1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động tự học của sinh vên trường đại học sư phạm đại học đà nẵng

110 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC LÝ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC LÝ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS TÔ THỊ QUYÊN Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực Các đoạn trích trích dẫn rõ ràng, quyền tác giả Các kết nghiên cứu khóa luận chưa công bố Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả Lý Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Thầy cô giáo khoa Tâm lý – giáo dục tận tình bảo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập trường q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo ThS Tô Thị Quyên cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Tâm lý – giáo dục, giáo viên chủ nhiệm tập thể sinh viên lớp khoa Ngữ văn, khoa Sinh mơi trường, khoa Hóa học, Khoa Địa lý toàn thể bạn sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn lớp anh chị khóa trước chia tài liệu giúp đỡ trình thực đề tài Báo cáo tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ, góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2013 Sinh viên thực Lý Thị Thảo MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài B NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động tự học nước 1.1.2 Nghiên cứu hoạt động tự học Việt Nam 1.2 Lý luận hoạt động 1.2.1 Khái niệm hoạt động 1.2.2 Đặc điểm hoạt động 1.2.3 Cấu trúc hoạt động 1.2.4.Vai trị hoạt động hình thành phát triển tâm lý, ý thức 12 1.3 Lý luận hoạt động học tập 12 1.3.1 Khái niệm hoạt động học tập 12 1.3.2 Bản chất hoạt động học tập 13 1.3.3 Cấu trúc hoạt động học tập 15 1.3.4 Vai trò hoạt động học 1.3.5 Các giai đoạn hoạt động học tập 21 1.4 Lý luận hoạt động tự học sinh viên 22 1.4.1 Khái niệm sinh viên 22 1.4.2 Một số đặc điểm sinh lý - tâm lý lứa tuổi sinh viên 22 1.4.3 Hoạt động tự học sinh viên 26 1.4.3.1 Khái niệm hoạt động tự học sinh viên 26 1.4.3.2 Đặc trưng hoạt động tự học sinh viên 28 1.4.3.3 Vai trò hoạt động tự học 29 1.4.3.4 Cấu trúc hoạt động tự học 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên 34 1.5.1 Yếu tố chủ quan 34 1.5.2 Yếu tố khách quan 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Khái quát trình nghiên cứu 38 2.1.1 Vài nét địa bàn khảo sát 38 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 40 2.1.3 Mô tả trình nghiên cứu 41 2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 41 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 41 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 41 2.3 Cách xử lý số liệu, tiêu chí thang đánh giá 44 Tiểu kết chương 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 46 3.1 Thực trạng nhận thức việc phân bổ thời gian hoạt động tự học sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN 46 3.1.1 Nhận thức sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN vai trò hoạt động tự học 46 3.1.2 Thực trạng phân bố thời gian tự học SV trường ĐHSP – ĐHĐN 47 3.2 Động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 50 3.3 Thực trạng hành động tự học sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN 54 3.3.1 Thực trạng hành động xây dựng kế hoạch tự học SV trường ĐHSP – ĐHĐN 54 3.3.2 Thực trạng hành động tìm kiếm, khai thác tài liệu học tập nguồn thông tin SV trường ĐHSP – ĐHĐN 58 3.3.3 Thực trạng hành động đọc tài liệu bắt buộc trước lên lớp SV trường ĐHSP – ĐHĐN 59 3.3.4 Thực trạng hành động, đọc sách, tài liệu học tập để mở rộng kiến thức SV trường ĐHSP – ĐHĐN 61 3.3.5 Thực trạng hành động học nhóm thời gian lên lớp SV trường ĐHSP – ĐHĐN 64 3.3.6 Thực trạng hành động ôn tập SV trường ĐHSP – ĐHĐN 67 3.3.7 Thực trạng hành động tự kiểm tra đánh giá kết học tập SV trường ĐHSP – ĐHĐN 69 3.3.8 Tổng hợp hành động tự học SV trường ĐHSP – ĐHĐN 71 Tiểu kết Chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP – ĐHĐN Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GV Giảng Viên HĐTH Hoạt động tự học HĐHT Hoạt động học tập MQSV Số sinh viên lựa chọn mức độ quan trọng Sig Mức ý nghĩa N Số lượng Nxb Nhà xuất SV Sinh viên TB Thứ bậc DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Tên bảng bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Bảng phân bố khách thể nghiên cứu theo năm học theo khối ngành, khối lớp Nhận thức sinh viên tầm quan trọng hoạt động tự học Thời gian tự học trung bình thời điểm bình thường thời điểm ôn thi SV trường ĐHSP – ĐHĐN Ý thức học tập SV trường ĐHSP – ĐHĐN việc lựa chọn thời gian tiến hành hoạt động tự học Động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng So sánh động tự học sinh viên năm thứ nhất, sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ Trang 40 46 47 49 50 52 Bảng đồ thể mức độ thưc kỹ hành 3.6 động xây dựng kế hoạch SV trường ĐHSP – 56 ĐHĐN Bảng đồ thể mức độ thưc kỹ hành 3.7 hành động tìm kiếm, khai thác tài liệu học tập 58 nguồn thông tin SV trường ĐHSP – ĐHĐN Bảng đồ thể mức độ thưc kỹ nằng hành 3.8 động đọc tài liệu bắt buộc trước đến lớp SV 60 trường ĐHSP – ĐHĐN 3.9 Bảng đồ thể mức độ thực kỹ hành động đọc sách, tài liệu học tập SV trường ĐHSP – ĐHĐN 62 Bảng số liệu thể mức độ thưc kỹ hành động 3.10 tiến hành hành động học nhóm thời gian lên lớp SV trường ĐHSP- ĐHĐN 66 3.11 Bảng đồ thể mức độ thực kỹ hành động ôn tập SV trường ĐHSP – ĐHĐN 68 Bảng đồ thể mức độ thực kỹ hành động tự 3.12 kiểm tra đánh giá kết học tập SV trường ĐHSP – 70 ĐHĐN 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tổng hợp hành động SV trường ĐHSP – ĐHĐN hoạt động tự học So sánh mức độ thực hành hoạt động học tập SV năm thứ nhất, SV năm thứ SV năm thứ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học SV trường ĐHSP – ĐHĐ So sánh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học SV năm , SV năm SV năm So sánh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học SV ngành Sư phạm ngành Cử nhân 72 73 75 76 77 vấn đề thực tiễn đặt để có thái độ tích cực, chủ động thực nhiệm vụ giảng viên đưa + Bảy thường xuyên ôn tập học nội dung hoạt động tự học sinh viên Sinh viên thường có thói quen đến kỳ thi lao vào học Cách học sinh viên chưa có thói quen ôn tập thường xuyên Ôn sau giảng giúp sinh viên tổng hợp, nắm chắc, hiểu sâu kiến thức Để ơn tập có hiệu quả, cần khái quát, hệ thống toàn kiến thức học học phần học phần, tìm hiểu mối liên hệ biện chứng chúng Phải ơn tồn diện sau ơn trọng tâm, trọng điểm Khi ơn tập, sinh viên phải biết khái quát thành vấn đề cụm vấn đề, sau xây dựng đề cương chi tiết sơ đồ Không nên mượn đề cương người khác để ơn tập kết thi không cao kiến thức không bền vững Để việc tự học đạt hiệu cao, sinh viên cần có kế hoạch học tập cụ thể khoa học, đảm bảo cân đối chế độ học tập nghỉ ngơi, ăn uống Mỗi sinh viên cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trị việc tự học, tự nghiên cứu; cần thấy tự học, tự nghiên cứu hình thức địi hỏi tính độc lập cao, qua giúp cho thân củng cố, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa kiên thức, đồng thời rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư độc lập, sáng tạo, vận dụng vào giả vấn đề thực tiễn đặt cách khoa học Sinh viên cần hình thành rèn luyện kế họach tự học khoa học va hợp lí Chủ động thực hiên kế hoạch mục tiêu đặt có ý chí tinh thần kỷ luật cao hoạt động tự học nhằm khắc phục khó khăn, tác động từ bên ngồi đến hoạt động học Nổ lực để thực kế họach hòan thành mục tiêu thời hạn Theo chúng tôi, để tự học tốt SV cần xây dựng cho minh kỹ đọc sách cách hiệu khoa học 85 MỤC TIÊU Ngắn hạn (một ngày, tuần - Cách thức tiến hành tháng, ) - Phương tiện hỗ trợ - Thời gian hoàn thành - Thuận lợi khó khăn gặp phải Trung hạn(mội học kỳ, năm, ) - Kết cần đạt - Cách thức tiến hành - Phương tiện hỗ trợ - Thời gian hoàn thành - Thuận lợi khó khăn gặp phải Dài hạn (4 năm đại học) - Kết cần đạt - Cách thức tiến hành - Phương tiện hỗ trợ - Thời gian hồn thành - Thuận lợi khó khăn gặp phải - 86 Kết cần đạt Quy trình lập kế hoạch tự học Xác định đặc điểm mong muốn thân Đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh Kế hoạch tự học Xác định mục tiêu Lập kế hoạch thực mục tiêu Thực kế hoạch Tóm lại, để hoạt động tự học SV trường ĐHSP – ĐHĐN đạt hiệu cao cần có tác động đồng từ phía người học (SV trường ĐHSP – ĐHĐN ), nhà trường giáo viên 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.N Lêônchiep (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo Dục, Hà Nội [2] Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2002), Tự học sinh viên, NXB GD [3] Nguyễn Văn Bắc (2007), “Nghiên cứu động giáo dục”, Tạp chí Tâm lý học (số – 2007) [4] Vũ Dũng (2002), Từ điển Tâm lý học, Nxb khoa học xã hội, HN [5] Hà Thị Đức, Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (1992) 23 [6] Cao Xuân Hạo (2000), “Bàn chuyện tự học”, Kiến thức ngày số 396, (9/2000), tr 23-27 [7] Đậu Thị Hòa (2010), "Phương pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên địa lý dạy học học phần địa lí tự nhiên Việt Nam", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 4(39).2010, tr 78-82 [8] Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ học tập đại, Tạp chí Giáo dục, số (78), tr.25-27 [9] Phạm Minh Hạc (1993), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học, T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Trần Văn Hiếu (2002), Xây dựng rèn luyện hệ thống kỹ tự học cho sinh viên, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B2000-09-46, Trường Đại học Sư phạm Huế [13] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Nguyễn Kỳ, Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1990) 24 [15] I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tính cực học tập học sinh nào,Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển lực tự học hồn cảnh Việt Nam,Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, (số 10)tr 169-176 88 [17] N.A Rubakin (1984), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội [18] Vũ Thị Nho, (2005), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQGHN, HN [19] Phạm Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, "Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học" (2000), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [20] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Táo, Bùi Tường (1997),Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, (số 10), tr 169-176 [21] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm [22] Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục [23] Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho SV trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.62 [24] Trần Anh Tuấn, Vấn đề tự học sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (1996) 18 [25] Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí giáo dục, số 8, tr 30 – 35 [26] Hoàng Trọng, Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nxb: Thống kê, 2002 [27] Nguyễn Thạc (chủ biên), Tâm lý học Sư phạm Đại học, Nxb Đại học Sư phạm [28] Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá Trường [29] UNESCO, Bốn trụ cột giáo dục http://unescovietnam.vn/vnf/index.php?option=com_content&view=article &id=338 :trit-hc-giao-dc-nh-mt-b-mon-mt-xu-hng-nghien-cu-quc-t&catid=62:chng trinh&Itemid=186 [30] Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQGHN, HN 89 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Các bạn sinh viên thân mến, Chúng tiến hành nghiên cứu “hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” (ĐHSP – ĐHĐN) nhằm đề xuất số khuyến nghị để giúp sinh viên ĐHSP – ĐHĐN tiến hành hoạt động tự học lên lớp cách hợp lý, đạt hiệu cao Chúng tơi hy vọng có đóng góp bạn vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi I THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn sinh viên lớp: ………………………… II NỘI DUNG Câu 1: Bạn đánh giá vai trò hoạt động tự học? a Rất cần thiết b Bình thường c Khơng cần thiết Câu 2: Thời gian dành cho việc tự học bạn nào? Thời gian tự học trung bình Trên Từ đến / ngày / ngày Từ đến Dưới / / Lúc bình thường Trong thời gian ơn thi Câu 3: Bạn tự học nào? (khoanh tròn vào ý kiến phù hợp với bạn) a Chỉ giáo viên yêu cầu b Chỉ chuẩn bị thi kiểm tra c Học ngày theo thời gian biểu, kế hoạch định sẵn d Những lúc rảnh rỗi e.Ý kiến khác Câu 4: Bạn có xây dựng kề hoạch tự học cho khơng? Có Khơng Câu 5: Nếu có, bạn thường học theo kế hoạch ? a Trong thời gian ôn thi b Trong năm học c Ý kiến khác Câu 6: Khi xây dựng kế hoạch tự học bạn thường? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm khihoặc xuyên chưa Nội dung thoảng Xem xét tổng thể cơng việc cần làm Xem xét tìm hiểu kỹ chương trình học Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung môn học Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung học Thảo luận với bạn bè để có bước thực xác Thực kế hoạch cho mơn học Thực kế hoạch cho học Thực kế hoạch cho học kì, năm học Câu 7: Bạn có thường xuyên đọc sách tài liệu học tập khơng? Có Khơng Câu 8: Bạn thường đọc sách tài liệu học tập nào? a Sách tài liệu giáo viên yêu cầu tham khảo b Sách tài liệu giáo viên yêu cầu bắc buột c Sách tài liệu bạn tự tìm kiếm d Ý kiến khác Câu 9: Khi đọc sách, tài liệu học tập để mở rộng nâng cao kiến thức bạn thường đọc nào? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm xuyên chưa Nội dung thoảng Trước hết xác định rõ mục đích việc đọc sách Đọc lướt qua đề mục tài liệu để xác định hướng sơ cho thân cần đọc tài liệu mức độ nào: đọc biết, đọc hiểu hay đọc hiểu sâu Lập dàn ý, tóm tắt nội dung sách, ghi lại nội dung quan trọng cần thiết Khi đọc sách, bạn ln hình dung ý tưởng sách thành biểu tượng, hình ảnh đầu, đối chiếu, so sánh chúng với với hiểu biết có Khi đọc, bạn định hướng tồn tâm trí cách liên tục vào việc đọc nhắm suy nghĩ thấu đáo, tu tích cực ghi nhớ nhanh điều rút học Câu 10: Bạn ôn cũ mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chỉ chuẩn bị thi, kiểm tra d Hiếm chưa Câu 11: Khi ôn cũ bạn thường? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm xuyên chưa Nội dung Chỉ ôn tập theo ghi chép Chỉ ơn tập theo giáo trình Huy động tất nguồn có liên quan đến nội dung kiến thức học nhằm tìm kiếm, củng cố, mở rộng hiểu biết 3.Hệ thống hóa khái quát hóa nội dung học Nhận xét, đánh giá liên hệ với thực tiễn thoảng Câu 12: Bạn đọc tài liệu bắt buộc trước đến lớp mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chỉ giáo viên yêu cầu d Hiếm chưa Câu 13: Bạn đọc tài liệu bắt buộc trước đến lớp naò? Mức độ Thường Thỉnh Nội dung xuyên Hiếm thoảng chưa Đọc lướt toàn nội dung Xác định thành phần kiến thức Tìm mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức Xác định kiến thức trọng tâm 5.Xác định nội dung chưa hiểu chưa hiểu sâu sắc để tìm hỗ trợ từ giáo viên bạn học, Câu 14: Bạn học nhóm thời gian lên lớp mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chỉ giáo viên yêu cầu d Hiếm chưa Câu 15: Khi học nhóm bạn thường? Mức độ Nội dung Phát biểu, trình bày quan điểm Tích cực tiếp thu ý kiến nhóm Hồn thành nhiệm vụ nhóm giao Đưa nhận xét xác đáng với nhóm Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn nhóm Thường Thỉnh Hiếm xuyên chưa thoảng Câu 16 Bạn thường tiếp cận nguồn thông tin để phục vụ cho hoạt động tự học ? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm xuyên chưa Nội dung thoảng Tìm kiếm khai thác nguồn thông tin từ sách tài liệu in Truy cập khai thác thông tin, tư liệu, học liệu mạng (mạng LAN, mạng intranet Internet) hệ thống thư tín điện tử Quan sát từ thực tiễn Tham khảo ý kiến giáo viên bạn bè Câu 17: Bạn tự kiểm tra giá kết học tập nào? a Sau b Sau chương phần d Hiếm chưa c Khi ôn thi e Ý kiến khác Câu 18: Khi tự kiểm tra, đánh giá kết học tập bạn làm nào? Mức độ Nội dung Tái kiến thức học Đặt vấn đề tự trả lời chúng Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế Tìm tập khó để giải thử Thường Thỉnh Hiếm chưa xuyên thoảng Câu 19: Yếu tố thúc đẩy bạn tự học Hãy đọc kĩ tự đánh giá động cách đánh số từ 1(yếu tố thúc đẩy quan trọng ) đến (yếu tố quan trọng nhất) vào cột phù hợp với TT Tên yếu tố Thứ tự Nắm vững tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng Say mê khao khát mở rộng tri thức Hình thành phát triển nhân cách thân Đạt điểm cao để sau trường dễ xin việc Khen ngợi GV, bạn bè gia đình Nhận học bổng Không bị nợ môn Yêu cầu giáo viên Ý kiến khác (ghi rõ)……………………… Câu 20 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự học bạn nào? Mức độ Ảnh Ảnh hưởng hưởng Yếu tố ảnh hưởng Do thân chưa nhận thức đầy đủ cần thiết hoạt động tự học Do thân chưa có tính kế hoạch nỗ lực tâm thực kế hoạch tự học Chưa có phương pháp kỹ tự học hợp lí Tơi khơng có nhiều thời gian rãnh rỗi Phương pháp giảng dạy giáo viên Điều kiện, phương tiện học tập chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động tự học nhiều Rất khơng ảnh hưởng Câu 21 Bạn có đề xuất ý kiến để hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hợp lí đạt hiệu cao Đối với nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với giảng viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với sinh viên ……………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia chúng tôi! PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Mẫu 1: Dành cho giảng viên Thầy (cô) đánh vần đề chuẩn bị trước lên lớp sinh viên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo Thầy (cô), đánh hành động đọc sách cuả sinh viên (về thái độ, kỹ năng, ) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cô) đánh hoạt động tự học SV trường ĐHSP - ĐHĐN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo Thầy (cô), cách thức giúp hoạt động tự học SV đạt hiệu cao hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Mẫu 2: Dành cho sinh viên Bạn có xây dựng kế hoạch cho việc học tập bạn hay không bạn thực kế hoạch nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các bạn dựa sở để xây dựng kế hoạch tự học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B n c ó h a y h ọ c n h ó m n g o i g i l ê n l p k h ô n g ? Theo bạn, h ọ c nhóm ngồi lên lớp có thuận lợi khó khăn nào? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khi ơn tập ngồi việc học theo giáo trình chép bạn có sử dụng hình thức khái qt hóa mơ hình hóa khơng ? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… PHỤ LỤC : BIÊN BẢN QUAN SÁT PHIẾU QUAN SÁT CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP – ĐHĐN Thời gian quan sát:………………………………………………………… Địa điểm quan sát: Mục đích quan sát: Nội dung quan sát: Lĩnh Nội dung vực Đánh giá Phòng tự học Bóng đèn, máy quạt, nhiệt độ , ánh sáng, nước uống, nhà vệ sinh: (số lượng tình trạng) Cơ sở Thư viện vật - Số đầu sách sách chất - Thái độ nhân viên thư viện : Đánh giá chung: ……………………………………………………………………………………… ………………………… Ghi chú: ... động tự học Động tự học Hành động tự học Mục đích tự học Thao tác tự học Phương tiện tự học Sản phẩm Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên thực chất nghiên cứu thành phần cấu trúc hoạt động tự học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC LÝ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT... khoa học Tuy nhiên hoạt động tự học bậc đại học hoạt động địi hỏi tự chủ nỗ lực ý chí mà sinh viên thực tốt Trên thực tế, hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (ĐHSP

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w