Luận văn thạc sĩ giảng dạy tác phẩm kí trong trường trung học phổ thông qua người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường

106 6 0
Luận văn thạc sĩ giảng dạy tác phẩm kí trong trường trung học phổ thông qua người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - ĐINH THI PHƢƠNG THẢO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA “NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TN VÀ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG HƢNG HÀ NỘI - 2010 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ đóng góp Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM KÍ NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 1.1 Đặc trưng thể loại kí/ tuỳ bút 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng thể loại 1.1.3 Kí tuỳ bút chương trình Ngữ văn 1.2 Đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.2.1 Nguyễn Tuân 1.2.2 Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.3 Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy 1.3.1 Những hạn chế phương pháp giảng dạy truyền thống 1.3.2 Yêu cầu xã hội dạy học nhà trường trung học phổ thông 1.3.3 Phương pháp dạy học đại Chƣơng 2: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 2.1 Tâm lí cảm xúc học văn học sinh 2.1.1 Hiện trạng tâm lí: chán nản, thờ ơ, coi thường 2.1.2 Vai trị mơn Ngữ văn cách nhìn nhận sai lệch học sinh z 7 11 15 15 21 29 29 31 34 38 38 38 39 2.1.3 Nguyên nhân 2.2 Điều tra thực tiễn giảng dạy 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Xác định nội dung, phương hướng dạy học theo dự án hai tuỳ bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 3.1.1 Xác định nội dung cách thức gợi dẫn 3.1.2 Xác định kiến thức 3.1.3 Xác định yêu cầu nội dung kiến thức liên hệ 3.1.4 Phương tiện dạy học 3.2 Thiết kế thể nghiệm 3.2.1 Định hướng thiết kế 3.2.2 Thiết kế 3.2.3 Tiến hành dạy thử nghiệm 3.2.4 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC z 40 41 41 42 51 51 53 57 60 61 61 61 62 91 92 96 96 98 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, dạy học nhà trường yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy vấn đề nóng bỏng ngành giáo dục Với mục tiêu dạy học dạy cách học, tạo môi trường điều kiện để em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân, nhiều năm qua, giáo viên cấp, nhà phương pháp bỏ nhiều công sức nhằm tìm kiếm phương pháp dạy học tối ưu Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy việc thực tiến hành khắp cấp học, tất mơn Trong Ngữ văn môn học riết thử nghiệm, áp dụng đổi phương pháp giảng dạy 1.2 Thực tế dạy học Văn năm gần cho thấy, vai trị hành dụng mơn văn với tư cách môn học công cụ chưa phát huy mức, khả vận dụng tri thức học sinh nhiều hạn chế Những cố gắng đổi phương pháp dạy học dù đạt kết đáng động viên, ý đến việc thúc đẩy hoạt động học sinh học song khả sáng tạo em thực chưa phát huy Cung cấp tri thức tảng, tri thức công cụ tri thức phương pháp để học sinh có khả tự đọc, tự học độc lập sáng tạo mục đích dạy học Văn bậc trung học phổ thơng 1.3 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo nguyên tắc dạy học theo trục kiến thức thể loại sở có tính đến yếu tố lịch sử văn học Việc dạy học văn Ngữ văn nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức thể loại văn học, đồng thời rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt Theo đó, kí, phần lớn tác phẩm tuỳ bút đưa vào chương trình nhiều trước Tuỳ bút thể văn gần với đời sống, tác động trực tiếp đến việc rèn luyện lực viết văn, văn biểu cảm cho học sinh Việc đưa nhiều tác phẩm tuỳ bút vào giảng dạy nhà trường phổ thơng đổi mới, địi hỏi có đổi thay thích ứng phương pháp dạy học z 1.4 Trong thể loại văn học đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, thể kí đánh giá thể loại tương đối khó tiếp cận Trong có hai thiên tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 Đây hai nhà văn lớn, hai bút viết kí thành cơng văn học đương đại, hệ kế thừa sáng tạo đại thụ kí nghệ thuật Việt Nam từ khởi đầu xuất sắc Phạm Đình Hổ, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Sĩ,… Tuy nhiên, thực tiễn dạy học nhiều năm qua cho thấy hai khía cạnh: phương pháp giảng dạy hiệu giảng dạy thể tuỳ bút không đồng nhiều tiết học, nhiều thầy cô em học sinh Đặc biệt, tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường đưa vào giảng dạy vài năm gần Có khơng giáo viên lúng túng xử lý thể loại, phong cách tác giả phương pháp tiếp cận tác phẩm; không học sinh lúng túng đứng trước thể loại tuỳ bút văn học đa dạng có chiều sâu lối thể 1.5 Từ lý trên, chọn đề tài “Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường” xuất phát từ việc cần thiết đưa phương pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thể tuỳ bút chương trình Ngữ văn 12; định hướng cách cụ thể có hiệu cho việc tiếp cận hai tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường từ thể loại, phong cách tác giả đến văn tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề phong cách tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Việc nghiên cứu phong cách hai tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường xuất tương đối nhiều GS Nguyễn Đăng Mạnh Nhà z văn Việt Nam đại - chân dung phong cách nhìn nhận phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sáng tác văn chương, đặc biệt tác phẩm tuỳ bút qua thống phẩm chất độc đáo, tài hoa, uyên bác GS số ảnh hưởng tích cực từ thói quen, phong cách sống đến lối viết, lối suy nghĩ cảm thụ văn chương Nguyễn Tuân Các tác giả Phạm Tường Hạnh, Nguyễn Xuân Đào, Lê Quang Trang Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Thanh Bình & Nguyễn Đức Khng tuyển chọn cho thấy cách nhìn nhận khác phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân thông qua câu chuyện bên lề sống nhà văn Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Văn Tùng thơng qua Trị chuyện bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? sơ lược giúp người đọc hiểu phong cách đa dạng song mang nhiều nét đặc trưng Huế nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.2 Lịch sử nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm tuỳ bút trường trung học phổ thơng Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học bàn thể kí Năm giảng văn học GS Hoàng Ngọc Hiến có bàn kĩ đặc điểm kí, ý đến tiểu loại Et-xe, hay cịn gọi tuỳ bút Văn xuôi tự thời trung đại (tập II) PGS.TS Nguyễn Đăng Na tổng kết đưa ý kiến trình hình thành phát triển thể loại kí tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Viết kí Pơlêvơi, Giáo trình Lí luận văn học GS Trần Đình Sử chủ biên có phần bàn đến đặc trưng thể loại kĩ thuật viết kí Kí báo chí kí văn học Đức Dũng chia hai loại: kí văn học kí báo chí, có phân chia tiểu loại kí; cơng trình nghiên cứu cụ thể việc phân chia tiểu loại kí, vấn đề cịn nhiều vướng mắc nghiên cứu kí Bên cạnh cịn có số viết nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, z Trần Đình Sử,… bàn tác phẩm kí Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thạch Lam, Hoàng Phủ Ngọc Tường Song viết giảng dạy kí lại vơ hoi Chỉ có đơi xuất tài liệu như: sách giáo viên, thiết kế giảng dạy (Thiết kế giảng Ngữ văn Nguyễn Văn Đường chủ biên, Thiết kế học ngữ văn Phan Trọng Luận chủ biên) Tuỳ bút tiểu loại thể kí, tiểu loại giàu tính văn học Với đặc trưng riêng mình, kí địi hỏi phương pháp, biện pháp dạy học riêng phù hợp với đặc trưng thể loại Chỉ có Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể GS Trần Thanh Đạm chủ biên (NXB Giáo dục 1976), việc giảng dạy kí bàn đến với tư cách thể loại ngang hàng với thể khác truyện, thơ, kịch… Trong phần Kí giảng dạy kí, GS Hồng Như Mai trình bày tương đối chi tiết đặc trưng cách phân loại tiểu loại kí Đây sở khoa học đáng tin cậy cho việc giảng dạy kí nhà trường phổ thông PGS.TS Nguyễn Viết Chữ Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể đặc biệt ý đến việc xác định “chất loại” thể giảng dạy văn, tác giả chưa đề cập đến phương pháp dạy học kí với tư cách thể loại Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy hai tác phẩm trên, đề tài: “Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường” mong muốn nhìn nhận lại kết giảng dạy hai tác phẩm thời gian qua, sở đề xuất phương pháp tiếp cận tối ưu từ phong cách tác giả, thể loại đến văn tác phẩm Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, hướng đến mục tiêu sau: 3.1 Tìm hiểu, đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại kí thơng qua hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông z 3.2 Trên sở đánh giá với yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp giảng dạy, người viết đề xuất giải pháp nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy hai thiên tuỳ bút chương trình Ngữ văn 12 tập 1: Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu bao gồm: - Tác phẩm kí chương trình sách giáo khoa bao gồm nhiều tiểu loại Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, xin nghiên cứu phương pháp giảng dạy tiểu loại tuỳ bút Trong đó, chúng tơi thiết kế thể nghiệm hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 trường trung học phổ thông - Chúng tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm đối tượng em học sinh thuộc lớp 12A4 (ban Khoa học tự nhiên) 12A7 (ban Cơ D) Trường Trung học Phổ thông Lê Q Đơn, Hải Phịng năm học 2009 - 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo quan điểm đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn trường trung học phổ thông, đề tài luận văn đề xuất phương pháp dạy học dự án hai tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn lớp 11 năm học 2009 – 2010 Nhiệm vụ đóng góp 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Một số đặc trưng loại thể tác phẩm tuỳ bút, nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể loại - Đánh giá thuận lợi khó khăn giảng dạy hai thiên tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng z Phủ Ngọc Tường Từ đó, đề xuất phương hướng giảng dạy hai tác phẩm - Thực nghiệm phương pháp dạy học hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà, Ai đặt tên cho dịng sơng? theo u cầu đổi Tìm hiểu khả vận dụng liên hệ tri thức học sinh sở học nội dung hai tác phẩm tuỳ bút 5.2 Đóng góp luận văn - Điều tra, khảo sát đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại tùy bút hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông - Đề xuất phương pháp dạy học theo dự án thể loại tùy bút, thiết kế thực nghiệm hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 tập Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực nghiệm - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp tiếp cận tâm lý Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Xây dựng phƣơng pháp giảng dạy hai tác phẩm kí Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Chƣơng 2: Điều tra thực tiễn giảng dạy hai tác phẩm Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng trƣờng THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm z Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM KÍ NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 1.1 Đặc trƣng thể loại kí/ tuỳ bút 1.1.1 Khái niệm Kí thể văn học đại thiên ghi chép bám sát kiện lịch sử Có hai loại kí kí báo chí kí văn học Các thể kí văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xuôi với nhiều dạng tường thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện người có thật sống, với nguyên tắc phải tôn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả Từ đặc điểm trên, kí văn học có tính động, linh hoạt, nhạy bén việc phản ánh thực trực tiếp nhất, nét sinh động tươi nhất; có khả đáp ứng yêu cầu thiết thời đại, đồng thời giữ tiếng nói vang xa sâu sắc chủ thể nhà văn Có nhiều khái niệm kí quan niệm khác vị trí kí sơ đồ loại hình văn học Trong có khái niệm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, “kí loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xi tự hồi kí, bút kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, Do tính chất trung gian mà có người liệt kí vào loại cận văn học Đối tượng nhận thức thẩn mĩ kí thường trạng thái đạo đức - phong hoá xã hội, trạng thái tồn người vấn đề xã hội nóng bỏng Vì có nhiều tác phẩm kí gần với truyện ngắn Nhưng khác với truyện ngắn, truyện vừa, đặc biệt tiểu thuyết, kí có quan điểm thể loại tôn trọng thật khách quan đời sống, khơng hư cấu Nhà văn viết kí ln ý đảm bảo cho tính xác thực thực đời sống phản ánh tác phẩm Kí thường khơng có cốt truyện có tính hư cấu Sự việc người kí phải xác thực hồn tồn, có địa z hẳn hoi Đó kí dựng lại thật đời sống cá biệt cách sinh động, khơng xây dựng hình tượng mang tính khái quát Tính khái quát tác giả kí thể suy tưởng” Trong số tiểu loại kí, tuỳ bút tiểu loại giàu tính trữ tình thể rõ đặc trưng tác phẩm văn học Tuỳ bút nghiêng phần ghi nhận cảm xúc suy nghĩ chủ quan nhà văn trước kiện đời sống khách quan xen kẽ kết hợp việc biểu hiện, bình luận, suy tưởng với miêu tả, kể chuyện Nói nghĩa đối tượng khách quan tuỳ bút tái cách xác thực tác giả tuỳ bút phải có lĩnh riêng với cách cảm nghĩ sâu sắc, độc đáo đời, phải đem lại điều mẻ với người cách phát hiện, đề cập lí giải vấn đề Tuỳ bút kết hợp nguồn tri thức phong phú cảm hứng trữ tình sâu lắng đời, quê hương đất nước văn hoá dân tộc Người đọc đến với tuỳ bút đến với giây phút đắm dịng cảm xúc ngào tưởng bình thường xung quanh ta mà chẳng ta dứt khỏi dòng xốy sơi động nhịp sống nhìn, để suy ngẫm Đến với Người lái đị sông Đà, học sinh không tiếp thu nguồn tri thức phong phú sơng Đà mà cịn đến với trang văn sinh động, hấp dẫn, đầy chất thơ, giới hình ảnh màu sắc độc đáo Đến với Thương nhớ mười hai Vũ Bằng, người đọc bị hút say mê giọng điệu trần thuật say mê đằm thắm kết dệt nỗi nhớ quê hương da diết lữ khách tha phương, nét đẹp văn hoá, vẻ đẹp tinh tế thiên nhiên xứ Bắc với bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng Và Huế đẹp hơn, đáng u trang tuỳ bút giàu chất thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai biết thứ tồn xung quanh có giá trị sống, liệu biết lắng để nghe âm tinh tế, trẻo, biến thái tinh vi nét đẹp văn hoá mang linh hồn z dân tộc ngày bị nhấn chìm đằng sau nhịp sống xoay vần đến chóng mặt sống đại Với phẩm chất trữ tình khả năng động mình, tuỳ bút phát huy hiệu môn học nhà trường trung học phổ thông với vị trí vừa mơn nghệ thuật, vừa môn học công cụ Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng, “người viết tuỳ bút thường mượn cớ thuật lại kiện, mẩu chuyện mà có trải qua để nhân đấy, nêu lên vấn đề khác mà bàn bạc, mà nghị luận, triết luận, ném suy tưởng cách thoải mái, phóng túng” Tiêu biểu cho thể loại có hai thiên tuỳ bút Người lái đị sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường Hai tác phẩm kí đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 nhà trường THPT 1.1.2 Đặc trưng thể loại Các thể kí văn học có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với đời sống thực xã hội Bản thân sống khách quan bộc lộ tự nhiên trình vận động phát triển, người viết tuỳ bút tìm hiểu khai thác cách tổng hợp biểu sống Như thế, chìa khố để tìm hiểu đặc trưng thể loại nguyên tắc tiếp cận phản ánh thực sống Trước hết, kí tiếp cận phản ánh thực sống cách tơn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả Đây đặc trưng thứ quan trọng thể loại Đặc điểm không biểu mà gần trở thành giao ước bất thành văn tác giả độc giả Đối với kí, bịa đặt, thêm thắt làm tổn hại đến niềm tin cảm xúc thẩm mĩ nơi người đọc Sự thật đời sống mặt tiêu biểu nét kết tinh điển hình có ý nghĩa lớn lao, vừa có tính cá thể sinh động tượng riêng biệt lại vừa có khả mang tính chất điển hình tiêu biểu Sự thật lại xảy khơng gian thời gian xác định trình vận z động lịch sử nên có ý nghĩa tượng không lặp lại lịch sử Nó miêu tả, kể lại tương lai với hỗ trợ khả hư cấu, tưởng tượng Tuy nhiên, kiện, đặc biệt kiện điển hình xảy tình thời điểm đặc biệt với tất đặc điểm sắc thái riêng biệt việc chứng kiến tái trực tiếp lại kiện tình có ý nghĩa vơ hệ trọng Thể kí có ưu lực sáng tạo đủ để đáp ứng yêu cầu Hiện thực đời sống phong phú đơi vượt khỏi khả tưởng tượng, hư cấu tác giả Do đó, tác phẩm nghệ thuật phải miêu tả sống cách chắt lọc tập trung Hiện thực sống tác phẩm phải phong phú hơn, điển hình thực tự nhiên sống Tác phẩm tuỳ bút khơng nằm ngồi nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật Từ thấy, tơn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả vận dụng hư cấu để hỗ trợ sáng tạo yêu cầu cần thiết kết hợp phạm vi thể loại kí Nói đến hư cấu chủ yếu nói đến hoạt động sáng tạo trí tưởng tưởng tạo nên nhận thức tổng hợp tượng theo liên hệ có tính chất quy luật từ sáng tạo giá trị nhân tố để biểu sống cách chân thực chất Tuy nhiên, kí, hư cấu không nên lạm dụng sử dụng cách tuỳ tiện Từ đặc điểm khác biệt thực có thật sống thực tác phẩm nghệ thuật, nhắc đến khả nhận thức người viết không gian thời gian kiện, người viết kí khơng phải lúc có điều kiện trực tiếp để chứng kiến tồn việc diễn khơng gian rộng lớn không dễ dàng chủ động để hiểu diễn biến kiện, đời Trong trường hợp này, người viết kí phải vận dụng vốn kiến thức phong phú sống dựa hiểu biết có tính quy luật trình phát triển thực, dựa lực 10 z tưởng tượng ước đoán mạnh mẽ để bổ sung vào điểm trắng, xây dựng cảnh ngộ, tình tiết chi tiết phù hợp với khuôn khổ người việc có thực tác phẩm, có tác dụng bồi đắp cho hình tượng hồn chỉnh sinh động 1.1.3 Kí tuỳ bút chương trình Ngữ văn 1.1.3.1 K í Trong lịch sử phát triển văn học nhân loại, thể kí có vai trị quan trọng, góp phần làm nên phong phú, đa dạng cho gương mặt văn học dân tộc Riêng lịch sử văn học Việt Nam, thể kí khơng vắng mặt thời kì văn học làm nên gương mặt tiêu biểu, đại diện xuất sắc cho văn học dân tộc Tách khỏi văn học chức năng, thể kí bắt bắt đầu tên tuổi đáng kính trọng lịch sử văn học dân tộc như: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với Thượng kinh kí sự, Phạm Đình Hổ với Vũ trung tuỳ bút, Vũ Phương Đề với Công dư tiệp kí, Tiếp nối tiếp đầy tự hào kí giả đại đương đại Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thép Mới, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hồng Minh Thắng, Mai Văn Tạo, kí ngày phát triển khẳng định vị trí lịch sử phát triển văn học nước nhà Ngày nay, với phát triển công nghệ báo chí, thể kí có gương mặt biến ảo Với tính động vốn có, kí thể loại có khả phản ánh trực tiếp, nhanh nhạy vấn đề sống kí văn học gặt hái thành cơng rực rỡ góp vai trị quan trọng việc thực chức xã hội văn chương Với đặc trưng nội dung, nghệ thuật khả tác động trực tiếp tới người tiếp nhận, kí có vị trí quan trọng văn học nhà trường Trên thực tế, xác định đặc trưng thể loại việc tiếp nhận kí khơng q khó học sinh thơng thường tư tưởng tác phẩm kí thể trực tiếp ngôn ngữ trần thuật thái độ, cảm xúc tác giả Giọng điệu, đặc biệt tác phẩm kí văn học, thường mềm mại, uyển 11 z chuyển với lối diễn đạt hấp dẫn, dễ đọc Trong nhà trường phổ thơng, việc học thể kí vừa cung cấp cho học sinh hệ thống phong phú tri thức lĩnh vực đời sống, vừa bồi dưỡng lực thẩm mĩ, đồng thời rèn luyện kĩ viết cần thiết, văn biểu cảm Kí, tên gọi ban đầu thể văn dùng để ghi lại việc, ý nghĩ, cảm xúc người viết trước vấn đế sống Việc viết kí khơng nhu cầu riêng nhà văn mà tất người Vì việc giảng dạy kí phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhất, khả có thể, kiến thức loại hình kĩ kĩ xảo cần thiết để giúp học sinh không cảm thụ vẻ đẹp văn học tác phẩm kí mà cịn có khả viết kí u cầu tối thiểu Bởi thể văn gần gũi mà em đọc viết hàng ngày Sự xuất nhiều hơn, phong phú tác phẩm kí chương trình Ngữ văn phát huy khả tác động tác phẩm kí phát triển học sinh Ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức phong phú khao học đời sống, quan trọng hơn, tuỳ bút giúp em biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp sống, vẻ đẹp vốn khiêm tốn ẩn sau điều bình dị sống hàng sân trường, góc phố, bến nước, đường quen thuộc, khoảng sân bé nhỏ, cánh diều khoảng trời chiều lộng gió, giọt mồ hôi trán mẹ nhiều dễ rơi khỏi suy nghĩ em Tuỳ bút kết tụ “những giọt trầm” tâm hồn hệ tương lai để em bớt vô tâm, bớt lãnh cảm với điều tưởng bình thường sống mà vô quan trọng với người Chắc chắn đọc trang tuỳ bút nồng nàn cảm xúc chân thực ngày gian khổ kháng chiến chống ngoại xâm Đường Nguyễn Trung Thành, Những ngày giận Chế Lan Viên, tác phẩm Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường em hiểu tự hào với truyền thống dân tộc, trân trọng giá trị khứ Tuỳ bút đại với 12 z mối quan tâm đỗi bình thường góp phần vào việc thức dậy học sinh rung cảm đáng quý trước vẻ đẹp sống vấn đề bộn bề sống 1.1.3.2 Tuỳ bút Tuỳ bút tiểu loại giàu tính chất trữ tính kí văn học Chất trữ tình tuỳ bút thể xuất cao nồng độ cảm xúc người viết Tuỳ bút tạo nên lối viết tự do, phóng khống cá tính độc đáo người viết nên quan niệm tuỳ bút tự đa dạng Song dù nhiều hình thức diễn đạt khác khái niệm tuỳ bút bao hàm hai nội dung bản, làm nên chất thể loại là: viết người thật, việc thật lối viết tự do, phóng túng mang đậm cá tính người viết Các tác giả biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm tuỳ bút “một thể thuộc loại hình kí, gần với bút kí, kí Nét bật tuỳ bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người sống Cấu trúc tuỳ bút, nói chung khơng bị ràng buộc, câu thúc cốt truyện cụ thể, song nội dung triển khai theo cảm hứng chủ đạo, tư tưởng chủ đề định Ngôn ngữ tuỳ bút giàu hình ảnh, chất thơ.” Từ quan điểm người sáng tác, Nguyễn Tuân - nhà văn gắn bó đời với thể tuỳ bút - có định nghĩa đơn giản, tuỳ bút, “Tuỳ bút tuỳ theo bút mà viết” Ở đây, nhà văn khẳng định tính chất tự nghệ thuật viết tuỳ bút, có điều ràng buộc ngịi bút người viết, cảm xúc Sự thật cớ để nhà văn thể suy nghĩ đời Trình bày lượng kiến thức phong phú cớ để Nguyễn Tuân thể cảm hứng ngợi ca phẩm chất nghệ sĩ khả bất tận người Với tên gọi khác tản văn, tuỳ bút phát triển Trung Quốc có vị trí sang trọng văn đàn Bàn tản văn, nhà nghiên cứu Thẩm 13 z Nghị Trinh quan niệm “Tản văn loại hình nghệ thuật, trình chuyển hoá đẹp thực thành đẹp nghệ thuật, đặc trưng bật tản văn là, chủ thể thường dựa vào hệ thống giá trị để tái biểu tưởng tượng hư cấu tồn khách qan có liên quan đến thực tiễn cá nhân chủ thể Nếu phải vạch giới hạn đặc điểm tính quy phạm cho thể loại tản văn, tản văn thể loại bày tỏ ngâm vịnh, hồi ức chủ thể tác giả hình thái sống quần thể có liên quan đến cá thể sở tự thể nghiệm sống cá nhân, đồng thời phương thức đối thoại cấp độ mĩ học quần thể xã hội, tản văn phải nhờ vào nhận thức thẩm mĩ độc giả” Định nghĩa phân định rõ điểm khác tản văn so với thơ ca tiểu thuyết, nhấn mạnh vai trò tưởng tượng suy ngẫm thể nghiệm người nghệ sĩ viết tản văn trước vấn đề có thật sống Đồng thời tác giả lưu ý đến phương diện quan trọng đời sống tác phẩm tiếp nhận độc giả với tản văn Vì tản văn “là phương thức đối thoại mĩ học” nghệ sĩ với đời nên độc giả phải có lực cảm thụ thẩm mĩ đọc Một niềm say sưa tiếp thụ tri thức lực cảm thụ thẩm mĩ tiếp nhận tản văn Vậy tuỳ bút thể văn tự do, mạch văn phóng khống với trường liên tưởng rộng Cái cốt lõi tuỳ bút thông tin thực đó, thực gốc để để mạch văn phát triển Tuỳ bút vừa có khả cung cấp cho bạn đọc lượng tri thức phong phú sát thực đối tượng, vừa giúp họ khám phá chiều sâu thực Người viết tuỳ bút người có vốn tri thức uyên thâm sống lực nội cảm mạnh mẽ, trí tuệ sắc sảo tư triết luận sâu sắc Khi trình bày hiểu biết hồi, Hồng Phủ Ngọc Tường suy tưởng “Tất lá, cuống, hoa có chứa tinh dầu, hồi, có lẽ, lồi biểu trưng cho người đức hạnh mô tả ca dao: “Cây chi thơm lạ thơm lùng - Thơm tới lá- người trồng 14 z thơm” Đúng thế, mùa hồi chín, Tày đắm gió hồi thơm đến nồng nàn, người hái hồi trở về, hương quện theo vó ngựa” (Rừng hồi) Về vị trí tuỳ bút sơ đồ loại hình văn học, PGS.TS Phương Lộc có nhận định: “… Nhưng thừa nhận việc phân chia tổng quát văn học ba loại: tự sự, trữ tình, kịch tương đối hợp lý cả, theo hệ thống này, chí ít, chẳng hạn, khơng phải có thơ trữ tình, mà loại văn thơ đậm chất trữ tình chủ yếu, dứt khốt phải xếp vào loại trữ tình tuỳ bút chẳng hạn” Đọc tác phẩm tuỳ bút dễ dàng nhận nghệ thuật trần thuật, vốn đặc trưng tự sự, gần với trữ tình, thơ văn xi với hình ảnh gợi cảm, rõ nét sắc màu cảm xúc với lối ví von so sánh độc đáo thiên phương diện tâm lý Hãy nghe Hoàng Phủ Ngọc Tường nói vùng đất Mẫu Sơn, quê hương hồi, giọng điệu ấy, “Khi đến, mùa hoa đào tiếng Mẫu Sơn qua, Mẫu Sơn đền bù cho mùa hoa lê trắng núi non Tôi ngờ rằng, toạ độ lửa này, đất lại nở mùa hoa lê trắng đến Như thể từ nội tâm nó, đất mang sẵn hài hồ vĩnh cửu mà khơng thứ địa chấn phá vỡ Từ đỉnh núi biên giới chót vót kia, tơi lặng lẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp uy nghi Tổ quốc đột ngột hiên màu trắng hoành tráng ấy: màu trắng vừa dịu dàng vừa nghiêm nghị mà so với sắc tuyết mùa đơng năm 1812 tâm hồn người lính Nga trận địa Bơ-rơ-đi-nơ” (Rừng hồi) Hình thức tự với liên tưởng bất ngờ phong phú làm nên tính chất trữ tình màu sắc triết lí sáng tác kí giả đại 1.2 Đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng 1.2.1 Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân (10/07/1910-28/07/1987), quê xã Nhân Mục thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội; xuất thân gia đình 15 z dịng dõi khoa bảng Ơng thân sinh_cụ Tú Lan_ nhà nho tài hoa bất đắc chí có ảnh hưởng nhiều đến cá tính nhà văn Nguyễn Tuân bút có phong cách độc đáo Ơng bước vào nghề văn để chơi Ngơng với thiên hạ ông trau dồi học vấn, tài hoa để đứng từ đỉnh cao tài nghệ mà trêu ghẹo lại giới tầm thường, hèn hạ, xám xịt tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, bn, viên chức Đó phản ứng chủ nghĩa cá nhân kiêu ngạo niên giàu sức sống bế tắc Một ngơng vừa có màu sắc cổ điển tiếp nối truyền thống nhà thơ bất đắc chí kiểu Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, Tản Đà… trực tiếp hơn, cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn; vừa có màu sắc đại tiếp thu chủ nghĩa siêu nhân Nit-sơ, quan niệm người cao đẳng Git-đơ thức tư tưởng loạn khác thường thấy văn học phương Tây đại Ngông chống trả với nếp, phép tắc, thứ đạo lí thơng thường xã hội cách làm ngược lại với thái độ ngạo đời Ở Nguyễn Tuân, nhu cầu chơi ngông buộc ơng đẩy thứ bình thường lên tới mức cực đoan Sau CM tháng 8, ngông không cịn lí để tồn xã hội đổi mới, Nguyễn Tn khơng có lí để đối lập, gây sự, ngạo đời Tuy nhiên, chất ngông sáng tác Nguyễn Tuân xem nét phong cách nghệ thuật độc đáo riêng Ngày xưa, Nguyễn Cơng Trứ có hai câu thơ tự hoạ: Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi “Cầm kì thi tửu” Đúng muốn ngơng phải có tài Nét ngơng Nguyễn Tuân thể lúc cầm bút, ông dường lại tự đặt cho yêu cầu: phải chứng tỏ cho tài hoa, uyên bác đời Ơng có thói quen 16 z nhìn vật mặt mĩ thuật nó, cố tìm cho nên hoạ, nên thơ Đồng thời, điểm quan sát ông phải đối tượng khảo cứu đến kì 1.2.1.1 Quan điểm thẩm mĩ Trước CM tháng 8, Nguyễn Tuân bế tắc đời thực tại, tầm mắt không thoát khỏi vũng đọng xám xịt sống tiểu tư sản nên ơng thường tìm đẹp thiên nhiên đặc biệt khứ vang bóng thời, tách rời thực Sau CM tháng 8, Nguyễn Tuân tìm đẹp, chất thơ thực thiên hướng khảo cứu giúp ông tìm hiểu nghiêm túc sâu sắc sống chiến đấu sản xuất nhân dân Nét tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân đem đến cho tác phẩm nghệ thuật ông giá trị thẩm mĩ riêng Ở đó, lối viết Nguyễn Tuân thường tập trung vào đối tượng vận dụng cách tổng hợp cách khảo sát nhiều ngành văn hoá khác để đào sâu đến tận vấn đề Từ đưa cách nhìn nhận độc đáo, khác lạ đối tượng, đem đến cho người đọc chiều hướng nhận thức hoàn toàn mẻ, đầy hứng thú Cũng mà có vấn đề tưởng quen thuộc với độc giả ngòi bút Nguyễn Tuân lại tiếp cận, khai thác nhiều góc độ khác nhau, mắt phương diện nghệ thuật khác nhau: hội hoạ, điêu khắc, vũ đạo, âm nhạc, điện ảnh, văn học, lịch sử, địa lí… Cùng nói cho cảnh hùng vĩ sông Đà, Nguyễn Tn vận dụng nhiều góc nhìn nhiều lĩnh vực khác để miêu tả: “mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời, vách đá thành chẹt lịng sơng Đà yết hầu, Đừng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách, Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia, Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” (Người lái đị sơng Đà) Phải người có óc 17 z tưởng tượng sáng tạo trường liên tưởng phong phú, Nguyễn Tuân tạo đoạn văn độc đáo thú vị đến Khơng đọc Nguyễn Tn biết đến sơng Đà đoạn chảy qua Tây Bắc có thác đến Hát Moong, Hát Tiểu; biết đến người lái đò vượt thác Tây Bắc dũng trí tuyệt vời ơng lái đò 1.2.1.2 Chủ nghĩa xê dịch Nguyễn Tuân học theo chủ nghĩa xê dịch biểu lối chơi ngông Với ông, không cần mục đích, khơng cần đến nơi, cốt diện khắp mặt đất này, dù phương tiện gì, nhanh chậm Nguyễn Tuân có Thiếu quê hương để bày tỏ sở thích, xu hướng thân Ban đầu, nguyên nhân xu hướng bắt nguồn từ tâm lí bực bội hệ niên trí thức thời Pháp thuộc đầy sức sống, đầy khát vọng tự khẳng định lại bị trói buộc, vây hãm vào môi trường thị dân, viên chức tầm thường, nhạt nhẽo, quẩn đọng vũng ao tù, muốn mà khơng biết cách Với Nguyễn Tuân, “một nguồn sống bồng bột tắc lối thốt” (Tóc chị Hồi) Cách mạng tháng đem lại sống xây dựng chủ nghĩa xã hội khẩn trương, nhộn nhịp miền Bắc, Nguyễn Tuân giữ xu hướng xê dịch, xê dịch lịng gắn bó thiết tha hết nhà văn quê hương đất nước Xê dịch để tận mắt nhìn thấy, chứng kiến vẻ đẹp tuyệt vời non sông, người quê hương, để từ sản sinh trang viết chân thực hơn, gần gũi với độc giả Ơng viết Một thư khơng gửi: “ Tôi muốn ngày sống phải cho say rượu tối tân hôn” Một số sáng tác ông thể sâu sắc khát vọng ấy: Chiếc lư đồng mắt cua”, Thiếu quê hương, Đường vui, Sơng Đà, Kí chống Mĩ … Đặc biệt, chuyến thực tế lên Tây Bắc, tận mắt chứng kiến đổi thay quê hương đất nước, Nguyễn Tuân khám phá nhiều vẻ đẹp lạ, đầy sức sống thiên nhiên người Tây Bắc 18 z Trong tuỳ bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tuân đến với sông Đà với mục đích trước tiên tìm chất vàng thiên nhiên, “tìm thứ vàng màu sắc sơng núi Tây Bắc” Đó vẻ đẹp hoang dại, hùng vĩ tiềm thuỷ điện to lớn sông Đà Khi nghĩ đến “tuyếc-bin thuỷ điện”, có lẽ nhà văn dự cảm vị trí, vai trị Đà giang nghiệp xây dựng đất nước 1.2.1.3 Ngòi bút đan xen cổ điển đại, khứ Là trí thức Tây học song trang viết Nguyễn Tuân người ta nhận thấy ơng có giao thoa tính thời chất cổ kính khứ Đặc điểm thể rõ qua Sông Đà, Nguyễn Tuân mắt đổi thời đại, mạnh dạn thoải mái viết cũ Ơng giữ lại thói quen tìm đẹp xưa ngày nay; viết tinh thần đối lập với thực tại, phủ nhận thực, nuối tiếc khứ Thói quen khiến Nguyễn Tuân luôn quan tâm đến chiều thời gian, chiều lịch sử tượng, kiện mà ông quan sát, mô tả … Những kí ơng thế, có phẩm chất riêng, vượt cao giá trị thơng tin thời đơn giản Nó không tri thức lịch sử cụ thể sinh động mà cịn có linh hồn sông núi quê hương, tổ tiên ông bà gợi lên từ lịch sử địa danh, lịch sử địa phương mà ông thường say sưa thuật kể với nhiều chi tiết thú vị Về vốn văn hoá cổ đầy đặn, ngày Nguyễn Tuân sử dụng theo tinh thần mới, thường để phát diễn tả vẻ đẹp tuyệt vời Tổ quốc mình: “Đã có lần tơi nhìn sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thoáng Mải bám gót anh liên lạc, quên đổ sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn 19 z miếng sáng loé lên màu nắng tháng ba Đường thi Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu…” (Sông Đà) 1.2.1.4 Những trang tuỳ bút tài hoa Từ đặc điểm mà Nguyễn Tuân tìm đến với tuỳ bút lẽ tất yếu Tuỳ bút Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện Nếu đọc truyện ngắn, truyện dài ông, người ta thường thấy pha chất tuỳ bút ngược lại, đọc tuỳ bút ơng người ta lại thấy có pha chất truyện Nghĩa có dùng nhiều đến dựng cảnh, dựng truyện, mơ tả tâm lí, khắc hoạ tính cách nhân vật đến chừng mực Tuỳ bút Nguyễn Tuân đồng thời lại mang đậm chất kí, nghĩa ghi chép thật thơng tin thời xác Một thứ tuỳ bút pha kí sự, du kí hay phóng điều tra Đặc điểm thêm tác phong khảo cứu đào sâu giúp cho tuỳ bút Nguyễn Tn có lượng thơng tin đáng tin cậy có nhiều giá trị tư liệu Đặc điểm tuỳ bút giàu tính trữ tình, tác giả tuỳ bút phép trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ mình, thơng qua chủ quan mà phản ánh thực Những trang tuỳ bút Nguyễn Tuân tự do; mạch văn theo dòng suy nghĩ miên man, chuyện gọi chuyện dường theo trí nhớ mà liên tưởng, tạt ngang đảo lộn bất chấp trình tự thông thường thời gian, không gian Lối hành văn có ưu điểm biến hố linh hoạt, không đơn điệu tẻ nhạt, lượng thông tin phong phú, hình tượng chồng chất đa dạng Nói đến tuỳ bút Nguyễn Tuân, phải nói đến giá trị mặt văn chương chữ nghĩa hiểu theo nghĩa hẹp; nghĩa tìm tịi sáng tạo cách đặt câu, dùng từ Nguyễn Tuân thuộc số nhà văn yêu tha thiết hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ Ơng sống với hình ảnh, câu viết, từ đặt trang giấy Nguyễn Tuân có lối mô tả cảnh vật liên tưởng, chuyển đổi cảm giác tinh tế Có từ cảm giác chuyển sang tâm trạng: “Bờ sông 20 z hoang dại bờ tiền sử … hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” (Sơng Đà) Câu văn Nguyễn Tn có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ơng nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xi Ơng thường nói, người làm nghề viết phải biết tạo câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú mà ơng cần cù tích luỹ với lịng yêu say mê tiếng mẹ đẻ Mà tích luỹ từ sẵn có Ơng ln ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ Vốn từ vựng người viết văn nước cá Từ giàu có, người viết thả sức tung hoành Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông cá thoải mái vùng vẫy hồ sâu nước 1.2.2 Hồng Phủ Ngọc Tường Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn viết kí thuộc hệ đàn em so với tên tuổi Nguyễn Tuân, Vũ Bằng … Bằng tài hoa tư chất nghệ sĩ vốn có ơng tìm cho chỗ đứng tương đối vững lịng người đọc yêu mến kí Sinh lớn lên Huế nên chất Huế thể rõ nét nội dung phong cách nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường Ông sinh ngày 09 tháng 09 năm 1937 thành phố Huế, quê làng Bích Khê, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Năm 1960, ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm khoá 1, ban Việt-Hán Năm 1964, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp Cử nhân Triết Đại học Văn khoa Huế Từ 1960 đến 1966, ông dạy học trường Quốc học Huế Trong thời gian học đại học dạy học Huế, ơng tích cực tham gia phong trào kháng chiến chống Mĩ-nguỵ sinh viên lực lượng giáo chức Huế, phụ trách nhiều tờ báo phong trào Từ năm 1964 đến 1975, ông gia nhập mặt trận dân tộc giải phóng Huế, li lên chiến khu hoạt động, làm Tổng thư kí Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hồ bình thành phố Huế, Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên, tham gia 21 z quyền cách mạng Quảng Trị Sau 1975, ông trở lại Huế công tác, chủ yếu hoạt động lĩnh vực văn nghệ Hiện nay, vừa khỏi bệnh hiểm nghèo, cịn ngồi xe lăn nhà văn tiếp tục sáng tác, sống cho văn học nghệ thuật Trước 1975, giống người dân khác, Hoàng Phủ Ngọc Tường dồn sức cho nghiệp giải phóng dân tộc Phải đến sau 1975, sức viết ông bừng dậy Ông viết nhiều ngày qua, tương lai Hoàng Phủ Ngọc Tường đến với thể kí dun tiền định Tốt lên tồn sáng tác ơng cảm hứng niềm đam mê vẻ đẹp đất nước người Việt Nam Hoàng Phủ Ngọc Tường viết mà ơng tâm đắc có q trình tìm tịi, quan sát, chiêm nghiệm, vấn đề chiến tranh, sống đời thường, văn hóa nghệ thuật Đó vấn đề có ý nghĩa sống Về tính xác thơng tin, nhà văn viết: “Bây cơng chúng bình thường đòi hỏi tác giả viết Huế đầu tư nhiều trí tuệ hơn, hiểu biết vấn đề có chiều sâu hơn, trước hết, cung cấp thông tin xác hơn” (Hãy dè chừng lối viết) Đây quan niệm chi phối sáng tác Hồng Phủ Ai đặt tên cho dịng sơng? tùy bút viết Huế, mà nhân tố quan trọng làm nên giá trị đặc sắc tác phẩm màu sắc văn hóa đậm nét Hồng Phủ nhà văn có sở trường nội dung Theo ơng, văn hóa vơ linh thiêng, tâm hồn, cốt cách, tinh túy mn đời, “văn hóa thơ sống, làm khoảnh khắc cảm hứng thi sĩ, mà sang tạo từ kinh nghiệm sống trường kì nhân dân, mà sức cố gắng vươn tới đẹp người qua nhiều đời, tiếp xúc trao đổi người với người mang lối sống khác thuộc dân tộc” (Trung tâm thành Châu 22 z Hóa) Mỗi viết vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, nhà văn say mê viết với tâm huyết, suy tư chất chứa lòng, “Những thành phố văn hóa cúi nhìn q khứ di tích Chính biết nhìn di tích đơi mắt chăm chú, người sống lại chuỗi thời gian xa xăm đầy biến cố kì lạ dệt thành vải vĩnh thực gọi lịch sử; hưởng thụ văn hóa rực rỡ gọi Đẹp; tiếp thu kinh nghiệm sống quý báu mà hệ xa xưa tạo nên, gọi Văn Hóa” (Trung tâm thành Châu Hóa) Khơng dễ dàng để đặt bút gọi tên cho phong cách nhà văn mà sáng tác ông làm rung động bao hệ bạn đọc nét đa dạng, lung linh ngơn ngữ kí, độc đáo, tài hoa, nhân hậu tâm hồn nghệ sĩ yêu thiên nhiên trân trọng văn hố cổ kính xứ Huế Sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường phong phú: thơ, văn, nhàn đàm, bút kí Nhưng có lẽ trầm tư tâm huyết trang bút kí viết thiên nhiên xứ Huế Cùng với Nguyễn Tuân, xuất Hoàng Phủ Ngọc Tường lần khẳng định vị trí thể kí sơ đồ loại hình văn học: Kí ngang hàng với thể loại khác phương diện 1.2.2.1 Ngịi bút tài hoa, un bác, giàu chất trí tuệ Sinh thời nhà văn Nguyễn Tuân nhận định: "Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa" Hẳn Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp nhận nhiều ánh lửa đời sống giữ cho tâm hồn nồng ấm Chất lửa phần tâm hồn nhà văn Niềm tin sống nhà văn thật lớn lao Không thể kể hết câu, chữ, lóng lánh tài hoa trang ký viết sông nước thiên nhiên Hồng Phủ Ngọc Tường Khơng thể trích dẫn hết câu vào loại "tuyệt bút" Hoàng Phủ Ngọc Tường Văn phong Hồng Phủ Ngọc Tường có câu đẹp viết mà trào từ đầu bút "phút linh" không trở lại 23 z Đọc trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận thể ký có đổi thay thú vị Thể loại chuyên ghi chép kiện sơi bỏng, có thực qua ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường lại thấm đẫm chất trầm tư, trữ tình Rất nhiều ánh lửa, Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hoa trái quanh tơi sản phẩm phong cách kí độc đáo, với trang viết vừa trí tuệ, vừa nặng trĩu trầm tư Ký Hồng Phủ Ngọc Tường giàu lượng thơng tin Tác giả tỏ am hiểu đến lọc lõi viết Khả liên tưởng tư triết học giúp nhà văn có liên tưởng độc đáo Trường liên tưởng rộng khả sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc tính tạo nên hút cho trang viết Hoàng Phủ Cảm nhận tinh tế diễn đạt thật tinh tế, lực nghệ thuật ông Bất kì nơi ông qua, việc ông chứng kiến trở nên duyên dáng sang trọng qua ngòi bút miêu tả, cảm nhận “Khi đến, mùa hoa đào tiếng Mẫu Sơn qua, Mẫu Sơn đền bù cho mùa hoa lê trắng núi non Tôi ngờ rằng, toạ độ lửa này, đất lại nở mùa hoa lê trắng đến Nhơ thể từ nội tâm nó, đất mang sẵn hài hồ vĩnh cửu mà khơngmột thứ địa chấn phá vỡ Từ đỉnh núi biên giới chót vót kia, lặng lẽ chiêm ngưỡng khuôn mặt uy nghi Tổ quốc đột ngột màu sắc hoành tráng ấy: màu vừa dịu dàng, vừa nghiêm nghị mà tơi so với sắc tuyết mùa đông năm 1812 tâm hồn người lính Nga trận địa Bơ-rơ-đi-nơ” (Rừng hồi) Thiên đời sống tâm linh, cảm nhận trực giác nên hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường thường thiên chất thơ, chất hoạ Nhà văn thường dùng hình ảnh so sánh thiên phương diện tâm lí, cảm xúc Cỏ cây, hoa trái, sơng núi thường nhân hố so sánh với trạng thái tâm lí, “chỉ lồi hoa đỗ qun rừng sống sót, nở miên man dài theo suối say nồng núi non” Nhịp 24 z văn, mạch văn trùng điệp truyền tải nguồn xúc cảm dạt nhà văn “lớn lên Huế, không lúc không cảm thấy thành phố khu vườn thân mật mình, từ tơi tư với hoa sen, khát vọng với hoa phương, mơ mộng mùi hương sâu thẳm hoa ngọc lan ban đêm, thành phố lộng lẫy sắc mai vàng mùa xn, khơng hiểu lại thấy lịng thức dậy niềm ngưỡng mộ bao la sống” (Hoa trái quanh tôi) 1.2.2.2 Nhà văn Huế Là nhà văn Huế, mảnh đất chốn kinh kì, với sơng Hương núi Ngự hữu tình, với đền đài lăng tẩm thấm bao máu, nước mắt nơi kết tinh tâm hồn, trí tuệ dân tộc nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ, chất văn hố thấm sâu tính cách tạo nên Hoàng Phủ Ngọc Tường khả văn chương đặc biệt Những trang viết văn hố, văn học nghệ thuật Hồng Phủ thể lĩnh văn hoá, tư triết học lực nội cảm mạnh mẽ Dù viết vấn đề, vật ông phát chiều sâu ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa triết học ý nghĩa văn hố Giống tài hoa Nguyễn Tn, Hồng Phủ nhìn nhận đối tượng từ phương diện văn hố thẩm mĩ Và từ ơng gắn với giá trị thực tiễn sống Viết khu vườn Bạch Mã, trăn trở tàn tạ khu du lịch đại, nhà văn không kêu gọi bảo vệ cải tạo “ngọn núi ảo ảnh”mà suy tư thể vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Từ vật nhỏ nhất, tách cà phê chồn rừng Trường Sơn ngày bom đạn ác liệt, Hoàng Phủ liên tưởng đến lối sống văn hoá, cách sống nhân hậu “những tách “cà phê Rôm” cho sống với chất người văn hoá, bước khỏi hầm này, đối diện với sống nóng bỏng thù hận chém giết” (Ngọn núi ảo ảnh) Tách cà phê câu chuyện chủ nhân nhà hoang phế đỉnh Bạch Mã gợi suy nghĩ sâu sắc tâm trí nhà văn 25 z “Tâm trí tơi tự nhiên vướng vít quanh người đàn bà xa lạ Bà để lại cho tách “cà phê chồn” đường năm xưa, anh đào Bạch Mã Cịn riêng cho mình, bà khơng có hạnh phúc gia đình bình thường người đàn bà khác Cây anh đào nở hoa đám lau lách hoang dại vào mùa Noel, tự nở tự tàn, đẹp mình, tâm hồn nhân hậu bà” (Ngọn núi ảo ảnh) Năng lực nhạy cảm nghệ sĩ thể trang viết âm nhạc, thơ ca, thiên nhiên, người văn hố xứ Huế Đó dòng tâm tư đồng cảm với nhạc Trịnh Công Sơn, thơ Phùng Quán, nhân cách Trần Cao Vân, Truyện Kiều… Ở đây, Hoàng Phủ thể suy ngẫm giá trị nhân sinh giá trị văn hố nghệ thuật Những dịng căm xúc chứa đầy xúc cảm chất chứa suy tư Trịnh Công Sơn nghe câu hát rừng “Niểm vui tới mãnh liệt lốc, để qua nhanh lốc, Sơn Mỗi lần Sài Gịn tơi tới Sơn chơi Hai đứa im lặng Wisky, đọc vầng trán hững hờ nếp nhăn niềm hy vọng cũ Thôi thế, Sơn ạ” (Ngọn núi ảo ảnh) Mảng đề tài Huế thể rõ tài sở trường Hoàng Phủ Ngọc Tường Những tuỳ bút thiên nhiên, văn hoá, người xứ Huế thiên tuỳ bút xuất sắc (Sử thi buồn, Hoa trái quanh tơi, Ai đặt tên cho dịng sông, Rất nhiều ánh lửa, Như sông từ nguồn biển, Trung tâm thành Châu Hoá…) Đây nơi hội tụ đầy đủ khả sáng tạo sở trường tuỳ bút Hoàng Phủ Con người xứ Huế vốn có nhiều huyền thoại đẹp, đến Hoàng Phủ lại đẹp quyến rũ ông hiểu yêu Huế tình cảm đằm sâu đỗi mãnh liệt Và hiểu nhà văn Tơ Hồi, bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, giới thiệu tập ký Hồng Phủ Ngọc Tường khơng viết thêm ngồi dịng văn Hồng Phủ Ngọc Tường, để cuối bật lên: " Hoàng Phủ Ngọc Tường trằm tâm hồn 26 z khuôn mặt đời với đất trời, sông nước Huế" Trong không gian thời gian, ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường, Huế quen thuộc mà lạ lẫm đến bất ngờ Bằng chữ có hồn ơng góp phần làm rõ sắc thiên nhiên Huế người Huế Hồng Phủ Ngọc Tường góp cho ký Việt tiếng nói riêng nhà văn Huế Với thể ký ông khẳng định rõ phong cách riêng góp phần "bản sắc hố" văn học vùng đất Chính trang ký thực làm nên Hoàng Phủ Ngọc Tường Huế, để tác phẩm ông tự lúc trở thành phần máu thịt văn hóa văn học Huế Là nhà văn Huế, "Chất Huế" bàng bạc khắp trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường Huế trang văn Hoàng Phủ Ngọc Tường mang âm hưởng huyền thành quách rêu phong, khu vườn trầm mặc, cổ kính, rừng thơng u tịch, nét trữ tình núi Ngự sông Hương Đã từ lâu sông Hương núi Ngự trở thành biểu tượng gắn kết thơ văn Trong đời sống văn hóa tinh thần cư dân Huế, sông Hương núi Ngự mang vẻ đẹp cân xứng, hài hịa Nhà văn tìm thấy vẻ đẹp sơn thủy hữu tình hịa nhập "văn hóa dịng sơng", "văn hóa núi" Sơng Hương trở thành đối tượng thẩm mỹ thơ ca nhạc họa, ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường, dịng sơng thi ca soi chiếu từ nhiều phía Dịng Hương chảy tràn trang ký ơng, nhiều dáng vẻ Có sơng Hương "một gái di-gan phóng khống man dại”, có "mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở", có lúc sơng Hương trở thành "một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" Đến với trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc có dịp hiểu rõ thêm cội nguồn sơng Hương văn hóa Huế Sơng Hương "văn hóa sơng ngịi" dường Hồng Phủ Ngọc Tường thu tóm lại mẩu huyền thoại đẹp khép lại 27 z trang ký bộc lộ trầm tư nồng cháy suy tư: "Ai đặt tên cho dịng sơng? Có nhiều cách trả lời cho câu hỏi Trong đó, tơi thích huyền thoại kể u q sơng xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống lịng sơng, để nước thơm tho mãi Tôi lĩnh hội ý truyền thuyết này: người đặt tên cho dịng sơng nhà thơ chọn bút hiệu mình, gửi gắm vào tất ước vọng muốn đem Đẹp tiếng Thơm để xây đắp văn hóa lịch sử" Trầm lắng, sâu đằm mà lúc tha thiết trước điều nghĩ, viết, chất riêng ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường Nhà văn vĩ đại phải nhà văn có trang viết vượt khỏi giới hạn vùng miền, bờ cõi Nhưng muốn dành Hoàng Phủ Ngọc Tường cho Huế, từ lâu ông làm mảnh hồn thân thuộc Huế Đọc câu thơ Nguyễn Trọng Tạo, độc giả thêm hiểu phong cách Hồng Phủ Ngọc Tường: Sao thèm điệu xưa Thèm đọc đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Có rót chiều vào chén ngọc Huế dịu dàng xây khói sương Xin mượn cách nói Pau-tơp-xki lao động nhà văn để nói Hồng Phủ Ngọc Tường, biết ơn nhà văn ơng “cho thấy tiếng cười trẻ, âm nhịp nhàng sóng biển, cho biết tới đêm màu trắng bao phủ cánh rừng ánh lấp lánh suy nghĩ sản sinh chân lí, cho cảm nhận ấm mặt trời lòng bàn tay hương thơm đồng lúa mạch trổ bông” (Chất thơ sống) Những đặc sắc nội dung nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường kết trình lao động sáng tạo đầy nhọc nhằn nhà văn người có “khả cảm nhận chuyển đạt chất thơ đậm đà tản mát quanh ta” Người đọc đến với tác phẩm kí 28 z đậm chất tuỳ bút Hồng Phủ Ngọc Tường khơng thể tri thức mà phải cảm nhận trái tim với tất vốn liếng văn hố tự có Đến với tuỳ bút Hồng Phủ, người đọc tinh tế nhạy cảm trước sống đầy chất văn xuôi không thiếu chất thơ 1.3 Yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy 1.3.1 Những hạn chế phương pháp giảng dạy truyền thống Nghành giáo dục nước ta năm gần cộm lên nhiều vấn đề, câu chuyện phương pháp dạy học không lại nhắc đến với mức độ nhiều Trong đó, nhắc đến nhiều việc nên dạy học theo phương pháp truyền thống hay chuyển hoàn toàn sang phương pháp dạy học đại Sử dụng phạm trù truyền thống đại khơng có ý nhắc đến khác biệt thời gian xuất hai phương pháp này: phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học cũ, xuất từ lâu; phương pháp dạy học đại cách thức dạy học xuất Có phương pháp dạy học coi đại lại xuất từ lâu lịch sử ngành giáo dục nước nhà Điểm để phân biệt truyền thống đại mục tiêu, đối tượng trung tâm cách thức thực phương pháp dạy học Trước đây, thời phong kiến, nhắc đến dạy học người ta nghĩ đến lớp học với thầy đồ già tay cầm sách, tay lăm lăm thước giữ giọng đọc câu văn cho lũ học trò ngồi vây quanh _cũng âm hưởng đều đó_ xướng xướng lại thuộc lịng Đó cách dạy truyền thống xã hội phong kiến mà mục tiêu dạy học cần học trò đạt mức thuộc lòng câu văn, câu thơ, câu chuyện người đời trước nhằm học theo, bắt chước cho giống đạt Đến nay, trở thành lối mòn tư duy, nhắc đến dạy học nhà trường người ta hình dung khung cảnh thầy đọc/giảng theo lối thuyết trình, trị cắm cúi ghi chép nhiều tốt Đó biểu lối dạy học mà ta thường gọi phương pháp dạy học truyền thống 29 z Cách dạy học có ưu điểm thầy truyền đạt khối lượng lớn kiến thức tiết học; phát huy sở trường thân lĩnh vực văn chương như: chất giọng, khả phân tích, bình giảng, thẩm thấu… Như vậy, cách dạy học truyền thống coi trọng người thầy, lấy người thầy làm trung tâm q trình dạy học Song ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống lại bộc lộ hạn chế lớn phương pháp Mục tiêu lớn giáo dục đào tạo học trò từ chỗ chưa biết đến biết, từ chưa hiểu đến thông suốt, từ tự ti trở thành tự tin Tức là, học trị đối tượng trung tâm trình dạy học Khả nhận biết, tư duy, giải vấn đề học trò sản phẩm q trình dạy học Soi chiếu với phương pháp dạy học truyền thống, rõ ràng phương pháp dạy học truyền thống chưa ý đến mục tiêu cuối giáo dục Với lối dạy học đơn giản thuyết trình hay đọc-chép, học trò trở thành đối tượng thụ động trình dạy học Các em rèn luyện khả tốc kí, thuộc lịng bắt chước khơng có thời gian, điều kiện để phát huy lực tư duy, sáng tạo chủ động việc học tập Ví dụ dạy tiết văn học trung đại, đoạn trích “ Nỗi thương mình” “Truyện Kiều” Nguyễn Du, giáo viên say sưa với việc phân tích, bình giảng câu thơ hay, chứa đọng nhiều xúc cảm, giàu hình ảnh, thấm đượm tinh thần nhân bản; học trò mải miết ghi chép lại lời văn cô/thầy Cuối tiết học đó, giáo viên đưa câu hỏi củng cố kiến thức: Qua tiết học, với xót xa, đau đớn tủi nhục nàng Kiều, em bộc lộ tình cảm riêng em? chắn tồn học trị gọi lên phát biểu trả lời đoạn văn cô cho ghi tương tự việc phân tích tâm trạng nhân vật Th Kiều Kết cho thấy, với việc thụ động ghi chép học, học trị có khả bắt chước, lặp lại nguy hiểm không hiểu, khơng biết chút tiết học Thậm chí với lối dạy học đơn có thầy làm việc vậy, 30 z tiết học mơn xã hội, học trị khơng cưỡng lại buồn ngủ bị kích thích tâm, sinh lí em Nếu tham dự hai tiết học văn liền nhau, nội dung dạy học, thầy cô thực với cách thức dạy học khác nhau: tiết sử dụng kết hợp phương pháp dạy học đại, tiết học thầy cô truyền thụ kiến thức theo kiểu truyền thống_ thầy đọc, giảng trò ghi chép_, ta nhận thấy hạn chế phương pháp dạy học truyền thống 1.3.2 Yêu cầu xã hội dạy học nhà trường trung học phổ thông 1.3.2.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Những năm gần đây, với cơng hội nhập tồn cầu, đất nước ta mở rộng giao lưu, hợp tác với giới mặt, lĩnh vực: từ kinh tế, khoa học, kĩ thuật đến trị, văn hố, xã hội… Cơng làm đổi thay cách toàn diện mặt nước nhà Đặc biệt, bước vào kỉ 21, kỉ bùng nổ công nghệ thông tin, biến chuyển lại mạnh mẽ, dội liệt Xã hội văn minh, đại, yêu cầu, đòi hỏi người trở nên khắt khe hơn, cần đáp ứng nhiều Sản phẩm trình dạy học khả nhận biết, tư giải vấn đề học trị Chính đặc trưng quy định bám sát cách riết ngành giáo dục tiến xã hội Học sinh trường trung học phổ thông bao gồm em độ tuổi thiếu niên, độ tuổi chuẩn bị hành trang cho trình trưởng thành sau Có thể nói độ tuổi quan trọng cho việc hình thành nhân cách, hiểu biết, tư lối sống để làm tiền đề cho việc tới em bước vào sống Xã hội ngày phát triển; với bước tiến dài mặt địi hỏi ngày khắt khe hơn, nhiều thử thách, cạm bẫy yêu cầu sàng lọc người mức độ cao Để có việc làm, có thu 31 z nhập sống tương đối, em không cần có kiến thức, biết bắt chước theo cách làm người trước, ngoan ngoãn, gọi - bảo vâng, … Mà với tốc độ phát triển vũ bão xã hội thông tin, với phong phú đa dạng, nhiều chiều, nhiều vẻ sống, em học sinh nhà trường trung học phổ thông cần phải trang bị thật kĩ lưỡng nhiều kĩ quan trọng, cần thiết cho em đời Ví kĩ giao tiếp hay kĩ nắm bắt, truyền đạt, giải vấn đề Dạy học đưa cho trò cần câu khơng phải đưa cho trị cá Như có nghĩa em cần giáo dục để trở thành niên mạnh dạn, tự tin, chủ động sáng tạo giao tiếp công việc; có khả giải vấn đề cách độc lập, nhiều tình Muốn vậy, phương pháp dạy học phải đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng, phát huy lực tư chủ động, sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải áp dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp dạy học đại Trong đó, phải đảm bảo trọng dạy học đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Đồng thời, trình dạy học, việc sáng tạo phương pháp dạy học phải phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập học sinh; trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập học sinh Dạy học phải thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh Mối quan hệ tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác Ngồi ra, đổi phương pháp cịn u cầu trình dạy học phải trọng đến việc rèn kĩ , lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống 32 z Để đáp ứng yêu cầu trên, trước hết, trình dạy học cần trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Đồng thời, cuối tiết học, giáo viên có động viên, khen thưởng, khích lệ kịp thời em học sinh cách thức đánh giá đa dạng hiệu Được vậy, học sinh nhận thấy ý nghĩa cố gắng thân học, từ phát huy chủ động, tích cực tự giác thân học tập 1.3.2.2 Phương pháp dạy học tích cực Trước hết, dạy học tích cực phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh Dạy học thay lấy dạy làm trung tâm sang lấy học làm trung tâm Trong phươngpháp tổ chức, người học - đối tượng hoạt động dạy, chủ thể hoạt động học- hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếo quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ thân , kĩ khơng rập theo khn mẫu sắn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Nội dung phương pháp dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng, thực thầy chủ đạo, trò chủ động Thứ hai, dạy học tích cực trọng rèn luyện phương pháp học tập phát huy lực tự học học sinh Phương pháp dạy học tích cực xem rèn luyện phương pháp tích cực cho học sinh khơng biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học tập cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho em có 33 z phương pháp, thói quen, kĩ năng, ý chí tự học giúp em có lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên gấp bội Vì vậy, ngày nay, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 1.3.3 Phương pháp dạy học đại 1.3.3.1 Một số phương pháp dạy học đại Một số phương pháp dạy học đại hay sử dụng sử dụng đạt hiệu cao như: Phương pháp lược đồ tư (mind maps) Phương pháp dự án (project base learning) Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp tình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp bể cá Phương pháp phịng tranh Phương pháp cơng não … 1.3.3.2 Phương pháp dạy học dự án * Khái niệm Dạy học theo dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nó giúp phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hố kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế 34 z Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, lơi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học họ Thông thường học sinh làm việc với chuyên gia thành viên cộng đồng để giải vấn đề, hiểu sâu nội dung Các phương tiện kỹ thuật sử dụng để hỗ trợ việc học Trong trình thực dự án vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp học sinh tạo sản phẩm có chất lượng Những đặc điểm học thiết kế theo dự án cách hiệu * Đặc điểm Học sinh trung tâm trình dạy học Bài học theo dự án thiết kế cẩn thận, lôi học sinh vào nhiệm vụ mở có tính thực tiễn cao Các nhiệm vụ dự án kích thích khả định, niềm cảm hứng, say mê học sinh trình thực tạo sản phẩm cuối Học sinh lĩnh hội kiến thức học thơng qua việc tìm hiểu tự định mức độ hoàn thành nhiệm vụ dự án Giáo viên giữ vai trò người hỗ trợ hay hướng dẫn Học sinh hợp tác làm việc với nhóm, phát huy tối đa lực cá nhân đảm nhận vai trò khác Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn Những dự án tốt phát triển dựa nội dung cốt lõi chương trình đáp ứng chuẩn quốc gia địa phương Dự án có mục tiêu rõ ràng gắn với chuẩn tập trung vào hiểu biết học sinh sau trình học Từ việc định hướng vào mục tiêu, giáo viên chọn lựa hình thức dạy học phù hợp, lập kế hoạch đánh giá tổ chức hoạt động dạy học Kết dự án thể kết tinh sản phẩm học sinh trình thực nhiệm vụ, ví dụ phần thuyết trình đầy thuyết phục hay ấn phẩm thông tin thể lĩnh hội chuẩn nội dung mục tiêu dạy học Dự án đƣợc định hƣớng theo Bộ câu hỏi khung chƣơng trình Câu hỏi khung chương trình giúp dự án tập trung vào hoạt động dạy 35 z học trọng tâm Học sinh giới thiệu dự án thông qua câu hỏi gợi mở ý tưởng lớn, xun suốt có tính liên mơn Học sinh buộc phải tư sâu vấn đề nội dung môn học theo chuẩn mục tiêu Có ba dạng câu hỏi khung chương trình: Câu hỏi khái quát, Câu hỏi học Câu hỏi nội dung Câu hỏi khái quát câu hỏi rộng, có tính mở, đề cập đến ý tưởng lớn khái niệm xuyên suốt Câu hỏi loại thường mang tính liên mơn, giúp học sinh hiểu mối quan hệ môn học Các câu hỏi học gắn trực tiếp với dự án, hỗ trợ việc tìm kiếm lời giải cho Câu hỏi khái quát Các câu hỏi học thể mức độ hiểu khái niệm cốt lõi dự án học sinh Các câu hỏi nội dung thường mang tính thực tiễn cao, bám sát chuẩn mục tiêu đề Dự án đòi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thƣờng xuyên Ngay từ triển khai dự án, kết dự kiến cần phải làm rõ phải rà soát nhiều lần để kiểm chứng mức độ lĩnh hội phương pháp đánh giá khác Học sinh xem mẫu hướng dẫn trước để thực cơng việc có chất lượng nhất, phải biết rõ điều chờ đợi từ bắt đầu dự án Cần phải tạo hội để rà sóat, phản hồi hay điều chỉnh suốt q trình thực dự án Dự án có liên hệ với thực tế Dự án phải gắn với đời sống thực tế học sinh, mời chuyên gia tham gia để tạo tình dạy học Học sinh thể việc học trước đối tượng thực tế, liên hệ với nguồn lực cộng đồng, tham khảo chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, trao đổi thông qua công nghệ đại Học sinh thể hiểu biết thơng qua sản phẩm q trình thực Thơng thường dự án kết thúc với việc học sinh thể thành học tập thơng qua thuyết trình, văn tài liệu, mơ hình dàn dựng, đề án chí kiện mô hội thảo giả Những sản phẩm cuối giúp học sinh thể khả diễn đạt làm chủ trình học tập 36 z Công nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học học sinh Học sinh tiếp cận với nhiều công nghệ khác giúp hỗ trợ phát triển kỹ tư duy, cho ý kiến đánh giá nội dung hỗ trợ tạo sản phẩm cuối Với trợ giúp công nghệ, học sinh tự chủ với kết cuối cùng, có hội “cá nhân hố sản phẩm” Học sinh vươn khỏi tường lớp học cách cộng tác với lớp học từ xa qua email trang web tự tạo, trình bày việc học qua chương trình đa phương tiện Kỹ tƣ thiếu làm việc theo dự án Làm việc theo dự án hỗ trợ phát triển kỹ tư siêu nhận thức lẫn tư nhận thức hợp tác, tự giám sát, phân tích liệu, đánh giá thơng tin Trong suốt q trình thực dự án, câu hỏi khung chương trình kích thích học sinh tư liên hệ với khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao Chiến lƣợc dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng Các chiến lược dạy học tạo môi trường học tập đa dạng hơn, thúc đẩy tư bậc cao Những chiến lược dạy học giúp đảm bảo cho học sinh tiếp cận với tòan học liệu chương trình, tạo hội thành cơng cho học sinh Trong giảng dạy kết hợp kỹ thuật dạy học hợp tác, làm việc nhóm, phân nhánh tổ chức, nhận xét phản hồi từ giáo viên từ bạn học 37 z Chƣơng 2: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG Dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thơng gặp nhiều khó khăn vấn đề phương pháp dạy học đối tượng tiếp nhận Trong đó, việc dạy học tiểu loại tuỳ bút với sáng tác hai nhà văn mà phong cách sáng tác nghệ thuật địi hỏi người đọc phải có lượng kiến thức tương đối phong phú tâm hồn nhạy cảm lại nhiều tồn cần khắc phục Đối tượng học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông chịu nhiều tác động yếu tố như: nhận thức, gia đình, xã hội, … nên tâm lí học văn em trở ngại cho giáo viên trình dạy học 2.1 Tâm lí cảm xúc học văn học sinh Theo cách phân ban Bộ GD & ĐT, trường THPT phân làm ban: ban KHTN, ban CB A, ban CB D ban KHXH Trong đó, số lớp học theo ban KHTN CB A đơng nhất, cịn lại, trường, khối học có từ đến lớp theo ban CB D, có khơng có lớp theo ban KHXH Việc phân lớp, chia ban dựa vào yêu cầu mong muốn thực tế em đăng kí nguyện vọng Còn việc lấy nguyện vọng học sinh để phân lớp lại dựa vào nhu cầu học tập, định hướng thi Đại học xu hướng việc làm sau em Kết cho thấy thực tế, trường THPT, vị trí môn Ngữ văn xét theo nhu cầu nguyện vọng học tập học sinh chiếm vị trí nhỏ Từ chỗ thời lượng học ít, khơng em học sinh, chí số thầy môn KHTN khác quan tâm; môn Ngữ văn môn KHXH khác dần trở thành môn học “phụ” nhà trường 2.1.1 Hiện trạng tâm lí: chán nản, thờ ơ, coi thường Có thể thấy thực tế buồn nhìn nhận thái độ em học sinh trường THPT việc học tập môn Ngữ văn Trong lên 38 z lớp môn, thường thấy thái độ chán nản, thờ ơ, chí coi thường việc học tập em diễn nhiều hoạt động Từ khâu chuẩn bị hình thức soạn theo câu hỏi sách giáo khoa, đọc văn bản, học cũ đến việc giơ tay phát biểu xây dựng em thực cách qua quýt, đối phó không thực Đến với học văn, hầu hết tiết học cảm nhận chung trầm lắng, thiếu sơi động, khơng có say sưa khám phá, tiếp nhận từ phía học sinh Tất nhiên, khơng phải tất em có biểu Sự thờ ơ, chán nản xảy phần đông em lớp học hầu hết lớp khối 2.1.2 Vai trị mơn Ngữ văn cách nhìn nhận sai lệch học sinh Giáo dục nhà trường giáo dục cách toàn diện tri thức hiểu biết nhân cách Đặc biệt với đặc trưng môn học, mơn Ngữ văn nhà trường cịn có vai trị đặc biệt việc hình thành ni dưỡng phát triển tâm hồn cho lứa tuổi vị thành niên, lứa tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ tâm, sinh lí Học sinh THPT đối tượng cịn non nớt nhận thức, chưa có trải nghiệm sống Các em tiếp nhận tác phẩm văn học cách thử vai nhân vật sống, gián tiếp đem lại cho thân trải nghiệm thú vị ấn tượng sâu sắc sống tương đối mẻ hấp dẫn với lứa tuổi em Văn học phản ánh thực song thực sống tác phẩm văn học trước đến với độc giả lọc qua lăng kính tác giả Nhà văn người có tâm hồn phong phú, có cảm nhận, rung động nhạy bén trước biến thái tinh vi sống Do vẻ muôn màu sống nhà văn hấp thụ, từ nhào nặn đưa vào tác phẩm Như thế, thực sống tác phẩm thực lọc, khử trùng, kiểm chứng phần trước đến với độc giả Đặc biệt, tác phẩm chương trình Ngữ văn nhà trường lại thêm lần kiểm duyệt không nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật mà học đạo đức, nhân cách giá trị giáo dục cao 39 z Như thế, vai trò giáo dục môn Ngữ văn nhà trường phủ nhận Tuy nhiên, sống đại với bộn bề lo toan thay đổi chóng mặt kinh tế mở ảnh hưởng khơng đến nhận thức em Không môn Ngữ văn mà với nhiều môn học khác Với nhiều em, việc học ngày buổi lớp cịn ba, bốn ca bên ngồi_ chí có em đến 10 tối có mặt nhà Thực tế khiến em mỏi mệt sức khoẻ tư sáng tạo dành cho việc học tập Như thế, với học sinh, việc học tồn ý nghĩa điểm, danh hiệu Đại học Xã hội mở rộng giao lưu hợp tác, kinh tế thị trường ngày thể tính ưu việt nó, điều kiện tác động không nhỏ tới việc em xác định mục tiêu cho Khơng thể đổ hết lỗi cho học sinh Nhà trường với vai trị giáo dục cần phải tìm giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực em cách tạo tiết học bổ ích, sân chơi lành mạnh thu hút em học sinh Động lực mạnh mẽ để thực điều việc đổi cách toàn diện sâu sắc phương pháp giảng dạy nhà trường 2.1.3 Nguyên nhân Đánh giá nguyên nhân dẫn đến trạng việc học tập học sinh môn Ngữ văn nhà trường THPT, đề cập đến hai phương diện: * Nguyên nhân chủ quan từ thân học sinh Là đối tượng giai đoạn vị thành niên, tức đà trưởng thành tâm lý, sinh lý nhận thức; em học sinh nhà trường THPT chưa đủ chín chắn để nhìn nhận ý nghĩa, vai trị giáo dục to lớn tầm ảnh hưởng rộng việc học tập mơn Ngữ văn việc hình thành phát triển tâm hồn, nhân cách em Có thể nói, với học sinh, em thường ý đến mục tiêu trước mắt, sát, gần với sống 40 z việc học tập em để xây dựng kế hoạch thực Ý nghĩa giáo dục môn lại không xác định cách rõ ràng thường xa với nhu cầu em sống đại Thậm chí, có học sinh cịn khơng xác định cho mục tiêu trước mắt, quen ỉ lại, phó thác cho cha mẹ người thân gia đình Ở phương diện này, giúp em thay đổi nhận thức môn học cách tạo hấp dẫn, ý, lơi em tham gia vào q trình học tập để từ học sinh tập trải nghiệm, khám phá nhận thức * Nguyên nhân khách quan: nhu cầu xã hội,yêu cầu gia đình, xu thời đại Đánh giá cách toàn diện, trạng học tập chủ yếu tác động tiêu cực từ phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, thay đổi lớn nhu cầu xã hội xu thời đại Sống sống đại, người dần phải tự làm để khơng bị loại khỏi Sự phát triển ạt công nghệ thông tin khiến người dần rời xa hoạt động đọc viết_ hoạt động tạo tâm tốt việc tiếp nhận văn văn học yêu mến môn văn_; Nhu cầu kinh tế ngày cao, địi hỏi trình độ học vấn ngày khắt khe áp lực giá đình dẫn đến việc học sinh phải trì tâm lí hi sinh, “bỏ rơi” môn học không dẫn đến đường Đại học mà em chọn, mặc cho việc cần thiết mơn học q trình trưởng thành em Trên nhìn nhận khái quát chiều trạng học văn học sinh Để có nhìn toàn diện, phải đánh giá trạng việc dạy học văn, có thực tế giảng dạy tác phẩm tùy bút nhà trường THPT 2.2 Điều tra thực tiễn giảng dạy 2.2.1 Thuận lợi Việc giảng dạy tác phẩm tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng trường trung học phổ thơng qua kết điều tra sơ 41 z giáo viên học sinh 12 trường trung học phổ thơng Lê Q Đơn, Thành phố Hải Phịng có số thuận lợi sau: Thứ nhất, đối tượng tiếp nhận hai tác phẩm tùy bút em học sinh lớp 12, em cung cấp đầy đủ kĩ tri thức cần thiết cho việc tiếp nhận văn văn học thể kí khía cạnh tự học tiếp thu lớp Với nhạy cảm tuổi niên tri thức trang bị, học sinh tiếp cận với giá trị độc đáo tác phẩm Thứ hai, tùy bút thể loại văn học đại, gần gũi với đời sống khả tiếp cận học sinh cách viết chân thực, giản dị, cách bộc lộ tình cảm chân thành, sâu lắng, mượt mà Thứ ba, điều kiện sở vật chất, kĩ thuật, công nghệ thơng tin (máy tính, máy chiếu projecter, internet, bảng thơng minh…) nhà trường thầy cô nâng cấp, cập nhật, bồi dưỡng nhằm phục vụ cho việc áp dụng phương pháp dạy học đại, tích cực Song, thuận lợi mà khó khăn lại bộn bề 2.2.2 Khó khăn Đến với tác phẩm tùy bút này, không học sinh mà giáo viên đứng bục giảng nhiều lúng túng thể loại, phong cách tác giả phương pháp giảng dạy Chúng tiến hành vấn thầy giáo Phạm Thành Cơng có thâm niên năm nghề, giảng dạy lớp 12 nhà trường: Tác giả: Xin thầy cho biết số khó khăn việc giảng dạy hai tác phẩm tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? ? Thầy giáo Phạm Thành Công: Việc dạy học văn nhà trường phổ thông cần phải đặt vào tình trạng báo động việc tiếp nhận của học sinh, cịn khía cạnh phương pháp dạy học giáo viên, chúng tơi 42 z tích cực bước chủ động hố vai trị em học sinh dạy phương pháp dạy học đại Đối với hai tuỳ bút Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường, vấn đề khó khăn theo chủ quan nằm đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả thể loại Trong q trình dạy học, chúng tơi lúng túng việc khắc sâu vào nhận thức thái độ em hai vấn đề Đặc biệt tuỳ bút Ai đặt tên cho dòng sơng đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 vài năm nay, giáo viên bỡ ngỡ, đừng nói đến học sinh Thời lượng tiết học tác phẩm tuỳ bút phân phối chương trình hạn hẹp, dung lượng tác phẩm lại dài, phần quan trọng, dạy hết tác phẩm phải cố gắng lắm, chưa nói đến việc phải liên hệ tác phẩm với đời sống cho em Hầu khâu này, liên hệ phương diện lý tuyết câu hỏi, vận dụng khả tưởng tượng chỗ học sinh để trả lời Để nắm tình hình tiếp nhận tác phẩm học sinh, đặt số câu hỏi dựa vấn đề trọng tâm hai tác phẩm tùy bút Chúng chọn phương pháp khảo sát ngẫu nhiên, phát phiếu câu hỏi có ô trống trả lời cho hai lớp 12 học qua tùy bút Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng?, lớp chọn ngẫu nhiên học sinh Mẫu phiếu sau: Bảng biểu 2.1: Phiếu trả lời câu hỏi khảo sát STT CÂU HỎI PHẦN TRẢ LỜI Nếu cần chọn - NLĐSĐ: đoạn văn đặc sắc nhất, em chọn đoạn - AĐĐTCDS: nào? Vì sao? 43 z Viết đoạn văn ngắn - NLĐSĐ: trình bày cảm nhận em tùy bút? - AĐĐTCDS: Nêu cảm nhận em phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tùy bút Người lái đị sơng Đà? Em cảm nhận chất Huế Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường? Hãy so sánh phong cách tùy bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường? 44 z Qua khảo sát, kết thu sau: Bảng biểu 2.2: Kết khảo sát đối tƣợng học sinh CÂU HỎI STT KẾT QUẢ Nếu cần chọn - 6/10 (60%) học sinh chọn đoạn văn đoạn văn đặc sắc Trong có 02 (20%) học sinh lí giải nhất, em đoạn nào? chọn ý nghĩa, tầm quan trọng đoạn văn Vì văn sao? - 4/10 (40%) học sinh lúng túng, khơng nhớ chi tiết Viết đoạn ngắn trình văn 10/10 học sinh biết viết đoạn văn song có: bày - 03 (30%) em trình bày cách cụ thể, chi cảm nhận em tiết tác phẩm cách tương đối toàn diện tùy bút? - 05 (50%) em trình bày qua loa vài chi tiết - 02 (20%) em lẫn lộn chi tiết Nêu cảm nhận - 0/10 (0%) học sinh trả lời câu hỏi em phong đặc điểm phong cách sáng tác nhà văn cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân - 10/10 (100%) học sinh không phân biệt qua tùy bút phong cách sáng tác tác giả tiểu dẫn Người lái đị sơng Đà? Em cảm nhận - 1/10 (10%) học sinh trả lời cảm nhận về chất Huế sắc thái Huế tùy bút Ai đặt tên cho - 7/10 (70%) em nhầm lẫn chất Huế dịng sơng? 45 z Hồng Phủ Ngọc tình u mến thiên nhiên tác giả Hồng Tường? Phủ sơng Hương - 2/10 (20%) em trả lời Hãy so sánh -1/10 (10%) học sinh nêu nét phong cách tùy điểm giống khác tùy bút bút Nguyễn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Tuân Hoàng - 5/10 (50%) em nêu điểm giống Phủ Ngọc Tường? - 4/10 (40%) em không phân biệt phong cách tùy bút hai nhà văn Ngoài ra, trình điều tra, chúng tơi cịn tham dự số tiết học hai tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng?, quan sát đánh giá thực trạng khó khăn việc dạy học hai tác phẩm Trên sở phần ý kiến thầy giáo Phạm Thành Công, kết khảo sát học sinh quan sát số tiết học Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn, rút số nhận xét chủ quan khó khăn dạy học hai tuỳ bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.2.2.1 Về thể loại phong cách tác giả * Thể loại tuỳ bút Tùy bút tác phẩm tạo nên cảm xúc, suy tưởng nhà văn trước thực sống Vì tùy bút khơng có hấp dẫn cốt truyện tác phẩm truyện kịch, không ngắn dễ đọc thơ; hấp dẫn tùy bút thuộc nội dung tri thức phong phú 46 z nghệ thuật trần thuật giàu xúc cảm nhà văn Tùy bút đòi hỏi người đọc phải kiên trì, tập trung nhập tâm dịng tâm tư nhà văn Với đặc điểm tâm lí học sinh lớp 12 với thói quen tiếp nhận văn học em khó khăn Giáo viên phải tìm cách giới thiệu cho hấp dẫn để đánh thức nhu cầu khám phá hứng thú học sinh tác phẩm Nội dung thực tùy bút thường tản mạn, hòa lẫn với mạch xúc cảm người viết nên đòi hỏi khả tổng hợp học sinh Mặt khác, tùy bút có lối diễn đạt tinh tế, thiên nhiều cảm nhận trực giác Vì địi hỏi người đọc nhạy cảm, tinh tế, khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú Đối với học sinh lớp 12, đánh thức khả em khơng khó lứa tuổi nhạy cảm; để học sinh bộc lộ xúc cảm chân thật tác phẩm lại điều không đơn giản Học sinh lớn thường ngại bộc lộ trực tiếp cảm xúc trước đám đơng * Phong cách tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường hai tuỳ bút xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại, thể qua trang viết rõ nét phong cách sáng tác nghệ thuật độc đáo Mỗi nhà văn có nét tài hoa riêng sáng tạo nghệ thuật song dù tài hoa phóng túng Nguyễn Tuân hay tài hoa sâu lắng Hồng Phủ Ngọc Tường việc tiếp cận tác phẩm tuỳ bút hai ông học sinh THPT chuyện dễ dàng Ngòi bút Nguyễn Tuân mang đậm phong cách sáng tác riêng độc đáo; đặc biệt thể loại tuỳ bút, thể loại sở trường Tôi với lối viết, lối nghĩ Ngông mà mực tài hoa uyên bác Các sáng tác ông thể rõ nét phong cách tác giả Đặc biệt tuỳ bút Sông Đà, 47 z câu, chữ, khúc uốn nhịp mạch cảm xúc trữ tình tốt lên nét tài hoa lối nghĩ, lối cảm giá trị thẩm mĩ hình tượng thiên nhiên người Văn Nguyễn Tuân chất chứa bề rộng địa lý, chiều sâu lịch sử độ dài khám phá vô tận mà người khơng mệt mỏi tìm kiếm Song tiết học tìm hiểu tác giả, tác phẩm; nét độc đáo lại thành trở ngại lớn đường mà độc giả nhỏ tuổi nhà trường THPT tìm đến với người nghệ sĩ Ở Nguyễn Tuân, với trang tuỳ bút ẩn chứa sâu sắc giá trị ngôn từ nghệ thuật, với lượng tri thức đào sâu khảo cứu nhiều lĩnh vực nghệ thuật, văn hoá, xã hội khác nhau; tiếp cận tác phẩm ơng cần phải có vốn kiến thức đủ dùng Chưa kể, tuỳ bút Nguyễn Tuân trải dài mạch cảm xúc tự do, phóng khống theo dịng suy nghĩ miên man, chuyện gọi chuyện dường theo trí nhớ mà liên tưởng, hồi tưởng, việc nắm bắt mạch văn, cảm xúc trữ tình tác phẩm thách thức Như tuỳ bút Người lái đị sơng Đà, tử chiến ơng lái đị đám thạch trận sơng đoạn văn điển hình cho phong cách viết tác giả Nếu khơng có sức hình dung, liên tưởng phong phú, khơng am hiểu chút cách bầy binh bố trận quân quốc phịng, khơng đủ tỉnh táo mà khắc nhớ hình ảnh, động tác ngón địn lừa ngoạn mục người thiên nhiên Tây Bắc vừa lướt qua, người đọc thấy chết ngập mênh mang lượng ngôn từ thuật ngữ, dồn dập, liên tiếp nhịp văn dồn nén độ căng thẳng mà động từ nhà văn sử dụng Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, giọng văn say nồng chất men Huế, tình yêu thắm thiết dành cho lịch sử, văn hoá thiên nhiên người Huế việc giảng dạy tác phẩm tuỳ bút ông việc làm không nhiều gian nan, thử thách Nếu Nguyễn Tuân, 48 z người ta bắt gặp phong cách tài hoa uyên bác trang viết thấm đẫm chất Huế, người đọc lại nhận lối viết, cách cảm, kiểu suy luận tài hoa mà sâu lắng Là nhà văn xứ Huế, nhà văn trang tuỳ bút thấm đẫm chất trữ tình mượt mà, đằm thắm; phong cách sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường đem đến cho bạn đọc trải nghiệm đầy bất ngờ không phần thú vị Ai đặt tên cho dịng sơng? xây dựng nên hình tượng sơng Hương vừa hoang dại, vừa thơ mộng, vừa giàu giá trị lịch sử văn hoá lâu đời Song để chuyển tải vẻ đẹp cổ kính, huyền mà nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường dầy cơng xây cất đến cách giản dị thấm thía với đối tượng tiếp nhận học sinh THPT; sâu lắng rung cảm bề dày trải nghiệm không đủ 2.2.2.2 Về phương pháp giảng dạy Bộ môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, thiết kế giảng dạy tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại tuỳ bút_ thể loại coi tương đối khó xác định ranh giới tự trữ tình_, phương pháp dạy học hiệu xem vấn đề nan giải Trước đây, chưa hình thành phổ biến rộng rãi phong trào đổi phương pháp giảng dạy, tác phẩm chương trình lên lớp theo phương pháp dạy học truyền thống Hiệu tác dụng phương pháp đánh giá việc tiếp thu tri thức, hình thành phát triển lực tư duy, giao tiếp học sinh diện rộng, trung bình khơng cao Việc tìm kiếm áp dụng phương pháp dạy học phù hợp đặc trưng thể loại tuỳ bút, phong cách tác giả phát huy tối đa lực tư sáng tạo kĩ mềm cần có học sinh điều trăn trở lớn thầy nói riêng tồn ngành giáo dục nói chung Cụ thể phương pháp giảng dạy tác phẩm tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyên Tuân Tuỳ bút Ai đặt tên cho 49 z dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường (một tác phẩm quen thuộc tương đối khó tiếp nhận thể loại phong cách, tác phẩm tương đối phong cách lẫn nội dung) Đã có nhiều thể nghiệm, tìm tịi nhằm hình thành thiết kế có khả đáp ứng tốt yêu cầu phương diện phương pháp nội dung Những năm gần đây, với dấy lên mạnh mẽ, liệt phong trào đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, việc hình thành phương pháp dạy học đại việc kết hợp hai kiểu phương pháp dạy học tạo nên nhiều hợp lí hiệu trông thấy mục tiêu giáo dục 50 z Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Từ sở lý luận thể loại, phong cách tác giả, yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy chương khó khăn, hạn chế điều tra khảo sát chương 2, đề xuất phương hướng thiết kế thể nghiệm giáo án giảng dạy hai tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường theo phương pháp dạy học dự án 3.1 Xác định nội dung, phƣơng hƣớng dạy học theo dự án hai tuỳ bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng Phương pháp dạy học theo dự án hướng tới chủ động hóa hoạt động học sinh học Trong thầy đóng vai trị thiết kế, hướng dẫn học sinh thực công việc giao nhằm giải vấn đề nội dung mối liên hệ học với thực tế sống Mục tiêu dạy học xác định: - Hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống thực tế - Phát triển cho học sinh kĩ phát giải vấn đề, kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) - Rèn luyện nhiều kĩ (tổ chức kiến thức, kĩ sống, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ giao tiếp,…) - Cho phép học sinh làm việc cách độc lập để hình thành kiến thức cho sản phẩm, kết thực tế - Nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thơng tin vào q trình học tập tạo sản phẩm Để thực tốt mục tiêu trên, trình tiến hành dự án phải thầy cô lên kế hoạch chuẩn bị cách chi tiết kĩ lưỡng Những vấn đề cần tiến hành là: - Hình thành tên dự án 51 z - Mục tiêu dự án - Bài tập dành cho HS - Lên kế hoạch chi tiết dự án - Nguồn công nghệ - Các bước thực - Thang điểm đánh giá - Các kế hoạch hỗ trợ Hình ảnh 3.1: Minh họa trình tiến hành dự án Việc thực học dự án tiến hành bước theo sơ đồ sau: 52 z Vấn đề thực tiễn Thực lên kế hoạch Phát dự án Xác định mục tiêu dự án Phân nhóm Lên kế hoạch thực dự án Tài liệu hỗ trợ Theo dõi, đôn đốc Triển khai kế hoạch Xử lí thơng tin Trình bày Trình bày kết Kết Sản phẩm Đánh giá Sơ đồ 3.1: Mô tả bƣớc thực dự án 3.1.1 Xác định nội dung cách thức gợi dẫn 3.1.1.1 Người lái đò sơng Đà * Mục tiêu Người lái dị sơng Đà trang viết tiêu biểu cho phong cách kí tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân Sau 1954, đề tài thiên nhiên 53 z người Tây Bắc thành đề tài hấp dẫn nhà văn đương thời Lần trong hai kháng chiến trường kì mà gian khổ, đất nước giành quyền tự chủ, xây dựng nhà nước Xã hội chủ nghĩa miền Bắc Các nhà thơ, nhà văn, trí thức yêu nước đương thời đầy nhiệt huyết đến với Tây Bắc, khám phá xây dựng nơi trở thành vùng kinh tế mới, mảnh đất tự hịa bình Cũng với niềm hứng khởi ấy, Nguyễn Tuân say sưa khám phá Tây Bắc Và chuyến mình, nhà văn phát vẻ đẹp say lịng sơng Đà hai phương diện: bạo trữ tình, khám phá chất vàng mười qua thử lửa người Tây Bắc sống lao động thông qua hình ảnh ơng lái đị sơng Đà Trên sở đặc trưng thể loại, cảm hứng chủ đạo nội dung tư tưởng thiên tùy bút, chúng tơi xây dựng mục tiêu cho học sinh THPT tiếp nhận tác phẩm sau: + Giúp học sinh tiếp thu tri thức thể loại, đặc trưng tiêu biểu thể tùy bút, phát triển tri thức ngôn ngữ, nghệ thuật + Giúp học sinh phát triển lực cảm thụ nghệ thuật, bồi dưỡng tâm hồn để em biết rung động, nhạy cảm trước vẻ đẹp sống Người lái đị sơng Đà tác phẩm kí có chắt lọc điêu luyện ngơn từ, vốn văn hóa vốn sống; tùy bút giống người đưa đường, dẫn lối em học sinh đến với giá trị chân xác thiên nhiên, người xã hội mối quan hệ hài hòa + Bài dạy nhằm phát triển cho học sinh khả tiếp cận tác phẩm kí đặc trưng thể loại, khả phát triển lực giao tiếp, lực làm việc theo nhóm, kĩ giải vấn đề, kĩ tư phê phán… * Cách thức định hướng chuẩn bị học gợi dẫn Chuẩn bị học gợi dẫn hoạt động quan trọng cần thiết tiết dạy học văn, đặc biệt phương pháp dạy học dự án mà học sinh đối tượng chủ động chủ đạo thực hoạt động Hoạt động gợi 54 z dẫn cung cấp cho học sinh tri thức công cụ định hướng hoạt động để học sinh tiếp cận ban đầu với tác phẩm qua hoạt động tự đọc văn trình thực dự án Phần bao gồm hai bước: bước giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hoàn thành nhiệm vụ giao; bước gợi dẫn kiến thức lớp học + Bước giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh Trong phần này, giáo viên người lên kế hoạch chi tiết, cụ thể dự án, mục tiêu, yêu cầu tiến độ hoàn thành dự án Sau chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn nhóm cách thức thực dự án việc gợi ý cụ thể kế hoạch nhóm, phân cơng cơng việc, giao tiến độ hoàn thành hướng dẫn cách thức trình diễn sản phẩm cuối thu dự án + Bước gợi dẫn kiến thức lớp học Người lái đị sơng Đà thiết kế thực nghiệm theo phương pháp dự án Đây phương pháp dạy học đại, phát huy tối đa khả giao tiếp, tư độc lập hoạt động tập thể em Tuy nhiên, trình thực dự án, nhóm nhỏ ban đầu với phong cách tác giả, văn tác phẩm giáo viên cung cấp cách thức để tiếp cận với nội dung tác phẩm; để tạo điều kiện thời gian cho nhóm trình diễn sản phẩm hoạt động nhóm theo dự án thời lượng hai tiết học, bước gợi dẫn kiến thức lớp học linh hoạt vận dụng trình hướng dẫn học sinh tiến hành dự án 3.1.1.2 Ai dặt tên cho dòng sơng? * Mục tiêu Ai đặt tên cho dịng sông? tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường Khám phá, miêu tả thiên nhiên, người văn hóa xứ Huế đề tài mà nhà văn dành nhiều tâm huyết nhất, thể rõ sở trường nhà văn Hiểu biết Huế, mang tính cách tâm hồn Huế 55 z nên chất Huế thấm đẫm trang viết Hồng Phủ Ngọc Tường từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Giàu chất triết lí, thiên xu hướng tâm linh nhìn vật, tượng từ phương diện văn hóa thẩm mĩ nét phong cách thể “bút kí sử thi” Tính chất sử thi thể từ nội dung thực đến giọng điệu trần thuật tác phẩm Đây anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa người xứ Huế Tự hào ngợi ca cảm hứng chủ đạo thiên tùy bút Có thể dùng lời nhà văn nói “Tính cách Huế” để nói tùy bút này: “Có lẽ tơi người Huế, khác với người Anh vốn thích cho nước đo ván, người Huế giống với người Pháp chỗ thích nói điều tốt đẹp xứ sở mình” (Tính cách Huế) Điều với nghệ thuật trần thuật mượt mà, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu khả gợi cảm lối diễn đạt giàu chất thơ tạo nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm Tác phẩm mang đến cho học sinh khơng tri thức lí thú sơng Hương mà cịn có khả khơi dậy em tình cảm thẩm mĩ tinh tế, giúp em tự bồi dưỡng tình cảm lực nghệ thuật Với tình cảm yêu thương sâu lắng gắn bó với q hương xứ sở, tùy bút Hồng Phủ làm cho học sinh tinh tế hơn, nhạy cảm yêu quê hương xứ sở, biết yêu thương trân trọng điều bình dị sống Với dạy dự án tác phẩm tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng?, mục tiêu cụ thể cần hướng đến là: + Giúp học sinh hiểu biết rung động vẻ đẹp thiên nhiên, nét đẹp văn hóa tâm hồn người lịch sử oai hùng xứ Huế qua hình tượng sơng Hương + Giúp học sinh có tri thức vững vàng thể loại, đặc trưng tiêu biểu thể tùy bút, phát triển tri thức ngôn ngữ, nghệ thuật + Giúp học sinh phát triển lực cảm thụ nghệ thuật, bồi dưỡng tâm hồn để em biết rung động, nhạy cảm trước vẻ đẹp 56 z sống Bài tùy bút với rung động tinh tế suy ngẫm sâu xa nhà văn sống, yêu quê hương đất nước, với xứ Huế thơ mộng có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời nguồn cảm hứng bất tận, nơi văn hóa dẫn đường cho em đến với khả cảm thụ rung động nghệ thuật đích thực + Về kĩ năng, mục đích cuối dạy phát triển khả tiếp cận tác phẩm kí đặc trưng thể loại, phát triển lực giao tiếp, kĩ giải vấn đề, kĩ tư phê phán, kĩ làm việc độc lập làm việc theo nhóm… Phương hướng dạy học thể hoạt động cụ thể, từ gợi dẫn đến tổ chức hoạt động tiếp thu kiến thức tổ chức vận dụng tri thức bước liên hệ * Cách thức định hướng chuẩn bị học gợi dẫn + Bước giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh Như trình bày phần trên, bước này, giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết dự án, chia nhóm hướng dẫn học sinh thực dự án trình diễn sản phẩm dự án + Bước gợi dẫn kiến thức lớp học Tác phẩm tùy bút thiết kế giảng dạy theo phương pháp dự án, kiến thức giáo viên cung cấp cho nhóm q trình thực dự án; đó, phần gợi dẫn kiến thức tác giả phẩm tiết học linh hoạt thực q trình hướng dẫn nhóm thực dự án nhằm tạo điều kiện thời gian cho nhóm trình diễn sản phẩm nhóm 3.1.2 Xác định kiến thức 3.1.2.1 Người lái đị sơng Đà Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân khám phá nhà văn thiên nhiên, người sống lao động miền Tây Bắc, qua khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tiềm thiên nhiên đất nước người lao động Việt Nam thời kì 57 z Về đề tài, chủ đề, tuỳ bút tập trung thể vẻ đẹp, giàu có tiềm sông Đà chất vàng mười tâm hồn người lao động miền Tây Bắc Với phong cách nghệ thuật tài hoa, phóng khống, hứng thú nghiêm túc mê say, thiên nhiên Tây Bắc nơi để Nguyễn Tuân gửi gắm lòng yêu đến say đắm thiên nhiên, người, đất nước Về nội dung, tác phẩm góc nhìn thú vị hình tượng sơng Đà quan sát từ nhiều dáng vẻ; trải nghiệm đầy thử thách người sống lao động qua hình ảnh người lái đị trí dũng Ở phương diện này, học sinh cần nắm kiến thức thiên nhiên người Tây Bắc, đặc biệt sống động, trữ tình mà sông Đà thể qua nhiều lĩnh vực kiến thức liên ngành: lịch sử, địa lý, văn hoá, thơ ca, điện ảnh Về nghệ thuật, Người lái đị sơng Đà thành lao động miệt mài công phu nhà văn Nguyễn Tn Tác phẩm thực cơng trình sáng tạo nghệ thuật khắc luyện từ vốn ngôn từ phong phú, tinh hoa kết hợp với hiểu biết rộng vốn sống, vốn văn hóa uyên bác nhà văn Đến với trải nghiệm đầy lạ thú vị vẻ đẹp sông Đà hình tượng người lái đị tài hoa, học sinh cần lưu ý tiếp cận từ góc nhìn ngơn ngữ Nguyễn Tn người nghệ sĩ ngơn từ Ơng huy động điều khiển thành công đội quân Việt ngữ đông đảo, xếp đặt chúng vào vị trí chiến đấu phù hợp phát huy mạnh chúng việc tái tạo kì cơng tạo hóa kì tích lao động người 3.1.2.2 Ai đặt tên cho dịng sơng? Như trình bày, nội dung Ai đặt tên cho dịng sơng? bao gồm: Ai đặt tên cho dịng sơng?” tìm tịi thể nghiệm Hồng Phủ Ngọc Tường thể loại bút kí Đây tập bút kí mang dáng dấp sử thi đậm chất thơ gần với sống đời thường Lịch 58 z sử văn hóa Huế thể cách phong phú, chi tiết sống động qua người thiên nhiên nơi Về đề tài, chủ đề, tùy bút khai thác đề tài Huế khơng quen thuộc với Hồng Phủ Ngọc Tường mà mà với văn học nghệ thuật nói chung Với đề tài này, tác giả có điều kiện để phát huy sở trường tâm huyết sáng tạo Đây mảnh đất màu mỡ để tài Hoàng Phủ đơm hoa kết trái Cảm hứng chủ đạo tùy bút ngợi ca vẻ đẹp xứ Huế qua hình tượng nghệ thuật sơng Hương Tác phẩm hướng người đọc đến rung động tinh tế trước vẻ đẹp mn màu giá trị văn hóa lịch sử sống Về nội dung, tác phẩm trình bày hiểu biết nhà văn sông Hương nhiều phương diện, qua gửi gắm suy nghĩ quê hương xứ sở, đồng thời sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị, đóng góp cho đại hợp xướng ngơn từ văn thật hay Về mặt nội dung, học sinh phải nắm tri thức quan trọng sông Hương, xứ Huế mặt địa lý, vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên, tri thức văn hóa, lịch sử, thi ca… tri thức chuyên ngành thể loại, phong cách tác giả,… Về giá trị nghệ thuật, học sinh hiểu đánh giá cao phẩm chất nghệ thuật tác phẩm Học sinh thấy vẻ đẹp tơi trữ tình cảm xúc, trí tuệ phẩm cách, đồng thời hiểu cảm nhận chất trữ tình sâu lắng nghệ thuật trần thuật nhà văn Nội dung kiến thức học mục tiêu học quy định Song trình dạy học, tùy theo đối tượng, hồn cảnh mơi trường dạy học mà giáo viên có linh động giảng dạy Ngay học sinh học hai ban khác nhà trường phổ thông, nội dung kiến thức cần vận dụng linh hoạt Và tất nhiên, với đối tượng học sinh trường khác nhau, điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội, điều kiện học tập khác có áp dụng, vận dụng kiến thức khác Tất nhiên khác chênh lệch mức độ thực hiện, vận dụng thành phần nội dung phải đảm bảo 59 z 3.1.3 Xác định yêu cầu nội dung kiến thức liên hệ 3.1.3.1 Người lái đị sơng Đà Mục đích cuối cao dạy học nhà trường đại phát triển toàn diện học sinh, đào tạo em trở thành người lao động có khả đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển nhanh phức tạp Mục đích dạy học dự án văn Ngữ văn rèn luyện lực giao tiếp phát triển kĩ độc lập tư duy, giải vấn đề… cho học sinh Vậy phần liên hệ học thể trình em thực dự án nhỏ nhóm Kế hoạch dự án gồm ba tập nhỏ ba nhóm Nhiệm vụ em phải đóng vai, hóa thân thành nhân vật khác nhau, bao gồm: Nhà văn Nguyễn Tuân, Hướng dẫn viên du lịch phóng viên Để thực cơng việc cho hóa thân trên, em phải có tìm hiểu, liên hệ kiến thức với lĩnh vực văn hóa, du lịch, nghệ thuật, báo chí, đặc biệt tập dượt việc bước vào sống người công dân trưởng thành 3.1.3.2 Ai đặt tên cho dịng sơng? Đối với tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng?, phần kiến thức liên hệ học nhiệm vụ dự án định Ở tùy bút này, phần thiết kế thực nghiệm, học sinh giao nhiệm vụ tập tổ chức buổi vấn nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, thiết kế triển lãm ảnh vẻ đẹp sơng Hương, đồng thời qua tìm kiếm tiềm du lịch sông Hương xứ Huế Trên sở tập nhỏ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh tập dượt vào vai ngành nghề xã hội nhằm tìm kiếm mối liên hệ mật thiết văn học sống Trên phương hướng dạy học dự án hai tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 THPT Những nội dung có tính chất định hướng cho việc tổ chức hoạt động dạy học dự án hai văn tùy bút Nội dung cụ thể hóa 60 z thực thành hoạt động dạy học giáo án thể nghiệm Song khuôn khổ thời gian hai tiết học cho tác phẩm dung lượng thiết kế học, số nội dung khơng thể cách chi tiết Trong dạy, giáo viên vận dụng linh hoạt để đạt hiệu dạy học cao Chúng tơi khơng có tham vọng khơng dám khẳng định đưa phương hướng dạy học hiệu nhất; cố gắng để đưa phương hướng dạy học có tính khả thi tham khảo có ý nghĩa giáo viên dạy học hai tác phẩm tùy bút Mục tiêu cao mà hướng tới giúp học sinh trở thành bạn đọc động sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học văn, khắc phục phần giảm sút chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT 3.1.4 Phương tiện dạy học Để phục vụ tối ưu cho dạy học dự án tác phẩm tuỳ bút, dự kiến phương tiện dạy học hỗ trợ bao gồm: - Tài liệu: sách giáo khoa, thiết kế thể nghiệm, chuẩn kiến thức kĩ năng, Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, - Giáo cụ trực quan: Chân dung nhà văn Nguyễn Tuân, chân dung nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, ảnh chụp sông Đà từ máy bay, ảnh thác sông Đà, đồ dịng chảy sơng, ảnh sơng Hương xứ Huế nhiều góc độ, số bảng biểu - Phương tiện hỗ trợ: bảng, phấn, hình, máy vi tính, máy projecter, số trang Web 3.2 Thiết kế thể nghiệm 3.2.1 Định hướng thiết kế Thiết kế hướng đến mục tiêu rèn luyện lực giao tiếp,… Mọi hoạt động hướng đến mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh suy nghĩ hành động Giáo viên chủ yếu 61 z hướng dẫn học sinh tiến hành dự án nhỏ, hoàn thiện sản phẩm giao nhằm tiếp cận với tác phẩm khơng dạng văn mà cịn phạm vi không gian, thời gian yếu tố văn hố, xã hội đời sống có liên quan đến đối tượng nhắc tới văn 3.2.2 Thiết kế Dưới phần thiết kế thể nghiệm hai tuỳ bút 3.2.2.1 “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn A Mục đích, yêu cầu Sau tiết học, học sinh đạt yêu cầu sau: Về kiến thức: - Học sinh thấy vẻ đẹp hai mặt: bạo trữ tình sơng Đà, vẻ đẹp trí dũng, tài hoa người lái đò trang tùy bút tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân Qua cảm nhận tình yêu đắm say nhà văn thiên nhiên người lao động Tây Bắc Tổ quốc - Bổ sung tri thức phong cách nghệ thuật tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân Về kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện lực giao tiếp, lực cảm thụ tác phẩm tùy bút trữ tình sâu lắng, hình thành phát triển kĩ giải vấn đề, tự phê phán độc lập, đốn xử lí tình thơng qua q trình thực dự án - Hình thành phát triển cho học sinh kĩ tạo lập tiếp nhận văn bản, khả thuyết trình trước đám đơng + Kĩ sử dụng công nghệ thông tin: Microsoft Word Microsoft Powerpoint Kĩ cắt dán tranh ảnh, phim, văn Kĩ tìm kiếm thông tin mạng 62 z + Kĩ học: tiếp nhận văn tùy bút tạo lập văn thuyết minh, nghị luận + Kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá + Kĩ sống: giao tiếp, tổ chức, thuyết trình trước đám đơng Về thái độ: - Hình thành thái độ u mến tự hào trước vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên miền Tây Bắc; yêu mến trân trọng giá trị người lao động Tây Bắc - Biết trân trọng, cảm mến tài độc đáo, công phu lao động chữ nghĩa nhà văn Nguyễn Tuân việc khắc họa kì cơng tạo hóa, kí tích lao động người B Phƣơng tiện thực Giáo viên: - Thiết kế tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn tiết học, sách giáo khoa, tuyển tập Nguyễn Tuân, chân dung nhà văn Nguyễn Tuân, hệ thống ảnh sông Đà-Tây Bắc, sơ đồ, bảng biểu liên quan - Máy chiếu projecter, hình, vi tính, bảng, phấn - Phần bổ sung nội dung kiến thức cho sản phẩm học sinh Học sinh: - Sản phẩm hồn thành dự án, thuyết trình -Vở soạn, ghi, sách giáo khoa C Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị tiến hành dự án Thời gian tiến hành dự án: tuần Tuần 1: Giáo viên: * Hình thành tên dự án: Tuỳ bút Người lái đị sơng Đà, hình tượng sơng Đà thiên nhiên Tây Bắc vừa bạo vừa trữ tình chất vàng mười thử lửa người lao động Tây Bắc 63 z * Cụ thể hóa mục tiêu dự án: Chia học sinh làm nhóm, cử nhóm trưởng giao đề tài: Nhóm 1: Nhà văn Hãy tưởng tượng em nhà văn Nguyễn Tuân Để chuẩn bị cho chuyên đề Hội giảng, trường THPT mời em nói chuyện cảm xúc ý đồ nghệ thuật sáng tạo tuỳ bút Người lái đị sơng Đà với bạn học sinh Em đề cập đến vấn đề buổi nói chuyện đó? (Phong cách nghệ thuật tài hoa ngôn ngữ nhà văn sáng tạo hình tượng sơng Đà tái hình ảnh người lái đị) Nhóm 2: Hƣớng dẫn viên du lịch Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch cấp giao nhiệm vụ khai thác tuyến du lịch dọc sông Đà địa giới nước ta, đặc biệt đoạn chảy qua Tây Bắc Em tìm hiểu giới thiệu vẻ đẹp sông Đà? (Vẻ đẹp bạo trữ tình hình tượng sơng Đà) Nhóm 3: Phóng viên Em đóng vai phóng viên tìm hiểu sống lao động người dân Tây Bắc Ở đây, em gặp người lái đị sơng Đà ơng vượt thác lũ sơng Đà Sau chuyến hành trình đầy thử thách trải nghiệm đó, em thu thập người (người lái đị) sống lao động nơi đây? (Vẻ đẹp hình tượng người lái đị sơng Đà) * Thiết lập hệ thống câu hỏi: 64 z Nhóm 1: Câu hỏi nội dung: 1, Chọn vài đoạn văn tiêu biểu thể rõ phong cách viết kí phóng túng nhà văn Nguyễn Tuân? 2, Chọn phân tích số câu văn thể rõ nét tài hoa bút pháp cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn? Câu hỏi học: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Người lái đị sơng Đà? Phong cách viết kí nhà văn Nguyễn Tuân? Đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân? Câu hỏi khái quát: Nếu em mong muốn trở thành nhà văn, em có định hướng mục tiêu phấn đấu cho tới? Người phóng viên trước vấn, tác nghiệp cần chuẩn bị gì? Nhóm 2: Câu hỏi nội dung: Sơng Đà tác phẩm miêu tả phương diện? Tính chất bạo sơng Đà thể qua chi tiết nào? Phân tích biểu cụ thể? Tính trữ tình sơng Đà nhà văn nhìn nhận góc độ nào? Phân tích chi tiết? 65 z Câu hỏi học: Nhà văn cịn nhìn nhận sơng Đà tiềm kinh tế gì? Qua hình tượng sơng Đà, nhà văn thể quan điểm thiên nhiên, quê hương, đất nước? Câu hỏi khái quát: Làm để từ vẻ đẹp bạo trữ tình sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn tái qua ngịi bút kí sinh động, em bạn khám phá tiềm du lịch to lớn sông này? Từ việc phát hiện, lí giải vẻ đẹp khai thác tiềm du lịch sông Đà, em cho biết mối liên hệ tác phẩm văn học với đời sống? Nhóm 3: Câu hỏi nội dung: Người lái đị miêu tả góc độ nào? Ở phương diện người nghệ sĩ tài hoa, người lái đò lên nào? Ở phương diện người lao động tài trí, người lái đị tái nào? Câu hỏi học: Khắc hoạ hình ảnh người lái đị, nhà văn muốn thể điểm nhìn người, công việc sống? Em học tập học lao động qua cơng việc hàng ngày người lái đị sơng Đà? 66 z Câu hỏi khái quát: Nếu tiếp xúc với người nghệ sĩ tài hoa, người lao động tài trí người lái đị sơng Đà, em có thái độ cơng việc người ông? Nếu sau em có cơng việc vất vả song đáng tự hào cơng việc người lái đị sông Đà, em xử cơng việc mình? * Định hướng sản phẩm nhóm cần hồn thành: Nhóm 1: - Bài nói chuyện nhà văn Nguyễn Tuân phong cách nghệ thuật ngôn ngữ nhà văn việc sáng tạo hình tượng sơng Đà tái hình ảnh người lái đò - Thiết kế Power Point hỗ trợ - Đóng kịch buổi nói chuyện nhà văn Nguyễn Tuân với học sinh trường trung học phổ thông Nhóm 2: - Triển lãm ảnh vẻ đẹp, tiềm du lịch sông Đà thiên nhiên Tây Bắc - Thiết kế Power Point hỗ trợ - Thuyết trình giới thiệu vẻ đẹp tiềm du lịch sơng Đà 67 z Nhóm 3: - Phóng ngắn hành trình người lái đị sơng Đà - Thiết kế Power Point hỗ trợ - Thuyết trình chất vàng mười người Tây Bắc lao động qua hình tượng người lái đị sơng Đà * Hướng dẫn nhóm lên kế hoạch thực dự án phân công công việc Giáo viên hướng dẫn nhóm lên kế hoạch, dự kiến tiến độ công việc phân công công việc cho thành viên nhóm Nhóm Nhà văn Bảng biểu 3.1: Bảng dự kiến tiến độ phân công công việc nhóm STT Nội dung cơng việc Thực Tìm kiếm xử lí thơng tin Tiến độ người Tuần (gồm:… ) 1,2,3 Đánh văn thiết kế người Tuần Power Point (gồm:……….) 2,3,4 Tập kịch: viết kịch bản, đạo người Tuần diễn, đóng vai (1 nhà văn, (gồm:……….) 1,2,3,4 học sinh) Viết thuyết trình thuyết người Tuần trình 2,3,4 68 z Ghi Nhóm Hƣớng dẫn viên du lịch Bảng biểu 3.2: Bảng dự kiến tiến độ phân cơng cơng việc nhóm STT Nội dung công việc Thực Tiến độ Tìm kiếm hình ảnh, thơng người Tuần tin xử lí thơng tin (gồm:… …… ) 1,2,3 Đánh văn thiết kế người Tuần Power Point (gồm:………….) 2,3,4 Tổ chức triển lãm ảnh người Tuần (chọn lọc, in ấn, thiết kế, (gồm:………….) Ghi 1,2,3,4 trang trí triển lãm) Viết thuyết trình người thuyết trình Tuần 2,3,4 Nhóm Phóng viên Bảng biểu 3.3: Bảng dự kiến tiến độ phân công công việc nhóm STT Nội dung cơng việc Thực Tiến độ Tìm kiếm hình ảnh, thơng người Tuần tin xử lí thơng tin (gồm:… …… ) 1,2,3 Đánh văn thiết kế người Tuần Power Point (gồm:………….) 2,3,4 Viết giới thiệu người Tuần phóng (gồm:………….) Viết thuyết trình người thuyết trình 1,2,3,4 Tuần 2,3,4 69 z Ghi * Gia hạn thời gian tiến độ cơng việc cần hồn thành Giáo viên cung cấp cho nhóm hạn định thời gian tiến độ cơng việc cần hồn thành Bảng biểu 3.4: Bảng hạn định thời gian công việc cần hoàn thành Nội dung CV STT Tiến độ Ghi Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin Hết tuần Báo cáo tuần 2 Power Point Giữa tuần Báo cáo tuần 3 Bài thuyết trình Giữa tuần Báo cáo tuần Kịch tập kịch/ Triển lãm Giữa tuần Báo cáo tuần * Cung cấp mẫu đánh giá Giáo viên cung cấp thang điểm đánh giá, mẫu tự đánh giá yêu cầu nhóm gửi bảng tự đánh giá cho giáo viên thời hạn Bảng biểu 3.5: Thang điểm đánh giá việc chuẩn bị cho buổi trình diễn sản phẩm dự án Điểm Nhóm Chương trưởng trình tự làm, làm việc không Điểm Điểm Điểm Điểm Chưa đảm Chưa đảm Mọi thành Mọi thành viên bảo bảo viên đều giao thành viên thành viên có cơng việc, có sản có có việc,sản phẩm giao việc cơng việc cơng việc, phẩm thành viên, nhóm cho có sản chưa đủ công việc thành phẩm thành lực, có viên chưa đủ viên, có nhật ký nhóm nhật ký nhóm Cơ sở vật chất Khơng Chưa đủ, chuẩn bị không bổ sung Chưa đủ, Đủ, chưa bổ sung kịp mặt đủ, thời chậm thời gian 70 z Chuẩn bị đầy gian quy định Tư liệu ảnh, văn bản, power Point Không Nếu Đã có Thực Thực thể thực khơng chỉnh sửa tiến tiến độ hiện, chỉnh sửa từ độ, khơng có góp phải thay khơng nhóm, có chỉnh ý, chỉnh sửa từ kế thể sử khó khẵn sửa nhóm hoạch dụng để thực khác tiến độ Khơng Nếu Đã có Thực Thực Bài thể thực không chỉnh sửa tiến tiến độ thuyết hiện, chỉnh sửa từ độ, khơng có góp trình phải thay khơng nhóm , có chỉnh ý, chỉnh sửa từ thể thực khó khẵn sửa nhóm để thực dự án Rõ ràng Rõ ràng, cụ thể kịch kế hoạch khác tiến độ Mục Không Không rõ Đầy đủ tiêu cho thể thực ràng, chưa mặt kiến đầy đủ đầy đủ về: kiến dự án hiện, đủ mặt kiến thức, trình bày, thức giao lưu khán thức phải thay kế giả, hoạt động hoạch văn hoá khác 71 z Bảng biểu 3.6: Thang điểm đánh giá cho buổi trình diễn sản phẩm dự án Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Khơng Chưa đủ Thực Chính xác, Chính xác, Nội thể thực nội đủ nội đủ nội khoa học, đầy dung hiện, dung dung dung, đủ, cô đọng, phải thay mục tiêu thông điệp súc tích thể kế phải gửi hoạch trực tiếp thông điệp khác văn đề Khơng Nếu Đã có Thực Thực Cách thể thực không chỉnh sửa tiến tiến độ trình hiện, chỉnh sửa từ độ, khơng có góp bày phải thay khơng nhóm, có chỉnh ý, chỉnh sửa từ kế thể thực khó khẵn sửa nhóm hoạch để thực khác dự án tiến độ Nhóm Chương trưởng trình tự làm, làm việc không Chưa đảm Chưa đảm Mọi thành Mọi thành viên bảo bảo viên đều giao thành viên thành viên có cơng việc, có sản có có việc, sản phẩm giao việc công việc công việc, phẩm thành viên, nhóm cho có sản chưa đủ cơng việc thành phẩm thành lực, có viên chưa đủ viên, có nhật ký nhóm nhật ký nhóm 72 z Thời Khơng Nếu Đã có Thực Thực gian thể thực không chỉnh sửa tiến tiến độ thực hiện, chỉnh sửa từ độ, góp phải thay khơng nhóm, có chỉnh ý, chỉnh sửa từ kế thể thực khó khẵn sửa nhóm hoạch để thực khác dự án tiến độ Bảng biểu 3.7: Mẫu bảng tự đánh giá nhóm STT Nội dung CV Tìm kiếm & xử lí hình ảnh, thơng tin Power Point Bài thuyết trình Kịch tập kịch/ Triển lãm Ngƣời thực * Cung cấp số website: www.dulichvietnam.info www.festivalhue.com www.dulichag.com www1.thuathienhue.gov.vn www.chudu24.com www.vietbalo.vn gooogle.com.vn vi.wikipedia.org www.cinet.gov.vn/vanhoa vietbao.vn 73 z Tiến độ Học sinh: Nhận dự án, lên kế hoạch chi tiết thực công việc phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm Tuần 2,3: Giáo viên: Thực công việc: - Kiểm tra tiến độ cơng việc, đơn đốc hướng dẫn nhóm hồn thành công việc kịp tiến độ - Lên lịch ấn định xác thời gian, địa điểm thực tiết học - Phân công hướng dẫn nhóm chuẩn bị sở vật chất phục vụ buổi học - Trên cở sở phần việc hồn thành nhóm, chuẩn bị nội dung gợi dẫn, bổ sung, tổng hợp củng cố cho tiết học Học sinh: Hoàn thành số đầu việc sau: - Tìm kiếm thu thập ảnh sơng Đà - Viết kịch cho buổi nói chuyện - Hình thành ý tưởng Power Point - Định hướng luận điểm cho thuyết trình - Tự đánh giá tiến độ mức độ hoàn thành công việc theo mẫu đánh giá giáo viên Tuần 4: Giáo viên: Thực công việc: - Kiểm tra tiến độ thực công việc chuẩn bị sở vật chất nhóm - Thực vai trò gợi dẫn, bổ sung, tổng hợp củng cố cho tiết học - Đánh giá sản phẩm nhóm 74 z Học sinh: Thực cơng việc: - Hoàn thành dự án giao: Tập luyện kịch bản, thiết kế xong PowerPoint, viết hoàn chỉnh thuyết trình - Trình diễn sản phẩm nhóm tiết học D Tiến trình dạy học TIẾT 1 Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm (2 phút) Tuỳ bút Người lái đị sơng Đà thành lao động nghệ thuật say sưa, miệt mài nhà văn Nguyễn Tuân Đến với tuỳ bút, không đến với trang viết tài hoa, lĩnh mà chiêm ngưỡng vẻ đẹp phong phú sông Đà, ngắm nhìn hình ảnh người lái đị tài trí chiến đấu với thiên nhiên khắc nghiệt Từ năm 60 kỉ XX đến nay, tuỳ bút nguyên giá trị văn học trường cửu Song người kỉ mới, không tiếp nhận tác phẩm sở góc nhìn văn học Là hệ ki XXI, phải đến với tác phẩm bình diện nhiều chiều, phong phú mối tương quan văn học nhiều lĩnh vực khác sống Chính lí mà buổi học hơm nay, đến với tuỳ bút Người lái đị sơng Đà từ góc nhìn mẻ 03 nhóm: Nhà văn, Hướng dẫn viên du lịch Phóng viên Hoạt động 2: Tri giác Hoạt động 3: Phân tích, đánh giá - Nhóm Nhà văn trình bày sản phẩm (20 phút) - Nhóm Hƣớng dẫn viên du lịch trình bày sản phẩm (20 phút) 75 z TIẾT - Nhóm Phóng viên trình bày sản phẩm (20 phút) Hoạt động 4: Tổng hợp Giáo viên tổng hợp, nhận xét, bổ sung (15 phút) - Tổng hợp: Phần trình diễn sản phẩm nhóm thể q trình tìm hiểu, chuẩn bị hồn thành cơng việc nghiêm túc, khẩn trương thể tinh thần sáng tạo nhóm Qua sản phẩm thu ba nhóm, thấy được: + Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tùy bút Người lái đị sơng Đà thể qua hình tượng sơng Đà bạo trữ tình, qua hình tượng trí dũng người lái đị sơng Đà + Mối liên hệ sâu sắc mật thiết tác phẩm văn học phương diện văn hóa, thẩm mĩ, báo chí, sân khấu, truyền hình,…; việc học tập môn Ngữ văn hoạt động nghề nghiệp thiết thực sống - Nhận xét: Căn vào trình thực dự án việc trình diễn sản phẩm nhóm để giáo viên đưa nhận xét chung lớp riêng nhóm việc làm phần việc hạn chế Những nhận xét đưa theo định hướng xây dựng: tìm cách khắc phục hạn chế để không mắc phải lần thực dự án sau động viên, khuyến khích tuyên dương việc làm tốt nhóm - Bổ sung: Giáo viên bổ sung, trình chiếu hình phát cho học sinh tổng kết kiến thức học Nội dung - Hình tượng sơng Đà: + Sự hùng vĩ bạo tiềm thủy điện to lớn sông Đà 76 z + Sông Đà, sơng trữ tình, dun dáng miền Tây Bắc - Hình tượng người lái đị sơng Đà trí dũng tài hoa, chất vàng mười người Tây Bắc lao động Nghệ thuật - Tùy bút thể phong cách tài hoa, uyên bác cách nhìn nhận, miêu tả thiên nhiên phương diện văn hóa mĩ thuật khắc họa người khía cạnh tài hoa nghệ sĩ nhà văn Nguyễn Tuân - Giá trị đặc sắc sử dụng ngôn từ Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận chung mối liên hệ tác phẩm văn học với sống ý nghĩa mối liên hệ vai trò giáo dục, định hướng môn Ngữ văn - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết “Chữa lỗi lập luận văn nghị luận” 3.2.2.2 “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phhủ Ngọc Tường A Mục đích, yêu cầu Sau tiết học, học sinh đạt yêu cầu sau: Về kiến thức: - Bổ sung thêm lượng tri thức quý giá sông Hương xứ Huế; cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế; thấy bề dày lịch sử, bề dày văn hóa Huế nét duyên dáng riêng người vùng đất cố đô - Bổ sung tri thức thể tùy bút, hiểu đặc sắc nghệ thuật tùy bút phong cách nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường Về kĩ năng: - Việc tiến hành dự án tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ xử lí tình huống, đoán sáng tạo, tự tin học tập sống 77 z - Ngồi học sinh cịn rèn luyện phát triển kĩ tạo lập văn thuyết trình trước đám đơng + Sử dụng công nghệ thông tin: Microsoft Word Microsoft Powerpoint Kĩ cắt dán tranh ảnh, phim, văn Kĩ tìm kiếm thơng tin mạng + Kĩ tạo tiếp nhận văn tùy bút + Kĩ tạo lập văn thuyết minh, nghị luận + Kĩ thuyết trình trước đám đơng Về thái độ: - Qua kí, học sinh thêm nhiều rung động với thiên nhiên Huế, tự hào, trân trọng gìn giữ cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nét đẹp văn hóa truyền thống Đồng thời tâm hồn em tinh tế nhạy cảm với sống xung quanh B Phƣơng tiện thực Giáo viên: - Thiết kế tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường tiết, sách giáo khoa, tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, chân dung tác giả, bảng biểu, sơ đồ, tranh ảnh sơng Hương xứ Huế - Máy chiếu projecter, hình, vi tính, bảng, phấn Học sinh: - Các sản phẩm dự án hồn thành, thuyết trình - Vở soạn, ghi, sách giáo khoa C Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị tiến hành dự án Tuần 1: Giáo viên: * Hình thành tên dự án: 78 z Con sơng Hương, hành trình từ thượng nguồn với Cố Đô vẻ đẹp lịch sử, văn hóa xứ sở * Cụ thể hóa mục tiêu dự án: Chia lớp học thành nhóm, cử nhóm trưởng giao đề tài Nhóm 1: Nhà văn Em tiến hành vấn nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường phong cách sáng tác nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên hình tượng sơng Hương trữ tình trước tiết học tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng lớp em Nhóm 2: Hƣớng dẫn viên du lịch Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu vẻ đẹp tiềm du lịch dòng Hương giang từ thượng nguồn tới cố Huế Nhóm 3: Nhà văn hố Em đóng vai nhà nghiên cứu văn hố, tìm hiểu mở triển lãm ảnh giá trị văn hoá, lịch sử sơng Hương chảy từ thượng nguồn lịng thành phố Huế * Thiết lập hệ thống câu hỏi: Nhóm 1: Câu hỏi nội dung: Cảm hứng chủ đạo Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Ai đặt tên cho dịng sơng? Bút phát nghệ thuật đặc sắc nhà văn Hoàng phủ Ngọc Tường viết Ai đặt tên cho dịng sơng? gì? Nhà văn nhìn nhận sơng Hương xứ Huế góc độ nào? Câu hỏi học: Em ấn tượng với phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường kí này? Phong cách viết kí, tuỳ bút nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường gì? 79 z Câu hỏi khái quát: Nếu người yêu tha thiết xứ Huế sơng Hương, em làm để thể tình u mình? Em có u mến tự hào thành phố quê hương em không? Nếu có điều kiện, em làm cho thành phố quê hương em? Nhóm 2: Câu hỏi nội dung: Sơng Hương quan sát từ điểm nhìn nào? Tính cách sơng Hương thượng nguồn? Sơng Hương mang đặc điểm đồng ngoại vi thành phố Huế? Trong lịng Cố đơ, sơng Hương chuyển sao? Câu hỏi học: Vẻ đẹp sơng Hương nhiều góc độ cịn gợi cho em nhìn nhận tiềm kinh tế sơng? Qua Ai đặt tên cho dịng sơng? em nhận xét tình cảm tác giả xứ Huế sông Hương? Câu hỏi khái quát: Từ vẻ đẹp đa dạng, nhiều chiều khả tiềm tàng nguồn khai thác du lịch sơng Hương, em nhìn mối quan hệ tác phẩm văn học sống? Nếu chủ đầu tư dự án du lịch sơng Hương, em khai thác từ sơng này? Nhóm 3: Câu hỏi nội dung: Dưới góc độ văn hố, lịch sử, sơng Hương Ai đặt tên cho dịng sơng? khám phá, ngợi ca nào? 80 z Vẻ đẹp văn hố q hương xứ sở sơng Hương biểu qua chi tiết nào? Giá trị, ý nghĩa lịch sử mà sơng Hương mang thể đâu? Câu hỏi học: Tô đậm giá trị văn hố, lịch sử sơng Hương, tác giả thể thái độ thiên nhiên xứ Huế? Qua tình yêu tha thiết dành cho sơng Hương, em nhận xét tình u nước kín đáo mà trầm lắng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường? Câu hỏi khái quát: Quê hương em có sơng mang giá trị văn hố lịch sử vùng đất khơng? Nếu có em nhận thức giá trị vĩnh cửu mà sơng mang mình? Nếu sau trở thành nhà nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hoá địa phương em, em làm để lưu giữ giá trị văn hố, lịch sử sơng quê hương em? * Định hướng sản phẩm nhóm cần hồn thành: Nhóm 1: - Kịch buổi vấn nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường phong cách sáng tác nhà văn sáng tạo nên hình tượng sơng Hương trữ tình - Thiết kế Power Point hỗ trợ - Đóng kịch tổ chức buổi vấn nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường Nhóm 2: - Bài tổng kết tiềm du lịch gắn với hành trình sơng Hương từ thượng nguồn tới Cố Đô - Thiết kế Power Point hỗ trợ - Thuyết trình vẻ đẹp tiềm du lịch sơng Hương Nhóm 3: - Triển lãm ảnh vẻ đẹp giá trị văn hoá, lịch sử sông Hương - Thiết kế Power Point hỗ trợ 81 z - Thuyết trình vẻ đẹp giá trị văn hố, lịch sử sơng Hương * Hướng dẫn nhóm lên kế hoạch thực dự án phân công công việc Giáo viên hướng dẫn nhóm lên kế hoạch, dự kiến tiến độ công việc phân công công việc cho thành viên nhóm Nhóm Nhà văn Bảng biểu 3.8: Bảng dự kiến tiến độ phân cơng cơng việc nhóm Nội dung công việc STT Thực Tiến độ Tìm kiếm xử lí thơng người Tuần tin (gồm:… …… ) 1,2,3 Đánh văn thiết kế người Tuần Power Point (gồm:………….) 2,3,4 Tập kịch: viết kịch bản, người Tuần đạo diễn, đóng vai (1 nhà (gồm:………….) Ghi 1,2,3,4 văn, MC, học sinh) Viết thuyết trình người thuyết trình Tuần 2,3,4 Nhóm Hƣớng dẫn viên du lịch Bảng biểu 3.9: Bảng dự kiến tiến độ phân cơng cơng việc nhóm STT Nội dung cơng việc Thực Tiến độ Tìm kiếm hình ảnh, thơng người Tuần tin xử lí thông tin (gồm:… …… ) 1,2,3 Đánh văn thiết kế người Tuần Power Point (gồm:………….) 2,3,4 Tổng kết tiềm du lịch người Tuần sông Hương Huế (gồm:………….) Viết thuyết trình người thuyết trình 1,2,3,4 Tuần 2,3,4 82 z Ghi Nhóm Nhà văn hoá Bảng biểu 3.10: Bảng dự kiến tiến độ phân cơng cơng việc nhóm STT Nội dung công việc Thực Tiến độ Tìm kiếm hình ảnh, thơng người Tuần tin xử lí thơng tin (gồm:… …… ) 1,2,3 Đánh văn thiết kế người Tuần Power Point (gồm:………….) 2,3,4 Tổ chức triển lãm ảnh người Tuần (chọn lọc, in ấn, thiết kế, (gồm:………….) Ghi 1,2,3,4 trang trí triển lãm) Viết thuyết trình người thuyết trình Tuần 2,3,4 * Gia hạn thời gian tiến độ cơng việc cần hồn thành Giáo viên cung cấp cho nhóm hạn định thời gian tiến độ cơng việc cần hồn thành Bảng biểu 3.11: Bảng hạn định thời gian công việc cần hoàn thành STT Nội dung CV Tiến độ Ghi Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin Hết tuần Báo cáo tuần 2 Power Point Giữa tuần Báo cáo tuần 3 Bài thuyết trình Giữa tuần Báo cáo tuần Kịch tập kịch/ Triển lãm Giữa tuần Báo cáo tuần * Cung cấp mẫu đánh giá Giáo viên cung cấp thang điểm đánh giá, mẫu tự đánh giá yêu cầu nhóm gửi bảng tự đánh giá cho giáo viên thời hạn 83 z Bảng biểu 3.12: Thang điểm đánh giá việc chuẩn bị cho buổi trình diễn sản phẩm dự án Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Nhóm Chưa đảm Chưa đảm Mọi thành Mọi thành viên trưởng tự bảo bảo viên đều giao làm, thành viên thành viên có cơng việc, có sản trình làm khơng có có việc, sản phẩm việc giao việc công việc công việc, phẩm thành viên , nhóm cho thành có sản chưa đủ cơng việc viên phẩm thành lực, có chưa đủ viên, có nhật ký nhóm Chương nhật ký nhóm Cơ sở Không Chưa đủ, Chưa đủ, Đủ, chưa chuẩn bị không bổ bổ sung kịp mặt đủ, thời sung chậm thời gian gian quy định Không Nếu Đã có Thực Thực thể thực khơng chỉnh sửa tiến tiến độ Tư liệu hiện, phải chỉnh sửa từ độ, khơng có góp ảnh, văn thay khơng nhóm, có chỉnh ý, chỉnh sửa từ bản, kế hoạch thể sử khó khẵn sửa nhóm power khác dụng để thực vật chất dự án Point Chuẩn bị đầy tiến độ Khơng Nếu Đã có Thực Thực Bài thể thực không chỉnh sửa tiến tiến độ thuyết hiện, phải chỉnh sửa từ độ, góp trình thay khơng nhóm, có chỉnh 84 z ý, chỉnh sửa từ kịch kế hoạch thể thực khó khẵn khác để thực dự án sửa nhóm Rõ ràng Rõ ràng,cụ thể tiến độ Không Không rõ Đầy đủ Mục tiêu thể thực ràng, chưa mặt kiến đầy đủ đầy đủ về: kiến cho dự hiện, phải đủ mặt kiến thức, trình bày, án thay thức giao lưu khán thức kế hoạch giả, hoạt động khác văn hoá Bảng biểu 3.13: Thang điểm đánh giá cho buổi trình diễn sản phẩm dự án Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Không thể Chưa đủ Thực Chính xác, Chính xác, Nội thực hiện, nội đủ nội đủ nội khoa học, đầy dung phải thay dung dung dung, thông đủ, đọng, kế mục tiêu điệp phải súc tích thể hoạch đề gửi trực tiếp thông điệp khác văn Không thể Nếu Đã có Thực Thực Cách thực hiện, khơng chỉnh sửa tiến tiến độ trình phải thay chỉnh sửa từ độ, khơng có góp bày kế khơng nhóm, có chỉnh ý, chỉnh sửa hoạch thể thực khó khẵn sửa từ nhóm khác để thực dự án tiến độ 85 z Chưa đảm Chưa đảm Mọi thành Chương trưởng tự bảo bảo viên có viên trình thành viên thành viên cơng việc, giao làm việc khơng có có sản phẩm việc, có sản giao việc công việc công việc, chưa đủ phẩm nhóm cho thành có sản thành thành viên phẩm chưa viên, có viên, cơng đủ nhật ký việc nhóm lực, có Nhóm làm, Mọi thành nhật ký nhóm Thời Khơng thể Nếu Đã có Thực Thực gian thực hiện, khơng chỉnh sửa tiến tiến độ thực phải thay chỉnh sửa từ độ, khơng có góp kế khơng nhóm, có chỉnh ý, chỉnh sửa hoạch thể thực khó khẵn sửa từ nhóm khác để thực dự án tiến độ Bảng biểu 3.14: Mẫu bảng tự đánh giá nhóm STT Nội dung CV Tìm kiếm & xử lí hình ảnh, thơng tin Power Point Bài thuyết trình Kịch tập kịch/ Triển lãm Ngƣời thực * Cung cấp số website: www.dulichvietnam.info 86 z Tiến độ www.festivalhue.com www.dulichag.com www1.thuathienhue.gov.vn www.chudu24.com www.vietbalo.vn gooogle.com.vn vi.wikipedia.org tapchisonghuong.com.vn vietbao.vn Học sinh: Nhận dự án, lên kế hoạch chi tiết thực công việc phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên nhóm Tuần 2,3: Giáo viên: Thực công việc: - Kiểm tra tiến độ công việc, đôn đốc hướng dẫn nhóm hồn thành cơng việc kịp tiến độ - Lên lịch ấn định xác thời gian, địa điểm thực tiết học - Phân công hướng dẫn nhóm chuẩn bị sở vật chất phục vụ buổi học - Trên cở sở phần việc hồn thành nhóm, chuẩn bị nội dung gợi dẫn, bổ sung, tổng hợp củng cố cho tiết học Học sinh: Hoàn thành số đầu việc sau: - Tìm kiếm thu thập ảnh sông Hương - Viết kịch cho buổi nói chuyện - Hình thành ý tưởng Power Point - Định hướng luận điểm cho thuyết trình 87 z - Tự đánh giá tiến độ mức độ hồn thành cơng việc theo mẫu đánh giá giáo viên Tuần 4: Giáo viên: Thực công việc: - Kiểm tra tiến độ thực công việc chuẩn bị sở vật chất nhóm - Thực vai trị gợi dẫn, bổ sung, tổng hợp củng cố cho tiết học - Đánh giá sản phẩm nhóm Học sinh: Thực cơng việc: - Hồn thành dự án giao: Tập luyện kịch bản, thiết kế xong PowerPoint, viết hồn chỉnh thuyết trình - Trình diễn sản phẩm nhóm tiết học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ ? Trình bày đặc trưng thể tùy bút? Biểu thể loại qua tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn? ? Sau đọc xong tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, em có ấn tượng với đoạn văn nào? Giải thích? Bài Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm (2 phút) Tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng? nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường văn xi trữ tình sơng Hương phóng khống, hoang dại mà thơ mộng, sâu lắng, chất chứa giá trị văn hố, lịch sử theo chiều sâu khôn Tuỳ bút trái tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng văn hoá Huế tâm hồn nhà văn Hồng Phủ 88 z Con sơng Hương mang nét đẹp quyến rũ tạo hố, thời gian nét đằm thắm văn hoá xứ sở Đến với tuỳ bút“Ai đặt tên cho dịng sơng? người đọc hệ hôm không nhận thấy vẻ đẹp dịu dàng mà cịn nhìn nhận giá trị tiềm quê hương đất nước ấn chứa đằng sau chữ, đường uốn lượn sông mảnh đất Cố Đô Từ quan điểm tiếp cận tác phẩm văn học trên, buổi học hôm đến với tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng? từ góc nhìn mẻ thú vị 03 nhóm: Nhà văn, Hướng dẫn viên du lịch Nhà văn hoá Hoạt động 2: Tri giác Hoạt động 3: Phân tích, đánh giá - Nhóm Nhà văn trình bày sản phẩm (20 phút) - Nhóm Hƣớng dẫn viên du lịch trình bày sản phẩm (20 phút) TIẾT - Nhóm Nhà văn hố trình bày sản phẩm (20 phút) Hoạt động 4: Giáo viên tổng hợp, nhận xét, bổ sung (15 phút) - Tổng hợp: Phần trình diễn sản phẩm nhóm thể q trình tìm hiểu, chuẩn bị hồn thành cơng việc nghiêm túc, khẩn trương thể tinh thần sáng tạo nhóm Qua sản phẩm thu ba nhóm, thấy được: + Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng thể qua dịng chảy sơng Hương thượng nguồn, ngoại vi thành phố lịng cố phẩm chất văn hóa, lịch sử, thi ca sông + Mối liên hệ sâu sắc mật thiết tác phẩm văn học phương diện văn hóa, lịch sử, địa lý, thẩm mĩ, báo chí, sân khấu, truyền hình,…; việc 89 z học tập môn Ngữ văn hoạt động nghề nghiệp thiết thực sống - Nhận xét: Căn vào trình thực dự án việc trình diễn sản phẩm nhóm để giáo viên đưa nhận xét chung lớp riêng nhóm việc làm phần việc hạn chế Những nhận xét đưa theo định hướng xây dựng: tìm cách khắc phục hạn chế để khơng mắc phải lần thực dự án sau động viên, khuyến khích tuyên dương việc làm tốt nhóm - Bổ sung: Giáo viên bổ sung, trình chiếu hình phát cho học sinh tổng kết kiến thức học Nội dung - Vẻ đẹp sông Hương gắn với vùng đất mà qua + Sông Hương thượng lưu \ Bản trường ca rừng già \ Cơ gái Digan phóng khống man dại \ Người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở + Sơng Hương ngoại vi thành phố Huế \ Người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài \ Vẻ đẹp trầm mặc triết lí, cổ thi + Sơng Hương lịng thành phố Huế \ Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế \ Người tài nữ đánh đàn lúc nửa đêm \ Người tình dịu dàng chung thủy - Sơng Hương, dịng sông lịch sử, đời thi ca Nghệ thuật - Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm 90 z - Hình ảnh so sánh độc đáo liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình - Sử dụng thành cơng thủ pháp nhân hóa khiến sơng Hương cảm nhận sinh thể sống động Đây thuận lợi để đan cài suy tưởng văn hóa, lịch sử, truyền thống người đất nước Việt Nam Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) - Giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập, yêu cầu hoàn thành nội dung Bảng biểu 3.15: Phiếu học tập Họ tên – Lớp …………………………………………… ……………………………………………………… Trả lời bình ………………………………………………………… luận câu hỏi cuối ………………………………………………………… đoạn trích: “Ai ………………………………………………………… đặt tên cho ………………………………………………………… dịng sơng?” - Giao nhà: + Ra đề bài: Viết văn ngắn theo thể loại tùy bút sông, thắng cảnh di tích lịch sử thành phố, quê hương em + Soạn tiết học: Đọc thêm “Những ngày đầu nước Việt Nam mới” (Trích “Những năm tháng quên”) 3.2.3 Tiến hành dạy thử nghiệm 3.2.3.1 Điều kiện thực nghiệm Hai tùy bút Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? tiến hành dạy thử nghiệm hai lớp 12 Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đơn thành phố Hải Phịng Trong có lớp 12A7 thuộc ban D lớp 12A4 thuộc ban Khoa học tự nhiên Đối tượng học sinh thuộc hai ban Cơ D Khoa học tự nhiên có khác biệt khả tiến hành dự án, tiếp nhận cảm thụ văn chương Và đối tượng học sinh hai trường nội thành ngoại thành có điều kiện thực dự án khả trình bày dự án khác 91 z Chúng cố gắng thực nghiệm đối tượng thuộc ban khác nhằm kiểm chứng tính khả thi thiết kế giáo án Qua dạy thử nghiệm, chúng tơi mong muốn có nhiều phản hồi từ học sinh nhằm có chỉnh sửa, điều chỉnh thích hợp với mục tiêu rèn kĩ giao tiếp, độc lập xử lí giải vấn đề 3.2.3.2 Thời gian dạy thử nghiệm - 12A4, Trường Trung học Phổ thông Lê Qúy Đôn: Ngày 8/10/2010 (Học kì I năm học 2010-2011) - 12A7, Trường Trung học Phổ thơng Lê Qúy Đơn: Ngày 15/10/2010 (Học kì I năm học 2010-2011) 3.2.4 Kết thực nghiệm 3.2.4.1 Hình thức lấy kết thực nghiệm - Cho học sinh làm kiểm tra, đề có nội dung hướng đến mục tiêu đánh giá khả tiếp thu tri thức hai tác phẩm tùy bút, khả vận dụng tri thức vào đời sống số lĩnh vực cụ thể - Mời giáo viên dự lấy ý kiến nhận xét theo phiếu đánh giá, nhận xét (Có kèm theo phần phụ lục) 3.2.4.2 Kết thực nghiệm - Kết thu từ kiểm tra học sinh: + Sau tiết học tùy bút Người lái đị sơng Đà Bảng biểu 3.16: Tổng hợp kết kiểm tra khảo sát học sinh Lớp 12A4 Tổng số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 – 10) (7 – 8) (5 – 6) (1 - 4) 45 20 15 (6.7%) (44.4%) (33.3%) (15.6%) 27 17 (10.2%) (55.1%) (34.7%) (0%) THPT LQĐ 12A7 THPT LQĐ 49 + Sau tiết học tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? 92 z Bảng biểu 3.17: Tổng hợp kết kiểm tra khảo sát học sinh Lớp Tổng số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 – 10) (7 – 8) (5 – 6) (1 - 4) 45 20 15 (8.9%) (44.4%) (33.4%) (13.3%) 30 13 (12.3%) (61.2%) (26.5%) (0%) 12A4 THPT.LQĐ 12A7 49 THPT.LQĐ - Kết thu từ nhận xét giáo viên dự giờ: Bảng biểu 3.18: Tổng hợp kết nhận xét giáo viên Thái độ, hứng Tiết học Về thiết kế Về hoạt động thú học Mức độ liên tổ chức dạy sinh hệ kiến thức dạy - Thiết kế có - Ấn tượng rõ - Học sinh - Kiến thức điểm đổi hứng thu với văn nhiều liên hệ phương pháp học phương pháp - HS làm việc - Tất học với Người sơng Đà lái đị dạy học tuỳ tích bút động gia hoạt động - Phần liên - Có tính khả tiết học học sơi nổi, hệ - nhiều cực sinh tham lĩnh vực chủ thi học - Cơng nghệ nhiệt tình khắc sâu khả thông tin hỗ - Học sinh thể ấn tượng Có thực trợ đắc lực hiện hoạt trình diễn sản phần mục tiêu rèn động dạy phẩm lực giao học cách hào tiếp hứng, nhiệt kĩ 93 z làm tình có đầu việc theo tư nhóm cho học sinh - Thiết kế - Học sinh - Học sinh - Phần liên Ai đặt tên hướng cho dịng sơng? động thích thú đối hệ thực tới chủ mục tiêu rèn tiếp với học qua dự án tác - Mức độ tập có tính khả kĩ hoạt nhận động tập thể phẩm trung học thi xử lí tình - Vai trị định sinh - Kiến thức tốt hướng dạy cao văn học ăn - Phần chuẩn giáo viên rõ khớp bị chi tiết, rõ nét kiến thức du ràng, lịch, cơng phu với báo chí 3.2.4.3 Nhận xét rút từ kết thực nghiệm Từ thực tế thực tám dạy thử nghiệm kết phản hồi từ học sinh tham gia giáo viên dự thử nghiệm, chúng tơi có nhận định chủ quan sau: - Thiết kế thể nghiệm mà đưa đáp ứng yêu cầu việc thực mục tiêu phát triển lực giao tiếp, kĩ giải xử lí tình huống, kĩ làm việc độc lập hợp tác, kĩ tự phê phán,… cho học sinh phổ thông, cụ thể em học sinh 12 ban Cơ D ban Khoa học tự nhiên - Thiết kế thể nghiệm phát huy vai trò tự giác, chủ động tích cực học tập học sinh Quá trình thực dự án ý đến việc tạo mối liên hệ tác phẩm văn học sống, tạo hứng thú điều kiện phát huy tính sáng tạo em học tập hoạt động 94 z - Tuy nhiên, điều kiện sinh hoạt học tập học sinh nước ta nói chung học sinh Hải Phịng nói riêng, hoạt động nhóm thực dự án em nhiều hạn chế, nhiều ý tưởng sáng tạo học sinh hoạt động thực Mặt khác, thời lượng phân bố chương trình khiến việc tổ chức dạy học theo phương pháp dự án cịn nhiều khó khăn, đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực việc tìm giải pháp tình cụ thể Với nhận định cịn mang tính chủ quan này, mong luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên trình tìm kiếm phương pháp, biện pháp dạy học thích hợp với phát triển mạnh mẽ toàn xã hội 95 z KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Một đòi hỏi thiết thực chất lượng giáo dục môn Văn học nhà trường phổ thông nâng cao khả chủ động tiếp thu tri thức khả vận dụng tri thức vào đời sống M.Gorki định nghĩa “Văn học nhân học”, dạy văn “khai trí khai tâm”, mục tiêu dạy học văn hướng tới phát triển học sinh cách toàn diện Dạy học sinh với hai nghĩa phẩm chất đạo đức lực làm việc Dạy học sinh học văn trước hết dạy học sinh biết đến với văn chương trái tim khối óc, lòng say mê nghệ thuật khao khát khám phá Để nâng cao vai trị hành dụng mơn văn, mơn học vừa có tính chất nghệ thuật, vừa có tính chất khoa học, cần phải có phương pháp, biện pháp thích hợp, đại Có nhiều hình thức dạy học đại có khả thúc đẩy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh, hình thức thảo luận, làm việc theo nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, … tỏ hình thức dạy học có hiệu thực gặp nhiều khó khăn Bước đầu thử nghiệm hình thức dạy học dạy học tùy bút theo phương pháp dự án có kết khả quan 1.2 Dạy học tùy bút theo phương pháp dự án có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện người học sinh Trong điều kiện xã hội bùng nổ thông tin tri thức nay, việc rèn luyện kĩ làm việc độc lập tập thể, kĩ tự phê phán, thực dự án thơng qua đóng vai tìm kiếm thơng tin mạng thực cách nghiêm túc chất hoạt động có tác động lớn tới việc phát triển nâng cao lực giao tiếp, lực tư sáng tạo cho học sinh Đó điều kiện để em dần tiếp xúc với sống nhiều chơng gai, thử thách phía trước Sự xuất nhiều hơn, phong phú thể kí, tùy bút chương trình phổ thơng với tư cách đối tượng phương pháp dự án tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh 96 z 1.3 Tùy bút thể văn xi tự sự, trữ tình, phản ánh chân thực khách quan sống Hiện thực nhắc tới tác phẩm tùy bút thường thể cách phong phú, đa dạng có chiều sâu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người thấm đẫm cảm xúc tác giả Phương pháp dạy học không bám sát đặc trưng làm nét độc đáo thể loại, làm giảm hiệu hoạt động dạy học Trên sở đó, chúng tơi xây dựng thiết kế theo phương pháp dự án nhằm phát huy tối đa nét độc đáo thể tùy bút vào việc rèn kĩ cần thiết cho học sinh Hai tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường gắn liền với cảnh trí giá trị văn hóa thiên nhiên, quê hương, đất nước Khi áp dụng phương pháp dạy học phải ý đến đặc điểm nhằm rèn luyện tối đa lực giao tiếp tư sáng tạo cho học sinh Với phương pháp dự án, việc kết hợp hài hòa tri thức hoạt động, vẻ đẹp phong phú đa dạng sông Hương, sông Đà với khả sáng tạo học sinh trình thực dự án chắn mang lại nhiều hứng thú, học kinh nghiệm hoạt động, lao động thực thụ học cho học sinh Sau học, học sinh yêu hơn, trân trọng vẻ đẹp giá trị văn hóa dân tộc q hương mình; biết trân trọng thành lao động công sức than tạo nên! Tùy bút thể loại thể rõ nét mối quan hệ văn chương sống Qua dạy dự án tác phẩm tùy bút phải hướng học sinh đến hai mục tiêu lớn cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm biến tri thức thành hoạt động bổ ích cho em; để học sinh biết dùng trí tuệ trái tim để sống làm việc hiểu Văn gần đời Văn Văn! Mặc dù cịn thiếu sót chúng tơi mong muốn luận văn có ý nghĩa định việc đổi phương pháp dạy học văn tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học tác phẩm văn xi trữ tình nhà trường trung học phổ thông 97 z Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo - Xây dựng đầy đủ triển khai đồng bộ, kịp thời nội dung chương trình bồi dưỡng bắt buộc khuyến khích, quy định bỗi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng Trong nội dung bắt buộc cần có bồi dưỡng Cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ, phương tiện thiết bị dạy học đại - Sớm ban hành tài liệu bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh địa bàn - Sớm tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên phương pháp dạy học đại cách vận dụng phương pháp vào tiết học môn cụ thể - Quy định khuyến khích trường trung học phổ thơng địa bàn xây dựng ngân hàng giáo án thể nghiệm có vận dụng thành cơng phương pháp dạy học tích cực 2.2 Với Trƣờng THPT - Tạo điều kiện khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ sư phạm - Xây dựng ngân hàng sáng kiến kinh nghiệm dạy học phổ phổ biến tới tổ môn để giáo viên có điều kiện tham khảo - Tạo điều kiện sở vật chất cách tối đa cho tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Lên kế hoạch sử dụng phòng dạy học công nghệ cao cách tối đa suất 2.3 Với Tổ môn Ngữ văn - Tăng cường sinh hoạt chun mơn cấp nhóm nhằm tạo điều kiện cho giáo viên khối lớp trao đổi sâu dạy - Thiết lập ngân hàng tư liệu phương tiện dạy học đại nhằm chuyên nghiệp hoá nâng cao chất lượng giảng dạy 98 z TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai , NXB Văn học, 2002 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Đức Dũng, Kí văn học kí báo chí, NXB Văn hố thơng tin, 2003 Trần Thanh Đạm (Chủ biên), Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục, 1976 Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn, NXB Hà Nội, 2008 Gorki.M , Bàn văn học, tập 1, NXB Văn học, 1965 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học nhân cách ,NXB Văn học, 1994 Tơ Hồi, Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, 1997 10 Hoàng Ngọc Hiến, Tập giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998 11 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 1998 12 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Khng (giới thiệu tuyển chọn), Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 14 Thạch Lam, Hà Nội ba mươi sáu phố phường, văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 5, NXB Khoa học xã hội, 2001 15 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 16 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, 2001 17 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 99 z 18 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 19 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2009 20 Phương Lựu, Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, 2001 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Văn học, 2006 23 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 24 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập II, NXB Giáo dục, 2002 25 Pôs-pê-lôp G.N., Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, NXB Giáo dục, 1985 26 Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, 2001 27 Rez I.A (Phan Thiều dịch), Phương pháp luận dạy học văn, NXB Giáo dục, 1983 28 Nguyễn Văn Tùng, Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục Việt nam, 2009 29 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập, tập, NXB Trẻ, 1997 30 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập, tập, NXB Trẻ, 2002 31 Hồng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cơng Sơn đàn lia hoàng tử bé, NXB Trẻ, 2005 32 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, 1986 33 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, 1996 34 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998 35 Nhiều tác giả, Dạ thưa xứ Huế (Những thơ hay viết kỉ XXI), NXB Văn hố thơng tin, 2004 100 z 36 Nhiều tác giả, Sơng Hương, dịng chảy văn hố, NXB Văn hố thơng tin, 2003 37 Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, 2000 38 Nhiều tác giả, Áp dụng dạy học tích cực môn văn học (Tài liệu tham khảo), NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 B Khoá luận luận văn tham khảo 39 Phạm Thị Thuý Hằng, Chân dung Lê Hữu Trác qua Thượng kinh kí sự, Luận văn Thạc sĩ sư phạm ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 40 Nguyễn Thị Thu Hoà, Cái đẹp Thương nhớ mười hai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2002 41 Tạ Hiếu, Nghệ thuật viết kí Thạch Lam, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội, 2003 42 Lương Thị Hiền, Chất trữ tình kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Báo cáo khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 43 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lịch sử phê bình, nghiên cứu kí Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2003 44 Nguyễn Thị Phi Nga, Kí Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 45 Vũ Thị Bích Ngọc, Kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 101 z PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT TIẾT DẠY THỬ NGHIỆM Họ tên người đánh giá: ………………………… Chức vụ: …………… Họ tên người dạy: ……………………………… Lớp dạy: … ……… Tên bài: ……………….…… …………… Tiết: ……… Môn: … ……… Thái độ, hứng Tiết học Người lái Về thiết kế đị sơng Đà Ai đặt tên cho Về hoạt động tổ thú học sinh Mức độ liên hệ dạy chức dạy kiến thức …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… dịng sơng? 102 z 103 z ... nâng cao hiệu giảng dạy hai tác phẩm trên, đề tài: ? ?Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường? ?? mong muốn... TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG Dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông gặp nhiều khó... đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại kí thơng qua hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông z 3.2 Trên sở đánh

Ngày đăng: 15/03/2023, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan