giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

84 370 2
giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Lời mở đầuThực hiện đờng lối của Đảng, đặc biệt là chủ trơng chuyển dịch cơ cấu hớng về xuất khẩu, trong những năm qua, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đầu t vào sản xuất hàng hoá xuất khẩu đã gặt hái đợc nhiều thành công. Thực tế cho thấy kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cả về quy mô tốc độ. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu nớc ta ngày càng chuyển biến theo chiều hớng đa dạng hơn, trong đó, cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu cũng có hớng đi tơng tự.Từ đặc điểm có nền kinh tế là một nớc nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt nam đã xác định nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho sự phát triển đất nớc. Xuất phát từ định hớng đó của Nhà nớc, Công ty XNK Đầu t Nội đã chú trọng mặt hàng này trong cơ cấu xuất khẩu của mình. Trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản, công ty đã gặt hái đợc nhiều thành công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế nhất định. Vì vậy, đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK Đầu t Nội (Unimex- Nội) đã đợc chọn để nghiên cứu trong chuyên đề.Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm ra vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của quốc gia nói chung sự phát triển của Unimex Nội nói riêng, đồng thời đánh giá về thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Đầu T Nội. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty.Nội dung của chuyên đề gồm có:Ch ơng I : Lí luận chung về xuất khẩu của doanh nghiệp sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản hàng hoá. Ch ơng II : Thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty XNK Đầu T Nội.Ch ơng III : Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sảnCông ty XNK Đầu T Nội. Chơng ILý luận chung về xuất khẩu của doanh nghiệp sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản hàng hoáI. Khái niệm vai trò của hoạt động xuất khẩu1. Khái niệmXuất khẩu là việc buôn bán hàng hoá dịch vụ cho ngời nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một hay hai chủ thể trong quan hệ này.Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Thực chất xuất khẩu không chỉ là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống quan hệ mua bán trong thơng mại có tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Do vậy bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại khá cao thì hoạt động xuất khẩu cũng dễ đa đến những hậu quả khó lờng vì nó phải đối đầu với toàn bộ hệ thống kinh tế của các nớc cùng tham gia xuất khẩu. Đây là một hoạt động nằm trong sự kiểm soát của các quốc gia cùng xuất khẩu một mặt hàng, do vậy khả năng khống chế của mỗi quốc gia riêng biệt là vô cùng khó khăn.Nói theo một cách khác, xuất khẩu chính là việc bán sản phẩm hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc mua bán một sản phẩm nào đó trong thị trờng nội địa, bởi vì hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một thị trờng vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh. Do vậy, các quốc gia khi tham gia vào hoạt động giao dịch buôn bán quốc tế đều phải tuân theo các thông lệ quốc tế hiện hành.Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đã xuất hiện từ rất lâu ngày càng phát triển. Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện từ sản xuất hàng tiêu dùng cho đến máy móc thiết bị, t liệu sản xuất cả công nghệ kỹ thuật cao. Dù ở lĩnh vực nào thì hoạt động xuất khẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về không gian thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm. Nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.a. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia.* Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu.Sự tăng trởng kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào 4 nhân tố đó là: vốn, công nghệ, nhân lực tài nguyên. Song không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ cả 4 yếu tố này, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển chậm phát triển. Hiện nay hầu hết các quốc gia đang phát triển chậm phát triển đều thiếu vốn nên họ không có cơ hội để nhập khẩu công nghệ hiện đại không thể đầu t nâng cao trình độ nguồn nhân lực, do đó trình độ sản xuất của họ rất thấp. Ngợc lại, trình độ sản xuất yếu kém, đến lợt nó, lại là nguyên nhân làm cho quốc gia này thiếu vốn. Vì vậy, đây chính là một vòng luẩn quẩn của các quốc gia đang phát triển chậm phát triển. Để thoát khỏi vòng luẩn này buộc các quốc gia này phải có vốn để nhập khẩu công nghệ tiên tiến mà trong nớc cha sản xuất đợc nâng cao trình độ nguồn nhân lực, qua đó nâng cao khả năng sản xuất. Nhng một câu hỏi đợc đặt ra với các quốc gia là : Làm thế nào để có một lợng ngoại tệ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu này?Thực tiễn cho thấy, để có đủ một lợng ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu này, các quốc gia có thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau:- Nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ.- Nguồn đầu t nớc ngoài.- Nguồn vay nợ, viện trợ.- Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ ngân hàng, du lịch.Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại nh hiện nay thì các quốc gia đang phát triển chậm phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động đợc nguồn vốn từ các hoạt động đầu t, vay nợ, viện trợ các dịch vụ thu ngoại tệ. Thêm vào đấy, với các nguồn vốn này các quốc gia phải chịu những thiệt thòi những ràng buộc về chính trị nhất định. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất mà các quốc gia này có thể trông chờ là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu.* Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc lợi thế của các quốc gia.Để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì các quốc gia thờng phải lựa chọn các mặt hàng sản xuất ở quốc gia đó có lợi thế hơn so với sản xuất tại các quốc gia khác. Đây chính là những mặt hàng có sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động rẻ, ứng dụng nền sản xuất trong nớc. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu phát huy đợc lợi thế của quốc gia.Ta có thể chứng minh điều này ở ví dụ sau:Giả sử có sự khác biệt năng suất lao động trong sản xuất lúa mỳ (w) vải (c) giữa Anh Mỹ nh sau: Bảng 1: Lợi thế kinh tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc giaSản phẩm Mỹ AnhLúa mì (giạ/ngời/giờ) 6 1Vải (mét/ngời/giờ) 4 5Mỹ Anh cùng có 2 giờ lao động, nếu không chuyên môn hoá thì Mỹ sản xuất đợc 6w 4c, Anh sản xuất đợc 1w 5c. Trong khi đó nếu Mỹ tập trung vào sản xuất lúa mì Anh sản xuất vải thì Mỹ sẽ có 12w, Anh sẽ có 10c, giả sử lợng trao đổi là 5w = 5c thì Mỹ sẽ đợc 7w 5c, còn Anh sẽ đợc 5w 5c. Nh vậy cả 2 nớc đều có thể tăng lợng hàng hóa cho tiêu dùng.Nhng các nớc chỉ có thể thu đợc lợi ích nếu tiến hành hoạt động thơng mại quốc tế, tức hoạt động xuất nhập khẩu. Vì thế, có thể kết luận là hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo cơ hội cho các nớc phát huy lợi thế của mình.* Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất.Thông thờng các nhà xuất khẩu sẽ tập trung vào xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế của đất nớc. Khi lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu mặt hàng ấy càng lớn thì số ngời tập trung vào sản xuất mặt hàng ấy ngày càng nhiều. Do vậy cơ cấu sản xuất trong nớc sẽ thay đổi. Sự thay đổi này không chỉ diễn ra trong ngành mà còn diễn ra ở cả những ngành phụ trợ cho ngành hàng xuất khẩu. Ví dụ, khi hoạt động xuất khẩu hàng nông sản phát triển thì nó kéo theo sự phát triển của ngành sản xuất phân bón, ngành vận tải, ngành công nghiệp thực phẩm phát triển kéo theo ngành trồng trọt chăn nuôi phát triển; ngành dệt may phát triển kéo theo ngành trồng bông đay cũng phát triển.* Hoạt động xuất khẩu giải quyết đợc công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập, nâng cao mức sống trình độ của ngời lao động. Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. chính vì vậy số lợng lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu hàng hoá không ngừng tăng. hàng năm ngành xuất khẩu giải quyết việc làm cho một số lợng lớn lao động. Thêm vào đó, do có điều kiện tiếp xúc với thị trờng mới, phơng thức quản lý mới, khoa học công nghệ hiện đại nên trình độ của ngời lao động cũng đợc cải thiện để đáp ứng với yêu cầu chung của thị trờng quốc tế.* Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của quốc gia trên trờng quốc tếĐể đánh giá uy tín của một quốc gia ngời ta thờng dựa vào 4 tiêu chí là: GDP, lạm phát, thất nghiệp cán cân thanh toán. Hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần làm cần bằng cán cân thanh toán, do vậy là một trong bốn tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Cao hơn nữa hoạt động xuất khẩu làm tăng tích luỹ ngoại tệ của một quốc gia có thể biến quốc gia trở thành quốc gia xuất siêu tạo sự đảm bảo trong thanh toán cho đối tác, tăng đợc uy tín trong kinh doanh. Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hoá của quốc gia đợc bày bán trên thị trờng thế giới, khuyếch trơng tiếng vang sự hiểu biết từ nớc ngoài. Ngoài ra hoạt động xuất khẩu còn làm tiền đề cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh: dịch vụ, ngân hàng, đầu t, hợp tác liên doanh làm cho quan hệ giữa các quốc gia trở nên chặt chẽ hơn.b. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.* Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, chất lợng, mẫu mã hàng hoá trên thị trờng thế giới. Chính yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải không ngừng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, tăng cờng đầu t đổi mới trang thiết bị để tự hoàn thiện mình.* Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nớc ngoài từ đó ngời lao động trong doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực chuyên môn của mình, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của đối tác.* Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm thu nhập ổn định cho ngời lao động trong doanh nghiệp.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.a. Xuất khẩu trực tiếp.Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu các hàng hoá hoặc dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới các khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là : các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp đều đặn với khách hàng, với thị trờng nớc ngoài, biết đợc yêu cầu của khách hàng tình hình bán hàng ở đó nên có thể chủ động trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra hình thức xuất khẩu này làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp do giảm chi phí trung gian.b. Xuất khẩu uỷ thác.Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (Bên nhận uỷ thác) nhận xuất khẩu một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình nhận đợc một khoản thù lao theo thoả thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (Bên uỷ thác). Ưu điểm của hình thức này là: Đơn vị có hàng xuất khẩu không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, do đó sẽ không gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên họ lại không trực tiếp liên hệ với khách hàng thị trờng nớc ngoài nên không chủ động trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra họ thờng phải đáp ứng những yêu sách của bên nhận uỷ thác. c. Buôn bán đối lu.Là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bán hàng đồng thời là bên mua hàng lợng hàng hoá mang trao đổi thờng có giá trị tơng đơng nhau. Mục đích của hoạt động buôn bán đối lu không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có đợc một lô hàng có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu. Hình thức xuất khẩu này giúp cho doanh nghiệp tránh đợc sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.d. Xuất khẩu theo nghị định th.Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà Nhà nớc giao cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hoá nhất định cho Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã đợc ký kết giữa hai Chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thờng không có rủi ro trong thanh toán.e. Xuất khẩu tại chỗ.Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vợt qua biên giới quốc gia nhng khách hàng vẫn có thể mua đợc. ở hình thức này, doanh nghiệp không cần phải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngời mua mà chính ngời mua lại tìm đến với doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp tránh đợc những thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phơng tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hàng hoá. Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với quốc gia có thế mạnh về du lịch có nhiều tổ chức nớc ngòai đóng tại quốc gia đó. f. Gia công quốc tế.Là hình thức xuất khẩu trong đó có một bên nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công qua đó thu đợc một khoản lệ phí nh thoả thuận của cả 2 bên. Trong hình thức này, bên nhận gia công thờng là các quốc gia đang phát triển, có lực lợng lao động dồi dào, có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Họ sẽ có lợi vì tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, có điều kiện đổi mới cải tiến máy móc để nâng cao năng suất sản xuất. Còn đối với nớc đặt gia công thì khai thác đợc giá nhân công rẻ nguyên phụ liệu khác từ nớc nhận gia công.g. Tái xuất khẩu.Với hình thức này, một nớc sẽ xuất khẩu những hàng hoá đã nhập từ một nớc khác sang nớc thứ 3. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thẻ thu đợc một khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào trang thiết bị, nhà xởng, khả năng thu hồi vốn cao. Hình thức này đợc áp dụng khi có sự khó khăn trong quan hệ quốc tế giữa nớc xuất khẩu nớc nhập khẩu.II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá.Xuất khẩu là việc bán hàng hoá cho nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh , tăng lợi nhuận cải thiện đời sống. Tuy nhiên để thực hiện thành công hoạt động xuất khẩu không phải là một việc dễ vì nó vô cùng phức tạp. Chính vì vậy hoạt động xuất khẩu phải đợc tổ chức theo từng nghiệp vụ cụ thể. [...]... 16/04/1994 của UBND Thành phố Nội, Thông t số 04-UB/KHH ngày 5/5/1994 của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc Chỉ thị số 272/TTg ngày 3/5/1995 của Thủ tớng chính phủ, Hội đồng giám đốc liên hiêp, ban chấp hành Đảng bộ liên hiệp, Ban chấp hành công đoàn Liên hiệp công ty xin chuyển đổi: Liên hiệp công ty XNK đầu t Nội thành: Tổng công ty XNK đầu t nội Việc thành lập Tổng công ty XNK đầu t nội trên... mạnh trong sản xuất xuất khẩu hàng nông sản của mình Chơng II: Thực trạng xuất khẩu nông sản của Công ty XNK đầu t Nội I/ Khái quát về Công ty XNK đầu t Nội 1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty Công ty xuất nhập khẩu đầu t nội là một tổ chức kinh tế, làm chức năng quản lý sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, chịu sự chỉ đạo về kinh tế kỹ thuật ngoại thơng của Bộ Ngoại... Tháng 4/1980 hoạt động ngoại thơng của Thành phố phát triển, UBND Thành phố Nội đã thành lập Liên hiệp công ty XNK Nội Với tổng số hơn 2000 lao động gồm 6 công ty kinh doanh XNK 2 xí nghiệp thảm len, Liên hiệp công ty XNK Nội là một đơn vị kinh tế làm chức năng kinh doanh XNK tổng hợp, tổ chức sản xuất kinh doanh trong nớc Năm 1981, Liên hiệp công ty XNK Nội đợc Nhà nớc cho trực... nội trên cơ sở của liên hiệp công ty là cần thiết, tạo khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của từng cơ sở toàn Tổng công ty Công ty XNK đầu t nội (nằm trong Tổng công ty XNK đầu t Nội, đợc thành lập ngày 24/3/1993 theo Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc số 1203/QĐUB của Uỷ ban Nhân dân Thành phố) là đơn vị kinh tế, hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân, có tài... triển xu hớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới của đất nớc, công ty XNK Đầu t Nội đã trải qua các giai đoạn hình thành phát triển với các mốc thời gian nh sau: Tháng 2/1962, Công ty thu mua hàng xuất khẩu đợc thành lập do nhu cầu kinh doanh, sản xuất hàng xuất khẩu của thành phố ngày càng phát triển Năm 1976 đợc đổi tên thành công ty Ngoại thơng Nội, sau đó là Sở ngoại thơng Nội ... lợng của doanh nghiệp Vì vậy uy tín cũng quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị truờng IV Đặc điểm của hàng nông sản sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu nông sản hàng hóa 1 Đặc điểm của hàng nông sản Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lợng khá đồng đều giá lại rẻ Ngợc lại vào... chứa hàng XNK Nhờ hàng loạt biện pháp kịp thời, đúng lúc, có hiệu quả nên công ty vẫn đứng vững tiếp tục phát triển 2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Ban giám đốc: chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty Ban giám đốc gồm có giám đốc các phó giám đốc Mỗi phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về lĩnh vực công. .. nhân, có tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng Ngoại thơng) sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc Công ty XNK đầu t Nội có tên giao dịch đối ngoại: Nội IMPORT-EXPORT-CORPORATION Tên điện tín: UNIMEX Nội, trụ sở giao dịch: 41 Ngô Quyền Telex: 411506 UHVT Telex Fax: 8 4-4 -5 926 Telephone: 8255008 Tổng hợp vốn của UNIMEX Nội có kết quả sau: Vốn cố... đội ngũ lao động của công ty sao cho phù hợp với tình hình mới, có đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cả trong ngoài nớc, công ty luôn quan tâm bồi dỡng trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ cho cán bộ , công nhân viên trong công ty Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 208 ngời, trong đó 75% có trình độ đại học Nhìn chung, ở Công ty XNK đầu t Nội hầu hết cán bộ công nhân... kho tàng, nhà xởng o Đợc mở đại lý mở cửa hàng buôn bán lẻ hàng XNK hàng sản xuất trong nớc theo quy định hiện hành của Nhà nớc, đợc liên doanh liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong ngoài nớc ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 5 Một số kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây a Một số chỉ tiêu chung đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Nhìn vào bản báo . khẩu nông sản của công ty XNK và Đầu T Hà Nội. Ch ơng III : Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở Công ty XNK và Đầu T Hà Nội. Chơng. trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK và Đầu T Hà Nội. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty. Nội

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:31

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Lợi thế kinh tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 1.

Lợi thế kinh tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia Xem tại trang 6 của tài liệu.
Các bớc tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu sẽ đợc thể hiện ở hình sau: - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

c.

bớc tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu sẽ đợc thể hiện ở hình sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Xuất khẩu nông sản việt nam 1995 - 2000 - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 2.

Xuất khẩu nông sản việt nam 1995 - 2000 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu ngời 1996 -1999 - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 4.

Thu nhập bình quân đầu ngời 1996 -1999 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000, 2001, 2002. - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 5.

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000, 2001, 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
b. Tình hình chi phí của công ty - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

b..

Tình hình chi phí của công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình nộp ngân sách của công ty - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 7.

Tình hình nộp ngân sách của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: kim nghạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty trong nhng năm gần đây. - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 8.

kim nghạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty trong nhng năm gần đây Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản theo mặt hàng từ năm 2001- 2003 - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 2.

Kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản theo mặt hàng từ năm 2001- 2003 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng các yếu tố chi phí của Công ty XNK và đầu tHà Nội - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 9.

Bảng các yếu tố chi phí của Công ty XNK và đầu tHà Nội Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng1: Báo cáo kết quả kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu từ năm 2001- 2003 - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 1.

Báo cáo kết quả kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu từ năm 2001- 2003 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh theo thị trờng từ năm 2001- 2003 - giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK nông sản của Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (UNIMEX - HN)

Bảng 3.

Báo cáo kết quả kinh doanh theo thị trờng từ năm 2001- 2003 Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan