Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa
Trang 1ĐỀ TÀI
Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề
nghiệp của lao động nông thôn dưới tác
động của đô thị hóa
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ XXI đã mở ra cho các nước trên thế giới cũng như Việt Namnhiều cơ hội và tạo ra những bước tiến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực từkinh tế, chính trị, văn hóa đến xã hội Đô thị hóa nông thôn là một quá trình pháttriển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt quá trình đô thị hóa ở nước ta gắn liềnvới quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Đô thị hóa là quá trìnhchuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại, nó làm thayđổi cả nông thôn và thành thị trên nhiều khía cạnh Đô thị hóa đã, đang và sẽmang lại các mặt tích cực như thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, tuy nhiênquá trình đô thị hoá cũng khiến cho đất nước phải đối mặt với nhiều thách thứclớn về: vấn đề dân số, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môitrường, sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… đây là những vấn đề làm biếnđổi cuộc sống của người dân trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị trường.Một trong những vấn đề đáng quan tâm đó là sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệpcủa lao động ở nông thôn
Những tích cực và hạn chế của quá trình đô thị hóa đòi hỏi chúng ta cần
có sự nhìn nhận đánh giá một cách khách quan khoa học Mục đích của bài tiểuluận: trên cơ sở thực trạng của chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp lao động nôngthôn từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp góp phần phát triển nông thôn ViệtNam một cách hiệu quả và bền vững
Trang 3Phần nội dung của bài tiểu luận bao gồm ba chương được trình bày theo bố cục sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1 Lý thuyết liên quan
1.1.1 Lý thuyết biến đổi xã hội
1.2 Các khái niệm công cụ
1.2.1 Khái niệm lao động
1.2.2 Nông thôn
1.2.3 Nghề nghiệp
1.2.4 Cơ cấu nghề nghiệp
1.2.5 Khái niệm đô thị hóa
1.2.6 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa
2.1 Khái quát chung tình hình thu hồi đất nông nghiệp hiện nay
2.2 Quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp lao động nông thôn
2.2.1 Tình hình chung
2.2.2 Cơ cấu nghề nghiệp xét theo địa bàn dân cư
2.2.3 Cơ cấu nghề nghiệp xét theo hộ gia đình
2.2.4 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế
2.2.5 Xu hướng vận động chung của quá trình chuyển đổi nghề nghiệp
2.3 Ảnh hưởng của việc chuyển đổi nghề nghiệp tới đời sống người lao động2.3.1 Ảnh hưởng tới đời sống vật chất
2.3.2 Ảnh hưởng tới đời sống tinh thần
Chương 3: Những tồn tại và hạn chế của quá trình đô thị hóa Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển nông thôn Việt Nam hiệu quả và bền vững
3.1 Những tồn tại và hạn chế của quá trình đô thị hóa
3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển nông thôn Việt Nam hiệu quả vàbền vững
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết liên quan
1.1.1 Lý thuyết biến đổi xã hội
Mọi xã hội đều không ngừng biến đổi, sự ổn định chỉ là bề ngoài mangtính tạm thời Ở xã hội hiện đại sự biến đổi càng rõ rệt và nhanh hơn Ở nước tatrong những năm gần đây cùng với sự mở rộng giao lưu với các quốc gia vàvùng lãnh thổ của các nước khác nhau trên thế giới nền kinh tế có những bướckhởi sắc từng ngày Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 nước ta về cơ bảntrở thành nước công nghiệp hiện đại Cùng với những chính sách đó là quá trình
đô thị hóa được đẩy mạnh ở từng địa phương Sự tác động của quá trình đô thịhóa góp phần vào việc chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nông thôn Cónhiều quan điểm chỉ cho rằng biến đổi xã hội chỉ là những thay đổi của đôngđảo cá nhân trong xã hội hay sự biến đổi, chuyển đổi của các tổ chức, tầng lớp
xã hội thì đây mới được coi là sự biến đổi xã hội Theo Từ điển xã hội học “Biếnđổi xã hội là sự thay đổi có ý nghĩa về mặt cơ cấu xã hội (đó là hành động xã hội
và tương tác xã hội) kể cả hậu quả và biểu thị của những cơ cấu biểu hiện ở cácchuẩn mực giá trị của các sản phẩm và các biểu trưng văn hóa Hay có thể nóibiến đổi xã hội là một quá trình qua đó các khuôn mẫu của hành vi xã hội, quan
hệ xã hội, các thiết chế xã hội và phân tầng xã hội cũng biến đổi theo thời gian
1.2 Các khái niệm công cụ.
1.2.1 Khái niệm lao động
Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất,lao độnggiữ vai trò quan trọng làm môi giới cho sự trao đổi
Lao động chính là việc sử dụng sức lao động của các đối tượng lao động.Sức laođộng là toàn bộ trí lực và sức lực của con nguời được sử dụng trong quá trìnhlao động Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều nhất để tạo ra
Trang 5sản phẩm Nếu coi sản xuất là một hệ thống bao gồm ba bộ phận tạo thành (cácnguồn lực, quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá) thì sức lao động là một trongcác nguồn lực khởi đầu của một quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá.
1.2.2 Nông thôn
Nông thôn là địa bàn rộng lớn là nơi tập trung đông dân cư sinh sống chủyếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp là chính
Nông thôn là vùng địa lý cư trú gắn với thiên nhiên, khác hẳn thành thị, với dân
cư chủ yếu là nông dân, ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp và có lối sốngriêng, văn hóa riêng
1.2.3 Nghề nghiệp
“Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động trong xã hội”.
Theo khái niệm này nghề là một công việc thỏa mãn hai điều kiện:
Là công việc chuyên làm, công việc đó được xác định bởi công lao độngtrong xã hội, khi nói tới yếu tố chuyên làm người ta muốn nói tới hai khía cạnh
là tính lâu dài về mặt thời gian và tính chuyên trách Còn khi nói về điều kiệnphân công lao động trong xã hội người ta muốn nhắc tới sự đánh giá xã hội vềcông việc này
“Nghiệp là nghề làm ăn sinh sống hay đó là cách viết tắt của sự nghiệp”
Nếu như khái niệm nghề nhấn mạnh tới sự phân công lao động từ bênngoài thì khái niệm nghiệp nhấn mạnh tới ý thức chủ quan của chủ thể Khi nóitới nghề người ta chú ý đến hai yếu tố thời gian hành nghề và trình độ chuyênmôn nhưng chưa chú ý tới mục tiêu của sự hành nghề Còn từ nghiệp thì baohàm ý thức mục tiêu của chủ thể, mà cụ thể là mục tiêu kiếm sống Vì vậykhông phải từ nghề nào cũng trở thành “nghiệp” “Nghề” chỉ trở thành nghiệpkhi nào nghề đó chỉ trở thành một phương tiện làm ăn kiếm sống, sự hành nghề
đó là mục tiêu kiếm sống
Trang 61.2.4 Cơ cấu nghề nghiệp.
Cơ cấu nghề nghiệp: là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và
số lượng tương đối ổn định của các nghề nghiệp trong một hệ thống kinh tế - xãhội và trong một khoảng thời gian nhất định
Cơ cấu nghề nghiệp luôn gắn với sự phân công lao động xã hội, là sựchuyên môn hóa theo ngành của các tập đoàn xã hội, thực hiện các chức năngcủa mình trong khuôn khổ của tổ chức sản xuất xã hội chung của tổ chức sảnxuất của một ngành nghề nào đó trong nền kinh tế xã hội
Đặc điểm chủ yếu của sự phân công lao động theo ngành nghề là sự phâncông dựa vào hai tiêu chí: trình độ tay nghề và điều kiện lao động
1.2.5 Khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị tính theo tỷ lệ phần trăm giữa dân số
đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay một khu vực” Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời
gian Nếu tính theo cách thứ nhất thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa còntheo cách thứ hai gọi là tốc độ đô thị hóa
Đô thị hóa được hiểu theo hai chiều:
- Chiều hướng 1: là sự chuyển đô thị vào nông thôn nội thị xã, thị trấn tăngtrưởng thị dân của một thành phố tăng dân số cơ học, mở rộng các quy hoạch đôthị ra vùng ven, xây dựng và thiết lập các đô thị mới
- Chiều hướng 2: Nông thôn hóa đô thị tức là đô thị sẽ khôi phục lại kiểu mẫu xãhội truyền thống của xã hội nông thôn Do đặc điểm của nền văn hóa chung,ngôn ngữ chung của một xã hội như nhà ở, tôn giáo
Trang 71.2.6 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp
Là sự thay đổi từng bước từ nghề nghiệp này sang nghề nghiệp khác màkhông gây xáo trộn
Chuyển đổi nghề nghiệp dưới tác động của quá trình đô thị hóa là quátrình biến đổi nghề nghiệp của lao động từ lao động chủ yếu từ làm nông nghiệpsang chuyển sang các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ và giảm tỷ trọngcủa ngành nông nghiệp
Trong quá chuyển đổi nghề nghiệp không chỉ đơn thuần chuyển từ ngành nghềnày sang ngành khác của người dân mà còn làm thay đổi cơ cấu của trong từngngành, giúp cho các ngành phù hợp với cơ chế hiện nay
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA 2.1 Khái quát chung về tình hình thu hồi đất nông nghiệp hiện nay
Tính đến ngày 1-1-2008 (hiện trạng năm 2007), diện tích đất nông nghiệp của cảnước là 24.997.000 ha, trong đó diện tích đất đã giao cho các đối tượng sử dụng
là 21.455.931 ha Đối tượng đang sử dụng phần lớn diện tích đất nông nghiệp là các hộ gia đình, cá nhân (khoảng 58,88%); tiếp đến là tổ chức trong nước
(40,26%); tổ chức, cá nhân nước ngoài chỉ sử dụng 0,1% diện tích đất nông nghiệp đã giao cho các đối tượng sử dụng Tổng số diện tích đất trên chia làm 3 loại chính: đất sản xuất nông nghiệp (khoảng 9,4 triệu ha), đất lâm nghiệp (14,8 triệu ha) và đất nuôi trồng thủy sản (728.577 ha)
Đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nên việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, hay nói cáchkhác là việc thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư ở nước ta tất yếu diễn ra mạnh mẽ Theo báo cáo không đầy đủ của 49 tỉnh, thành phố, từ ngày 1-7-2004 đến nay, đã thu hồi gần 750.000 ha đất để thực hiện hơn 29.000
dự án đầu tư Trong tổng số đất thu hồi trên có hơn 80% là đất nông nghiệp Hiện có khoảng 50% diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nằm trong các vùng kinh tế trọng điểm, nơi đất đai màu mỡ cho 2 vụ lúa/năm
Những địa phương có tốc độ phát triển nhanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh,cũng là nơi có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều, như: Tiền Giang
(20.300 ha), Đồng Nai (19.700 ha), Bình Dương (16.600 ha), Hà Nội (7.700ha), Vĩnh Phúc (5.500ha)
Hiện nay, cả nước có 12 triệu hộ gia đình, nhưng chỉ có 9,4 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, bình quân mỗi hộ chỉ có 0,7 - 0,8 ha, mỗi lao động có 0,3 ha và mỗi nhân khẩu có 0,15 ha Ở đồng bằng Bắc Bộ con số này còn thấp hơn Càng
ít đất người nông dân càng khó có điều kiện tích lũy để đào tạo nghề và chuyển
Trang 9dịch cơ cấu lao động Cái vòng luẩn quẩn đó đang đeo đẳng phần đông nông dân nước ta.
là giải quyết việc làm cho phần lớn hộ gia đình bị đất sản xuất nông nghiệp.Cùng với đó là tạo những điều kiện tốt nhất để người nông dân thích nghi vớitình hình mới của quá trình đô thị hóa Đi liền với điều này là thay đổi tư tưởnglàm ăn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính kỷ luật Đào tạo và nâng cao trình độ, chấtlượng nguồn lao động để có thể đáp ứng được nhu cầu lao động của quá trình đôthị hóa Vì vậy việc chuyển đổi nghề nghiệp lao động nông thôn là một xu thếtất yếu trong thời gian tới Đây là một việc không hề đơn giản và cần có thờigian nghiên cứu hoạch định và đưa ra các chính sách phù hợp nhất Vì có rấtnhiều vấn để phức tạp đã nảy sinh trong quá trình triển khai như lao động thiếutrình độ, thiếu vốn
2.2.2 Cơ cấu nghề nghiệp xét theo địa bàn dân cư
Có ba loại chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp lao động ở nông thôn như sau:
- Loại 1: Nhóm có sự giảm mạnh hoạt động thuần nông, tăng cường hoạt độngphi nông nghiệp
Trang 10- Loại 2: Nhóm lấy nông nghiệp là chính song đang chuyển mạnh sang sản xuất
vì ngoài sản xuất nông nghiệp, người lao động còn làm các nghề khác Chínhđiều này đã tạo ra sự khác biệt giữa các nhóm với nhau về cơ cấu nghề nghiệpcũng như sự phát triển kinh tế - xã hội Đây là nhóm phát triển năng động hơn cảngoài phát triển thế mạnh truyền thống thì còn phát huy các nguồn lực khác đểđưa kinh tế đi lên
Với loại 2: Lấy nông nghiệp là chính song đang định hướng mạnh hoạtđộng kinh doanh tổng hợp Điều này có thể lý giải bằng những thuận lợi của nó
là có hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trao đổi hàng hóaphát triển mạnh Trong cơ cấu nghề nghiệp thì nông nghiệp vẫn là nghề gốcsong các hộ có xu hướng chuyển sang hỗn hợp là chính mặc dù ngành nghềnông nghiệp chiếm 70,2% Đây là xu thế phù hợp với xu thế chung của quá trìnhphát triển đất nước
Với loại 3: vốn lấy nông nghiệp làm chính song có sự chuyển dịch ítnhiều lao động sang các dạng khác, nhóm hộ thuần nông vẫn còn rất lớn Trongkhi đó các nhóm hộ phi nông nghiệp và nhóm kết hợp còn nhỏ bé, năng lực yếukém và chưa hoàn thành nhóm phi nông nghiệp Đây là nhóm có cơ cấu nghềnghiệp chuyển đổi chậm hơn cả một phần do tư tưởng nông nghiệp đã ăn sâukhó thay đổi và hòa nhập Nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao 85.3%
Sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp ở ba nhóm như đã phân tích ở trên là điều tất yếu Khi mà xã hội có những biến đổi trên nhiều bình diện như trong
Trang 11các ngành kinh tế thì công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng lên, chính sách nhà nước cũng khuyến khích các ngành phát triển vì vậy mà cơ cấu nghề nghiệp phải có sự thay đổi sao cho phù hợp Như vậy có thể nói sự biến đổi của xã hội
đã tác động đến sự chuyển đổi về cơ cấu nghề nghiệp phân theo địa bàn dân cư Tuy mỗi nhóm có những thay đổi khác nhau, nhưng điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có những chính sách phát triển kinh tế, sự nhạy bén của các gia đình hay người lao động…
2.2.3 Cơ cấu nghề nghiệp xét theo hộ gia đình
“Hộ gia đình bao gồm những người có quan hệ hôn nhân hay ruột thịt hoặc nuôi dưỡng có quỹ thu chi chung Mỗi hộ gia đình có đăng ký hộ khẩu ghi
rõ số hộ khẩu người chủ hộ và quan hệ những thành viên của chủ hộ”
Như vậy, cơ cấu hộ gia đình được hiểu là quan hệ tỷ lệ cũng như xuhướng vận động và phát triển giữa lực lượng lao động trong các hộ gia đìnhđang làm việc trong các ngành nghề khác nhau Có thể nói, nghiên cứu cơ cấu
hộ gia đình hiện nay cho ta thấy tính đa dạng và phong phú ngành nghề trongmột gia đình và trên cơ sở đó thấy được sự vận động biến đổi của nó dưới tácđộng của đô thị hóa Theo nghiên cứu, cơ cấu nghề nghiệp của hộ gia đình tậptrung vào ba nhóm sau:
- Hộ thuần nông: bao gồm các hoạt động trong các nghề trồng trọt, chănnuôi
- Hộ hỗn hợp: bao gồm những hộ đang hoạt động trong các ngành nghềnhư nông nghiệp, nông nghiệp kết hợp với một số nghề nghiệp khác
- Hộ phi nông nghiệp: bao gồm các hộ đang hoạt động trong các ngànhnghề ngoài nghề trồng trọt và chăn nuôi
Theo thống kê của tổng cục thống kê, Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề đangchuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng và tỷ trọng nhóm các hộ tham gia sản
Trang 12làm nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống còn 70,9% năm 2006 Các nghiên cứu đều cho thấy, giai đoạn 2001 - 2006 tốc độ chuyển dịch ấy đã diễn ra nhanh hơn trước Nếu thời gian này GDP nông nghiệp đóng góp 20,23% vào cơ cấu kinh tế, nhưng là nền tảng của sự ổn định chính trị - xã hội vì chúng ta có tới trên 70% dân số sống tại nông thôn, thì trong số đó, đã có tới 40% dân số nông thôn có nguồn thu từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Trong bản thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, số hộ sản xuất thuần túy nông nghiệp giảm dần, trong lúc số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, thủy sản tăng lên Tuy vậy, tính đến năm 2006, số lượng và tỷ trọng các hộ tronglĩnh vực thủy sản (chiếm 6,2%), lâm nghiệp (chiếm 0,3%) vẫn bị đánh giá là cònquá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng thực tế
2.2.4 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế
Ta có thể chia lao động thành các nhóm sau:
+ Lao động trong ngành nông nghiệp
+ Lao động trong ngành công nghiệp
+ Lao động trong ngành dịch vụ
Các nhóm lao động này có sự chuyển dịch tương đối qua các năm và theo một
xu thế chung Nghiên cứu về phân bố lao đông theo ngành kinh tế, cho ta thấymột cái nhìn tổng quát nhất về tác động của đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấungành nghề Đây là một bước chuyển biến tích cực Để thấy rõ hơn, ta có thểphân tích các bảng số liệu sau: