Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa kiên giang năm 2019 2020

9 0 0
Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa kiên giang năm 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 105 10 Nguyễn Xuân Thực (2017), Đặc điểm lâm sàng, Xquang gãy xưng gò má cung tiếp tại khoa răng hàm mặt bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 452, Số[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 10 Nguyễn Xuân Thực (2017), Đặc điểm lâm sàng, Xquang gãy xưng gò má cung tiếp khoa hàm mặt bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 452, Số 2/2017, tr 98-102 11 Phạm Hoàng Tuấn (2017), Kết điều trị kết hợp xương gò má cung tiếp nẹp vít tự tiêu, Tạp chí Y học thực hành, Số 8/2017, tr 5-7 12 Lee CW, Foo QC, Wong LV, Leung YY (2017), An Overview of Maxillofacial Trauma in Oral and Maxillofacial Tertiary Trauma Centre, Queen Elizabeth Hospital, Kota Kinabalu, Sabah, Craniomaxillofacial Trauma Reconstruction, 10 (1), pp 16-21 13 R Senthikumar, S Prakash, Heber Anandan (2017), Analysis of Outcome of Zygomatic Fracture Management, International Journal of Scientific Study, (5), pp 216-219 (Ngày nhận bài: 16/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 20/09/2020) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2019-2020 TÓM TẮT Nguyễn Ngọc Nhã Phương1*, Dương Xuân Chữ2, Đặng Duy Khánh2, Nguyễn Hoài Hận Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Kiên Giang *Email:babyaceae@gmail.com Đặt vấn đề: Tăng huyết áp bệnh đồng mắc thường gặp bệnh nhân đái tháo đường Đó yếu tố làm tăng mức độ nặng đái tháo đường, ngược lại đái tháo đường làm cho tăng huyết áp trở nên khó điều trị Vì việc sử dụng thuốc phối hợp điều trị làm giảm đồng thời huyết áp đường huyết đảm bảo hợp lý, an toàn, hiệu vấn đề cần quan tâm ngành y tế Mục tiêu nghiên cứu: Thực trạng sử dụng thuốc xác định tỷ lệ, mức độ, cặp tương tác thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang áp dụng nghiên cứu này, thông tin thu thập 403 hồ sơ bệnh án bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường quản lý điều trị ngoại trú phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Kiên Giang, từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 Kết quả: Tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế thụ thể cao chiếm 76,1% Tỷ lệ sử dụng thuốc metformin để điều trị đái tháo đường chiếm tỷ lệ 88,5% Tỷ lệ tương tác thuốc cao 70,5%, tỷ lệ tương tác mức độ nặng chiếm 10,2% Phát cặp tương tác mức độ nặng có ý nghĩa lâm sàng Kết luận: Việc sử dụng kết hợp thuốc điều trị tăng huyết áp đái tháo đường bệnh nhân cần thận trọng nhằm đảm bảo sức khỏe người bệnh giảm bớt chi phí điều trị Từ khóa: Tăng huyết áp, đái tháo đường, biến chứng, tương tác thuốc, Medscape 105 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 ABSTRACT STUDY ON USING DRUGS ON PATIENTS ESTABLISHED DIABETES AND HYPERTENSION AT KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL 2019-2020 Nguyen Ngoc Nha Phuong1*, Duong Xuan Chu 2, Dang Duy Khanh2, Nguyen Hoai Han3 Kiên Giang Medical College Can Tho University of Medicine and Pharmacy Kiên Giang Control Disease Center Background: Hypertension is a common co-disease in diabetic patients This is a factor may increase the severity of diabetes, and in turn, diabetes also makes hypertension treatment more difficult Therefore, the use of drugs in combination to reduce blood pressure and blood sugar in a reasonable, safe and effective manner is always a matter of concern for the health sector Objectives: Describing the patient's characteristics and drug use in the treatment of patients established type diabetes and hypertension; Determining the rates, the degree and the pair of drug interactions on patients established diabetes and hypertension Materials and methods: A crosssectional descriptive study was conducted on 403 medical records of patients established type diabetes and hypertension taking examination at the outpatient clinic of General Hospital’s Kien Giang Province in the period of 2019-2010 Results: The rate of use of angiotensin II receptor blockers was 76.1%, the rate of use of metformin was 88.5% The rate of drug interaction was quite high 70.5%, and the rate of severe drug interaction was 10.2% which should be noted Detecting pairs of interactions of clinical significance Conclusion: The combined use of drugs for treatment on patients suffering from type diabetes and hypertension should be very careful to ensure the patient's health and reduce the cost of treatment Keywords: Hypertension, type diabetes, complication, drug interaction, Medscape I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, tăng huyết áp đái tháo đường hai bệnh ngày phổ biến, tiến triển độc lập có mối liên quan với Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng huyết áp đái tháo đường thường song hành có yếu tố nguy như: thừa cân béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối; lười vận động [11]… Tăng huyết áp yếu tố làm tăng mức độ nặng đái tháo đường, ngược lại đái tháo đường làm cho tăng huyết áp trở nên khó điều trị Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2016, số người tử vong bệnh lý tim mạch 31% đái tháo đường 4% [13] Việc làm giảm huyết áp đồng thời giảm đường huyết giúp giảm nguy nên coi mục tiêu quan trọng bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp Vì bệnh mạn tính nên bệnh nhân phải sử dụng thuốc theo phác đồ với thời gian liên tục kéo dài Việc sử dụng thuốc bệnh nhân phải thường xuyên cập nhật theo hướng dẫn Bộ Y tế tổ chức, hiệp hội tim mạch, đái tháo đường khuyến cáo Do để góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị Bệnh viện, đặc biệt đối tượng bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường Bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2019-2020” với mục tiêu cụ thể sau: 106 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 - Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang - Xác định tỷ lệ, mức độ cặp tương tác thuốc bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Kiên Giang phần mềm Medscape II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường type bao gồm bệnh nhân chẩn đốn bệnh nhân có tiền sử bệnh quản lý, bắt đầu lập sổ điều trị ngoại trú thời gian nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân bác sĩ chẩn đoán xác định tăng huyết áp có kèm đái tháo đường type bệnh nhân có tiền sử bệnh tiếp tục định điều trị ngoại trú thuốc tăng huyết áp đái tháo đường - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân < 18 tuổi; Bệnh nhân có biến chứng phải điều trị nội trú thời gian nghiên cứu; Bệnh nhân không tuân thủ điều trị; Phụ nữ có thai cho bú - Địa điểm thời gian nghiên cứu: + Địa điểm: Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang; - Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng 5%, tỷ lệ đơn thuốc có tương tác ước đoán 60,79% [8] Uớc lượng tỷ lệ đối tượng bỏ cuộc, từ chối tham gia nghiên cứu khoảng 10%, cỡ mẫu nghiên cứu 403 đối tượng - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu toàn bệnh án theo tiêu chuẩn chọn mẫu đủ 403 mẫu - Nội dung nghiên cứu: + Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường + Xác định tỷ lệ tương tác thuốc, mức độ cặp tương tác thuốc bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường công cụ tra cứu tương tác thuốc Drug Interaction Checker (Medscape.com) Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu dựa vào thông tin hồ sơ bệnh án ngoại trú bệnh nhân Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 Tương tác thuốc phân tích dựa vào thơng tin tra cứu từ Medscape Kết thể dạng tần số, tỷ lệ (%), tỷ số chênh (OR), khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) OR; kiểm định có ý nghĩa với α=0,05 2.3 Đạo đức nghiên cứu Trong q trình thu thập số liệu, khơng làm ảnh hưởng đến cơng việc sống sinh hoạt bình thường đối tượng nghiên cứu Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu chấm dứt nghiên cứu giai đoạn Mọi thơng tin cá 107 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 nhân đối tượng nghiên cứu số liệu điều tra giữ kín để đảm bảo tính riêng tư đối tượng nghiên cứu Các số liệu thông tin thu thập đảm bảo cho phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho mục đích khác III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=403) Đặc điểm Tần số 40 - 60 160 Nhóm tuổi >60 243 Thấp nhất: 45 tuổi Cao nhất: 84 tuổi TB±SD: 63,39 ± 9,73 tuổi Nam 141 Giới tính Nữ 262 Dưới năm 32 1- năm 203 Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp - 10 năm 94 Trên 10 năm 74 Dưới năm 34 1- năm 175 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường - 10 năm 97 Trên 10 năm 97 Huyết áp tối ưu 10 Huyết áp bình thường 40 Huyết áp bình thường cao 78 Phân độ tăng huyết áp Tăng huyết áp độ 196 Tăng huyết áp độ 60 Tăng huyết áp độ 19 Gầy (25) 151 Tỷ lệ 39,7 60,3 35,0 65,0 7,9 50,4 23,3 18,4 8,4 43,4 24,1 24,1 2,5 9,9 19,4 48,6 14,9 4,7 3,7 35,2 23,6 37,5 Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 63,39 ± 9,73 năm, tuổi nhỏ lớn mẫu nghiên cứu 45 tuổi 84 tuổi Đa số bệnh nhân nữ chiếm 65%, bệnh nhân nam 35% Bệnh nhân 60 chiếm 60,3% Đa số bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường phát bệnh khoảng thời gian từ - năm chiếm tỷ lệ 43,4% 50,4% Khoảng thời gian mắc bệnh đái tháo đường từ – 10 năm 10 năm 24,1%, thời gian mắc bệnh tăng huyết áp từ – 10 năm 10 năm 23,3% 18,4% Trong 403 bệnh nhân, gần nửa số bệnh nhân tăng huyết áp độ với tỷ lệ 48,6%, huyết áp bình thường cao chiếm 19,4%; khoảng 12,4% bệnh nhân có huyết áp bình thường huyết áp tối ưu; tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp độ thấp có 4,7% Tỷ lệ bệnh nhân có BMI mức béo phì có nguy mắc bệnh 37,5% 108 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường Bảng Các thuốc điều trị tăng huyết áp (n=403) Nhóm thuốc Lợi tiểu Chẹn canxi Hoạt chất Thiazid Furosemid Indapamid Amlodipin Lacidipin Cilnidipin Lercanidipin Nifedipin Dạng bào chế Hàm lượng (mg) Tần số Tỷ lệ Viên nén 6,25mg; 12,5mg, 25mg 20mg 1,5 mg; 2,5mg 56 16 73 63 21 30 18 138 58 76 25 202 14 66 307 123 62 189 13,9 0,2 4,0 18,1 15,6 5,2 1,5 7,4 4,5 34,2 2,2 14,5 2,2 18,9 6,2 50,1 3,4 16,4 76,1 30,5 15,4 1,0 46,9 Tần số 347 357 Tỷ lệ 86,2 0,2 88,5% Tổng Viên nang 5mg 2mg 10mg 10mg 30mg Viên nén Tổng Ức chế men chuyển Captopril Enalapril Benazepril Ức chế thụ thể Vasartan Losartan Telmisartan Irbesartan 25mg 10mg mg Viên nén Tổng 160mg 25mg, 50mg, 100mg 40mg 150mg, 300mg Viên nén Tổng Chẹn beta Bisoprolol Nebivolol Metoprolol 5mg Viên nén 50mg Tổng Hai nhóm hoạt chất dùng hạ huyết áp ức chế thụ thể chẹn beta định nhiều với tỷ lệ 76,1% 46,9% Nhóm hoạt chất lợi tiểu ức chế men chuyển sử dụng 18,1% 18,9% Bảng Các thuốc sử dụng điều trị đái tháo đường Nhóm thuốc Sulfonylure Biguanid Hoạt chất Gliclazid Glibenclamid Metformin Dạng bào chế Viên nén Hàm lượng (mg) 30mg, 60mg 5mg 500mg, 850mg Các bệnh nhân điều trị đái tháo đường nhóm thuốc uống biguanid sulfonylure, tỷ, sử dụng điều trị metformin chủ yếu chiếm 88,5%, có 0,2% số bệnh nhân định dùng glibenclamid 3.2 Tỷ lệ, mức độ cặp tương tác thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường 109 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Bảng Tỷ lệ tương tác thuốc dựa vào phần mềm Medscape (n=403) Tương tác thuốc Có tương tác thuốc Tương tác thuốc Khơng tương tác thuốc Tần suất 284 119 Tỷ lệ (%) 70,5% 29,5% Tần suất 79 282 41 Tỷ lệ (%) 19,7 70,1 10,2 Có nhiều tương tác thuốc điều trị tăng huyết áp kèm đái tháo đường xuất mẫu nghiên cứu Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác chiếm 70,5% Bảng Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc dựa vào phần mềm Medscape (n=402) Tương tác thuốc Mức độ tương tác thuốc Nhẹ Trung bình Nặng Tương tác thuốc mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 70,1%, tương tác thuốc mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp 10,2% Trong có bệnh nhân xuất nhiều tương tác thuốc Bảng Các cặp tương tác mức độ nặng STT Cặp tương tác Thuốc Thuốc Aspirin Benazepril Nifedipin Simvastatin Aspirin Enalapril Aspirin Captopril Tổng Tần suất Tỷ lệ % 27 41 1,0 2,0 6.7 0,5 10,2 IV BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường Tăng huyết áp đái tháo đường hai bệnh mạn tính riêng biệt lại yếu tố nguy Song song chúng có chung yếu tố nguy độ tuổi, giới tính, tình trạng thừa cân, lối sống tĩnh tại… Trong 403 mẫu nghiên cứu, kết thống kê cho thấy tuổi trung bình 63,39 ± 9,73 năm, số bệnh nhân 60 tuổi có đến 243 mẫu nghiên cứu chiếm tỷ lệ 60,3% Tỷ lệ mắc bệnh nữ giới cao gấp đôi so với nam kết tương đồng với nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hương (2015) [7] Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh nam nữ thay đổi tuỳ theo phân bố dân cư vùng Thời gian mắc bệnh cao khoảng từ đến năm hai bệnh Kết tương đương với nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hương (2015) [7] với tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao 47,8% Khưu Kim Phong (2014) [10] với tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường với thời gian < năm chiếm tỷ lệ 50,9% Phân độ tăng huyết áp nhiều nghiên cứu độ chiếm tỷ lệ 48,6%, tương đương với nghiên cứu Lữ Thuỵ Hồng Ân (2017) với tỷ lệ tăng huyết áp độ 46,6% [1] Bên cạnh số bệnh nhân có phân độ huyết áp mức bình thường cao đến tối ưu chiếm tỷ lệ 31,8%, tăng huyết áp độ độ thấp hầu hết bệnh nhân điều trị với thuốc kiểm sốt huyết áp 110 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Theo chuyên gia Tổ chức Y tế giới, yếu tố nguy mạnh mẽ tác động đến đái tháo đường type tình trạng thừa cân béo phì Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân béo phì mẫu cao, chiếm tỷ lệ 61,1% Kết nghiên cứu tương đương với kết nhiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Ngân (2015) với BMI trung bình 23,84 ±1,54 (kg/m2)[9] Mục tiêu điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường phải kiểm soát huyết áp đường huyết, giảm tối đa biến chứng Do ngồi việc tích cực thay đổi lối sống việc dùng thuốc điều trị bắt buộc Trong nhóm hoạt chất điều trị tăng huyết áp sử dụng có hai nhóm ức chế thụ thể chẹn beta định nhiều với tỷ lệ 76,1% 46,9% Nhóm hoạt chất lợi tiểu ức chế men chuyển sử dụng 18,1% 18,9% số bệnh nhân nghiên cứu Kết khác với Đồn Thị Thu Hương (2015), nhóm chẹn kênh calci chiếm tỷ lệ cao 62,12% nhóm ức chế men chuyển 52,67% [7] Những bệnh nhân nghiên cứu mẫu vừa tăng huyết áp vừa mắc đái tháo đường nên việc định thuốc điều trị tăng huyết áp phải phù hợp với bệnh lý bệnh nhân Nhóm ức chế men chuyển ức chế thụ thể hai nhóm thuốc định bắt buộc để điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân đái tháo đường Do có tỷ lệ lớn bệnh nhân kê đơn thuốc ức chế thụ thể phù hợp với khuyến cáo Các hoạt chất điều trị đái tháo đường sử dụng: Trong nghiên cứu tỷ lệ sử dụng metformin cao 88,5% thấp glibenclamid 0,2% Khác với nghiên cứu Trần Thanh Huy (2017), tỷ lệ sử dụng metformin cao 93% thấp gliclazid 28,7% [8] Tương đồng với kết Đoàn Thị Thu Hương (2015) metformin sử dụng với tỷ lệ cao 88% [7] Theo đồng thuận hiệp hội đái tháo đường Mỹ (ADA) hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu (EASD) đưa vào năm 2018 [12] tỷ lệ chưa phải cao theo tài liệu này, tất bệnh nhân đái tháo đường dùng metformin trừ trường hợp bị chống định Sulfonylurea thuốc thứ hai sử dụng mẫu nghiên cứu với tỷ lệ 86,4% Trong nhóm có hoạt chất gliclazid glibenclamid sử dụng Đây hoạt chất coi tốt nhóm sulfonylurea nay, có tác dụng chọn lọc, giúp giảm thiểu tác dụng khơng mong muốn Gliclazid khơng có thời gian bán thải dài glibenclamid bào chế dạng viên nén giải phóng kiểm sốt, hai dùng lần ngày thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng 4.2 Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường Bằng việc sử dụng phần mềm Drug Interaction Checker (Medsacpe.com) kết phân tích cho thấy tổng số 403 đơn thuốc có 284 đơn thuốc xuất tương tác chiếm tỷ lệ 70,5%, đơn khơng có tương tác chiếm tỷ lệ 29,5% Tỷ lệ đơn có tương tác cao so với kết Trần Thanh Huy (2017), tỷ lệ đơn có tương tác tác giả chiếm khoảng 61% [8] Trong đơn có tương tác chủ yếu tương tác mức độ trung bình nhẹ chiếm tỷ lệ cao 89,8% Mức tương tác đáng quan tâm mức tương tác nặng với tỷ lệ 10,2% mức cần phải quan tâm thay đổi thuốc Có cặp tương tác xảy mức độ nặng Chiếm tỷ lệ cao cặp aspirin enalapril với tần suất 27 lần chiếm tỷ lệ 6,7% lại cặp tương tác aspirin benazepril, cặp tương tác aspirin enalapril cặp tương tác nifedipin simvastatin 111 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Trong cặp tương tác chúng tơi nhận thấy có cặp có chung kiểu tương tác aspirin nhóm ức chế men chuyển Theo Medscape: Tương tác mức nghiêm trọng Kiểu đối kháng dược lực học Dùng chung làm giảm đáng kể chức thận Aspirin làm giảm tác dụng hạ huyết áp thuốc ức chế men chuyển Cơ chế tương tác liên quan đến khả aspirin việc giảm tổng hợp prostaglandin thận làm giãn mạch Tránh sử dụng thuốc thay Tuy nhiên chứng tương tác tiêu cực aspirin nhóm ức chế men chuyển chưa đầy đủ, nên theo dõi đánh giá chức thận bệnh nhân sử dụng lâu dài Hoặc chuyển sang sử dụng loại ức chế kết tập tiểu cầu khác clopidrogel chẳng hạn, thay nhóm ức chế men chuyển nhóm ức chế thụ thể biện pháp hạn chế tương tác Cặp tương tác nifedipin simvastatin Theo Medscape: Tương tác mức nặng, nifedipine làm tăng nồng độ tác dụng simvastatin cách ảnh hưởng đến chuyển hóa enzym CYP3A4 gan/ruột Tránh sử dụng thuốc thay Trường hợp để hạn chế tương tác phải kiểm sốt giới hạn liều lượng simvastatin thay đổi simvastatin nhóm hạ lipid máu khác thay đổi nifedipin nhóm điều trị tăng huyết áp khác V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, ghi nhận tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế thụ thể cao chiếm 76,1% Tỷ lệ sử dụng thuốc metformin để điều trị đái tháo đường cao, chiếm tỷ lệ 88,5% Tỷ lệ tương tác thuốc cao 70,5%, tỷ lệ tương tác mức độ nặng chiếm 10,2% cần lưu ý Phát cặp tương tác mức độ nặng có ý nghĩa lâm sàng aspirin – enalapril, aspirin – benazepril, aspirin – captopril, nifedipin – simvastatin TÀI LIỆU THAM KHẢO Lữ Thị Hồng Ân (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học Đại học Tây Đô Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Y tế hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh nội tiết Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2017), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 955-956 Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 Bộ trưởng Y tế hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3798/QĐ-BYT ngày 21/08/2017 Bộ trưởng Y tế quy trình lâm sàng chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ Đồn Thị Thu Hương (2015), Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường phòng khám ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội Trần Thanh Huy (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú trung tâm y tế huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Cẩm Ngân (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối tương quan HbA1C với số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type phát Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Đại học Y Dược Cần Thơ 112 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 10 Khưu Kim Phong (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết điều trị đái tháo đường type khoa tim mạch – nội tiết Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013-2014 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Đại học Y Dược Cần Thơ 11 Nguyễn Lân Việt (2014), Thực hành Bệnh Tim Mạch Nhà xuất Y học, tr122 12 Melanie J Davies, et al (2018), Management of Hyperglycemia in Type Diabetes, 2018 A Consensus Report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD) Diabetes Care 2018 41 (12) pp 2669 – 2701 13 World Health Organization (2016), Noncommunicable Diseases (NCD) Country Profiles (Ngày nhận bài: 15/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 16/09/2020) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM TOXOCARA CANIS, STRONGYLOIDES STERCORALIS, ECHINOCOCCUS Ở BỆNH NHÂN NỔI MÀY ĐAY TẠI BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA TÂM THẦN VÀ DA LIỄU TỈNH HẬU GIANG NĂM 2019 – 2020 Nguyễn Thị Thanh Quân1*, Nguyễn Thị Hải Yến2, Phạm Quốc Khánh Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Da liễu tỉnh Hậu Giang Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Hậu Giang *Email: cnnguyenthithanhquan@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus liên quan nhiều yếu tố gây khó chịu dị ứng ngứa, mẫn, mày đay, ảnh hưởng đến sức khỏe Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ nhiễm yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mày đay Đối tượng phương pháp nghiên cứu: bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng ngứa, mẫn, mày đay, nghiên cứu mô tả cắt ngang, thời gian từ tháng 02/2019 đến tháng 02/2020 Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Da liễu tỉnh Hậu Giang Kết quả: bệnh nhân nữ chiếm 64,4%, nam 35,6% Nông thôn chiếm 59,0%, thành thị 41,0% Nhóm 40-60 tuổi chiếm cao 32,1%, tuổi trung bình 37,5±19,5 Xét nghiệm ELISA tỉ lệ nhiễm Toxocara canis 76,8%, Strongyloides stercoralis 12,7%, Echinococcus 12,4%, nhiễm hai loại 11,4%, nhiễm ba loại 6,0% Triệu chứng ngứa, mẫn, mày đay chiếm 100%, đau đầu 29,5%, đau bụng, rối loạn tiêu hóa 5,4%, nhức mỏi, tê, đau 6,7%, sốt 6,0%, thở khò khè, hen, viêm phổi 5,7% Tăng bạch cầu toan chiếm 21,3% Yếu tố có tẩy giun định kỳ cho chó 33,3% (OR=0,074(0,035-0,153), p

Ngày đăng: 14/03/2023, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan