Luận văn thạc sĩ hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

178 3 0
Luận văn thạc sĩ hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị hoài h-ơng hội đồng bảo an liên hợp quốc trì hòa bình an ninh quốc tế luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 z đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị hoài h-ơng hội đồng bảo an liên hợp quốc trì hòa bình an ninh quốc tế Chuyên ngành : Luật quốc tế MÃ số : 60 38 60 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: TS Hoµng Ngäc Giao Hµ néi - 2008 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC VÀ HỘI ĐỒNG BẢO AN 1.1 Khái quát tổ chức Liên hợp quốc 1.1.1 Lịch sử hình thành Liên hợp quốc 1.1.2 Tơn mục đích hoạt động Liên hợp quốc 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc 11 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 15 1.1.4.1 Đại hội đồng 15 1.1.4.2 Tịa án cơng lý quốc tế 18 1.1.4.3 Ban thư ký 21 1.1.4.4 Hội đồng bảo an 22 1.2 Những vấn đề chung Hội đồng bảo an 22 1.2.1 Thành viên Hội đồng bảo an 22 1.2.2 Chức năng, quyền hạn Hội đồng bảo an 24 1.2.3 Thủ tục hoạt động Hội đồng bảo an 30 1.2.3.1 Các phiên họp Hội đồng bảo an 30 1.2.3.2 Thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an 32 Chương 2: VAI TRÕ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG DUY 38 TRÌ HÕA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 2.1 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế 38 2.1.1 Cơ sở pháp lý 38 2.1.2 Thực tiễn hoạt động giải hòa bình tranh chấp 40 z quốc tế Hội đồng bảo an 2.2 Hành động trường hợp có đe dọa, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý 43 2.2.2 Thực tiễn hành động Hội đồng bảo an 46 2.2.2.1 Giải thích thuật ngữ "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" 46 2.2.2.2 Cho phép sử dụng vũ lực 51 2.2.2.3 Mối đe dọa chủ nghĩa đơn phương 56 2.2.2.4 Vấn đề sử dụng quyền phủ hoạt động Hội đồng bảo an 65 2.3 Tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình 69 2.3.1 Cơ sở pháp lý 69 2.3.2 Thực tiễn tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an 75 2.3.2.1 Mở rộng nhiệm vụ, hoàn thiện tổ chức hoạt động lực lượng gìn giữ hịa bình 75 2.3.2.2 Sử dụng tổ chức khu vực chiến dịch gìn giữ hịa bình 80 2.3.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an 85 2.4 Hoạt động chống khủng bố quốc tế 89 2.4.1 Cơ sở pháp lý 89 2.4.2 Thực tiễn hoạt động chống khủng bố quốc tế Hội đồng bảo an 92 Chương 3: 102 CẢI TỔ HỘI ĐỒNG BẢO AN - NỖ LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ HÕA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ z 3.1 Sự cần thiết phải cải tổ Hội đồng bảo an 102 3.2 Nguyên tắc cải tổ Hội đồng bảo an 112 3.3 Nội dung cải tổ Hội đồng bảo an 112 3.3.1 Mở rộng Hội đồng bảo an 112 3.3.1.1 Tiêu chí mở rộng lựa chọn thành viên 112 3.3.1.2 Các phương án cải tổ Hội đồng bảo an 121 3.3.2 Cải cách quyền phủ 130 3.3.3 Nâng cao tính dân chủ trách nhiệm Hội đồng bảo an 138 3.4 Một số kiến nghị cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 143 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 154 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu lớn nay, trì hịa bình an ninh giới ln coi tơn chỉ, mục đích quan trọng mà Liên hợp quốc (LHQ) theo đuổi Để thực mục đích này, quan LHQ trao chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, đó, Hội đồng bảo an (HĐBA) quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế Sau trật tự giới hai cực sụp đổ, tình hình trị giới tiếp tục đan xen ổn định ổn định Ít có khả xảy chiến tranh giới, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố… cịn xảy nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày tăng, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình an ninh quốc tế Thực tế buộc LHQ mà cụ thể HĐBA phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng nguyện vọng chung cộng đồng quốc tế môi trường quốc tế hịa bình, ổn định an ninh để phát triển bền vững kinh tế - xã hội Là thành viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 2009, hợp tác tham gia tích cực vào hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA quyền lợi nghĩa vụ Việt Nam Để thực tốt hoạt động này, công việc quan trọng mà cần làm nghiên cứu nắm vững hoạt động cụ thể HĐBA LHQ lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế Đề tài "Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế" cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm chuẩn bị cho Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động quan này, trở thành thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế đóng z góp cho việc cải tổ HĐBA tương xứng với vai trị đại diện LHQ trì hịa bình an ninh quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài So với thời điểm kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai HĐBA thành lập, nguy đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế ngày có biến đổi Thế giới ngày xuất nhiều nguy an ninh phi truyền thống đòi hỏi HĐBA phải có điều chỉnh định cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động cụ thể nguyên tắc vận hành nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế tình hình Thêm vào đó, thành phần HĐBA ngày chưa phản ánh thay đổi tương quan lực lượng trường quốc tế, bất cập thực tiễn hoạt động tồn nhiều, điều khiến cho nhu cầu cải tổ HĐBA ngày trở nên thiết Đứng trước tình hình này, có khơng chun đề nghiên cứu viết tác giả nước nước liên quan đến số khía cạnh định đề tài với nội dung tìm hiểu cấu tổ chức, nguyên tắc vận hành, chức nhiệm vụ HĐBA, đánh giá hiệu hoạt động thực tiễn quan đưa đề xuất phương án cải tổ HĐBA Ở Việt Nam, thời gian tham gia chạy đua đảm nhận ghế Ủy viên không thường trực HĐBA, đặc biệt năm 2005 - năm kỷ niệm 60 năm thành lập LHQ - xuất nhiều viết tạp chí chun ngành chun đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: "Phương hướng cải tổ Liên hợp quốc: Trường hợp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc", đề tài cấp viện Viện Kinh tế Chính trị giới, năm 2005, tác giả Bùi Trường Giang thực hiện; chuyên đề hoạt động gìn giữ hịa bình (GGHB) LHQ tác giả Nguyễn Hồng Quân thực hiện; đề tài chống khủng bố quốc tế Viện Quan hệ Quốc tế Bộ Quốc Phòng thực năm 2006… Tuy nhiên, đề tài, chuyên đề, viết đề cập đến số khía cạnh định hoạt động HĐBA phương z hướng cải tổ quan Hiện nay, thiếu đề tài tìm hiểu tương đối tồn diện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, thủ tục hoạt động, đánh giá lĩnh vực hoạt động chủ yếu HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế, phân tích đánh giá phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, đề xuất phương án cải tổ có tính khả thi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Đề tài làm rõ hoạt động cụ thể mà HĐBA cần tiến hành nhằm thực vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế; đánh giá khách quan hiệu thực tế hoạt động đó, hạn chế nguyên nhân thời gian qua; đề xuất giải pháp cụ thể cải tổ HĐBA LHQ nhằm nâng cao hiệu hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế * Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu quy định Hiến chương Liên hợp quốc (HCLHQ) quy chế hoạt động với tư cách sở pháp lý cho tổ chức hoạt động HĐBA - Trên sở quy định HCLHQ nghị có liên quan tổ chức sâu tìm hiểu lĩnh vực hoạt động cụ thể HĐBA để thực vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế, đánh giá hiệu hoạt động, đồng thời nguyên nhân bất cập tồn hoạt động quan - Phân tích, đánh giá phương án cải tổ HĐBA đưa thời gian qua, đồng thời đề xuất giải pháp cải tổ HĐBA để quan đảm đương tốt vai trò trì hịa bình an ninh quốc tế z LHQ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tổ chức, thủ tục hoạt động HĐBA khả kiềm chế quan quan khác LHQ tiến hành hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế - Nghiên cứu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA bốn lĩnh vực hoạt động chủ yếu, bao gồm: giải hịa bình tranh chấp quốc tế; hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược; hoạt động GGHB chống khủng bố quốc tế - Nghiên cứu phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, sở đề xuất hướng cải tổ HĐBA tình hình Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, lịch sử, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia… Những đóng góp luận văn - Việc phân tích làm rõ thực trạng hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp đánh giá thực chất hoạt động HĐBA, sở góp phần củng cố vững nhu cầu sửa đổi HCLHQ quy chế hoạt động HĐBA cách hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động quan - Nghiên cứu, làm rõ tổ chức hoạt động HĐBA hiệu hoạt động lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế sở để xác định phương hướng, giải pháp cụ thể cải tổ quan ngang tầm với nhiệm vụ giao - Nghiên cứu vai trị HĐBA trì hịa bình an ninh z quốc tế giúp Việt Nam, với tư cách thành viên HĐBA, hiểu rõ hoạt động quan này, chủ động tham gia hợp tác giải công việc HĐBA Việt Nam đóng góp nhiều cho hoạt động HĐBA, đồng thời có thêm hội để thể sách hịa bình, hợp tác; thiện chí lực hoạt động quốc tế mình, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, phục vụ cho công tác thúc đẩy hợp tác Việt Nam - LHQ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Luật quốc tế… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế z PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ THÀNH CÔNG CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG VAI TRÕ GIẢI QUYẾT HÕA BÌNH CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ Tranh chấp Anh Anbani năm 1947 Eo biển Corfu eo biển hải quân Anh thường xuyên sử dụng để vận chuyển hậu cần thời gian Chiến tranh giới lần thứ hai Sau chiến tranh kết thúc, nước Cộng hòa nhân dân Anbani đời Lo lắng chủ quyền quốc gia khơng tơn trọng, Nhà nước Anbani nhiều lần cảnh cáo vụ vi phạm sâu vào lãnh hải Anbani tài chiến Anh Ngày 22/10/1946, tàu khu trục Saumarez Anh vấp phải mìn qua eo biển Corfu, bị thiệt hại vật chất lẫn nhân mạng Một tàu khu trục khác cử đến cứu vấp phải mìn chịu thiệt hại nặng Trước đó, khu vực này, pháo binh Anbani nổ súng vào hai tàu thiết giáp hạm Anh Phía Anh phản đối, tuyên bố quyền qua lại không gây hại luật quốc tế cơng nhận Chính phủ Anbani trả lời tàu chiến tàu thương mại nước ngồi khơng có quyền qua lãnh hải Anbani mà không phép trước Sau vụ tai nạn trên, Chính phủ Anh gửi cơng hàm đến Anbani thơng báo ý định rà sốt mìn eo biển Corfu thời gian tới Chính phủ Anbani đáp lại họ không đồng ý trừ hoạt động rà phá mìn tiến hành bên ngồi lãnh hải rà phá mìn vùng nước họ vi phạm chủ quyền lãnh thổ Anbani Ngày 13/11/1946, hải quân Anh xâm nhập vào lãnh hải Anbani tiến hành rà phá mìn thông báo Sự kiện gây nên căng thẳng quan hệ hai nước đưa vào chương trình nghị HĐBA LHQ Căn vào Đ32 HCLHQ, HĐBA mời Anbani, nước lúc chưa phải thành viên LHQ, tham dự họp HĐBA vấn đề Anbani chấp 162 z nhận, khuôn khổ tranh chấp này, nghĩa vụ thành viên LHQ Dựa vào chương VI HC, ngày 9/4/1947, HĐBA Nghị khuyến nghị Anh Anbani đệ trình tranh chấp hai bên tới Tịa án Công lý quốc tế Theo khuyến nghị này, ngày 22/5/1947, Anh gửi đơn khởi kiện lên Tòa Như vậy, vào Đ36 Đ37 HC, HĐBA hồn thành nhiệm vụ giải hịa bình tranh chấp Anh Anbani, không tranh chấp phát triển ảnh hưởng đến hịa bình an ninh quốc tế Tranh chấp Anh, Pháp, Itxaren Ai Cập kênh đào Suez năm 1956 Ngày 26/7/1956, Tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hóa kênh đào Suez - tuyến đường đem lại nguồn thu lợi nhuận to lớn cho tư Anh, Pháp với tư cách hai nước có cổ phần lớn Cơng ty khai thác sử dụng kênh đào Anh Pháp phản ứng liệt trước tuyên bố Một mặt, họ triệu tập Hội nghị Luân Đôn từ ngày đến 23/8/1956 với hy vọng tranh thủ ủng hộ nước tham gia hội nghị để quốc tế hóa kênh đào khơng thành cơng Mặt khác, phủ Anh Pháp điều động quân đội đến khu vực Trung Đông nhằm uy hiếp Ai Cập Hành động quân Anh Pháp khiến cho tranh chấp họ với Ai Cập trở nên căng thẳng hơn, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình an ninh giới Sự việc đưa xem xét HĐBA LHQ Nhóm họp từ ngày 5/10/1956 đến 15/10/1956, dựa vào chương VI HC, HĐBA đưa kiến nghị cho bên tranh chấp nguyên tắc tự lại, tôn trọng chủ quyền Ai Cập, quy định thuế sử dụng kênh đào, việc bảo quản mở rộng kênh đào thủ tục trọng tài có tranh chấp Ai Cập tỏ ý chấp nhận nguyên tắc bác bỏ khuyến nghị HĐBA cơng thức quản lý kênh đào Suez Cịn Anh Pháp, thấy thông qua chế HĐBA để giành quyền quản lý kênh đào, hai nước định dùng biện pháp quân Thực ý đồ này, với Itxaren, 31/10/1956 Anh Pháp công Ai Cập chiếm đóng kênh đào Suez Cuộc tiến cơng xâm lược Anh, Pháp Itxaren bị HĐBA lên án mạnh mẽ Được ủng hộ Liên Xô Mỹ, ngày 2/11/1956, 163 z HĐBA thông qua nghị yêu cầu Anh, Pháp, Itxaren phải ngừng bắn Tiếp đó, ngày 7/11/1956, HĐBA tiếp tục nghị thành lập lực lượng Liên hợp quốc làm nhiệm vụ giám sát ngừng bắn Trước áp lực quốc tế này, Anh, Pháp Itxaren phải bước rút quân khỏi khu vực, chấm dứt xung đột với Ai Cập Tranh chấp Hà Lan Inđônêsia năm 1949 Inđônêxia thuộc địa Hà Lan từ kỷ XVIII Trong chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản cơng Inđơnêxia năm 1942 Chính quyền thực dân Hà Lan Inđônêxia đầu hàng Nhật ngày 9/3/1942 Ngay sau Nhật đầu hàng đồng minh, nhà trị Inđônêxia Sukarno đứng đầu lực lượng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc tun bố Inđơnêxia độc lập thành lập nước Cộng hịa Inđơnêxia khỏi chế độ thuộc địa Hà Lan Tuy nhiên, nước lớn Đồng minh chống phát xít, cụ thể Mỹ, Anh tạo điều kiện cho Hà Lan trở lại Inđônêxia thông qua việc cho phép Hà Lan Anh giải giáp quân đội Nhật Inđônêxia Ngày 16/9/1945, Anh Hà Lan bắt đầu đổ lên Inđônêxia Hà Lan tuyên bố quyền Sukarno Nhật dựng lên khơng có tư cách đại diện cho nhân dân Inđơnêxia Cùng với việc đó, Hà Lan sử dụng lực lượng quân đánh chiếm số đảo Bornéo, Célèbes, Molusques, Sonde… số thành phố, kể thủ Jakarta, đồng thời, sử dụng quyền địa phương đảo họ kiểm soát để thu hẹp Cộng hịa Inđơnêxia, lập phủ liên bang với toàn quyền người Hà Lan để giành quyền kiểm sốt an ninh, phịng vệ nhiều quyền hạn khác Toàn quyền người Hà Lan Van Mook khẳng định đảo Hà Lan chiếm đóng thuộc chủ quyền Hà Lan triệu tập Hội nghị Batavia (4/1/1948) với tham gia quyền tự trị đảo Hà Lan chiếm đóng để thành lập Hợp quốc Inđơnêxia với ý đồ ép Cộng hịa Inđơnêxia theo chế độ liên bang Trước tình vậy, HĐBA LHQ nhóm họp thơng qua nghị thành lập ủy ban gồm Mỹ, Bỉ, Ôxtrâylia để giúp hai bên đương - Hà Lan Inđônêxia - giải tranh chấp ủy ban thành lập theo nghị HĐBA, không giúp hai bên giải triệt để tranh chấp 164 z Các lực lượng cách mạng Inđônêxia tiến hành hoạt động vũ trang chống lại Hà Lan, Hà Lan tiếp tục sử dụng vũ lực chiếm thêm nhiều thành phố quan trọng Inđônêxia, bắt giam nhà lãnh đạo phong trào cách mạng, có Tổng thống Sukarno, Thủ tướng Hatta… Chính sách dùng vũ lực Hà Lan bị HĐBA phản ứng gay gắt Ngày 21/1/1949, HĐBA thông qua nghị đề việc thành lập Chính phủ lâm thời trước 15/3/1949, tổ chức tuyển cử trước 15/10 yêu cầu Hà Lan chuyển quyền lực cho Inđônêxia trước ngày 1/7/1950 Hành động HĐBA tạo nên áp lực dư luận quốc tế mạnh mẽ khiến Hà Lan bị cô lập, buộc phải quay trở lại bàn đàm phán, khơi phục Cộng hịa Inđơnêxia với thủ đô Jakarta, trả tự cho nhà lãnh đạo Inđơnêxia Đến ngày 27/10/1949, Nữ hồng Hà Lan phải ký văn chuyển giao chủ quyền cho Inđônêxia, chấm dứt xung đột kéo dài hai bên Chiến tranh Iran - Irắc năm 1980 - 1981 Iran nước Hồi giáo, từ lâu, mâu thuẫn Iran Irắc liên quan đến việc tranh giành lãnh thổ phạm vi ảnh hưởng thường xảy Irắc nghi ngờ Iran giúp đỡ người Kurd thiểu số chống lại Chính phủ Irắc Tháng 3/1975 Iran Irắc ký Hiệp định biên giới, theo Iran quyền kiểm soát vùng lãnh thổ Khouzestan có đơng người Arập cư trú Sau cách mạng 1979 lật đổ chế độ quân chủ Iran, Irắc cho Iran suy yếu, liền vơ hiệu hóa Hiệp định biên giới năm 1975 đòi lại vùng lãnh thổ thuộc Iran Ngày 22/9/1980, Irắc mở công quân tháng đầu chiếm vùng sâu vào lãnh thổ Iran 20 km Chiến cầm cự, đến đầu năm 1982 Iran bắt đầu phản cơng chiếm lại hầu hết phần lãnh thổ mà Irắc chiếm đóng Từ tháng 2/1984, chiến leo thang trận không chiến ác liệt đánh vào tàu chở dầu Iran vịnh Pecxich Đầu năm 1985 hai bên bắt đầu ném bom thành phố gây thiệt hại lớn cho dân thường Cuộc chiến tranh Iran - Irắc thực đe dọa đến hịa bình an ninh khu vực Trung Đơng nói riêng giới nói chung HĐBA LHQ phải vào Dưới trung gian hòa giải giải tranh chấp HĐBA, 165 z ngày 8/8/1988, hai bên ngừng bắn xác lập lại nguyên trạng lãnh thổ trước chiến tranh, chấm dứt chiến kéo dài suốt từ năm 1980 166 z Phụ lục MỘT SỐ THẤT BẠI CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG VAI TRÕ GIẢI QUYẾT HÕA BÌNH CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ Phong tỏa Berlin năm 1948 Vào giai đoạn cuối cua chiến tranh giới lần thứ hai, theo thỏa thuận nước lớn Đồng minh chống Phát xít, Liên Xơ đóng qn giải giáp chế độ phát xít Đơng Đức Đơng Berlin, cịn Anh, Pháp, Mỹ đóng quân giải giáp chế độ phát ba vùng riêng biệt Tây Đức Tây Berlin Thỏa thuận khơng nhằm mục đích chia cắt nước Đức Tuy nhiên, sau chiến tranh, quan hệ đồng minh Liên Xô với nước phương Tây không trì Năm 1947, Mỹ bắt đầu phát động chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô nước XHCN Hai bên không thỏa thuận với qui chế dành cho nước Đức thống Trong bối cảnh đó, ngày 23/2/1948, Mỹ, Anh, Pháp tổ chức Hội nghị Luân Đôn thỏa thuận riêng với quy chế tương lai ba khu vực chiếm đóng ba nước Đức nhằm chia cắt nước Đức Ngay sau nước phương Tây họp Hội nghị Luân Đôn, Liên Xô kịch liệt phản đối Ngày 31/3/1948, Tư lệnh Liên Xơ định phong tỏa, kiểm sốt tất mối liên hệ khu vực Tây Berlin với Tây Đức để trả đũa việc phương Tây triệu tập Hội nghị Luân Đôn Hành động gây khó khăn cho nước phương Tây việc tiếp tế cho Tây Berlin, không ngăn cản kế hoạch chia cắt nước Đức Ngày 7/6/1948, ba nước Mỹ, Anh, Pháp đơn phương cho lưu hành đồng tiền khu vực phía Tây nước Đức Phía Liên Xô cho tiến hành cải cách tiền tệ khu vực phía Đơng nước Đức vào ngày 22/6/1948 Cuộc phong tỏa Berlin kéo dài gần năm Các nước phương Tây phải tổ chức cầu hàng khơng để trì tiếp tế cho Tây Berlin, đồng thời, thơng qua tập trung qn Tây Đức, gây nên tình hình quốc tế phức tạp căng thẳng Là quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế, HĐBA khơng làm trường hợp phong tỏa 167 z Berlin liên quan đến lợi ích nước thường trực HĐBA Các nước không muốn HĐBA can thiệp, vậy, việc giải vấn đề phong tỏa Berlin hoàn toàn nằm ngồi khn khổ LHQ Khủng hoảng Caribê năm 1962 Cuba quốc gia nằm vùng Caribê, cách bờ biển Hoa Kỳ 90 dặm Sau giành chiến thắng nội chiến, ngày 1/1/1959, nhà lãnh đạo phong trào cách mạng Cuba Phiđen Caxtơrô trở thành Thủ tướng thành lập phủ lâm thời Tuy đảng viên cộng sản, Phiđen chịu ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội, thi hành loạt sách tiến bộ, năm ban bố luật cải cách ruộng đất, hạn chế quốc hữu hóa cơng ty nước ngồi Tình hình phát triển Cuba trực tiếp đánh vào quyền lợi nhà tư độc quyền Mỹ đây, địn đả kích mạnh mẽ vào chiến lược Mỹ Tây bán cầu Chính phủ Mỹ tỏ lo ngại nhanh chóng trả đũa cách cấm vận thương mại, bao vây kinh tế, cắt đứt quan hệ ngoại giao tìm cách huấn luyện, trang bị cho người Cuba lưu vong Mỹ đổ lên Vịnh Hirôn Cuba nhằm lật đổ phủ Phiđen Tuy nhiên, can thiệp Mỹ thất bại, Phiđen công khai tuyên bố đưa cách mạng Cuba lên chủ nghĩa xã hội Để bảo vệ thành cách mạng trước bao vây, lập Mỹ, phủ Phiđen bắt đầu dựa vào Liên Xô để chống Mỹ Mùa hè năm 1962, theo đề nghị yêu cầu giúp đỡ chống Mỹ phía Cuba, Liên Xơ bí mật xây dựng triển khai tên lửa đạn đạo tầm trung lãnh thổ Cuba Tuy nhiên, phía Mỹ nhanh chóng phát hoạt động Ngay Mỹ lên án hành động bố trí tên lửa Cuba Liên Xô, đồng thời, tổ chức phong tỏa hải quân xung quanh Cuba, khám xét tầu vận tải vũ khí đến Cuba gửi tối hậu thư địi Liên Xơ phải dỡ bỏ rút tên lửa nước Hịa bình an ninh quốc tế bị đe dọa nghiêm trọng Mỹ lệnh cho khối NATO sẵn sàng cho chiến tranh qn sự, cịn Liên Xơ u cầu khối VACSAVA chuẩn bị lực lượng sẵn sàng ứng phó Vấn đề Mỹ đưa trước HĐBA LHQ Hoạt động vận động ngoại giao giải tranh chấp LHQ diễn sôi Tuy nhiên, với 168 z phiếu phủ tay, Liên Xơ hồn tồn có khả làm tê liệt hoạt động HĐBA, khiến HĐBA khơng thể thực vai trị giải hịa bình tranh chấp quốc tế theo quy định chương VI HC Cuộc khủng hoảng chấm dứt ngồi khn khổ LHQ Liên Xơ Mỹ thiết lập kênh ngoại giao bí mật thơng qua em trai Tổng thống Mỹ Kenơđy Đại sứ Liên Xô Mỹ, thống tháo dỡ tên lửa khỏi lãnh thổ Cuba quan sát LHQ Chiến tranh Apganixtan năm 1979 Apganixtan nước Tây Á, 99% dân số theo đạo Hồi kinh tế phát triển Nơi vốn khu vực ảnh hưởng Anh hết chiến tranh giới lần thứ hai Chế độ quân chủ chuyên chế thống trị nước tháng 7/1973, Thủ tướng Daud làm đảo lật đổ nhà vua, thành lập chế độ Cộng hòa theo đường lối đối ngoại không liên kết Tháng 4/1978, Daud bị giết đảo Ban lãnh đạo Apganixtan tuyên bố lấy "chủ nghĩa xã hội khoa học" làm phương châm xây dựng đất nước Đối với nước mà tuyệt đại đa số dân đạo Hồi, trình độ phát triển kinh tế cịn thấp việc tự nhận theo đường chủ nghĩa xã hội khoa học chưa phù hợp Đường lối bị phận nhân dân chống lại Sự chống đối lực Hồi giáo cực đoan ngày lan rộng làm cho đất nước rơi vào tình trạng khơng ổn định kéo dài Trước tình trạng này, phủ Apganixtan u cầu Liên Xơ giúp đỡ Do có quan hệ tốt từ trước với Apganixtan, đồng thời mong muốn mở rộng ảnh hưởng, Liên Xô đáp ứng lời đề nghị Apganixtan Một lực lượng quân đội Liên Xô với 100.000 quân tiến vào Apganixtan làm nhiệm vụ giúp đỡ phủ nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, dẹp tan phản kháng lực lượng chống đối Hành động đẩy Liên Xô vào chiến tranh du kích tốn kém, bị sa lầy khơng lối Khơng thế, can thiệp Liên Xô bị Mỹ, Trung Quốc, nước Tây Âu nước Hồi giáo phản đối kịch liệt, khiến cho tình hình an ninh quốc tế bị đe dọa nghiêm trọng Tuy nhiên, vấn đề Apganixtan trực tiếp liên quan đến lợi ích nước lớn có tay quyền phủ quyết, nên HĐBA gần khơng làm 169 z việc để bảo vệ hịa bình an ninh giới Trong chế LHQ, có ĐHĐ nhiều lần nghị lên án, kêu gọi Liên Xô rút quân Phải đến tận 2/1989, Liên Xơ thực rút tồn quân khỏi Apganixtan, chấm dứt xung đột Liên Xô với Mỹ Trung Quốc vấn đề Apganixtan Diệt chủng Ruanđa năm 1994 Ruanđa quốc gia đa sắc tộc, đó, từ lâu cộng đồng người Hutu chiếm đa số người thiểu số Tutsi chung sống hòa thuận với Tuy nhiê, thời thực dân Bỉ chiếm Ruanđa năm 1916, họ thi hành sách phân biệt chủng tộc, coi hai tộc hai thực thể hoàn toàn khác biệt, đánh giá người Tutsi cao người Hutu, tạo điều kiện cho người Tutsi hưởng công việc tốt hơn, có hội giáo dục cao nhiều người hàng xóm Hutu Điều dẫn đến mâu thuẫn, trở thành lòng thù hận người Hutu với người Tutsi Phong trào phản kháng bắt đầu, đỉnh điểm hàng loạt dậy năm 1959 khiến nhiều người Tutsi phải chạy lưu vong nước Khi Bỉ thất trao độc lập cho Ruanđa năm 1962, người Hutu chiếm lại vị Cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, tình hình kinh tế Ruanđa ngày suy thoái, Tổng thống Juvenal Habyarimana bắt đầu dần tín nhiệm Cũng thời điểm đó, người tị nạn Tutsi Uganđa, ủng hộ số người Hutu theo đường lối trung hòa, thành lập mặt trận yêu nước Ruanđa (RPF) với mục tiêu lật đổ chế độ Tổng thống Habyarimana bảo đảm quyền hồi hương cho người Tutsi Trong đó, Tổng thống Habyarimana lại tận dụng nguy cách để lơi kéo người Hutu bất đồng kiến phía lên án người Tutsi nước hợp tác với RPF Nạn diệt chủng Ruanđa châm ngòi chết Tổng thống Habyarimana - người Hutu - ngày 6/4/1994, máy bay ông bị bắn hạ bầu trời sân bay Kigali Mặc dù không xác định thủ phạm, người bảo vệ Tổng thống cho người Tutsi gây nên thảm kịch Vì vậy, họ phát động chiến dịch trừng phạt nhằm vào người Tutsi Chỉ vòng vài giờ, bạo lực lan rộng từ thủ đô khắp đất nước kéo dài ngày ác liệt Binh sĩ cảnh sát thuyết phục dân thường tham gia vào diệt chủng Trong nhiều trường hợp, thường dân Hutu bị cảnh sát 170 z binh sĩ ép phải giết người hàng xóm Tutsi Chỉ vịng 100 ngày, có tới 800.000 người Tutsi người Hutu ơn hịa bị sát hại thứ vũ khí thời trung cổ giáo mác, gậy gộc… Một ngày sau chết Tổng thống Habyarimana, RPF phản cơng lại lực lượng phủ Hàng loạt nỗ lực LHQ nói chung HĐBA nói riêng việc thúc đẩy bên đàm phán tiến tới lệnh ngừng bắn, chấm dứt thảm sát Ruanđa không mang lại kết HĐBA không tiếp tục gửi thêm quân đến giúp đỡ nhân dân Ruanđa nhân dân Ruanđa tha thiết yêu cầu giúp đỡ Lực lượng LHQ rút khỏi Ruanđa sau 10 binh sĩ họ bị sát hại Rõ ràng, HĐBA thất bại vai trị giải hịa bình tranh chấp quốc tế Nạn diệt chủng chấm dứt dân chúng Ruanđa "tự giải lấy" Vào tháng 7/1994, RPF chiếm Kigali, phủ người Hutu sụp đổ RPF tuyên bố ngừng bắn Vai trò HĐBA thể sau lệnh ngừng bắn ban bố, lực lượng GGHB LHQ theo lệnh HĐBA triển khai nhằm hỗ trợ trì trật tự phục hồi đất nước Ruanđa HĐBA ban hành nghị thành lập tòa án xét xử kẻ phạm tội diệt chủng Ruanđa Dưới hỗ trợ lực lượng GGHB LHQ, ngày 19/7/1994, phủ đa sắc tộc thành lập Ruanđa, chấm dứt tình trạng bạo lực xảy đất nước Trong diễn văn đọc lễ tưởng niệm nạn nhân vụ diệt chủng Ruanđa ngày 26/3/2004 tổng hành dinh LHQ New York, Tổng thư ký Kofi Annan thừa nhận trách nhiệm cá nhân trách nhiệm LHQ vụ thảm sát năm 1994 Cuộc chiến tranh Cônggô năm 1994 - 1999 Năm 1908, Cônggô bị Bỉ chiếm làm thuộc địa Ngày 30/6/1960, Cônggô giành độc lập Nhưng từ năm 1994, Cộng hịa Cơnggơ bị chia cắt nội chiến xung đột sắc tộc dòng người tị nạn từ Ruanđa Burunđi tràn sang Quân đội Uganđa, Dimbabuê, Ănggôla Namibia can thiệp vào xung đột Tranh chấp quân Cônggô nước láng giềng khiến tình hình an ninh khu vực châu Phi trở nên bất ổn, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình an ninh giới HĐBA nhiều lần nhóm họp bàn bạc biện pháp giải tranh chấp khu vực, không mang lại 171 z kết khả quan Phải đến tận ngày 10/7/1999, Hiệp định ngừng bắn bên ký kết Tuy nhiên, hoạt động quân chưa hoàn toàn chấm dứt 172 z Phụ lục CƠ CẤU MỘT PHÁI ĐỒN GÌN GIỮ HÕA BÌNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC ĐẠI DIỆN ĐẶC BIỆT CỦA TỔNG THƯ KÝ/CHỈ HUY PHÁI ĐỒN VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN ĐẶC BIỆT BỘ PHẬN CHÍ NH TRỊ CƠ QUAN NHÂN QUYỀN PHÁP LÝ THƠNG TIN CƠNG CỘNG PHÁI ĐỒN ĐẶC BIỆT BỘ PHẬN QUÂN SỰ BỘ PHẬN CẢNH SÁT DÂN SỰ BỘ PHẬN DÂN SỰ CÁC ĐƠN VỊ QUÂN ĐỘI CÁC ĐƠN VỊ CẢNH SÁT HÀNH CHÍ NH QUAN SÁT VIÊN QUÂN SỰ QUAN SÁT VIÊN CẢNH SÁT HỖ TRỢ NHÂN ĐẠO HỖ TRỢ BẦU CỬ Nguồn: www.un.org/Depts/dpko/dpko/home.shtml 173 z Phụ lục 20 QUỐC GIA ĐÓNG GÓP NHÂN LỰC HÀNG ĐẦU CHO HOẠT ĐỘNG GÌN GIỮ HÕA BÌNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC (Tháng 12/2007) STT Tên quốc gia Số lƣợng nhân lực Pakixtan 10.661 Bănglađét 9.717 Ấn Độ 9.345 Nêpan 3.656 Gioócđani 3.569 Ghana 2.932 Urugoay 2.585 Nigiêria 2.539 Italia 2.449 10 Pháp 1.943 11 Xênêgan 1.936 12 Trung Quốc 1.828 13 Ethiôpia 1.827 14 Moroco 1.536 15 Benin 1.312 16 Braxin 1.281 17 Nam Phi 1.204 18 Tây Ban Nha 1.183 19 Đức 1.150 20 Kênia 1.083 Nguồn: Contributor to United nations Peacekeeping Operations, Monthly Summary of Contributions, 174 z http://www.un.org/Depts/dpko/dpko/contributors/2007/Sep07.2pdf Phụ lục 20 QUỐC GIA ĐĨNG GĨP NHIỀU NHẤT CHO NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GÌN GIỮ HÕA BÌNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC (Tính đến tháng 1/2008) STT Tên quốc gia % đóng góp Mỹ 26% Nhật 17% Đức 9% Anh 8% Pháp 7% Italia 5% Trung Quốc 3% Canađa 3% Tây Ban Nha 3% 10 Hàn Quốc 2% 11 Hà Lan 1% 12 Oxtraylia 1% 13 Nga 1% 14 Thụy Sĩ 1% 15 Bỉ 1% 16 Thụy Điển 1% 17 Áo 1% 18 Na Uy 1% 19 Đan Mạch 1% 20 Hy Lạp 1% 175 z Nguồn: http://www.un.org/Depts/dpko/dpko/contributors/2008/Sep08.1pdf 176 z ... phiên họp Hội đồng bảo an 30 1.2.3.2 Thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an 32 Chương 2: VAI TRÕ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG DUY 38 TRÌ HÕA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 2.1 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế 38... Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế z Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC VÀ... sứ mệnh quan trọng trì hịa bình an ninh quốc tế 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 1.1.4.1 Đại hội đồng Đại hội đồng quan LHQ có đại diện tất quốc gia

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan