1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy tại học viện hành chính quốc gia

108 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ THU THỦY Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học Viện Hành Quốc gia luËn văn thạc S GIO DC HC Hà nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ THU THỦY Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học Viện Hành Quốc gia Mã s : 60 14 05 luận văn thạc S GIO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Hµ néi - 2008 MỤC LỤC TRANG Mở đầu Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thể nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… Các nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… Giả thuyết khoa học … …………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc luận văn 2 2 3 3 Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu ………………… 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường …… 1.1.2 Khái niệm hoạt động dạy - học ………………………… 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy - học ……………………………… 1.2 Quản lý hoạt động dạy học trường Đại học 1.2.1 Đặc điểm hoạt động dạy - học trường Đại học ……… 1.2.2 Các nội dung quản lý hoạt động dạy- học trường Đại học 1.3 Yêu cầu dạy học môn ngoại ngữ quản lý hoạt động dạy học môn ngoại ngữ trường Đại học………………………………… … 1.3.1 Yêu cầu dạy - học môn ngoại ngữ………………………… 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy môn ngoại ngữ………………………… 1.3.3 Quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ ……………………… 1.3.4 Những yêu cầu dạy - học ngoại ngữ Học viện Hành Quốc gia ……………………… .…………………… Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy học viện hành quốc gia 2.1 Khái quát hoạt động đào tạo Học viện Hành Quốc gia 2.1.1 Khái quát Học viện Hành Quốc gia 11 12 13 19 22 22 23 24 26 29 29 29 2.1.2 Đặc điểm đối tượng đào tạo Học viện Hành Quốc gia… 2.1.3 Mục tiêu đào tạo Học viện Hành Quốc gia……… 30 31 2.1.4 Tổ chức máy quản lý Học viện Hành Quốc gia 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia 2.2.1 Vài nét Bộ môn ngoại ngữ ……………… 2.2.2 Thực trạng dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia …………………………… 2.2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia 32 33 Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy 33 36 64 71 - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy học viƯn hµnh chÝnh qc gia 3.1 Định hướng nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngoại ngữ Học viện Hành Quốc gia 3.1.1 Các định hướng ……………………………………………… 3.1.2 Các nguyên tắc ………………………… 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia………… 3.2.1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy cho đội ngũ giảng viên … …… 3.2.2 Các biện pháp quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy 3.2.3 Các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ cho dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy 3.3 Thăm dị tính cấp thiết, tính khả thi tính hiệu biện pháp KÕt luận khuyến nghị Kt lun Khuyến nghị……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… PHỤ LỤC 71 71 71 72 72 80 85 90 94 94 95 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nhân loại bước vào nhữmg năm đầu kỷ XXI, kỷ kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu, kỷ bùng nổ thông tin khoa học công nghệ Nền kinh tế tri thức đòi hỏi người phải có nhiều kiến thức, kỹ thái độ tích cực để làm chủ sống Xu hội nhập quốc tế ngày địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc mơi trường đa ngơn ngữ, đa văn hóa Yêu cầu làm cho việc dạy học ngoại ngữ nói chung dạy học tiếng Anh nói riêng trở nên quan trọng hết hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục đại học Trong bối cảnh đó, ngoại ngữ thực trở thành phương tiện giao tiếp, chìa khố mở cửa kho tàng tri thức nhân loại, góp phần to lớn cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, giúp vững bước đường hội nhập quốc tế Ngoại ngữ công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao mở rộng tầm hiểu biết qua việc tiếp xúc, tìm hiểu chọn lọc tri thức văn hố khơng riêng dân tộc có thứ tiếng mà cịn lồi người Thực tế đặt cho ngành Giáo dục việc dạy học ngoại ngữ đào tạo nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, có khả sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp công việc hàng ngày Quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quản lý tốt hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ giúp giảng viên sinh viên có bước đắn khâu trình dạy học nhằm đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đề Hiện nay, việc quản lý dạy học ngoại ngữ nhiều bất cập, chậm đổi mới, số giảng viên giảng dạy qua loa, nhiều sinh viên trọng học để đối phó với thi cử Việc dạy học cịn mang nặng tính hình thức, chạy theo thành tích Chất lượng dạy học ngoại ngữ cịn thấp, khả thực hành tiếng sinh viên cịn kém, khơng sử dụng ngoại ngữ học để giao tiếp Việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho việc dạy học hạn chế trang bị hiệu sử dụng cịn thấp Học viện Hành Quốc gia quan có vai trị quan trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức, nghiên cứu hành cải cách hành góp phần thúc đẩy cải cách hành nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Học viện HCQG có quan hệ hợp tác lĩnh vực hành với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế: Pháp, Canada, Đức, Italia, Anh, Nhật Bản Vì vậy, việc dạy học tốt mơn ngoại ngữ với sinh viên hệ quy đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Học viện có trình độ ngoại ngữ tốt không giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu chun mơn tốt mà cịn giúp ích cho họ cơng tác tốt trường Xuất phát từ lý nêu trên, giảng viên Tiếng Anh, chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia” với mong muốn xây dựng biện pháp khả thi hiệu sở lý luận khoa học thực tiễn nhằm quản lý tốt hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ Đại học Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất hệ thống biện pháp phù hợp khả thi để quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG chất lượng dạy học mơn ngoại ngữ nâng cao Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy trường Đại học - Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ Học viện Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi, vấn sinh viên, giảng viên, cán quản lý; hỏi ý kiến chuyên gia; phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực tế Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn dược trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện HCQG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGOẠI NGỮ 1.1 Các khái niệm đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Mọi hoạt động đời sống xã hội suốt lịch sử phát triển xã hội loài người cần tới quản lý Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật việc điều khiển hệ thống xã hội cấp độ Ở đâu có tập thể, có tổ chức có quản lý Quản lý xuất yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung K Marx nói đến cần thiết quản lý: “Bất kỳ lao động có tính xã hội chung, trực tiếp thực với quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến quản lý người chơi vĩ cầm riêng rẽ tự điều khiển lấy dàn nhạc cần có nhạc trưởng”.” [38, 480] Hiện tồn nhiều định nghĩa quản lý: - Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [8, 6] - Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng bị quản lý) mặt trị văn hố xã hội, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo ta môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng [8, 29] Từ định nghĩa thấy rõ tác giả có quan niệm, nhiều cách tiếp cận khác quản lý họ thống chất hoạt động quản lý với số đặc điểm sau: - Quản lý luôn tồn với tư cách hệ thống gồm yếu tố chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (người bị quản lý, đối tượng quản lý) gồm người, trang thiết bị kỹ thuật, vật nuôi, trồng mục đích hay mục tiêu chung cơng tác quản lý chủ thể quản lý áp đặt hay yêu cầu khách quan xã hội có cam kết, thoả thuận chủ thể quản lý khách thể quản lý, từ nảy sinh mối quan hệ tương tác với chủ thể quản lý khách thể quản lý - Bản chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề Xã hội ngày phát triển, vai trò quản lý nhấn mạnh nội dung hoạt động quản lý phức tạp Tác động quản lí thường mang tính tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác Vì vậy, quản lý khơng thể tuân thủ theo quy định cứng nhắc mà phải linh hoạt, mềm dẻo Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Là khoa học hoạt động quản lý ln hoạt động có tổ chức, có định hướng quy luật, nguyên tắc phương pháp hoạt động cụ thể Quản lý đồng thời nghệ thuật hoạt động quản lý hoạt động thực hành thực tiễn vô phong phú đầy biến động Khơng có ngun tắc chung cho tình Nhà quản lý phải để xử lý sáng tạo, thành cơng tình nhằm thực có hiệu mục tiêu đề ra, điều phụ thuộc vào bí xếp nguồn lực, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử, khả thuyết phục, kỹ sử dụng biện pháp người Như quản lý hoạt động mang tính tất yếu xã hội Chủ thể quản lý khách thể quản lý ln ln có quan hệ tác động qua lại chịu tác động môi trường Con người yếu tố trung tâm hoạt động quản lý quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật Người quản lý phải nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo mềm dẻo Quản lý nghề Người ta nói thành cơng hay thất bại tổ chức thành cơng hay thất bại người quản lý tổ chức 1.1.1.2 Quản lý giáo dục Giáo dục dạng hoạt động đặc biệt người, có từ lồi người sinh Bởi q trình lao động, người có tích luỹ kinh nghiệm người truyền lại cho hệ sau, ban đầu tự phát sau dần trở thành tự giác, có ý thức, có mục đích có chương trình Giáo dục có vị trí, vai trị to lớn đời sống xã hội người, QLGD vấn đề mà quốc gia giới quan tâm QLGD khoa học quản lý chuyên ngành nghiên cứu tảng khoa học nói chung đồng thời phận khoa học giáo dục Cũng giống khái niệm quản lý, khái niệm QLGD có nhiều cách hiểu nhiều tác giả định nghĩa khác Có thể khái quát sau: QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lượng giáo dục ngồi nhà trường làm cho q trình hoạt động để đạt mục tiêu dự định, nhằm điều hành phối hợp lực lượng xã hội thúc đẩy mạnh mẽ công tác giáo dục hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội Trong QLGD, quan hệ quan hệ người quản lý với người dạy người học, ngồi cịn mối quan hệ khác quan hệ cấp bậc khác, giảng viên với sinh viên, nhân viên phục vụ với công việc liên quan đến hoạt động giảng dạy học tập, giảng viên - sinh viên sở vật chất phục vụ cho giáo dục ... 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia? ??……… 3.2.1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy cho. .. trạng quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy Học viện Hành Quốc gia 32 33 Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy 33 36 64 71 - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy. .. giảng viên … …… 3.2.2 Các biện pháp quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy 3.2.3 Các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ cho dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ quy

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN