Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán, đặc điểm huyết đồ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2021 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
16,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ SƠN THỊ TIẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ĐỒ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2021 – 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DUỢC CẦN THƠ SƠN THỊ TIẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ĐỒ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2021 – 2022 Chuyên ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã ngành: 8.72.06.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS LÝ QUỐC TRUNG TS BS NGUYỄN TẤN ĐẠT Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Sơn Thị Tiến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn cố gắng thân, nhận hỗ trợ nhiều từ quý Thầy Cô, Bệnh viện, bạn bè người thân Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS BS Lý Quốc Trung TS BS Nguyễn Tấn Đạt Hai thầy tận tình dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, quý anh chị khoa Xét nghiệm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, quý Thầy Cô Bộ môn Giun sán Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng Nghiên cứu Khoa học, Ban lãnh đạo Khoa Điều dưỡng–Kỹ thuật Xét Nghiệm Y Học tồn thể q Thầy Cơ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt để hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân người nhà bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Cuối xin cảm ơn đến gia đình bạn bè khích lệ, ủng hộ tạo điều kiện cho tơi để hồn thành khố học Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 22 tháng 08 năm 2022 Tên tác giả Sơn Thị Tiến MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương giun sán 1.2 Tình hình nhiễm giun sán đặc điểm huyết đồ bệnh nhân nhiễm giun sán 12 1.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun sán người 17 1.4 Tình hình nghiên cứu giun sán giới Việt Nam 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đến khám xét nghiệm giun sán Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 34 3.2 Tỷ lệ nhiễm loại giun sán đặc điểm huyết đồ bệnh nhân đến xét nghiệm giun sán kỹ thuật ELISA 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun sán 43 Chƣơng BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 50 4.2 Tỷ lệ nhiễm loại giun sán đặc điểm huyết đồ bệnh nhân đến xét nghiệm giun sán kỹ thuật ELISA 53 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun sán 58 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH AE Bệnh nang sán dây chó/mèo Alveolar echinococosis Trung tâm kiểm sốt Disease Control and phịng ngừa dịch bệnh Prevention CDC Ethylene Diamin EDTA ELISA KTC NCC Tetraacetic Acid Kỹ thuật xét nghiệm miễn Enzyme-linked dịch gắn men immunosorbent assay Khoảng tin cậy Confidence interval Bệnh u xơ thần kinh nang sán Neurocysticercosis SLGL Sán gan lớn Fasciola spp T solium Sán dãi heo Taenia solium WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization Ấu trùng sán dây Cysticercus spp Giun lươn Strongyloides spp Giun đũa chó/mèo Toxocara spp Giun đầu gai Gnathostoma spp Sán dây nhỏ (sán kim) Echinococcus spp Sán gan lớn Fasciola spp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính nhóm tuổi bệnh nhân 34 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc kinh tế bệnh nhân 35 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 35 Bảng 3.4 Đặc điểm nơi cư trú bệnh nhân 36 Bảng 3.5 Đặc điểm phân bố theo tỉnh bệnh nhân 36 Bảng 3.6 Đặc điểm trình độ học vấn bệnh nhân 37 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm với loài giun sán 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ đơn nhiễm đa nhiễm loại giun sán 39 Bảng 3.10 Đặc điểm huyết đồ mẫu máu bệnh nhân 40 Bảng 3.11 Liên quan tăng bạch cầu toan nhiễm giun sán 41 Bảng 3.12 Liên quan giảm hemoglobin nhiễm giun sán 42 Bảng 3.13 Liên quan tăng tiểu cầu nhiễm giun sán 42 Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara spp 43 Bảng 3.15 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Strongyloides spp 44 Bảng 3.16 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Gnathostoma spp 45 Bảng 3.17 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Cysticercus spp 46 Bảng 3.18 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Fasciola spp 47 Bảng 3.19 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Echinococus spp 48 Bảng 3.20 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm số loài giun sán 49 Bảng 3.21 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm số loài giun sán 50 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Chu trình phát triển giun đũa chó/mèo Hình 1.2 Chu trình phát triển giun lươn Hình 1.3 Chu trình phát triển giun đầu gai Hình 1.4 Chu trình phát triển sán lớn gan Hình 1.5 Chu trình phát triển ấu trùng sán dây 10 Hình 1.6 Chu trình phát triển sán dây nhỏ 11 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun sán 38 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tăng bạch cầu toan bệnh nhân dương tính với loại giun sán 41 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện khí hậu, tập quán sinh hoạt vệ sinh môi trường thuận lợi cho phát triển lây nhiễm bệnh giun sán Tình trạng nhiễm giun sán Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm Bệnh giun sán phân bố rộng rãi khắp nước với tỷ lệ nhiễm khác tùy theo vùng miền Nhiễm giun sán có ảnh hưởng mạn tính tới sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng, làm giảm phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ người, ảnh hưởng đến trình học tập làm việc, gây trở ngại tới phát triển kinh tế [8], [13] Nhiều nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán ngày gia tăng Toxocara spp., Echinococcus spp., Gnathostoma spp., Cysticercus spp lây truyền từ động vật sang người Mặc dù người vật chủ người tiếp xúc với vật chủ chó, mèo, … ăn thức ăn có nhiễm ấu trùng lồi giun sán chưa nấu chín nên tạo điều kiện thuận lợi để giun sán xâm nhập vào thể gây bệnh giun sán [12], [19] Bệnh Cysticercus spp Echinococcus spp.sẽ tạo nên u nang chèn ép mô xung quanh Ấu trùng Gnathostoma spp tồn 10-12 năm thể thể người góp phần vào tỷ lệ mắc bệnh đáng kể Tỷ lệ tử vong bệnh khoảng 8-25% có di chứng kéo dài, khoảng 30% có liên quan đến hệ thần kinh [28], [42], [43] Strongyloides spp xếp vào loại giun sán nguy hiểm loại giun sán đường tiêu hóa chúng tồn lâu thể người, có khả sống hoại sinh chờ điều kiện thích hợp xâm nhập gây nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong Số người nhiễm giun lươn Việt Nam cao, bệnh có tỷ lệ tái nhiễm cao ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DUỢC CẦN THƠ SƠN THỊ TIẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ĐỒ VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN... thuật ELISA đặc điểm huyết đồ bệnh nhân đến xét nghiệm ký sinh trùng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021- 2022 Xác định số y? ??u tố liên quan đến nhiễm số loài giun sán bệnh nhân đến xét... 42 Bảng 3.14 Một số y? ??u tố liên quan đến nhiễm Toxocara spp 43 Bảng 3.15 Một số y? ??u tố liên quan đến nhiễm Strongyloides spp 44 Bảng 3.16 Một số y? ??u tố liên quan đến nhiễm Gnathostoma