1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu hoạt động tự học của sinh viên hệ chính quy năm thứ hai trường đại học y dược cần thơ năm học 2019 2020 nguyễn văn tín; trần kiều anh; trần minh cường; nguyễn quốc huy; nguyễ

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY NĂM THỨ HAI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM HỌC 2019 – 2020 Mã số đề tài: 20.T.CB.07 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN TÍN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: THS ĐOÀN THỊ THÙY TRÂN TS PHẠM THỊ NGỌC NGA Cần Thơ – 2021 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY NĂM THỨ HAI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM HỌC 2019 – 2020 Mã số đề tài: 20.T.CB.07 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN TÍN Tham gia đề tài: TRẦN KIỀU ANH TRẦN MINH CƢỜNG NGUYỄN QUỐC HUY NGUYỄN THANH DƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: THS ĐOÀN THỊ THÙY TRÂN TS PHẠM THỊ NGỌC NGA Cần Thơ – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ năm học 2019–2020” cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Trường nhóm chúng tơi Kết chưa cơng bố cơng trình khoa học khác; kết quả, số liệu nghiên cứu trích dẫn giới thiệu luận văn hoàn toàn trung thực Cần Thơ, ngày 29 tháng 12 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Tín MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục PHẦN TĨM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hệ thống tín 1.1.2 Tự học 1.2 Hoạt động tự học sinh viên 1.2.1 Phân loại tự học mức độ tự học 1.2.2 Vai trò kỹ tự học 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự học sinh viên 1.2.4 Một số phương pháp tự học hiệu 1.3 Tổng quan nghiên cứu tự học 11 1.3.1 Nghiên cứu nước tự học 11 1.3.2 Nghiên cứu nước tự học 11 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 16 2.2.5 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17 2.3.2 Các hoạt động tự học sinh viên 17 2.3.3 Tìm hiểu mối liên hệ hoạt động tự học với kết học tập sinh viên 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Kết hoạt động tự học sinh viên 24 3.2.1 Kết hoạt động tự học toàn sinh viên 24 3.2.2 Hoạt động tự học sinh viên khóa 45 theo ngành 28 3.3 Mối quan hệ hoạt động tự học kết học tập .33 3.3.1 Mối quan hệ kỹ tự học kết học tập 33 3.3.2 Mối quan hệ phương pháp tự học kết học tập 34 3.3.3 Mối quan hệ hình thức tự học kết học tập 35 3.3.4 Mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến tự học kết học tập 35 3.3.5 Mối quan hệ thời gian tự học kết học tập 36 Chƣơng BÀN LUẬN 37 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Hoạt động tự học sinh viên hệ quy khóa 45 38 4.2.1 Kết hoạt động tự học toàn sinh viên 38 4.2.2 Hoạt động tự học sinh viên khóa 45 theo ngành 43 4.2.3 Mối quan hệ hoạt động tự học kết học tập 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu khảo sát DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ TB Trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các kỹ tự học sinh viên 18 Bảng 2.2 Các phương pháp tự học sinh viên 18 Bảng 2.3 Các hình thức tự học sinh viên 19 Bảng 2.4 Yếu tổ ảnh hướng đến khả tự học sinh viên 19 Bảng 2.5 Các địa điểm tự học sinh viên 20 Bảng 2.6 Thời gian tự học ngày sinh viên 20 Bảng 3.1 Đặc điểm ngành học đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Một số đặc điểm khác đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Kỹ tự học toàn sinh viên khóa 45 24 Bảng 3.4 Phương pháp tự học tồn sinh viên khóa 45 25 Bảng 3.5 Hình thức tự học tồn sinh viên khóa 45 26 Bảng 3.6 Yếu tố ảnh hưởng đến khả tự học toàn sinh 26 viên khóa 45 Bảng 3.7 Một số địa điểm tự học sinh viên khóa 45 27 Bảng 3.8 Kỹ tự học sinh viên khóa 45 theo ngành 28 Bảng 3.9 Phương pháp tự học sinh viên khóa 45 theo ngành 29 Bảng 3.10 Hình thức tự học sinh viên khóa 45 theo ngành 30 Bảng 3.11 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên 31 khóa 45 theo ngành Bảng 3.12 Thời gian tự học sinh viên khóa 45 theo ngành 32 Bảng 3.13 Mối quan hệ kỹ tự học kết học tập 33 Bảng 3.14 Mối quan hệ phương pháp tự học kết học tập 34 Bảng 3.15 Mối quan hệ hình thức tự học kết học tập 35 Bảng 3.16 Mối quan hệ yếu tổ ảnh hướng đến tự học kết 35 học tập Bảng 3.17 Mối quan hệ thời gian tự học kết học tập 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Thời gian tự học ngày tồn sinh viên khóa 45 27 PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 70 kỷ XX, thuật ngữ “tự học” bắt đầu nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Xã hội phát triển, tầm quan trọng vấn đề tự học nâng cao ý [3] Theo xu phát triển giáo dục đại học, từ năm 2013, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (CTUMP) chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín Theo hình thức đào tạo này, gấp đôi số thời gian giảng viên lên lớp khoảng thời gian sinh viên cần dành cho tự học Ngồi để hồn thành chương trình học, sinh viên cần thời gian cho hoạt động khác như: tự nghiên cứu, hoạt động xã hội,… Nếu sinh viên khơng tích cực tự giác việc thực hoạt động tự học, tự nghiên cứu khó đáp ứng yêu cầu học tập theo hệ thống tín Từ dẫn đến thiếu hụt lượng kiến thức, kỹ cần thiết học phần tồn chương trình đào tạo ngành học Như vậy, việc quản lí nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên cần thiết Đó lý thực đề tài “Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ năm học 2019–2020” Với mục tiêu: (1) Khảo sát hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2019–2020 (2) Tìm hiểu mối liên hệ hoạt động tự học với kết học tập sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2019–2020 viên gặp thắc mắc vấn đề không rõ (16%) dẫn đến không nắm bắt kỹ nội dung học, tự học hiệu hay sai lệch kiến thức Dựa kết trung bình chung phương pháp tự học, có 38,71% sinh viên đạt mức thường xuyên, 33,97% sinh viên đạt mức 27,31 sinh viên chưa có phương pháp học tốt (Bảng 3.4), sinh viên cần nâng cao phương pháp tự học Và giảng viên nên trọng việc nhấn mạnh trọng tâm học, gợi mở nhiều vấn đề để sinh viên dựa vào tự nghiên cứu Bên cạnh đó, giảng viên nên có thêm biện pháp tích cực, khuyến khích sinh viên mạnh dạn đưa thắc mắc, thảo luận, giải đáp, từ nâng cao lực sinh viên 4.2.1.3 Hình thức tự học sinh viên Nghiên cứu ghi nhận, đa số sinh viên học tập thông qua nguồn tài liệu giáo trình (79,6%) Một phần sinh viên học tập qua tài liệu học tập tìm kiếm internet (55%) thông qua đoạn ghi âm, video clip (30,8%) nhằm nắm thầy hướng dẫn, giảng dạy lớp Qua thấy phần sinh viên ý thức việc tham khảo tự nghiên cứu tài liệu liên quan, tiền đồ tốt để phát huy lực chuyên môn sau (Bảng 3.5) Trong tỉ lệ sinh viên chọn học độc lập cịn cao (56,2%) thói quen học tập từ phổ thông nên chưa nhiều sinh viên lựa chọn phương pháp học nhóm với bạn bè (38,2%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Tạ Thị Thu Huế năm 2020 [7] Điều cho thấy sinh viên chưa phối hợp hài hòa việc học với học theo nhóm – hình thức học tập cần thiết sinh viên khối ngành khoa học sức khỏe 40 So với kỹ phương pháp tự học, kết tỷ lệ trung bình hình thức tự học sinh viên bảng 3.5 cao hẳn, với tỷ lệ trung bình chung mức thường xuyên 51,96%, vậy, hình thức học nhóm cần nên phát huy thêm 4.2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự học sinh viên Phần lớn sinh viên cho việc tự học thân thường xuyên bị ảnh hưởng yếu tố phương pháp giảng dạy (54,2%), sở vật chất thư viện, khu tự học (44,6%) nội dung, chương trình mơn học (54,6%) (Bảng 3.6) Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Phạm Văn Tuân [19] Điều nguyên nhân khách quan tác động làm cho sinh viên chưa tích cực tự học giáo viên thiếu quan tâm, kiểm tra, động viên, khích lệ sinh viên việc tự học sở vật chất phục vụ hoạt động tự học sinh viên chưa đầy đủ, hệ thống mạng internet khu tự học hạn chế Lý nội dung, chương trình mơn học ảnh hưởng đến khả học tập sinh viên đặc thù nội dung chương trình năm thứ nhiều mơn đại cương với khối lượng kiến thức lí luận lớn nên việc tiếp thu khó dẫn đến giảm hứng thú sinh viên việc tự học Kết nghiên cứu ra, 50% phương pháp giảng dạy nội dung chương trình học ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tự học sinh viên, sở vật chất Các yếu tố nên giảng viên đơn vị chức sở đào tạo quan tâm cải thiện 4.2.1.5 Thời gian tự học ngày sinh viên Kết trình bày biểu đồ cho thấy hầu hết sinh viên dành thời gian cho việc tự học ngày (86%), tỷ lệ sinh viên tự học từ 2–4 chiếm tỷ lệ nhiều với 48% 14% sinh viên tự học ngày Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn 41 Cảnh Tồn [17], [18] Lý đến từ chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ, hình thức đào tạo hồn tồn sinh viên bước vào đại học nên sinh viên bỡ ngỡ nhiều thời gian để thích nghi Những bạn có thời gian tự học giờ, 2-4 thời gian học lớp bạn hoạt động khác tham gia câu lạc trường lớp, làm thêm, phụ giúp cơng việc cho gia đình, hay thời gian học lớp q nhiều lười học Cịn bạn có thời gian tự học nhiều từ trở lên bạn đầu tư nhiều thời gian cho việc tự học thân họ không bận bịu với công việc ngày, khơng phải làm thêm, ngồi thời gian học lớp họ đầu tư vào việc tự học 4.2.1.6 Địa điểm tự học sinh viên Phần lớn, không gian tự học thường xuyên mà sinh viên chọn nơi sinh viên phòng trọ, nhà riêng quán cà phê với tổng tỷ lệ 78,4% Chỉ có 11,25 sinh viên chọn học khu tự học, 8,2% chọn học thư viện số lượng có 1,2% chọn học khuôn viên trường Như vậy, tổng hình thức tự học sở đào tạo chiếm tỉ lệ thấp (20,5%) Nguyên nhân sinh viên chưa hình thành thói quen học tập thư viện, khu tự học sinh viên có sở thích tự học nhà tự học quán cà phê bạn bè để trao đổi cách thoải mái Kết nghiên cứu phù hợp với Nguyễn Quang Vinh (2011), thực sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh [21] Hoặc thư viện khu tự học hay khuôn viên chưa đủ hấp dẫn để thu hút bạn đến học, hay chí bạn sinh viên cịn chưa biết quan tâm đến Nhà Trường cần trọng quảng bá nâng cao chất lượng thư viện, khu tự học khn viên học Trường 42 4.2.2 Hoạt động tự học sinh viên khóa 45 theo ngành Kết hoạt động tự học sinh viên khóa 45 theo ngành, đánh giá theo mức 1, 3, nghiên cứu ghi nhận ngành khác ln có khác biệt tỷ lệ theo mức độ Dựa vào tỷ lệ việc thực kỹ tự học đạt mức 1, sinh viên ngành Điều dưỡng ngành Răng – Hàm – Mặt cao với tỷ lệ 44,05% 43,75%; thấp sinh viên ngành Y tế công cộng 35,63% (Bảng 3.8) Hoặc việc thực phương pháp tự học đạt mức 1, sinh viên ngành Răng – Hàm – Mặt cao 48,25% tiếp đến Điều dưỡng (46,67%); Y học cổ truyền (44,52%); thấp sinh viên ngành Y tế công cộng 30,63% (Bảng 3.9) Tương tự, dựa vào tỷ lệ, hình thức tự học đạt mức 1, sinh viên ngành Dược học cao 65,55% tiếp đến Răng – Hàm – Mặt (64,5%); Y học cổ truyền (59,52%); thấp sinh viên ngành Y tế công cộng 44,78%% (Bảng 3.10) Hoặc xét yếu tố ảnh hưởng thường xuyên (mức 1) đến hoạt động tự học sinh viên ngành Dược học (57,5%) Y học cổ truyền (53,57%) thấp ngành Y tế cộng cộng với tỷ lệ 26,88% (Bảng 3.11) Và cuối thời gian tự học ngày sinh viên ngành phần lớn mức từ 24 giờ/ngày Hai nhóm sinh viên ngành Y học dự phòng (20%), Răng – Hàm – Mặt (20%) có tỷ lệ sinh viên học ngày cao ngành khảo sát Dựa kết trên, số ngành Răng – Hàm – Mặt, Y học cổ truyền, Dược học hoạt động tự học đạt mức cao ngành lại ngành Y tế cơng cộng có hoạt động tự học thấp Trùng hợp ngành có tỷ lệ tự học tốt có đầu vào tuyển sinh cao so với ngành có hoạt động tự học thấp Tuy vậy, trừ hình thức tự học có khác biệt mang ý nghĩa thống kê hình thức tự học ngành với p=0,021, đặc điểm cịn lại: kỹ tự học, phương pháp tự học, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học thời gian tự 43 học khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.3 Mối quan hệ hoạt động tự học kết học tập Để đưa mối quan hệ hoạt động tự học sinh viên kết học tập năm thứ tiến hành so sánh khác biệt mức độ hoạt động tự học nhóm sinh viên có học lực từ trở lên nhóm sinh viên có học lực trung bình – yếu 4.2.3.1 Mối quan hệ kỹ tự học kết học tập So sánh mức độ lập kế hoạch cụ thể, chi tiết cho việc học sinh viên có học lực từ trở lên 1,93±0,75, cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 1,7±0,73 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,004) Đây khẳng định cho việc sinh viên có kế hoạch, cụ thể cho việc học thân sinh viên tích cực, chủ động việc học dẫn đến hoàn thành tốt mục tiêu đề môn học có kết học tập tốt So sánh mức độ tham khảo nghiên cứu tài liệu sinh viên có học lực từ trở lên 1,87±0,73; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 1,71±0,62 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,030) Điều sinh viên thường xuyên tham khảo nghiên cứu tài liệu có liên quan đến mơn học có khả hiểu rõ nội dung học giảng đường mà giới hạn thời gian mà giảng viên truyền tải hết dẫn đến có kết học tập tốt So sánh mức độ tìm kiếm thơng tin internet sinh viên có học lực từ trở lên 2,55±0,73; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình yếu 2,39±0,75 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,040) Điều có nhiều sách tham khảo, giảng trực tuyến tìm thấy internet hội, nhóm tảng mạng xã hội Facebook, Zalo… sinh viên khóa trước thành lập để chia sẻ kinh 44 nghiệm tài liệu học tập nên sinh viên có mức độ tìm kiếm thông tin internet cao dẫn đến kết học tập tốt So sánh mức độ hệ thống tóm tắt lại học sinh viên có học lực từ trở lên 2,07±0,78; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình yếu 1,87±0,82 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,019) Điều nội dung mơn học giáo trình thường viết chi tiết dẫn đến khơng hệ thống tóm tắt lại học sinh viên khó hình dung nội dung học mối liên quan phần với dẫn đến không nắm nội dung học dẫn đến ảnh hưởng đến kết học tập 4.2.3.2 Mối quan hệ phương pháp tự học kết học tập So sánh mức độ đọc lướt giáo trình trước lên giảng đường sinh viên có học lực từ trở lên 2,15±0,75; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 1,98±0,73 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,040) Điều giúp khẳng định việc đọc lướt giáo trình trước lên giảng đường giúp sinh viên tiếp thu tốt nội dung học giảng đường, dẫn đến có hứng thú việc tự học có kết học tập tốt So sánh mức độ kết hợp ghi chép lớp với giáo trình tài liệu tham khảo học sinh viên có học lực từ trở lên 2,23±0,8; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 2,01±0,83 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,011) Điều giảng viên giảng nhấn mạnh nội dung quan trọng nội dung mà giới hạn mà giáo trình khơng đề cập đến, đồng thời kết hợp với việc tham khảo thêm tài liệu khác ngồi giáo trình giúp sinh viên hiểu rõ chất vấn đề, nội dung học dẫn đến kết học tập tốt So sánh mức hỏi lại thầy cô thắc mắc không hiểu rõ sinh 45 viên có học lực từ trở lên 1,74±0,72; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 1,58±0,74 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,041) Điều lúc giảng dạy có nội dung tạo cho sinh viên thắc mắc, không hiểu rõ Việc chủ động hỏi lại thầy cô cách trực tiếp buổi học phản hồi thắc mắc qua email giúp sinh viên hiểu rõ nội dung học dẫn đến kết học tập tốt 4.2.3.3 Mối quan hệ phương pháp tự học kết học tập So sánh mức độ học qua giáo trình sinh viên có học lực từ trở lên 2,76±0,55; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 2,61±0,65 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,022) Điều hầu hết lượng kiến thức để lượng giá cuối kỳ năm giáo trình sinh viên chăm học kiến thức giáo trình tốt có kết cao học tập So sánh mức độ học qua ghi âm, video clip sinh viên có học lực từ trở lên 2,03±0,79; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình yếu 1,81±0,8 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,012) Điều bạn sinh viên thường quay clip, ghi âm giảng thầy cô chia sẻ tảng Youtube, Facebook Đây nguồn thông tin tốt cho sinh viên xem lại kiến thức hiểu nội dung thắc mắc, chưa hiểu từ giúp nâng cao kết học tập So sánh mức độ học tài liệu tìm internet sinh viên có học lực từ trở lên 2,41±0,77; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 2,21±0,77 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,014) Điều tài liệu internet sinh viên tìm đa số sách tham khảo, giảng giáo viên, nội dung tóm tắt sinh viên khóa trước giúp sinh viên dễ dàng nắm kiến thức trọng tâm mơn học 46 dẫn đến có kết học tập tốt So sánh mức độ học nhóm với bạn bè sinh viên có học lực từ trở lên 2,23±0,74; cao nhóm sinh viên có học lực trung bình - yếu 1,99±0,74 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,003) Điều việc học nhóm với bạn bè giúp sinh viên tỏ ý kiến thân, hiểu sâu vấn đề học mà việc học đọc độc lập khó đạt Hơn việc học nhóm giúp sinh viên tích cực việc học tập phát triển kỹ mềm cho sinh viên dẫn đến có kết học tập tốt 4.2.3.4 Mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng kết học tập Mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy sinh viên có học lực từ trở lên 2,39±0,78 cao nhóm sinh viên có học lực trung bình yếu 2,21±0,78 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,032) Kết nhóm sinh viên có học lực từ trở lên dễ bị tác động nguyên nhân khách quan làm cho sinh viên giảm hứng thú việc tự học giáo viên thiếu quan tâm, kiểm tra, động viên, giúp đỡ sinh viên 4.2.3.5 Mối quan hệ thời gian tự học ngày kết học tập Mối liên quan có ý nghĩa thống kê thời gian tự học ngày kết học tập sinh viên (p=0,001) Điều giải thích tiết dạy lý thuyết lớp tương ứng với tiết tự học nhà Do sinh viên đầu tư nhiều thời gian vào việc tự học dẫn đến có kết cao học tập 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết tự học sinh viên khóa 45, nghiên cứu ghi nhận: Về kỹ tự học: sinh viên hoàn thành đầy đủ tập tự học giao (81,6%) thích học tập thơng qua internet (66,2%) Về phương pháp tự học: chủ yếu học theo trọng tâm giảng giảng viên nhấn mạnh (63,2%); trao đổi, thảo luận bạn bè (59,6%), phương pháp lại đạt tỷ lệ từ 17% đến 43,6% Về hình thức tự học: học qua giáo trình chủ yếu (79,6%); học internet (55%) Sinh viên phần lớn thích học (56,2%) Thời gian tự học ngày từ 24 chiếm lệ cao (48%) Địa điểm tự học chủ yếu nhà (54,2%) 54,2% hoạt động tự học sinh viên chịu ảnh hưởng phương pháp giảng dạy, 54,6% khác bị ảnh hưởng nội dung môn chương trình học Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hình thức tự học sinh viên ngành khác thuộc khóa 45 (p= 0,021) Kết mối quan hệ hoạt động tự học sinh viên kết học tập: có 4/6 đặc điểm kỹ tự học, 3/7 đặc điểm phương pháp tự học, 4/5 đặc điểm hình thức tự học, 1/4 đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến tự học thời gian tự học có mối liên hệ ý nghĩa thống kê với kết học tập sinh viên với p 20 Ngành học: ☐ Y khoa ☐ Y học cổ truyền ☐ Răng Hàm Mặt ☐ Y học dự phòng ☐ Dược học ☐ Điều dưỡng ☐ Xét nghiệm Y học ☐ Y tế công cộng Học lực năm thứ nhất: ☐ Giỏi – Xuất sắc ☐ Khá ☐ Trung bình – Yếu II CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI HỆ CHÍNH QUY TẠI ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM HỌC 2019-2020 Vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng thể mức độ đồng ý bạn phát biểu theo quy ước sau: Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý bạn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít (Tần suất thực (Tần suất thực từ 3-4 (Tần suất thực từ đặn từ 5-7 ngày/tuần, ngày/tuần, có ảnh 0-2 ngày/tuần, có có ảnh hưởng nhiều) hưởng mức độ trung hay gần khơng bình) bị ảnh hưởng) hưởng hưởng KỸ NĂNG TỰ HỌC STT Các phát biểu Mức độ đồng ý Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết việc học ☐ ☐ ☐ Tham khảo nghiên cứu tài liệu ☐ ☐ ☐ Đọc, hiểu tài liệu tiếng nước ☐ ☐ ☐ Hệ thống, tóm tắt lại học ☐ ☐ ☐ Tìm kiếm thơng tin Internet ☐ ☐ ☐ Hoàn thành đầy đủ tập tự học giao ☐ ☐ ☐ PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC STT Các phát biểu Đọc lướt qua giáo trình trước lên giảng đường Nghiên cứu học giáo trình tham khảo thêm tài liệu trước lên giảng đường Kết hợp ghi chép lớp nghe giảng với giáo trình tài liệu tham khảo học Mức độ đồng ý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ STT Mức độ đồng ý ☐ ☐ ☐ Các phát biểu Học theo trọng tâm giảng thầy cô nhấn mạnh Học soạn lại hệ thống lại ☐ ☐ ☐ Hỏi lại thầy cô thắc mắc không hiểu rõ ☐ ☐ ☐ Trao đổi, thảo luận bạn bè ☐ ☐ ☐ HÌNH THỨC TỰ HỌC Học qua giáo trình Mức độ đồng ý ☐ ☐ ☐ Học qua ghi âm, video clip ☐ ☐ ☐ Học tài liệu internet ☐ ☐ ☐ Học độc lập ☐ ☐ ☐ Học nhóm với bạn bè ☐ ☐ ☐ STT Các phát biểu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TỰ HỌC STT Các phát biểu Mức độ đồng ý Phương pháp giảng dạy ☐ ☐ ☐ Cơ sở vật chất ( thư viện, khu tự học ) ☐ ☐ ☐ Nội dung môn học chương trình học ☐ ☐ ☐ Khác ☐ ☐ ☐ THỜI GIAN TỰ HỌC MỖI NGÀY ☐ Dưới ☐ Từ  ☐ Trên ĐỊA ĐIỂM TỰ HỌC THƢỜNG SỬ DỤNG NHẤT ☐ Nhà (phòng trọ) ☐ Thư viện ☐ Quán cà phê ☐ Khuôn viên trường ☐ Khu tự học ☐ Khác Rất cảm ơn hợp tác bạn! ... ? ?Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ năm học 2019? ? ?2020? ?? Với mục tiêu: (1) Khảo sát hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trường Đại học Y Dược. .. ? ?Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ năm học 2019? ? ?2020? ?? Với mục tiêu: (1) Khảo sát hoạt động tự học sinh viên hệ quy năm thứ hai Trường Đại học. ..BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY NĂM THỨ HAI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM HỌC

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN