1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi Thảo Luận Thứ Nhất - Nghĩa Vụ.docx

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔN HỌC HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Thành viên nhóm thảo luận 1 Nguyễn Thị Thanh Nga 2153801015155 2 Đỗ Nguyễn Khánh Ngân 2153801015157 3 Lê Thị Thu Ngân 2153801015159 4 Nguyễn Min[.]

MƠN HỌC: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG Thành viên nhóm thảo luận: Nguyễn Thị Thanh Nga - 2153801015155 Đỗ Nguyễn Khánh Ngân - 2153801015157 Lê Thị Thu Ngân - 2153801015159 Nguyễn Minh Nghĩa - 2153801015170 Nguyễn Liễu Quỳnh Như - 2153801015199 Nguyễn Thị Ngọc Quyền - 2153801015212 Bùi Đặng Minh Tâm - 2153801015218 Vấn đề 1: Thực cơng việc khơng có uỷ quyền 1 Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? Theo Điều 574 BLDS 2015 quy định“Thực công việc ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có công việc thực người biết mà khơng phản đối.” Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Trên sở Điều 275 BLDS 2015 quy định thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh nghĩa vụ Ngoài theo quy định từ Điều 575 đến Điều 578 thấy thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nhiều nghĩa vụ: - Nghĩa vụ thực công việc ủy quyền - Nghĩa vụ tốn người có cơng việc thực - Nghĩa vụ tốn người có cơng việc thực - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền" Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 bỏ từ “ hồn tồn” nói lợi ích người có cơng việc BLDS 2015 bỏ từ lẽ thực tế thực công việc khơng có ủy quyền khơng hồn tồn lợi ích người có cơng việc mà cịn lợi ích người thực cơng việc khơng có ủy quyền Các điều kiện để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền" theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc khơng có uỷ quyền”: Căn theo Điều 275 BLDS 2015: - Thứ nhất, người thực công việc nghĩa vụ phải thực cơng việc Nghĩa khơng có pháp luật xác định người thực cơng việc phải có nghĩa vụ thực khơng việc - Thứ hai, người thực cơng việc phải có chủ ý, tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc Như vậy, người thực cơng việc ngẫu nhiên, khơng có chủ ý, tự nguyện (bị ép buộc hay nhầm lẫn) mà làm lợi cho người có cơng việc khơng coi thực cơng việc khơng có uỷ quyền - Thứ ba, người có cơng việc khơng biết biết mà không phản đối Người thực công việc khơng người có cơng việc u cầu hay khơng bị phản đối, “nếu bị người có cơng việc phản đối, hành vi thực cơng việc trở thành hành vi trái pháp luật Nếu trình thực trái với ý muốn người có cơng việc gây thiệt hại, làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng.” - Lê Minh Hùng, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có uỷ quyền vì: - Nhà thầu C có làm công việc thuộc trách nhiệm quản lý chủ đầu tư A không xuất phát từ “đơn phương tự nguyện”, mà xuất phát từ hợp đồng ký kết nhà thầu C với ban quản lý dự án B Nhà thầu C người thực nghĩa vụ nêu hợp đồng nên không đủ điều kiện để coi người “thực công việc khơng có uỷ quyền” (Điều 574 BLDS 2015) - Khi thực cơng việc, nhà thầu C khơng lợi ích chủ đầu tư A mà phải thực hợp đồng ký với B Vì điều không thoả mãn điều kiện “thực cơng việc khơng có uỷ quyền” (Điều 574 BLDS 2015) - Nếu xác định mối quan hệ thực công việc khơng có uỷ quyền phải xác định mối quan hệ chủ đầu tư A với ban quản lý dự án B hợp lý - Trong trường hợp nêu trên, nhà thầu C áp dụng quy định theo khoản 2, Điều 142 BLDS 2015 để yêu cầu B thực nghĩa vụ đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp nhà thầu C biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch Vấn đề 2: Thực nghĩa vụ (thanh tốn khoản tiền) Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Nguyên đơn: Cụ Ngô Quang Bảng, sinh năm 1932; địa chỉ: Số nhà 42, phố Trần Hưng Đạo, phường Quảng Yên, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Ngô Anh Thắng, sinh năm 1979; địa chỉ: Số 4, khu Nguyễn Thái Học, phường Quảng Yên, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (theo Hợp đồng ủy quyền ngày 05/5/2014) Bị đơn: Bà Mai Hương (tên gọi khác: Mai Thị Hương), sinh năm 1963; địa chỉ: Số nhà 43, khu 42B (nay tổ 31B), phường Cẩm Đông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: - Bà Phạm Thị Sáu, sinh năm 1971; địa chỉ: Số nhà 52, khu 2, phố Trần Hưng Đạo, phường Quảng Yên, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Cụ Nguyễn Thị Tần, sinh năm 1935; địa chỉ: Số nhà 42, phố Trần Hưng Đạo, phường Quảng Yên, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Theo đơn khởi kiện ngày 03/6/2014 trình tố tụng, nguyên đơn : cụ Ngơ Quang Bảng trình bày: Năm 1991, cụ chuyển nhượng nhà cấp bốn hai gian toàn đất cho vợ chồng bà Mai Hương ông Hoàng Văn Thịnh với giá 5.000.000 đồng Bà Hương trả cho cụ 4.000.000 đồng, nợ 1.000.000 đồng tương đương 1/5 giá trị đất chưa toán Năm 1996, bà Hương chuyển nhượng lại toàn nhà, đất cho vợ chồng ơng Hồng Văn Chinh, bà Phạm Thị Sáu không trả tiền cho cụ Cụ nhiều lần đòi bà Hương trả số tiền cịn thiếu, bà Hương khơng trả nến cụ khởi kiện yêu cầu bà Hương phải trả cho cụ số tiền thiếu tương đương 1/5 giá trị nhà, đất với số tiền 1.697.760.000 đồng (theo định giá tài sản Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) Nếu bà Hương khơng tốn tiền yêu cầu bà Hương phải trả lại 1/5 diện tích đất mà bà Hương chưa tốn, tương đương với 188,6m” tổng diện tích : 1.010m” đất chuyển nhượng nêu Bị đơn bà Mai Hương trình bày: Thống với lời trình bày cụ Bảng việc chuyển nhượng nhà, đất số tiền tốn 4.000.000 đồng, cịn nợ cụ Bảng số tiền nhận chuyển nhượng nhà, đất 1.000.000 đồng Năm 1996, bà chuyển nhượng lại nhà, đất cho vợ chồng ơng Hồng Văn Chinh, bà Phạm Thị Sáu có gặp cụ Bảng để trả 1.000.000 đồng, cụ Bảng không nhận Bà xác định bà nợ cụ Bảng 1.000.000 đồng nên đồng ý trả cho cụ Bảng số tiền tiền lãi theo mức lãi suất Nhà nước, bà không đồng ý với yêu cầu khởi kiện cụ Bảng Tại Bản án dân sơ thẩm số 03/2015/DS-ST ngày 08/6/2015, Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh định:Buộc bà Mai Hương phải trả cho cụ Ngô Quang Bảng tổng số tiền 2.710.000 đồng, đó: Tiền nợ gốc 1.000.000 đồng, tiền lãi 1.710.000 đồng Tại Bản án dân phúc thẩm số 38/2015/DS-PT ngày 22/9/2015, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh định:Không chấp nhận kháng cáo cụ Ngô Quang Bảng; giữ nguyên án sơ thẩm Buộc bà Mai Hương phải trả cho cụ Ngô Quang Bảng tổng số tiền 2.710.000 đồng, đó: Tiền nợ gốc 1.000.000 đồng, tiền lãi 1.710.000 đồng Tại Quyết định số 65/2017/KN-DS ngày 15/11/2017, Chánh án Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội kháng nghị Bản án dân phúc thẩm số 38/2015/DS-PT ngày 22/9/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh; đề nghị Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội xét xử giám đốc thẩm hủy toàn án dân phúc thẩm nêu Bản án dân sơ thẩm số 03/2015/DS-ST ngày 08/6/2015 Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm Thông tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn nào? Qua trung gian tài sản gì? Mục Chương I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn sau: “1 Đối với nghĩa vụ khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất giải sau: a) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-7-1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền b) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 1-7-1996 xảy trước ngày 1-7-1996, khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay có tăng mức 20%, Tồ án xác định khoản tiền để buộc bên có nghĩa vụ phải tốn tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền nói cịn phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định khoản Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Đối với khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí xét xử tịa án định mức tiền cụ thể mà không áp dụng cách tính hướng dẫn khoản nói Đối với khoản tiền vay, gửi tài sản Ngân hàng, tín dụng, giá trị khoản tiền bảo đảm thơng qua mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định, xét xử, trường hợp tòa án khơng phải quy đổi khoản tiền gạo, mà định buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải toán số tiền thực tế vay, gửi với khoản tiền lãi, kể từ ngày giao dịch thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng Ngân hàng Nhà nước quy định Đối với khoản vay có lãi (kể loại có kỳ hạn loại khơng có kỳ hạn) ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng, giá trị khoản tiền bảo đảm thông qua việc chịu lãi bên vay tài sản, trường hợp tịa án khơng phải quy đổi số tiền gạo, mà buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả với số tiền lãi chưa trả Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tài sản vàng, lãi suất chấp nhận Ngân hàng Nhà nước có quy định cách tính lãi suất khơng phân biệt trường hợp nêu khoản đây, mà tính mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định” Ta thấy Khoản có đề cập việc tính lại giá trị khoản tiền thực thông qua trung gian “gạo” Nghĩa khoản tiền quy đổi gạo theo giá gạo loại trung bình thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, sau tính số lượng gạo thành tiền thời điểm xét xử sơ thẩm Riêng Khoản 2, 3, 4, việc tính toán lại khoản tiền phải toán quy định mức tiền cụ thể đảm bảo mức lãi suất Ngân hàng nên khơng phải tốn qua trung gian Khoản Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Căn vào Thơng tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản thì: + Thời điểm phát sinh nghĩa vụ dân ông Quới bà Cô trước ngày 1/7/1996 (cụ thể ngày 15/11/1973) + Giá gạo trung bình vào năm 1973 137 đ/kg giá gạo trung bình theo Sở tài Tp HCM 18.000 đ/kg Như giá gạo từ năm 1973 so với tăng 20% Áp dụng theo Điểm a Khoản Điều Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997, việc tính lại số tiền sau: + Quy đổi tiền chân 50.000đ mà ông Quới nhận gạo theo giá gạo trung bình niêm yết vào năm 1973 (137 đ/kg): 50.000/137 = 365 (kg) + Giá gạo 18.000 đ/kg theo Sở Tài TP.HCM, theo ta tính số tiền thực tế ơng Quới trả cho bà Cô là: 365*18.000 = 6.570.000đ Vậy số tiền thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô 6.570.000 đồng Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Thơng tư 01/TTLT khơng điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Thông tư liệt kê nhiều đối tượng nghĩa vụ toán tiền tính lại trường hợp trượt khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù cơng sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất chính, ngồi thơng tư điều chỉnh nghĩa vụ tài sản vật Tuy nhiên, “[…] danh sách đưa số nghĩa vụ trả tiền, số nghĩa vụ trả tiền khác bị ảnh hưởng trượt giá lại không quy định” (Đỗ Văn Đại (2017), tlđd (1), tr.349) Tiền toán hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT thuộc trường hợp Do đó, thay áp dụng cách điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT (quy đổi giá gạo trung bình địa phương trả số tiền mặt Tòa án xác định, cộng thêm việc trả lãi bên thực nghĩa vụ có lỗi), Tịa án theo hướng xác định lại nội dung nghĩa vụ tốn bị đơn thơng qua giá trị tài sản giao dịch thị trường địa phương Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tịa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể 339.552.000đ Vì theo nhận định Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, bà Hường toán cho cụ Bảng 4.000.000đ tổng số 5.000.000đ giá trị chuyển nhượng nhà, đất; nợ 1.000.000đ tiền nhận chuyển nhượng đất Bà Hường toán 4/5 giá trị chuyển nhượng đất cho cụ Bảng, số tiền nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất Do đó, bà Hường phải tốn cho cụ Bảng số tiền nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo giá thời điểm xét xử sơ thẩm hướng dẫn điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Nếu bên nhận chuyển nhượng trả đủ tiền chuyển nhượng đất; bên chuyển nhượng giao tồn diện tích đất, Tồ án cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng đất Trong trường hợp bên nhận chuyển nhượng trả phần tiền chuyển nhượng đất, bên chuyển nhượng giao phần diện tích đất, cơng nhận phần hợp đồng vào diện tích đất nhận Nếu công nhận phần hợp đồng trường hợp bên chuyển nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn số tiền mà họ nhận, Tồ án buộc bên nhận chuyển nhượng toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch số tiền mà bên nhận chuyển nhượng trả so với diện tích đất thực tế mà họ nhận thời điểm giao kết hợp đồng theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm Đồng thời buộc bên phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất diện tích đất mà bên nhận chuyển nhượng nhận Trong trường hợp bên nhận chuyển nhượng giao số tiền lớn giá trị diện tích đất nhận mà Tồ án công nhận phần hợp đồng tương ứng với diện tích đất mà họ nhận bên chuyển nhượng phải toán khoản tiền nhận vượt giá trị diện tích đất giao tính theo giá trị quyền sử dụng đất theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm.” Tại thời điểm xét xử 8/6/2015, theo định giá tài sản Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giá trị nhà đất 1.697.760.000đ, Bà Hường tốn 4/5 giá trị chuyển nhượng nhà, đất cịn 1/5 chưa tốn nên thời điểm bà Hương phải toán cho cụ Bảng số tiền 339.552.000đ Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Hướng Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ Tiền lệ Bản án số 17/2018/DS-PT ngày 11/04/2018 tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất: - Ngun đơn: Ơng Nguyễn Văn T; cư trú tại: thơn Q, xã N, huyện N, tỉnh Nam Định - Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Đ bà Nguyễn Thị T; cư trú tại: thôn Q, xã N, huyện N, tỉnh Nam Định - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị N (tên gọi khác Nguyễn Thị Hải N); cư trú tại: thôn Q, xã N, huyện N, tỉnh Nam Định 10 Nội dung vụ án: Trong đơn khởi kiện trình tham gia tố tụng Tồ án ngun đơn Ơng Nguyễn Văn T trình bày: Ơng có đất diện tích 480m2 nhà thơn Q, xã N, huyện N, tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số B003601 Ủy ban nhân dân huyện N cấp ngày 20-3-1992, đứng tên Trần Văn T (việc viết sai họ viết nhầm, công an xã xác nhận) Năm 1995, ông vào miền Nam làm ăn cho vợ chồng ông Nguyễn Văn Đ bà Nguyễn Thị T nhờ Năm 1996, cụ Nguyễn Văn T bố đẻ ông bán cho ông Đ, bà T nhà đất với giá 15.500.000 đồng Ơng Đ tốn 12.000.000 đồng, thiếu 3.500.000 đồng Việc giao nhận tiền cụ T ơng Đ có viết giấy biên nhận Khi ơng biết việc mua bán ơng Đ nói tốn hết số tiền cịn nợ cho cụ T, khơng có giấy tờ biên nhận có chữ ký cụ T Vì vậy, ơng u cầu Tịa án giải buộc ơng Đ phải trả cho ông đất tương ứng với số tiền cịn thiếu chưa tốn 180m2 đất phía Đơng Vợ chồng ơng bà có mua nhà đất ông T vào năm 1996 với giá 15.500.000 đồng Thời gian ơng T vào miền Nam làm ăn nên ủy quyền lại cho bố đẻ cụ T vợ bà N bán nhà đất cho ông bà Ơng bà tốn tiền mua đất cho cụ T, bà N ba lần với tổng số tiền 12.000.000 đồng, thiếu lại 3.500.000 đồng Đến khoảng tháng 4/1997 (sau thời điểm mua tháng) ông bà vay tiền nên đem trả hết cho cụ T Khi cụ T yêu cầu phải trả thêm tiền lãi số tiền 3.500.000 đồng 500.000 đồng, theo giấy hẹn ghi không để nợ đến tháng giêng 1997 Do ơng bà khơng có tiền trả lãi nên cụ T không xác nhận vào giấy biên nhận việc ông bà trả số tiền 3.500.000 đồng Khi giao nhận tiền cho cụ T, cụ T1 (vợ cụ T) có mặt nhà Sau mua nhà đất ông bà sử dụng ổn định 17 năm, khơng có ý kiến Đến năm 2013 biết ông T quê, ông bà mời ông T đến nhà ăn cơm đặt vấn đề hoàn thành thủ tục sang tên, ông T xem giấy tờ có ý kiến u cầu ơng bà tốn phần lại tương ứng với số tiền 3.500.000 đồng phát sinh tranh chấp Về việc ông bà tự ký tên “T” vào Biên lai lệ phí chuyển nhượng cán địa xã hướng dẫn để làm thủ tục sang tên Nay ơng bà khơng có yêu cầu số tiền 11 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị N trình bày: Năm 1995 vợ chồng bà vào miền Nam nên cho ông Đ, bà T nhờ trông coi giúp nhà đất Cuối năm 1996 bà quê nên thực việc mua bán nhà đất với ông Đ, bà T Bà có ký tên “T” vào giấy tờ mua bán, đồng thời nhận từ cụ T số tiền 12.000.000 đồng sử dụng vào việc chi tiêu gia đình Nay bà xác định số tiền bên mua nợ lại 3.500.000 đồng (Ba triệu năm trăm nghìn đồng) Tại Biên định giá tài sản ngày 04-9-2014 xác định giá trị đất tài sản xây dựng đất có giá 310.950.000 đồng (Ba trăm mười triệu chín trăm năm mươi nghìn đồng) Tại phiên tịa sơ thẩm, Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông Nguyễn Văn T Buộc ông Nguyễn Văn Đ bà Nguyễn Thị T phải trả cho ông Nguyễn Văn T, bà Nguyễn Thị Hải N số tiền 70.214.516 đồng thiếu mua bán nhà đất Sau ơng T kháng cáo giá đất thấy rằng, cấp sơ thẩm tiến hành định giá từ năm 2014 đến năm 2017 xét xử sơ thẩm nên theo nhận định TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH Đối với kháng cáo ông T giá đất thấy rằng, cấp sơ thẩm tiến hành định giá từ năm 2014 đến năm 2017 xét xử sơ thẩm, điều kiện sau kè sơng giá đất khu vực có nhiều biến động cấp sơ thẩm định giá xác định giá đất theo khung giá Nhà nước không hướng dẫn khoản Điều Thông tư liên tịch 02/2014/TTLT-TANDTC- BTPBTC ngày 28-3-2014 hướng dẫn việc định giá phải “phù hợp với giá thị trường nơi có tài sản…” Vì vậy, theo yêu cầu đương sự, ngày 27-3-2018 cấp phúc thẩm phải tiến hành định giá lại, xác định giá thị trường đất 3.000.000đ/m2, đất chưa cơng nhận đất có giá 1.500.000đ/m2 Trên sở đất tranh chấp có tổng giá trị 990.000.000đ Nội dung kháng cáo việc định giá ông T chấp nhận Vấn đề 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận Tóm tắt án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang 12 Vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản Năm 2003, bà Tú bà Phượng có thỏa thuận việc bà Tú cho bà Phượng vay tiền có lãi suất Tháng 5/2005, bên vay không trả lãi thỏa thuận Bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh Tuy nhiên, bà Ngọc lại không thực nghĩa vụ trả lãi vốn cho bà Tú Tòa xác định kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt Tòa định Bà Ngọc có trách nhiệm trả nợ cho bà Tú Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Điểm giống: - Quyền/ nghĩa vụ chuyển giao từ chủ thể sang chủ thể khác nên có thay đổi chủ thể dựa thỏa thuận thống ý chí bên Trừ trường hợp quyền/ nghĩa vụ không chuyển giao theo quy định pháp luật (khoản Điều 365 khoản Điều 370 BLDS 2015) - Bên có quyền/ nghĩa vụ chuyển giao quyền phải thông báo cho bên lại biết - Sau chuyển giao quyền/ nghĩa vụ bên có quyền/ nghĩa vụ ban đầu chấm dứt toàn quan hệ nghĩa vụ với bên (chấm dứt tư cách chủ thể) người nhận chuyển giao quyền/ nghĩa vụ phát sinh tư cách chủ thể Điểm khác: Tiêu chí Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ so sánh Điều Thay đổi chủ thể có quyền yêu Thay đổi chủ thể thực nghĩa vụ 13 kiện cầu khơng ảnh hưởng đến việc khả thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ người có thay đổi, ảnh nghĩa vụ nên khơng cần có hưởng trực tiếp đến người có quyền đồng ý bên người có nghĩa nên phải đồng ý bên vụ người có quyền việc chuyển giao (Điều 365 BLDS 2015) nghĩa vụ có giá trị pháp lý (Điều 370 BLDS 2015) Thông - Người chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo báo văn cho người có nghĩa chuyển vụ biết, khơng giao dẫn đến trường hợp sau: + Người có nghĩa vụ thực Vì việc chuyển giao nghĩa vụ cần có đồng ý có bên có quyền nên việc chuyển giao bên có quyền biết Vì vậy, luật khơng u cầu phải thơng báo cho bên có quyền sau chuyển giao nghĩa vụ nghĩa vụ với người có quyền ban đầu người có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ + Người có quyền khơng chứng minh tính xác thực việc chuyển giao người có nghĩa vụ từ chối thực nghĩa vụ với người quyền (Điều 369 BLDS 2015) - Ngồi ra, việc khơng thơng báo làm phát sinh chi 14 phí cho bên có nghĩa vụ thì bên chuyển giao quyền yêu cầu phải tốn chi phí (khoản Điều 365 BLDS 2015) Hệ Thay đổi chủ thể có quyền bên Thay đổi chủ thể thực nghĩa có nghĩa vụ thực nghĩa vụ vụ Người nhận chuyển giao nghĩa với chủ thể có quyền (người vụ trở thành người nghĩa vụ quyền) phải thực nghĩa vụ nhận * Về biện pháp bảo đảm: Sau chuyển giao quyền chuyển giao * Về biện pháp bảo đảm: biện pháp bảo đảm Khi nghĩa vụ chuyển giao trì chuyển giao quyền yêu biện pháp bảo đảm chấm dứt việc cầu bên có nghĩa vụ khơng bị chuyển giao nghĩa vụ có giá trị pháp ảnh hưởng (chủ thực nghĩa lý đồng ý bên vụ không thay đổi) nên rủi người có quyền Khi xem xét ro trình thực nghĩa việc chuyển giao bên người vụ cịn Vì vậy, để đảm có quyền phải kiểm tra khả bảo quyền lợi đáng bên thực nghĩa vụ người có quyền chuyển giao nghĩa vụ Vì vậy, nghĩa vụ quyền yêu cầu phải bao gồm chuyển giao biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm chấm dứt, trừ trường hợp bên (Điều 368 BLDS 2015) có thỏa thuận khác (Điều 371 BLDS 2015) Trường hợp không Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu Nghĩa vụ gắn liền với nhân thân cầu bồi thường thiệt hại bị xâm bên có nghĩa vụ phạm yếu tố gắn liền với nhân 15 chuyển giao thân (tính mạng, sức khỏe, danh (khoản Điều 370 BLDS 2015) dự, nhân phẩm, uy tín) Các bên có thỏa thuận khơng chuyển giao quyền yêu cầu (điểm a, b khoản Điều 365 BLDS 2015) Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Thơng tin nằm phần “xét thấy” đoạn 3: “Theo lời khai bà Tú bà Phượng u cầu cho bà Phượng vay tiền để kinh doanh cá khô xuất […] Bà Phượng có làm biên nhận tiền với bà Tú […] Theo biên nhận tiền phía bà Tú cung cấp bà Phượng người trực tiếp nhận tiền bà Tú […] Xác định bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú.” Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Thông tin nằm phần “xét thấy” đoạn 5: “Tuy nhiên, phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ 16 vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký.” Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? Theo đánh giá của Tòa án thì từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thì nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phượng với bà Tú đã chấm dứt, và làm phát sinh nghĩa vụ vay của bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh đối với bà Tú theo hợp đồng vay Đánh giá này có vì: Theo quy định Khoản Điều 370 BLDS 2015 quy định việc chuyển giao nghĩa vụ “bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý” Vào ngày 12/05/2005, bà Ngọc ký hợp đồng vay với bà Tú vốn vay là 465.000.000đ tiền lãi theo thoả thuận 1,3%/tháng, chấp tài sản diện tích đất toạ lạc tổ 34, khóm Châu Long 6, phường Vĩnh Mỹ, thị xã Châu Đốc Tương tự, Bà Tú lập hợp đồng vay với vợ chồng bà Loan, ông Thạnh vốn vay 150.000.000đ Bởi lẽ trên, ta thấy bà Tú đồng ý việc bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ơng Hạnh Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền dù người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao Chuyển giao nghĩa vụ dân trường hợp người có nghĩa vụ ban đầu chuyển giao nghĩa vụ giao kết cho người khác (người thế nghĩa vụ) thực nghĩa vụ bên có quyền với đồng ý người nghĩa vụ bên có quyền Bản chất chuyển giao nghĩa vụ dân sự chuyển dịch pháp lý từ chủ thể chuyển sang chủ thể nhận Chủ thể nhận nghĩa vụ người thứ ba thay cho người có nghĩa vụ ban đầu trở thành bên có nghĩa vụ Trong trường hợp 17 chuyển giao nghĩa vụ dân có biện pháp đảm bảo biện pháp đảm bảo chấm dứt chấm dứt tư cách chủ thể người có nghĩa vụ, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác (Điều 371 BLDS năm 2015) Theo Điều 370 Chuyển giao nghĩa vụ:“Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ.” Như vậy, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Theo tác giả Chế Mỹ Phương Đài: “Trên sở thỏa thuận, với đồng ý bên có quyền người thứ ba thay người có nghĩa vụ trước trở thành người có nghĩa vụ hay gọi người nghĩa vụ Người có nghĩa vụ chấm dứt tồn bợ mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người đã chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ.” Tác giả Đỗ Văn Đại cho rằng: “Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền khơng thấy khác chuyển giao nghĩa vụ với “thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba” Do vậy, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập với chế định thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba, cần xác định rõ chuyển giao nghĩa vụ giải phóng người có nghĩa vụ ban đầu, trừ có bên có thoả thuận khác.” 18 Bên cạnh đó, tác giả lần khẳng định, “khi có chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm với người có quyền nghĩa vụ hay phần nghĩa vụ chuyển giao” thơng qua hướng giải Tịa giám đốc thẩm Quyết định số 361/2009/DS-GĐT ngày 13/8/2009 của Tòa án nhân dân tối cao Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền là: “Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn trả nợ cho bà khơng có chấp nhận’’ Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án Theo em hướng giải Tịa án hợp lý tuân theo quy định pháp luật “ Chuyển giao nghĩa vụ dân sự” Điều 370 BLDS 2015 Nếu Tòa án theo hướng giải người có nghĩa vụ ban đầu chịu trách nhiệm với bên có quyền người chuyển giao nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ gây nhầm lẫn việc “Chuyển giao nghĩa vụ dân sự” với “ Thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba” quy định Điều 283 BLDS 2015: “ Khi bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ ủy quyền cho người thứ ba thay thực nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, người thứ ba không thực thực không nghĩa vụ” Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời 19 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh chấm dứt Vấn đề quy định Điều 371 BLDS 2015 “Chuyển giao nghĩa có biện pháp bảo đảm” sau: “Trong trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm chuyển giao biện pháp bảo đảm chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Đề nghị giao kết hợp đồng (Đỗ Văn Đại, án bình luận án, Tr.220): Nếu đề nghị giao kết hợp đồng đưa hoàn toàn lợi ích bên đề nghị im lặng suy luận chấp nhận Chẳng hạn án lệ: Bên thuê thông báo giảm tiền thuê đến hạn phải trả bên th khơng nói thơng báo (biết im lặng) Theo Toà án tối cao Pháp, việc im lặng bên thuê lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bên thuê (giảm tiền thuê đến hạn) … Mặc dù hướng “vì lợi ích người đề nghị” chưa quy định Bộ luật dân 2015 thực tiễn xét xử Tồ án Việt Nam có theo hướng 20 ... 275 BLDS 2015: - Thứ nhất, người thực cơng việc khơng có nghĩa vụ phải thực cơng việc Nghĩa khơng có pháp luật xác định người thực công việc phải có nghĩa vụ thực khơng việc - Thứ hai, người... hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định không chuyển giao nghĩa vụ Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ.” Như vậy, người có nghĩa. .. người thứ ba thay người có nghĩa vụ trước trở thành người có nghĩa vụ hay cịn gọi người nghĩa vụ Người có nghĩa vụ chấm dứt tồn bợ mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa

Ngày đăng: 14/03/2023, 14:41

Xem thêm:

w