ngơ Xn Bình, Nguyễn Thị Huyền (2016) "Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Đa khoa 62 Trung Ƣơng Thái Nguyên", Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, 158(13), trang: 145-152 10 Kiều Chí Hành, Lê Thu Hồng (2012), “Nghiên cứu cấu vi khuẩn gây bệnh tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng phân lập Bệnh viện 103 từ 6/2011 - 12/2011”, Tạp chí Y học Thực hành sơ 11/2012 11 Bùi Khắc Hậu nhóm tác giả (2008), “Dịch tễ phân tử chủng Pseudomonas aeruginosa đa kháng thuốc nhiễm trùng bệnh viện Hà Nội”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Đại Học Y Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kính, 2009, Trong báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 13 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà cs cục quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y Tế, “Tình hình kháng thuốc kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh”, Tạp chí Dƣợc Học số 421 tháng 5/2011 14 Vũ Văn Long, Nguyễn Đắc Trung, Lƣu Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu Thái, Lƣơng Thị Hồng Nhung (2010), Giáo trình vi sinh vật y học, tài liệu lƣu hành nội trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thái Nguyên, tr 42-50, 2010, Giáo trình vi sinh vật y học, tài liệu lƣu hành nội trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thái Nguyên, tr 42-50 15 Lê Hồng Minh, 2009, Vi sinh y học, NXB giáo dục Việt Nam, Tr 20-30 16 Cao Minh Nga (2008), “Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thƣờng gặp Bệnh viện Thống Nhất năm 2006”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 12,194-200 17 Cao Minh Nga, Lê Thị Ánh Phúc Nhi, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Bảo (2012), “Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thƣờng gặp Bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM tháng đầu năm 2012”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 17, 4-6 63 18 Trần Văn Ngọc, 2008, “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện phƣơng pháp điều trị thích hợp giai đoạn nay”, Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh 19 Đồn Thị Nguyện, 2009, Vi sinh vật, NXB giáo dục Việt Nam, tr 37-44 20 Trần Thị Lan Phƣơng cs, 2008 “Vi khuẩn thƣờng gặp đa kháng kháng sinh Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức”, Báo cáo Bệnh viện Việt Đức 21 Lƣu Thị Kim Thanh, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Ninh (2015), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh Bộ Y Tế,13-14 22 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Quỳnh Giao, Nguyễn Hồng Trƣờng, Nguyễn Thiên Bình, Nguyễn Thị Phƣơng Lan, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Quốc Huy (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh Viện Cấp Cứu Trƣng Vƣơng” 23 Nguyễn Sử Minh Tuyết , Vũ Thị Hải Châu, Trƣơng Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga, 2009 “ Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định ”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 13, trang 295-300 24 Nguyễn Qúy Thái (2010), “Đánh giá độ nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh bệnh viêm da mủ Khoa Da liếu Bệnh viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 81(05): 169 – 174 25 Nguyễn Minh Thái (2015).“Khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Bệnh Viện Nhi Quảng Nam (09/2014-08/2015), Đề tài nghiên cứu khoa học II.Tài liệu Tiếng Anh 64 26 Adjei, M A (2010), “A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (Knust) Hospital, Kumasi”, pp 18 – 19 27 Biogaert D (2002) Molecular epidemiology of pseumococcal careiage among children with upper respircitory tract infections in Ha Noi, Viet Nam jclin Microbiol, 2002, 40(11) pp 2302-8 28 Le, T M., Hing prevalence of plasmid-mediated Quinolone resistance deter mirantrin commensal members of the Enterobacteriaceae in Ho Chi Minh City, Viet Nam, J med microbial, 2009, 58(pt12): p 1585-92 29 Pitt T L., Sparrow M., Warner M., Stefanidoce M (2003), Survey resistance of Pseudomonas aeruginosa from patient with cystic fibrosic to six commonily prescribed antimicrobial agents, Thorax 2003; (58) pp.794:79 30 Pereira, L P, Phillips M, Ramlal H., Telmalk, Prabha ker P (2004), “ Third generation Cephalosporin use in a tertiary hospital in port of Spain, Trinidadi need for an antibiotic policy”, BMC infectiour diseases, 4(1), pp.59 31 Pfaller M A., Jones R N (1997), “A review of the in vitro activity of Meropenem and comparative antimicrobial agents tested against 30,254 aeribic and anaeronic pathogens isolates world wide” Doiagen Microbiol infect Dis, 28(4), pp: 157 – 63 32 Robert Koch (1881) “Methods for the study of pathogenic Organisms”, 1, 1-48 33 Ren H P., Hawkey P M (2007), “Consensus statement on antimicrobial therapy of therapy of intra - abidomial infection in Asia”, International journal of antimicrobial Agents, 30, pp: 129 – 133 65 34 Song J H., Jung S I., Ko K S., Kim N Y., Son J S., Chang H H., Ki H K., Oh W S., Suh J Y., Peck K R., Lee N Y., Yang Y., Lu Q., Chongthaleong A., Chiu C H., Lalitha M K.,Perera J., Yee T T., Kumarasinghe G., Jamal F., Kamarulzaman A., Parasakthi N., Van P H., Carlos C., So T, Ng T K., Shibl A (2004) Hing prevalence of antimicrobial resiatance among clinical Streptococcus pneumonia isolater in Asia (An ANSORP study), Antimicrob agents chemother, 2004.48(6) pp 2101-7 35 WHO World Alliance for Patient Safety Global Patient Safety Challenge Program 2005- 2006 Geneva Switzerland 36 WHO (2010), Guidelines for control and Mul-drug Resistant Organisms (MDRO) excluding MRSA in the heal thcare setting III.Tài liệu Internet 37 Anton Y P M B B S M D H and David C Hooper M D (2001), Hospital - acquired infection Due to Gram - Negative Bacterria, jun http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3107499, 2002 38 Ayesha Mirza, Haidee T Custodio; Hospital-Acquired Infections Available at http://emedicine.medscape.com/article/967022-overview Accessed 20/6/2010 39 CDC, (2014) Despite progress, ongoing Effortss needed to combat infectinons impacting hospital patiens, http://www.cdc.gov/media/releases/2014/p0326- hospital patients.html 40 Hanan H B., Cunningham G., Chew F K., Francis C., Nakhli D J A., (2006), Hospital and community - acquired infections: A paint prevalence and risk factors survey in a tertiary care center in Saudi Arabid, International jourmal of Infectionus Diseases, july 2006 66 volume 10, page 326-333 http://www.ijidonline.com/article/s12019712(06)00016-6 41 Khan H A., Ahmad A., Mehboob R (2015), Nosocomial infection and their control strategies, Asian pacific journal of tropical biomedicine, http://dx.doi.org/10.1016/j.apjtb.2015.05.001, 2015 42 Louisvincent J., 1995, The prevalence of nosocomial infection in intensive care unit in Europe, August 23, 1995 http://www.jima.jamanetwork.com/article.aspx 43 Mayon - White R T., Ducel G., Kereselidze T., Tikomirov E (1988), An international survey of the prevanlence of hospital – acquired infection, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2896744 44 European Center for Disease Prevention and Control Annual Epidemiological Report on Communicable Diseases in Europe Available at: http://ecdc.europa.eu/en/files/pdf/Publications/081215_AER_long_200 8.pdf Accessed July 2009 45 Robert A W., 1998 Nosocomial infection update, volume 3, number 3, September 1998, http://www.cdc.gov/eiv/article/4/3/9 ... trạng vi khuẩn kháng thuốc Bệnh vi? ??n Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên cung cấp thơng tin tình hình nhiễm trùng bệnh vi? ??n tình hình kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn nhiễm trùng bệnh vi? ??n - Kết khảo sát. .. trị Bệnh vi? ??n Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên 35 4.2 Khảo sát tình hình kháng thuốc số loại vi khuẩn phân lập Bệnh vi? ??nĐakhoaTrungƣơngTháiNguyên 39 4.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn. .. kháng thuốc kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh vi? ??n Bệnh vi? ?n đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu - Đánh giá đƣợc tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh vi? ??n 3 - Đánh giá đƣợc tình hình

Ngày đăng: 20/08/2018, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan