Báo cáo thực tập: Thực trạng về ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của công nghiệp hoá chất ở Việt Nam những năm gần đây
Trang 1Lời mở đầu
Công nghiệp là ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất,giữ vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân Sản phẩm của công nghiệpkhông những đáp ứng nhu cầu phong phú đa dạng của ngời tiêu dùng màcòn đóng vai trò t liệu lao động của các ngành kinh tế khác Tuy nhiên,ngoài những sản phẩm có ích, hoạt động sản xuất công nghiệp còn thải ra tựnhiên một lợng rác khổng lồ gây ô nhiễm môi trờng Mặt khác, sản phẩmcông nghiệp sau một thời gian sử dụng, bị h hỏng, cũng trở thành rác thải.Hậu quả là những hiện tợng bất thờng của thiên nhiên nh: ma axit, hiệu ứngnhà kính do tầng ôzôn bị phá vỡ xuất hiện ngày càng phổ biến, đe doạ sựsống trên trái đất Đây là vấn đề mang tính toàn cầu, đợc tất cả các quốc giatrên thế giới quan tâm và tất nhiên, Việt Nam không phải là ngoại lệ
ở nớc ta, chất thải công nghiệp đã và đang gây ô nhiễm không khí,
đất và nguồn nớc nhiều khu vực, ảnh hởng nghiêm trọng đời sống của ngờidân Trong đó, công nghiệp hoá chất, với đặc thù của ngành, đợc coi là mộttrong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhiều nhất Đây là ngành côngnghiệp mà hầu hết các loại chất thải đều rất độc hại, gây nguy hiểm chomôi trờng tự nhiên và con ngời không chỉ trong hiện tại mà ảnh hởng của
nó còn tồn tại rất lâu dài Cũng nh những ngành công nghiệp khác, sảnphẩm của ngành hoá chất sau khi đợc sử dụng còn tồn d trong tự nhiên ảnhhởng tiêu cực đến môi trờng Điều này càng nguy hại khi ở Việt Nam, ýthức của ngời sử dụng cha cao dẫn đến việc lạm dụng các hoá chất Do đó,việc tìm ra các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong công nghiệp nóichung và công nghiệp hoá chất nói riêng là nhiệm vụ rất cấp thiết, đòi hỏi
sự nỗ lực không chỉ của ngành chuyên môn mà còn của các cơ quan Nhà
N-ớc Đây chính là một trong những mục tiêu của phát triển bền vững của nớcta: phát triển gắn với bảo vệ môi trờng
Do giới hạn về thời gian và khuôn khổ của đề tài, ngời viết chỉ nêunhững nét chung nhất về vấn đề ô nhiễm môi trờng trong công nghiệp thếgiới và Việt Nam, sau đó tập trung tìm hiểu thực trạng ô nhiễm chất thải rắntrong ngành hoá chất ở Việt Nam; đa ra một số giải pháp mà Nhà Nớc cũng
nh ngành hoá chất đã và đang thực hiện để khắc phục tình trạng ô nhiễmmôi trờng và một số khuyến nghị
Kết cấu đề tài bao gồm:
Phần mở đầu
I/ Công nghiệp đối với vấn đề ô nhiễm môi trờng
Trang 2I.1 Ô nhiễm môi trờng trong hoạt động công nghiệp
I.2 Công nghiệp Việt Nam với vấn đề ô nhiễm môi trờng
II/ Thực trạng về ô nhiễm môi trờng trong quá trình sản xuất của công nghiệp hoá chất ở Việt Nam những năm gần đây
II.1 Vai trò của công nghiệp hoá chất trong nền kinh tế quốc dân
II.2 Vấn đề ô nhiễm chất thải rắn đặt ra cho ngành hoá chất ở nớc ta
II.3 Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ô nhiễm trong quátrình sản xuất của công nghiệp hoá chất
III/ Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng trong hoạt động sản xuất của công nghiệp hoá chất.
III.1 Những giải pháp vĩ mô bảo vệ môi trờng và giảm thiểu những ảnh ởng tiêu cực của công nghiệp đến môi trờng
h-III.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chât thải rắn trong hoạt động sảnxuất của công nghiệp hoá chất
III.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo vệ môitrờng của ngành hoá chất
Kết luận
I/ Công nghiệp và vấn đề ô nhiễm môi trờng
I.1 Vấn đề ô nhiễm môi trờng trong công nghiệp
Công nghiệp là ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất,
là hoạt động sản xuất duy nhất mà sản phẩm của nó đóng vai trò t liệu sảnxuất trong các ngành kinh tế Do vậy, vai trò chủ đạo trong nên kinh tếquốc dân của công nghiệp là một tất yếu khách quan Cùng với sự phát triểncủa xã hội loài ngời, công nghiệp cũng phát triển không ngừng cả về quymô, phạm vi, tốc độ và cơ cấu Nó không ngừng khai thác sử dụng cácnguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ lợi ích của con ngời và đồng thờicũng làm biến đổi mạnh mẽ môi trờng tự nhiên Nhng không phải tất cả tàinguyên khai thác đợc đều biến thành sản phẩm có ích, một phần trong số đótrở lại môi trờng dới dạng chất thải công nghiệp Đây là vấn đề vô cùng nangiải bởi vì hầu hết các loại rác thải công nghiệp đều rất khó phân huỷ thậmchí độc hại làm ô nhiễm môi trờng ( Xem bảng 1 )
Trang 3Do giới hạn về công nghệ cũng nh ý thức của con ngời, chất thảicông nghiệp đã và đang gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí dẫn
Bảng 1: Phát sinh chất thải rắn công nghiệp ( nghìn tấn/ năm ) ở một
Trang 4nhiễm môi trờng do hoạt động của công nghiệp Biện pháp trớc mắt là phải
xử lý chất thải công nghiệp, về lâu dài, cần phải tiến đến một nên côngnghiệp sạch, thân thiện với môi trờng, đảm bảo sự phát triển bền vững chocả con ngời và môi trờng
I.2 Công nghiêp Việt Nam và vấn đề ô nhiễm môi trờng.
Công nghiệp Việt Nam là một bộ phận của công nghiệp thế giới, vìvậy đặc trng và sự phát triển của công nghiệp nớc ta tuân theo quy luậtchung của thế giới Những vấn đề môi trờng do hoạt động công nghiệp màcác nớc trên thế giới gặp phải đồng thời cũng là những khó khăn của nớc ta.Việt Nam là một nớc đang phát triển, công nghiệp Việt Nam so với khu vực
và thế giới còn nhỏ bé và lạc hậu Tuy nhiên, không vì vậy mà vấn đề ônhiễm môi trờng do chất thải công nghiệp ở nớc ta không trở nên nóngbỏng Ngợc lại, đây là một trong những thách thức khó khăn mà chúng ta
đang phải đối mặt
Hàng năm, ở nớc ta, có tới 2.638.000 tấn chất thải công nghiệp thảivào môi trờng, trong đó có tới 128.400 tấn là chất thải nguy hại(2) Côngnghiệp có thể đợc coi là nguồn phát sinh chất thải lớn thứ hai sau chất thảisinh hoạt ( chất thải sinh hoạt chiếm 80%, chất thải công nghiệp chiếm17% tổng lợng chât thải rắn phát sinh.(3)) Các ngành công nghiệp ở thànhphố Hồ Chí Minh và các thành phố miền Đông Nam Bộ phát sinh gần mộtphần hai lợng chất thải công nghiệp cả nớc, tiếp đến là các cơ sở côngnghiệp đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ Theo báo cáo của cục môitrờng năm 2002, tổng lợng chất thải nguy hại phát sinh mỗi năm của bavùng kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn. (4) Trong đó lợng chất thảinguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gấp ba lần phíaBắc và gấp hai mơi lần miền Trung ( xem bảng 2 ) Với trình độ công nghệlạc hậu hiện nay và khả năng giới hạn về tài chính, giải quyết lợng chấtthải công nghiệp ngày càng tăng nh trên qủa là một vấn đề nan giải đối vớiViệt Nam, tuy nhiên vì sự phát triển lâu dài của đất nớc, chúng ta không thểlàm ngơ trớc nguy cơ này Đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra trong
sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc: cần phát triển côngnghiệp đi đôi với bảo vệ môi trờng
Bảng 2: lợng chất thải công nghiệp phát sinh năm 2002 của ba vùng kinh tế trọng điểm(5)
Trang 5Vùng kinh tế trọng điểm Khối lợng ( tấn/năm )
Hoá chất là ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân Đặc biệt là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới (1986), côngnghiệp hoá chất nớc ta đã có những bớc phát triển nhảy vọt cả về số lợng vàchất lợng
Về cơ cấu ngành, trong công nghiệp hoá chất đã hình thành một sốchuyên ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân: công nghiệp hoáchất phục vụ nông nghiệp ( phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ), công nghiệp
mỏ hoá chất, công nghiệp cao su, công nghiệp hoá chất cơ bản, công nghiệpcác sản phẩm điện hoá, công nghiệp chất giặt rửa và các chuyên ngànhnày có tỷ trọng tơng đối cao trong giá trị tổng sản lợng công nghiệp
Sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất không chỉ là nguyên liệucho nhiều ngành công nghiệp mà còn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và
Trang 6đời sống hàng ngày của ngời dân Trong số hàng trăm sản phẩm mà ngànhhoá chất đang sản xuất và cung cấp cho thị trờng, phải kể đến các loại phânbón và hoá chất bảo vệ thực vật Hiện nay, tổng công ty hoá chất Việt Nam
đang sản xuất và cung cấp cho thị trờng 1,4 triệu tấn phân chứa lân ( supephốt phát và phân lân nung chảy ), đáp ứng 100% nhu cầu cả nớc; khoảng1,4 đến 1,6 triệu tấn phân NPK và 150 nghìn tấn phân đạm,(6) thoả mãn hầuhết nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật của cả nớc Đối với một nớc nông nghiệp
nh Việt Nam, những số liệu trên đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng củangành hoá chất đối với nền kinh tế: góp phần to lớn vào việc tăng năng suấttrong hoạt đông sản xuất nông nghiệp và hơn nữa, những sản phẩm này cóliên quan đến vấn đề an ninh lơng thực quốc gia Ngoài ra, ngành hoá chấtcòn sản xuất thoả mãn hầu hết nhu cầu về săm lốp xe đạp, ô tô, xe máy; bộtgiặt; pin điện; ắc quy Nhiều loại sản phẩm trong ngành có thơng hiệu nổitiếng, đợc bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao và nhiều mặt hàng đã
đợc xuất khẩu sang thị trờng khu vực và thế giới, đợc ngời tiêu dùng đánhgía cao
Có thể nói, hoá chất là ngành công nghiệp quan trọng có ảnh hởng tolớn đối với sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp và đời sống nhândân Vì vậy, ngành công nghiệp này cần nhận đợc sự quan tâm thích đángcủa Nhà Nớc và các cơ quan hữu quan, tạo điều kiện cho ngành phát triểntoàn diện, thực hiện tốt vai trò của mình
II.2 Vấn đề ô nhiễm chất thải rắn đặt ra cho ngành hoá chất ở
nớc ta
Tuy đóng vai trò vô cùng quan trọng nh đã trình bày ở trên, nhngcông nghiệp hoá chất lại là ngành công nghiệp có mức gây ô nhiễm lớnnhất Ngành hoá chất sử dụng nhiều loại vật t nguyên liệu độc hại (chì, clo,
SO2 ) nếu không đợc quan tâm đúng mức, hoạt động sản xuất, kinh doanh
và tiêu thụ các sản phẩm hoá chất có khả năng gây ô nhiễm môi trờngnghiêm trọng Hầu hết các loại chất thải trong quá trình sản xuất hoá chất
đều rất độc hại, gây nguy hiểm cho môi trờng tự nhiên và con ngời khôngchỉ trong hiện tại mà ảnh hởng của nó còn tồn tại rất lâu dài Cũng nhnhững ngành công nghiệp khác, sản phẩm của ngành hoá chất sau khi đợc
sử dụng còn tồn d trong tự nhiên ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng Điều nàycàng nguy hại khi ở Việt Nam, ý thức của ngời sử dụng cha cao dẫn đếnviệc lạm dụng các sản phẩm hoá chất
Trang 7Một số vấn đề môi trờng gặp phải trong quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm hoá chất là: ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn, ô nhiễm khôngkhí, ô nhiễm do hoá chất tồn d trong môi trờng trong khuôn khổ đề tài,chỉ đề cập tới ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn.
Trong quá trình sản xuất, công nghiệp hoá chất đã thải vào môi trờngnhững loại chất thải rắn nh:
-Xỉ than: hình thành từ quá trình đốt than để thu khí sản xuất NH3
và sản xuất điện Thành phần chủ yếu của xỉ than là silic oxit, sắtoxit, CaO và than cha cháy
-Xỉ lò: đợc hình thành từ quá trình dản xuất phốt pho vàng có thành
phần chủ yếu là silic oxit, nhôm oxit, CaO và flo
-Photphogip: là chất thải của quá trình sản xuất axit photphoric
theo phơng pháp ớt ở nhà máy DAP Cứ sản xuất một tấn axitphotphoric thì tạo ra năm tấn photphogip Thành phần chủ yếu củaphotphogip là CaSO4 và các tạp chất
-Đá thải: là chất thải của quá trình khai thác quặng phốt phát và
quặng bô xít Đá thải nói chung có hình dạng thô, hoặc đợc đậpnhỏ ở các kích thớc khác nhau
-Bùn thải: là chất thải của quá trình tuyển quặng apatit và quặng bô
xít ( bùn phốt phát, bùn nhôm ), chất thải này ở dạng huyền phù,
có hàm lợng chất rắn thấp, đợc lắng trong các hồ tuần hoàn thànhphần chủ yếu của bùn photphat là silic oxit, sắt oxit, còn trongbùn nhôm là nhôm oxit, sắt oxit, silic oxit
Dự kiến đến năm 2010 lợng chất thải rắn đợc sinh ra trong các quátrình sản xuất hoá chất nh sau: ( bảng 3 )(7)
Trang 8thải bỏ ), gây ra nhiều vấn đề môi trờng cho các c dân quanh vùng và
ảnh hởng đến nguồn nớc ngầm
II.3 Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ô nhiễm trong quá trình sản xuất của công nghiệp hoá chất.
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, vấn
đề ô nhiễm môi trờng trong hoạt động sản xuất công nghiệp nói chung vàhoạt động sản xuất hoá chất nói riêng là một thách thức rất lớn mà chúng taphải vợt qua Có rất nhiêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên bao gồmnhững nguyên nhân chung và do đặc điểm của ngành hoá chất
Những nguyên nhân chung:
-Trình độ công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất công nghiệpnói chung và công nghiệp hoá chất nói riêng và trình độ côngnghệ xử lý chất thải ở nớc ta còn rất lạc hậu, gây lãng phí tàinguyên và ô nhiễm môi trờng, lợng chất thải cha đợc xử lý tốt
-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu công nghiệp từ các ngànhtruyền thống sang các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp hoáchất làm tăng lợng chất thải độc hại vào môi trờng
- Bộ máy quản lý và năng lực quản lý môi trờng cha đáp ứng nhucầu, vừa thiếu về lực lợng, vừa yếu về năng lực
Nguyên nhân do đặc điểm của ngành:
-Đặc điểm nổi bật của ngành hoá chất là sử dụng nhiều loại vật tnguyên liệu độc hại ( chì, axit, clo, SO2 ) vì vậy, mức độ ônhiễm trong quá trình sản xuất hoá chất cao hơn nhiều so vớinhiều ngành công nghiệp khác
- Do việc phân bố các nhà máy hoá chất cha hợp lý, nhiều nhà maý
đợc xây dựng gần khu dân c nên chất thải hoá chất ảnh hởng trựctiếp đến đời sống ngời dân
Trang 9-Do ý thức bảo vệ môi trờng của nhiều doanh nghiệp hoá chất chacao, cha quan tâm đầu t thích đáng cho công nghệ xử lý chất thải.Trên đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ô nhiễmmôi trờng trong công nghiệp hoá chất Muốn giải quyết triệt để và hiệu quảvấn đề môi trờng, cần phải tập trung từ những nguyên nhân cơ bản nêu trên
III/ Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng trong hoạt
động sản xuất của công nghiệp hoá chất.
III.1 Những giải pháp vĩ mô bảo vệ môi trờng và giảm thiểu những ảnh hởng tiêu cực của công nghiệp đến môi trờng.
Để bảo vệ môi trờng, giảm thiểu những ảnh hởng tiêu cực của chấtthải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp hoá chất đến môi trờng,cần phải có một hệ thống các giải pháp bao gồm chính sách, luật pháp, thểchế, và phải xác định những mục tiêu cụ thể cần phấn đấu đạt đợc trongnhững khoảng thời gian nhất định Những giải pháp này cần đợc thực hiện
đồng bộ để đem lại hiệu quả cao nhất, đạt đợc những mục tiêu đã đề ra
Về chính sách, luật pháp, thể chế:
- Chính sách: Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã nêu rõ: “ Phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với bảo đảmtiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng.” trên tinh thần đó,Nghị quyết số 41- NQ/TW của Bộ chính trị đã khẳng định quan điểmchỉ đạo xuyên suốt về bảo vệ môi trờng, theo đó, bảo vệ môi trờngphải đợc gắn kết chặt chẽ, hài hoà với phát triển kinh tế và bảo đảmcông bằng xã hội
-Luật pháp: Các quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trờng trong
phát triển bền vững đã đợc thể chế hoá bằng các công cụ chínhsách và pháp luật cụ thể Từ năm 1991, kế hoạch quốc gia về môitrờng phát triển lâu bền ( 1991- 2000 ) đã đợc thông qua và thựchiện Hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng đã đợc phát triển khiluật Bảo vệ môi trờng đợc thông qua năm 1993 Dự thảo luật Bảo
vệ môi trờng sửa đổi đang trình Quốc Hội thông qua đã đa vàocác quy định mới về gỉam thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn
đô thị và công nghiệp nhằm cải thiện tình hình quản lý chất thải ởnứơc ta
Trang 10-Thể chế: Hệ thống quản lý Nhà Nớc về bảo vệ môi trờng bắt đầu
đợc thànhlập từ năm 1992 với Bộ Khoa Học, Công nghệ và Môitrờng chịu trách nhiệm quản lý về Nhà Nớc về bảo vệ môi trờngcấp trung ơng,và các sở Khoa Học, Công nghệ và môi trờng ở cấptỉnh, thành phố Năm 2002, cùng với việc thành lập Bộ Tàinguyên và Môi trờng, hệ thông quản lý Nhà Nớc về bảo vệ môi tr-ờng đợc phát triển đến cấp huyện và cấp xã ở một số địa phơng.Các bộ ngành cũng đã hình thành các đơn vị chuyên trách quản lýmôi trờng của ngành mình Một số tổng công ty lớn cũng đã thànhlập các phòng, ban hay bộ phận chuyên trách về quản lý môi tr-ờng
Công cụ kinh tế quản lý ô nhiễm môi trờng:
-Giao quyền sở hữu khu vực thải ( thuyết Coase ): phơng pháp này
cho rằng, bằng cách xác định quyền sở hữu rõ ràng khu vực thải,
dù ngời bị ô nhiễm hoặc ngời gây ô nhiễm có quyền sở hữu khuvực thải cũng sẽ bàn bạc giải quyết vấn đề ônh nhiễm một cáchhiệu quả nhất trên góc độ kinh tế môi trờng
-Thuế ô nhiễm ( thuế Pigou ): Đợc dùng khi cơ chế thị trờng hoạt
động tơng đối tốt Thuế ô nhiễm sẽ dần đi vào giá cả hàng hoá
- Chuẩn mức thải: Đây là công cụ thờng đợc sử dụng để quản lý ô
nhiễm, đặc biệt với những chất thải độc hại Nó khuyến khích cáccơ sở nghiên cứu các công nghệ giảm thải hiệu qủa hơn
-Giấy phép xả thải có thể chuyển nhợng: hình thành một thị trờng
giấy phép, các cơ sở có lợng chất thải lớn có thể mua lại giấy phépxả thải của những cơ sở có lợng chất thải ít hơn Nh vậy, tổng l-ợng chất thải ra môi trờng đợc kiểm soát Trong dài hạn cácdoanh nghiệp muốn giảm chi phí phải đầu t nghiên cứu công nghệ
sử lý chất thải hiệu quả hơn
-Chính sách trợ cấp giảm thải cho các hãng gây ô nhiễm: Các
hãng nhận trợ cấp sẽ giảm lợng chất thải theo quy định để nhậnlợi do trợ cấp đem lại, chính sách này chỉ có tác dụng trong ngắnhạn
Những công cụ kinh tế trên đây đều có những mặt tích cực và hạnchế riêng, và chỉ phù hợp trong từng trờng hợp cụ thể, vì vậy việc áp dụngchúng cần có sự cân nhắc kỹ càng cả hai mặt đó sao cho hiệu quả mang lạicho môi trờng là cao nhất và lâu dài nhất
Trang 11Mục tiêu bảo vệ môi trờng trong công nghiệp đợc thể hiện rõ thôngqua chiến lợc quốc gia bảo vệ môi trờng giai đoạn 2001- 2010 đợc Chínhphủ thông qua, trong đó mục tiêu cao nhất của chiến lợc là “Giảm thiểu tác
động tiêu cực tới môi trờng của ngành công nghiệp” Mục tiêu tổng thể củachiến lợc bảo vệ môi trờng của ngành công nghiệp là: đến năm 2020 tạodựng đợc năng lực và thể chế cần thiết cho phép tự kiểm soát và thực hiệnphòng ngừa chủ động, tăng cờng hiệu quả khai thác và sử dụgn tài nguyên
đạt các tiêu chuẩn môi trờng đề ra
Mục tiêu cụ thể đến năm 2010: (8)
xu hớng phát triển bền vững
-Thực hiện sản xuất sạch hơn tại 79% số cơ sở sản xuất côngnghiệp chủ chốt, gắn sản xuất sạch hơn với nâng cao năng lựccạnh tranh theo hớng thận thiện và hội nhập
- Đến năm 2010, 50% các cơ sở sản xuất công nghiệp đợc cấpchứng chỉ ISO 14000, SA8000, HACCP
-Thực hiện việc di dời 100% các cơ sở gây ô nhiễm môi trờngnghiêm trọng, thuộc danh sách theo quyết định 64 của Thủ TớngChính phủ Đến năm 2020 xử lý về cơ bản các cơ sở gây ô nhiễmmôi trờng nghiêm trọng
Trang 12-100% cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn;100% các cụm công nghiệpcó hệ thống sử lý nớc thải và quản lýthống nhất; phục hồi trên 50% các khu vực khai thác khoáng sản
- Đến năm 2020, 80% các cơ sở công nghiệp đạt chứng chỉ ISO14000; cải thiện đáng kể mức tiêu thụ năng lợng và nguyên liệutính trên đầu sản phẩm; điều chỉnh cơ cấu công nghiệp theo hớngthân thiện và hội nhập
Để thực hiện đợc các chiến lợc nêu trên, cần có các giải phápnh:
tr Phát triển dịch vụ t vấn nghiên cứu
III.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chât thải rắn trong hoạt
động sản xuất của công nghiệp hoá chất.
Với những đặc trng riêng của ngành, công nghiệp hoá chất không chỉchấp hành những quy định của Nhà Nớc về bảo vệ môi trờng, mà cònnghiên cứu những giải pháp phù hợp với ngành để giảm thiểu ô nhiễm trongquá trình hoạt động sản xuất của mình Từ những mục tiêu chiến lợc trên,công nghiệp hoá chất cần tập trung vào chiến lợc về nguyên liệu và côngnghệ, chiến lợc về chăm sóc trách nhiệm
Chiến lợc về chăm sóc trách nhiệm (9)
Xuất phát từ mục tiêu của tổ chức chăm sóc trách nhiệm ( RC ) vànhu cầu của ngành hoá chất về bảo vệ môi trờng, cuối năm 2003, Hội hoáhọc Việt Nam ( CSV ) đã đề nghị Bộ Công nghiệp cho phép thành lập tổ