1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 - 2000 và dự đoán cho những năm gần đây

34 492 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 - 2000 và dự đoán cho những năm gần đây

Trang 1

Lời mở đầu Bớc vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đứng trớc xu hớng toàn cầu hoá về

kinh tế Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không phải là lựa chọn giữa nên hay không nên hội nhập mà là chủ động hội nhập ra sao vào xu hớng này Nh vậy việc tạo ra những tiền đề để đa nền kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế là rất cần thiết Đây là cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phấn đấu đa Việt Nam về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Đẩy mạnh tiến trình gia nhập

tổ chức thơng Mại thế giới (WTO).

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả, năng cao hiệu quả sử dụng vốn là mục đích của doanh nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm có: Vốn cố định và vốn lu động.

Việc khai thác, sử dụng vốn cố định một cách hợp lý, sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và cũng tác

động đến toàn bộ việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn cố

định đối với doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực

tế tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội, trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú phòng tài chính - kế toán, em đã mạnh dạn chọn đề tài: " Nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn cố định tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội " làm luận văn tốt

nghiệp của mình Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1: Một số vấn đề chung về vốn cố định trong các doanh nghiệp Chơng 2: Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty

xây dựng số 1 Hà Nội.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn cố định

tại công ty xây dựng số 1

Chơng 1 Một số vấn đề chung về vốn cố định

trong doanh nghiệp

I.tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp.

1.Khái niệm:

1.1.Khái niệm TSCĐ.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố:

Trang 2

T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động.

Khác với đối tợng lao động (nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dởdang…), các t), các t liệu lao động (nhà xởng, máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiệnvận tải…), các t) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào

đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình

Một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn haitiêu chuẩn cơ bản sau:

+/Có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở lên.

+/Phải đạt giá trị tối thiểu theo quy định của pháp luật ở Việt Nam, hiện

nay tiêu chuẩn này là 5 triệu

Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định nói trên đợc coi

là những công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động

Trong doanh nghiệp, TSCĐ có đặc điểm chung là tham gia vào nhiều chu

kỳ sản xuất Trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầucủa TSCĐ không thay đổi Song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từngphần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Bộ phận giá trị chuyển dịch này dớihình thức chi phí khấu hao cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trờng, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng đợc coi

nh một loại hàng hoá nh mọi hàng hoá khác Nó không chỉ có giá trị mà còn

có giá trị sử dụng Thông qua mua, bán, trao đổi các TSCĐ có thể đợc chuyểndịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thịtrờng

TSCĐ còn là một công cụ huy động vốn hữu hiệu, trong việc thu hút đầu

t hay vay vốn Ngân hàng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Do sự cần thiết tất yếu phải bảo toàn và phát triển của vốn cố định, bảotoàn vốn cố định là phải thu hồi đủ toàn bộ phần vốn đã ứng ra ban đầu đểmua sắm TSCĐ mới

1.2.Vốn cố định của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng để hình thành TSCĐ đòi hỏi doanh nghiệpphải ứng ra một lợng vốn nhất định Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xâydựng hình thành nên TSCĐ đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp

Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thựchiện chu chuyển giá trị của nó Sự chu chuyển của vốn cố định chịu sự chiphối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của TSCĐ thể hiện ở những điểmchủ yếu sau:

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị của chúngchuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, vốn cố định đợc thu hồi dầntừng phần dới hình thức khấu hao Vì vậy, khấu hao là phơng thức quản lý đặctrng đối với TSCĐ

Trang 3

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thànhmột vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về mặt giá trị.

Từ những đặc điểm trên đây có thể rút ra khái niệm về vốn cố định nhsau:

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc vềTSCĐ, đặc điểm của nó là chu chuyển dần dần từng phần giá trị trong nhiềuchu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi TSCĐ hết thờigian sử dụng

1.3.Nguồn hình thành vốn cố định.

Đầu t vào tài sản cố định là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổsung những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dàicủa doanh nghiệp Do đó việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản mục

đầu t là rất quan trọng bởi nó có yếu tố quyết định cho việc quản lý và sử dụngvốn cố định sau này Xét một cách tổng thể thì ngời ta có thể chia làm hai loạinguồn tài trợ chính:

- Nguồn tài trợ bên trong: Là những nguồn xuất phát từ bản thân doanhnghiệp nh vốn ban đầu, vốn khấu hao, lợi nhuận để lại…), các tHay nói khác đi lànhững nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

- Nguồn tài trợ bên ngoài: Là những nguồn mà doanh nghiệp huy động từbên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình nh vốn vay, phát hànhtrái phiếu, cổ phiếu, thuê mua, thuê hoạt động…), các t

2.Phân loại tài sản cố định.

Doanh nghiệp có nhiều loại TSCĐ khác nhau, để đáp ứng yêu cầu quản

lý theo một số tiêu thức sau ngời ta phân chia TSCĐ thành những loại

2.1.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.

Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm hailoại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

a.TSCĐ hữu hình:

Theo quyết định số 166/1999 – QĐ - BTC ngày 30-12-1999 của Bộ TàiChính thì TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, nh:+/ Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ các công trình kiến trúc của doanhnghiệp nh nhà cửa làm việc, nhà kho, sân bãi, đờng xá, cầu cảng…), các t

+/ Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+/ Phơng tiện vận tải, thiết bị chuyền dẫn: Bao gồm các loại phơng tiệnvận tải và các thiết bị chuyền dẫn về thông tin, điện nớc, băng chuyền vận tảivật t hàng hoá

+/ Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: Máy vi tính, thiết bị

Trang 4

điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mốimọt.

+/ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh: Vờn cà phê,vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh…), các t Súc vật làmviệc hoặc cho sản phẩm nh trâu, bò ngựa…), các t

b.TSCĐ vô hình.

Cũng theo quyết định trên TSCĐ vô hình là những tài sản không có hìnhthái vật chất cụ thể nhng, thể hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liênquan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, nh:

+/ Quyền sử dụng đất: Là toàn bộ chi phí doanh nghiệp chi ra có liênquan trực tiếp tới đất mà doanh nghiệp sử dụng nh: Tiền thuê đất, tiền sử dụng

đất trả một lần nếu có; tiền chi đền bù giải phóng mặt bằng; san lấp mặt bằngnếu có; lệ phí trớc bạ…), các t

+/ Chi phí thành lập doanh nghiệp: Là những chi phí cần thiết cho việcthành lập doanh nghiệp nh: Chi phí cho công tác nghiên cứu thăm dò, lập dự

án đầu t, chi phí huy động vốn ban đầu, chi phí tiếp thị quảng cáo

+/ Chi phí mua bằng phát minh sáng chế: Là toàn bộ các chi phí doanhnghiệp chi ra cho các công trình nghiên cứu đợc Nhà nớc cấp bằng phát minhsáng chế (chi phí cho việc sản xuất thử nghiệm, chi cho công tác kiểmnghiệm, nghiệm thu của cơ quan Nhà nớc)

+/ Chi phí về nghiên cứu phát triển: Là toàn bộ các chi phí doanh nghiệpchi ra để thực hiện các công việc về nghiên cứu, thăm dò, xây dựng kế hoạch

đầu t dài hạn…), các t

+/ Chi phí về lợi thế thơng mại: Là chi phí doanh nghiệp phải trả thêmkhi mua tài sản (bao hàm cả việc mua hay nhận sát nhập, hợp nhất với mộtdoanh nghiệp khác) Lợi thế về danh tiếng, uy tín đối với bạn hàng…), các t

Ngoài ra còn có các TSCĐ vô hình khác nh: Quyền đặc nhợng, nhãn hiệuthơng mại…), các t

Cách thức phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu vốn đầu t vàotài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp Đây là một căn cứ quantrọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phùhợp với tình hình thực tế và có hiệu quả nhất

2.2.Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ củadoanh nghiệp thành các loại sau:

+/ Tài sản cố định đang dùng, là những tài sản đang trực tiếp hoặc giántiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm Trong doanhnghiệp, tỷ trọng TSCĐ đã đa vào sử dụng so với toàn bộ TSCĐ hiện có cànglớn thì hiệu quả vốn đầu t TSCĐ càng cao

+/ Tài sản cố định cha cần dùng, là những tài sản do những nguyên nhân

Trang 5

chủ quan, khách quan cha thể đa vào sử dụng nh: Tài sản dự trữ, tài sản muasắm, xây dựng thiết kế cha đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp, chạythử…), các t

+/ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý, là những tài sản đã hhỏng, không sử dụng đợc hoặc còn sử dụng đợc nhng lạc hậu về mặt kỹ thuật,

đang chờ để giải quyết

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ sử dụng cóhiệu quả của TSCĐ của doanh nghiệp

2.3.Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế.

+/ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ do doanh

nghiệp sử dụng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình

+/ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng: Là

những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi sựnghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp

+/ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ: Là những TSCĐ mà doanh

nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho các đơn vị khác, hoặc cất giữ hộ Nhà nớc theoquyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền

Nói chung tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanhnghiệp tự phân loại chi tiết hơn các TSCĐ của doanh nghiệp theo từng nhómcho phù hợp

2.4.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia ra:

+/ TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn

tự có, tự bổ sung, nguồn do Nhà nớc, đi vay, do liên doanh, liên kết

+/ TSCĐ đi thuê: Trong loại này bao gồm hai loại:

 TSCĐ thuê hoạt động: Loại TSCĐ này đợc thuê tính theo thời gian sửdụng hoặc khối lựơng công việc không đủ điều kiện và không mangtính chất thuê vốn

 TSCĐ thuê tài chính: Là hình thức thuê vốn dài hạn, phản ánh giá trịhiện có và tình hình biến động toàn bộ TSCĐ đi thuê tài chính của

đơn vị

2.5.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn của chủ sở hữu

TSCĐ đợc mua, xây dựng bằng vốn vay

TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị

TSCĐ nhận liên doanh, liên kết từ các đơn vị tham gia

Trang 6

3 Khấu hao tài sản cố định

3.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, do chịu tác động bởinhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn dần Sự hao mòn củaTSCĐ đợc chia thành: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

a.Hao mòn hữu hình của TSCĐ

Là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng Nguyên nhân trớc hết dẫn tới

sự hao mòn này là do bản thân việc sử dụng TSCĐ gây ra Sự hao mòn củaTSCĐ tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng liên tục và cờng độ sử dụng chúng, donhững tác động của yếu tố tự nhiên nh: Độ ẩm, nắng, ma…), các tDo vậy, cho dùTSCĐ không sử dụng cũng vẫn bị h hỏng dần, nhất là những TSCĐ phải hoạt

động trong điều kiện ở ngoài trời, sự hao mòn do tác động của các yếu tố tựnhiên lại càng lớn

Nh đã nêu trên, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh,TSCĐ bị hao mòn dần dần và h hỏng Để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sựhao mòn, nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng, cần chuyểndịch dần dần giá trị TSCĐ vào giá trị sản phẩm bằng việc khấu hao

Vậy : Khấu hao TSCĐ là quá trình chuyển dịch phần giá trị hao mòn củaTSCĐ vào giá trị sản phẩm sản xuất ra trong thời gian sử dụng nó

Có thể thấy rằng, khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí hay một khoảnmục giá thành Số khấu hao TSCĐ trong kỳ thể hiện bằng tiền bộ phận giá trịTSCĐ do hao mòn đã đợc tính chuyển vào chi phí kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ Sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, một số tiền đợc rút ra từ tiềnthu bán hàng ứng với số khấu hao trích trong kỳ, đợc gọi là tiền khấu haoTSCĐ Khi cha tới thời hạn tái sản xuất TSCĐ thì số tiền khấu hao đợc tíchluỹ lại dần dới hình thái một quỹ tiền tệ dự trữ đợc gọi là quỹ khấu hao

Trên góc độ tài chính, khấu hao TSCĐ là phơng thức thu hồi vốn cố địnhcủa doanh nghiệp Thực hiện khấu hao là thu hồi giá trị TSCĐ và tích luỹ vốn

để tái sản xuất TSCĐ Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý tốt thì tiền khấu haokhông chỉ có tác dụng tái sản xuất giản đơn mà còn có thể thực hiện tái sảnxuất mở rộng TSCĐ

Trang 7

Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng Theo

ph-ơng pháp này, mức khấu hao cơ bản và tỷ lệ khấu hao bình quân hàng nămcủa TSCĐ không đổi và đợc xác định theo công thức sau:

T

NG

Mk 

Trong đó:

Mk : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ

NG : Nguyên giá của TSCĐ

T : Thời gian sử dụng

Ưu điểm của phơng pháp khấu hao này là: Việc tính toán đơn giản, tổngmức khấu hao của TSCĐ đợc phân bổ vào giá thành một cách đều đặn làm chogiá thành ổn định, chính xác Tuy nhiên, phơng pháp khấu hao này có hạnchế: Do mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định ở mức đồng

đều nên khả năng thu hồi vốn đầu t TSCĐ chậm, khó tránh khỏi bị hao mònvô hình

Trong công tác quản lý TSCĐ, ngời ta thờng dùng chỉ tiêu tỷ lệ khấu haoTSCĐ

+/Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ là tỷ lệ phần trăm giữa mức khấuhao và nguyên giá TSCĐ, đợc xác định theo công thức sau:

Tk : Tỷ lệ khấu hao năm của TSCĐ

Mk : Mức khấu hao năm của TSCĐ

NG : Nguyên giá của TSCĐ

+/Tỷ lệ khấu hao hàng tháng của TSCĐ

s k

kh T H

Theo quyết định số 166/1999 – QĐ - BTC ngày 30-12-1999 của Bộ TàiChính nói trên, phơng pháp khấu hao đờng thẳng đợc áp dụng đối với cácdoanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kháckhông bắt buộc

Trang 8

b.Các phơng pháp khấu hao nhanh.

*/Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần

Theo phơng pháp này, mức khấu hao hàng năm của TSCĐ đợc xác địnhbằng cách lấy giá trị còn laị của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao nhân với tỷ lệkhấu hao không đổi, đợc xác định bằng công thức sau:

kh di

ki G T

Trong đó:

Mki :Số khấu hao TSCĐ năm thứ i

Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ i

Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ

i : Thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ (i=1,n)

Tỷ lệ khấu hao không đổi hàng năm của TSCĐ trong phơng pháp này đợcxác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính nhân vớimột hệ số điều chỉnh thời gian khấu hao (còn gọi là hệ số điều chỉnh thời hạn

sử dụng TSCĐ:

s k

NG

G i 1

kh  

Trong đó:

Gci :Giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm thứ i

NG :Nguyên giá của TSCĐ

i: Thứ tự của năm tính khấu hao (i=1,n)

Theo phơng pháp này, mức hao mòn TSCĐ đợc phản ánh chính xác hơnvào giá trị sản phẩm, vốn đầu t đợc thu hồi nhanh, hạn chế ảnh hởng của hao

Trang 9

mòn vô hình Tuy nhiên, phơng pháp này có hạn chế là số trích khấu hao trongnhững năm đầu lớn, bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh và đến nămcuối cùng vốn đầu t ban đầu của TSCĐ không thu hồi đợc hết.

*/Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự các năm sử dụng:

Theo phơng pháp này, số khấu hao của từng năm đợc xác định bằng cáchlấy nguyên giá của TSCĐ, nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm và

Tkt :Tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm của TSCĐ năm thứ (t)

Tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm đợc xác định bằng cách lấy

số năm sử dụng còn lại của TSCĐ chia cho số thứ tự năm sử dụng

) 1 T ( T

) t 1 T ( 2

Tkt :Tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm của TSCĐ ở năm thứ (t)

T :Thời gian sử dụng của TSCĐ

t :Thời điểm của năm cần tính khấu hao (tính theo thứ tự t =1,n)Phơng pháp khấu hao này có u điểm: Trong những năm đầu một lợng t-

ơng đối lớn vốn đầu t đợc thu hồi, TSCĐ đợc đổi mới nhanh, chống đợc haomòn vô hình, số khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ đảm bảo bù đắp đủ giátrị ban đầu của TSCĐ Tuy nhiên có nhợc điểm là tính toán khó khăn, phức tạp

đối với những TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài và trong những năm đầumức khấu hao lớn

Để khắc phục nhợc điểm trên của phơng pháp khấu hao giảm dần, ngời ta

sử dụng kết hợp với phơng pháp khấu hao bình quân Theo phơng pháp này,trong những năm đầu sử dụng TSCĐ ngời ta áp dụng phơng pháp khấu haogiảm dần, còn những năm cuối thực hiện phơng pháp khấu hao bình quân.Mức khấu hao bình quân trong những năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ

sẽ bằng tổng giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại

4.Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của

doanh nghiệp

4.1.Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phơng pháp gián tiếp

Việc lập kế hoạch theo phơng pháp này đợc thực hiện nh sau:

+/Xác định tổng nguyên giá của TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu kỳ kế

Trang 10

+/Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ tăng phải tính khấu hao trong kỳ

và nguyên giá TSCĐ giảm thôi phải trích khấu hao trong kỳ

Trong kỳ kế hoạch có thể xảy ra biến động của TSCĐ của doanh nghiệp:TSCĐ có thể tăng thêm do xây dựng, mua sắm hoặc giảm bớt do nhợng bán,thanh lý…), các tKhi những biến động xảy ra, căn cứ vào kế hoạch đầu t và nguồnvốn đầu t để xác định

Do việc tăng giảm TSCĐ diễn ra ở các thời điểm khác nhau trong nămnên cần phải xác định nguyên giá bình quân TSCĐ tăng lên hoặc giảm bớttrong kỳ Công thức tính nh sau:

12

) t 12 ( NG

Trong đó:

NGkh :Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ

NGd :Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kỳ kế hoạch

NGt , NGg :Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng(giảm) trong kỳ

Trên cơ sở đó xác định số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong kỳ theocông thức sau:

K KH

Trong đó:

Mk :Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trích trong kỳ

Tk :Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ

NGkh :Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ

4.2.Lập kế hoạch khấu hao theo phơng pháp trực tiếp.

Trang 11

Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào nguyên giá của từngloại TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu kỳ (tính theo tháng hay quý) và tỷ lệ khấuhao trong kỳ của từng loại TSCĐ để trực tiếp tính ra số tiền khấu hao TSCĐtrong kỳ Trên cơ sở đó tổng hợp lại xác định đợc số khấu hao TSCĐ trongnăm.

Có thể tính khấu hao TSCĐ theo từng tháng, đối với TSCĐ tăng lên hoặcgiảm đi thì việc tính khấu hao hay thôi trích khấu hao cũng áp dụng nguyêntắc tính tròn tháng Số tiền khấu hao TSCĐ trong tháng có thể xác định theocông thức sau:

) t NG (

n 1 i

Di

t  

Trong đó:

KHt :Số tiền khấu hao TSCĐ trong tháng

NGĐi :Nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng của từngloại TSCĐ

tki: Tỷ lệ khấu hao theo tháng của từng loại TSCĐ

t :Loại TSCĐ

ở đây, nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng này chính bằngnguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng trớc, cộng với nguyên giáTSCĐ tăng lên trong tháng trớc trừ đi nguyên giá TSCĐ giảm đi trong thángtrớc (loại TSCĐ phải tính khấu hao) Do vậy, để đơn giản việc tính toán, sốtiền khấu hao trong tháng đợc xác định bằng công thức sau:

Số khấu hao TSCĐ Số khấu hao TSCĐ Số khấu hao tăng Số khấu hao giảm tháng này = tháng trớc + thêm trong tháng - đi trong tháng

4.3.Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ

Thông thờng trong hoạt động kinh doanh, việc trích khấu hao TSCĐ đợcthực hiện hàng tháng đối với các doanh nghiệp Tiền khấu hao nhằm để tái

đầu t TSCĐ Khi cha có nhu cầu đầu t, doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạt

số tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh nhằm làm cho hoạt động kinhdoanh đạt đợc mức sinh lời cao

Theo chế độ tài chính hiện hành, tiền khấu hao trích từ TSCĐ đầu t bằngvốn Nhà nớc hoặc từ nguồn do doanh nghiệp tự bổ sung đợc để lại làm nguồnvốn tái đầu t TSCĐ cho doanh nghiệp Trong khi cha thu hồi đủ vốn, doanhnghiệp có thể dùng tiền khấu hao đó để bổ sung vốn kinh doanh

Đối với tài sản cố định đợc hình thành bằng nguồn vốn vay, tiền khấuhao là một nguồn để trả tiền vay (cả gốc và lãi vay)

II.Những nhân tố ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn cố định

Trang 12

1.Những nhân tố khách quan

Chính sách kinh tế của đảng và Nhà nớc: Trên cơ sở pháp luật kinh tế vàcác biện pháp kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩmô Với bất cứ một sự thay đổi nhỏ nào trong chế độ chính sách hiện hành

đều chi phối đến các hoạt động của các doanh nghiệp Đối với hiệu quả sửdụng TSCĐ của doanh nghiệp thì các văn bản pháp luật về tài chính, kế toánthống kê, về quy chế đầu t…), các tĐều gây ảnh hởng lớn trong suốt quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp nhất là các quy định về trích khấu hao, tỷ lệ trích lậpcác quỹ, các văn bản về thuế…), các t

Thị trờng và cạnh tranh: Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có kếhoạch cải tạo, đầu t mới TSCĐ trớc mắt cũng nh lâu dài Nhờ đổi mới máymóc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ thì những sản phẩm mà doanhnghiệp sản xuất ra mới có năng suất cao, chất lợng đảm bảo, giá thành hạ, và

do đó mới có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Ngoài ra, việc đổi mới máy mócthiết bị đảm bảo an toàn cho ngời lao động, nhất là với ngành xây dựng phảichịu không nhỏ của thiên nhiên

Bên cạnh đó, lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hởng quan trọng.Lãi suất tiền vay ảnh hởng đến chi phí đầu t của doanh nghiệp Sự thay đổi củalãi suất sẽ kéo theo những biến động cơ bản của dự án đầu t, đặc biệt là hiệuquả về mặt tài chính

Các nhân tố khác: Các nhân tố này đợc coi là nhân tố bất khả kháng nhthiên tai, địch hoạ, có tác động trực tiếp lên hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp.Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trớc, chỉ cóthể dự phòng trớc nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi

2.Nhân tố chủ quan

Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng TSCĐ và qua đó

ảnh hởng đến hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Nhân tố nàygồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinhdoanh cả về trớc mắt cũng nh lâu dài Thông thờng, trên góc độ tổng quát ngời

ta thờng xem xét những điểm chủ yếu sau:

- Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố này tạo ra điểm suất phát cho doanhnghiệp cũng nh định hớng cho nó trong suốt quá trình tồn tại Với một ngànhnghề kinh doanh đã đợc lựa chọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyếtnhững vấn đề đầu tiên về mặt tài chính gồm có:

+/Cơ cấu vốn của công ty thế nào là hợp lý, khả năng tài chính của công

Trang 13

định đợc mức độ lợi nhuận đạt đợc, khả năng chiếm lĩnh và phát triển thị ờng trong tơng lai…), các tĐể có kế hoạch bố trí nguồn lực một cách phù hợp

tr Mối quan hệ của doanh nghiệp: Mối quan hệ này đợc đặt ra trên hai phtr

ph-ơng diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữadoanh nghiệp với nhà cung cấp Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hởng tớinhịp độ sản xuất, uy tín của công ty qua các công trình đã hoàn thành…), các tLànhững vấn đề trực tiếp tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp có một mối quan hệ tốt với khách hàng và với nhà cung cấp thì nó sẽ

đảm bảo tơng lai lâu dài cho doanh nghiệp Để đợc nh vậy, doanh nghiệp phải

có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì những bạn hàng lâu năm lại vừa tăng cờngthêm những bạn hàng mới

- Trình độ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp: Yếu tố này đợc xemxét trên hai khía cạnh là trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất vàtrình độ quản lý của lãnh đạo các cấp Nó đợc thể hiện qua khả năng phát triểntheo chiều sâu của doanh nghiệp

+/Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghề cao, có khả năngtiếp thu công nghệ mới, tự chủ công việc, phát huy về tính sáng tạo, có ý thứcgiữ gìn và bảo quản TSCĐ trong quá trình vận hành

+/Đối với cán bộ quản lý có thể xem xét trên các góc độ sau:

Quản lý về nhân sự: Quá trình tuyển chọn công nhân ra sao, đã hợp lýcha, sự sắp xếp phân công lao động đã đúng ngời đúng việc hay cha, có bịlãng phí lao động hay không và qua đó năng suất lao động đợc nâng lên nh thếnào?

Quản lý về tài chính: Quy trình hạch toán của doanh nghiệp có đúng theoquy định hay không? Các số liệu kế toán có chính xác đảm bảo, đủ độ tin cậy

để ra quyết định hay không? Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõràng, tiết kiêm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể năng cao đợc hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Quản lý các dự án: Đây là công việc rất quan trọng đối với doanh nghiệpxây dựng, vì nó ảnh hởng rất lớn đến các dòng thu nhập, mà doanh nghiệpnhận đợc sau này Công tác quản lý dự án bao gồm cả việc khảo sát lập dự án

và thẩm định dự án Đặc biệt là việc thẩm định dự án Nó là việc phân tích,

đánh giá và xác định mức độ khả thi của dự án Khi thẩm định dự án phải xemxét trên cả ba mặt đó là kỹ thuật và công nghệ, xây dựng và môi trờng, kinh tếtài chính Việc thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng vì nó cho phép xác địnhtính hiệu quả, sự tồn tại, khả năng sinh lời, khả năng hoàn vốn và nguồn huy

Trang 14

toàn bộ Do vậy, việc sử dụng tốt số vốn cố định hiện có là vấn đề có ý nghĩakinh tế rất lớn Để đánh giá đợc trình độ tổ chức và sử dụng vốn cố định củadoanh nghiệp cần sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định:

1.1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ.

Chỉ tiêu này có thể đợc xác định theo công thức sau:

=

Chỉ tiêu này phản ánh 01 đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần Thông qua chỉ tiêu nàycũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

1.5.Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ.

Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ =

Hệ số này cho biết tình hình sử dụng vốn để đầu t đổi mới TSCĐ, tăngnăng lực sản xuất, tăng tiềm lực công nghệ mới, nâng cao năng suất lao độngcủa doanh nghiệp

1.6.Sức sinh lợi của TSCĐ.

Sức sinh lợi của TSCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ mang lại mấy

đồng lợi nhuận thuần Ngoài ra còn sử dụng công thức sau:

Trang 15

=

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳmang lại mấy đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp

2.Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả vốn cố định.

Trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng, việc bảo toàn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn cố định nói riêng, làyêu cầu có tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ý nghĩakinh tế rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp

Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp,cần chú ý một số biện pháp sau:

+/Lập và thực hiện tốt dự án đầu t TSCĐ

+/Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa năng lực của TSCĐ hiện có vào hoạt

động kinh doanh: Cần lập sổ sách theo dõi đối với từng TSCĐ Thờng xuyênkiểm soát tình hình sử dụng TSCĐ để huy động đầy đủ và kịp thời TSCĐ hiện

có vào hoạt động

+/Khi nền kinh tế có lạm pháp ở mức cao cần thực hiện điều chỉnh lạinguyên giá TSCĐ theo quy định của pháp luật để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn

cố định của doanh nghiệp

+/Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý, việc khấu hao phải tính

đến cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, đảm bảo thu hồi đầy đủ và kịpthời vốn cố định

+/Thực hiện việc bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ theo định kỳ, tránh tìnhtrạng TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn sử dụng, cần cân nhắc hiệu quả của việcsửa chữa lớn với việc thanh lý tài sản để mua sắm TSCĐ mới

+/Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp đểtăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

+/Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn.Tham gia bảo hiểm đối với TSCĐ đặc biệt những TSCĐ nh phơng tiện vận tải,những nguyên nhân khách quan có thể gây ra nh hoả hoạn, bảo lụt và nhữngbất chắc khác có thể xảy ra

Trang 16

Chơng II Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty

xây dựng số 1 Hà Nội

I.Đặc điểm tình hình chung của công ty xây dựng số 1 Hà Nội

1.Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty xây dựng số 1 Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc

Sở xây dựng Hà Nội Trớc đây công ty xây dựng số 1 Hà Nội có tên là Công

ty xây dựng nhà ở Hà Nội, đợc thành lập ngày 25/1/1972 theo quyết định số129/TCCQ của Uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội trên cơ sở sát nhập haicông ty lắp ghép nhà ở số 1 và số 2 Ngày 10/2/1993 công ty đợc đổi tên thànhCông ty xây dựng số 1 Hà Nội

Hiện nay trụ sở chính của công ty đợc đặt tại số 2 phố Tôn Thất

Tùng-Đống Đa-Hà Nội

Tên giao dịch của công ty:

Trong nớc: Công ty xây dựng số 1 Hà Nội

Quốc tế: Ha Noi Construction Company No 1 (HCCI)

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân,

có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng Đầu t và phát triển

Hà Nội

Công ty xây dựng số 1 Hà Nội ra đời cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu vềxây dựng nhà ở, xây dựng các khu đô thị mới của thành phố nh khách sạn HàNội II tầng – Giảng Võ, trung tâm giao dịch thuỷ sản – Seaprodex - LángHạ, chợ Đồng Xuân, Viện triết học Việt Nam Láng Hạ…), các t

2 Sản phẩm ngành nghề kinh doanh của công ty

- Xây dựng công trình nhà ở, công trình dân dụng, côngtrình văn hoá;

- Xây dựng công trình công cộng và phần bao che công trình công nghiệpquy mô lớn;

- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, các công trình giaothông đờng bộ, công trình thuỷ lợi;

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các loại bê tông, gạch khôngnung và đá ốp láp, các kết cấu gỗ, khung nhôm phục vụ xây dựng;

- Lập quản lý và thực hiện các dự án đầu t xây dựng để phát triển các khu

đô thị, liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài để pháttriển sản xuất và thực hiện các đề án đầu t của công ty;

- Kinh doanh nhà;

- Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch và lữ hành quốc tế;

Trang 17

- Xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Lập các dự án đầu t, quản lý dự án đầu t Thiết kế, soạn thảo hồ sơ mờithầu, giám sát và quản lý quá trình thi công xây lắp, quản lý chi phí xây dựng

và nghiệm thu công trình

3 Đặc điển tổ chức và quy trình sản xuất.

a Đặc điểm tổ chức sản suất

Hoạt động xây lắp công trình dân dụng

Trong 30 năm qua, kể từ khi thành lập Công ty luôn cố gắng tiến hànhsản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đúng tiến độ thi công đáp ứng nhucầu của khách hàng, mang lại cuộc sống ổn định cho toàn thể cán bộ côngnhân viên trong công ty, và hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ với ngân sách Nhà n-

ớc Công ty đã không ngừng phát huy mọi tiềm năng trong công việc khai thácthị trờng, mở rộng và đa dạng việc kinh doanh sản xuất trên nhiều lĩnh vực.Song công ty vẫn phát huy vai trò chính của một đơn vị xây lắp chuyên ngành.Trong năm 2002 công ty đã trúng thầu nhiều công trình, đạt giá trị nhận thầuxây lắp 10,2 tỷ đồng

Hoạt động kinh doanh:

Kinh doanh vật liệu xây dựng: Với lợi thế là một công ty xây dựng, công

ty đã tham gia vào lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng nhằm hỗ trợ kịp thời,chủ động trong xây lắp, thúc đẩy công ăn việc làm cho công nhân viên củacông ty

Kinh doanh nhà: Công ty không những nhận thầu những hợp đồng xâydựng có giá trị lớn, đảm bảo đúng tiến độ cam kết và những yêu cầu về kỹthuật công trình mà còn tiến hành xây dựng nhà với mục đích kinh doanh

4 Cơ cấu bộ máy quản lý tại đơn vị

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty xây dựng số1 Hà Nội đợc tổ chứctheo kiểu trực tuyến trên 3 cấp độ: Cấp công ty; cấp xí nghiệp; đội xây dựng

và cấp tổ

Xem Sơ đồ số1 : Bộ máy quản lý của công ty xây dựng số 1 Hà Nội

Đứng đầu là giám đốc công ty: Là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu tráchnhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật Nhà nớc về tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình

Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớcgiám đốc về các quyết định có liên quan đến lĩnh vực đợc phân công

Giám đốc xí nghiệp kinh doanh dich vụ trực thuộc công ty cử cán bộgiám sát việc thực hiện các quy trình tại nơi sản xuất, thi công, kinh doanhdịch vụ

Các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn tham mu cho giám đốc trong côngtác điều hành thuộc lĩnh vực mình phụ trách

5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.

Ngày đăng: 20/12/2012, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1: bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 1 - Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 - 2000 và dự đoán cho những năm gần đây
Sơ đồ s ố 1: bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 1 (Trang 36)
Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức kế toán tại công ty - Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 - 2000 và dự đoán cho những năm gần đây
Sơ đồ 2 Cơ cấu bộ máy tổ chức kế toán tại công ty (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w