1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định bằng xoa bóp, bấm huyệt, điện châm

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THANH THUẤN ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH BẰNG XOA BÓP, BẤM HUYỆT VÀ ĐIỆN CHÂM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THANH THUẤN ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH BẰNG XOA BÓP, BẤM HUYỆT VÀ ĐIỆN CHÂM Chuyên ngành: Y họccổ truyền Mãsố: 8720113.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS CKII VŨ ĐÌNH QUỲNH CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu thực Các số liệu, kết ghi luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học khác Học viên thực luận văn Phan Thanh Thuấn LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Thầy BS CKII Vũ Đình Quỳnh người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Từ lúc bắt đầu chuẩn bị thực hồn thành luận văn, tơi ln nhận quan tâm, lời góp ý quý báu, hướng dẫn tận tình thầy Tơi xin thể kính trọng lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Bộ môn Y học cổ truyền, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ, phòng Kế hoạch Tổng hợp, đồng nghiệp Bác sỹ Điều dưỡng Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ góp ý, thơng qua cho tơi việc hồn thành luận văn Trên hết, tơi xin gửi lời tri ân lời chúc sức khỏe đến bệnh nhân hợp tác với q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học để học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2022 Phan Thanh Thuấn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục, ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhồi máu não theo YHHĐ YHCT 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 15 1.3 Các phương pháp phục hồi chức vận động theo YHCT 16 1.4 Đánh giá phục hồi chức vận động bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định theo thang điểm Barthel 23 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Yếu tố nguy 37 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.4 Đánh giá phục hồi chức vận động hai nhóm 42 3.5 So sánh kết điều trị hai nhóm 44 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 54 4.2 Yếu tố nguy 58 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 63 4.4 Đánh giá phục hồi vận động hai nhóm 67 4.5 So sánh kết điều trị hai nhóm 68 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CMI Culmulative Mutual Information (Thông tin tương hỗ tích lũy) ĐKTW Đa khoa Trung Ương ĐQTMN Đột quỵ thiếu máu não GPD Dipropylen Glycol NMN Nhồi máu não NIHSS National Institutes of Health (NIH) Stroke Scale (Thang điểm đột quỵ Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ) NXB Nhà xuất RLCN Rối loạn chức THA Tăng huyết áp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh YHCT Y học cổ truyền YHHĐY học đại WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu thói quen 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh kèm theo 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ BMI 38 Bảng 3.5 Kết nghiên cứu liệt nửa ngườl 39 Bảng 3.6 Kết nghiên cứu rối loạn vận ngôn 39 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu liệt dây thần kinh VII trung ương 40 Bảng 3.8 Các đặc điểm lipid máu 41 Bảng 3.9 Kết phục hồi nhóm nghiên cứu ngày N10 42 Bảng 3.10 Kết phục hồi nhóm chứng ngày N10 42 Bảng 3.11 Kết phục hồi nhóm nghiên cứu ngày N20 43 Bảng 3.12 Kết phục hồi nhóm chứng theo thang điểm Barthel ngày N20 43 Bảng 3.13 Kết nghiên cứu theo tuổi hai nhóm 44 Bảng 3.14 Kết nghiên cứu theo giới tính hai nhóm 44 Bảng 3.15 Kết nghiên cứu theo nghề nghiệp hai nhóm 45 Bảng 3.16 Kết nghiên cứu theo nơi cư trú hai nhóm 45 Bảng 3.17 Kết nghiên cứu yếu tố nguy hai nhóm 46 Bảng 3.18 Kết nghiên cứu bệnh lý kèm theo hai nhóm 46 Bảng 3.19 Kết nghiên cứu số BMI hai nhóm 47 Bảng 3.20 Kết bên liệt nửa người hai nhóm 47 Bảng 3.21 Kết tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn vận ngôn 48 Bảng 3.22 Kết tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn trịn hai nhóm 48 Bảng 3.23 Kết tỷ lệ liệt dây thần kinhVII trung ương hai nhóm 49 Bảng 3.24 Kết glucose lúc đói hai nhóm 49 Bảng 3.25 Kết cholesterol hai nhóm 50 Bảng 3.26 Kết triglyceride hai nhóm 50 Bảng 3.28 Kết HDL-C hai nhóm 51 Bảng 3.29 So sánh mức độ liệt trước điều trị hai nhóm 52 Bảng 3.30 So sánh phục hồi hai nhóm theo thang điểm Barthel ngày N10 52 Bảng 3.31 So sánh phục hồi hai nhóm theo thang điểm Barthel ngày N20 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Các động mạch não Biểu đồ 3.1 Kết nghiên cứu theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Kết nghiên cứu theo nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.3 Kết nghiên cứu theo nơi cư trú 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ rối loạn tròn 40 Biểu đồ 3.5 Kết glucosse máu lúc đói 41 Biểu đồ 3.6 Điểm tăng trung bình hai nhóm theo thang điểm Barthel 53 50 Nguyễn Ngọc Trung cộng (2019), “Đánh giá hiệu phục hồi chi phương pháp điện châm kết hợp phục hồi chức bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa khoa Hà Đơng”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (số 22-25), tr 393-400 51 Nguyễn Quang Tuấn (2015), “Tăng huyết áp bệnh mạch máu não”, Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 267-270 52 Nguyễn Văn Tùng cộng (2020), “Đánh giá kết cải thiện triệu chứng Thận âm hư phục hồi vận động bệnh nhân đột quỵ sau tháng Phác đồ phối hợp châm cứu cải tiến, vật lý trị liệu, Bổ dương hoàn ngũ thang Lục vị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (số 2), tr 14 - 22 Tiếng Anh 53 AznidaFrizah Abdul Aziz, et All (2013), “What is next after transfer of care from hospital to home for Stroke patients? Evaluation of a community stroke care service base in a primary care clinic”, Journal of Neurosciences in Rual Practice, Vol.4, Issue 54 Jenkins Carolyn (2016), "Stroke patients and their attitudes toward mHealth monitoring to support blood pressure control and medication adherence", Mhealth, 2016, 2(24) 55 Manon Fens, et all (2014), “Effect of a stroke - spectific follow-up care model on the quality of life of stroke patients and caregivers: A controlled trial”, J Rehabil Med, 46, pg 7-15 56 Gao Y., Jiang L., Wang H et al (2016), “Association between Elevated Hemoglobin A1c Levels and the Outcomes of Patients with Small- Artery Occlusion: A Hospital-Based Study”, PLoS One, 11(8), e0160223 57.GattringerT, Posekany A, Niederkorn K, KnoflachM, Poltrum B, Mutzenbach S, et al (2019), “Predicting Early Mortality of Acute Ischemic Stroke”, Stroke, 2019 Feb, 50 (2), pg 349-356 58 Patrick J Gillard, et al (2015), “The negative impact of spasticity on the health -related quality of life of stroke survivor: a longitudinal cohort study”, Health and quality of life outcomes, pg 3-9 59 T Heikinheimo, et al (2015), “Quality of life after first - ever stroke: An interview - based study from Blantyre, Malawi”, Malawi Medical Journal, 27(2), pg 4-50 60 Chunshui Huang, Wenchao Fan, Ansheng Yu, Xiao Cui, Ji Wu (2017), “Penetration Acupuncture at Baxie (EX-UE 9) Combined With Rehabilitation for Swelling Hand of Post-Stroke Shoulder-Hand Syndrome”, Randomized controlled trial, 37 (2), pg 121-124 61 Lee J.S., Chang P.Y., Zhang Y et al (2017), “Triglyceride and HDL-C Dyslipidemia and Risks of Coronary Heart Disease and Ischemic Stroke by Glycemic Dysregulation Status: The Strong Heart Study”, Diabetes Care, 40(4), pg 529-537 62 Jing J., Pan Y., Zhao X et al (2016), “Prognosis of Ischemic Stroke WithNewly Diagnosed Diabetes Mellitus According to Hemoglobin A1 Criteria in Chinese Population”, Stroke, 47(8), pg 2038-2044 63 Snarska K.K., Bachórzewska-Gajewska H., Kapica-Topczewska K et al (2017), “Hyperglycemia and diabetes have different impacts on outcome of ischemic and hemorrhagic stroke”, Arch Med Sci, 13(1), pg 100-108 64 Mirjiam Katona, et.all (2015), “Predictors of health-related quality of life on stroke patients after neurological inpatient rehabilitation: a prospective study”, Health and qulity of life outcomes, pg 3-7 65 Shaonan Liu, Claire Shuiqing Zhang, Yiyi Cai, Xinfeng Guo, Anthony Lin Zhang, Charlie ChangliXue, Chuanjian Lu (2019), “Acupuncture for Poststroke Shoulder-Hand Syndrome: A Systematic Review and MetaAnalysis”, Front Neurol, number 10, pg 433 66 Long X., Lou Y., Gu H et al (2016), “Mortality, Recurrence, and Dependency Rates Are Higher after Acute Ischemic Stroke in Elderl Patients with Diabetes Compared to Younger Patients”, Front Aging Neurosci, 8, pg 142 67 Shafa M.A., Ebrahimi H., Iranmanesh F et al (2016), “Prognostic value of hemoglobin A1c in nondiabetic and diabetic patients with acute ischemic stroke”, Iranian journal of neurology, 15(4), pg 209 68 Le Peng, Chao Zhang, Lan Zhou, Hong-Xia Zuo, Xiao-Kuo He, Yu-Ming Niu (2018), “Traditional Manual Acupuncture Combined WithRehabilitation Therapy for Shoulder Hand Syndrome After Stroke Within the Chinese Healthcare System: A Systematic Review and MetaAnalysis”, Clin Rehabil, 32 (4), pg 429-439 69 Larsson S.C., Scott R.A., Traylor M et al (2017), “Type diabetes, glucose, insulin, BMI, and ischemic stroke subtypes: Mendelian randomization study”, Neurology, 89(5), p g 454-460 70 Melanie Turner, et all (2015), “The impact of stroke unit care on outcome in a Scottish stroke population take into account case mix and selection bias”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 86, pg 314-318 71 Xuqiang Wei, Liyun He, Jia Liu, Yanke Ai, Yali Liu, Baoyan Liu (2019), “Electroacupuncture for Reflex Sympathetic Dystrophy After Stroke: A Meta-Analysis”, Stroke Cerebrovasc Dis, 28 (5), pg 1388-1399.69 Zhong P, Fu WB, Xu ZH, Zhu XP (2011), “Randomized Controlled Study on Rehabilitation of Hemiplegia in Cerebral Infarction at the Early Stage WithAcupuncture and Moxibustion Based on Meridian Harmonization and Zang-Organ Regulation”, Zhongguo Zhen Jiu, 31 (8), pg 82-679 72 Jie Zhan, Xuewen Wang, Nanfang Cheng, Feng Tan (2017), Electroacupuncture for Post Stroke Cognitive Impairment: A Systematic Review and Meta -analyses, Zhongguo Zhen Jiu, 37 (10), pg 2-1119 73 Zhong P, Fu WB, Xu ZH, Zhu XP (2011), “Randomized Controlled Study on Rehabilitation of Hemiplegia in Cerebral Infarction at the Early StageWith Acupuncture and Moxibustion Based on Meridian Harmonization and Zang-Organ Regulation”, Zhongguo Zhen Jiu, 31(8), pg 82-679 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số phiếu:…………………………… Số nhập viện:……………………… Ngày thu thập thơng tin:…………… I.THƠNG TIN CHUNG 1.Họ tên bệnh nhân: Tuổi…… Nhóm 1: N1 < 50 tuổi Nhóm 2: 50 ≤ N2 < 60 tuổi Nhóm 3: 60 ≤ N3 ≤ 70 tuổi Nhóm 4: N4 > 70 tuổi Địa chỉ……………………………………… Giới tính Nam Nữ Lao động chân tay Nghề nghiệp Lao động trí óc Hết tuổi lao động Nơi cư trú Thành thị Nôngthôn II.YẾU TỐ NGUY CƠ Ăn mặn Thói quen Hút thuốc Uống nhiều bia rượu Tăng huyết áp Tăng lipid máu Có Khơng Có Khơng Có Đái tháo đường Khơng Bệnh tim thiếu máu cục Có Khơng Thiếu cân Bình thường Chỉ số BMI: Thừa cân Béo phì III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.1 Y học đại Trái Liệt nửa người phải Broca Rối loạn vận ngơn Wernicke Khơng rối loạn Có 3.Rối loạncơ trịn Khơng Trái Liệt dây thần kinh VII Trung ương Phải Không 3.2 Y học cổ truyền Thể lâm sàng: Khí suy huyết ứ □ IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Sinh Glucose hóa lúcđói: 1.Tăng Giảm Bìnht hường 1.Tăng Cholesterol: Giảm Bình thường 1.Tăng Triglycerid: Giảm Bình thường LDL-c: HDL-c: 1.Tăng Khơng 1.Thấp Tăng IV ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG THEO THANG ĐIỂM BARTHEL Dựa vào thang điểm Barthel: Đánh giá lần, lần ngày nhập viện (N1), lần vào ngày thứ 10 (N10), lần vào ngày thứ 20 (N20) sau điều trị STT Tình trạng Ăn uống Tắm Vệ sinh cá nhân Thay quần áo, giày dép Kiểm soát đại tiện Lượng giá - Tự xúc, gắp thức ăn - Cần giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tắm - Cần giúp đỡ - Tự rửa mặt, đánh răng, chải đầu - Cần có giúp đỡ - Tự làm - Cần có giúp đỡ - Phụ thuộc hồn tồn - Tự chủ, có khả sử dụng phương tiện - Thỉnh thoảng cần có trợ giúp - Rối loạn thường xuyên Điểm chuẩn 10 5 10 10 N1 N10 N20 - Tự chủ tiểu 10 - Thỉnh thoảng có rối Kiểm sốt loạn, cần trợ giúp tiểu tiện - Rối loạn thường xuyên (bí đái, đái dầm) - Tự tiểu, ngồi 10 nhà xí - Cần có giúp đỡ Đại tiểu tiện thăng để cởi quần, lấy giấy - Đại tiểu tiện giường - Tự chuyển từ 15 giường sang xe lăn, ghế Di chuyển từ - Có trợ giúp 10 giường đến - Cần giúp tối đa, ngồi xe lăn - Không ngồi được, nằm giường - Tự 50 m 15 - Điđược 50 m có người 10 dắt Đi - Không bước được, tự đẩy xe lăn - Cần trợ giúp - Tự lên xuống bậc thềm 10 nhà, cầu thang Leo bậc 10 - Leo cần thang dắt, vịnh dùng nạng - Khơng leo Căn điểm trung bình để xếp loại tốt, khá, trung bình yếu theo thang điểm Barthel: + Tốt : 85 – 100 điểm + Khá : 65 – 84 điểm + Trung bình : 45 – 64 điểm + Yếu : < 45 điểm Kết điều trị: Có hiệu □ Không hiệu □ Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Người thu thập thông tin HV Phan Thanh Thuấn Phục lục Bảng 2.1 Thang điểm Barthel TT Tình Lượng giá trạng - Tự xúc, gắp thức ăn Ăn uống - Cần giúp đỡ - Cần giúp đỡ Vệ sinh - Tự rửa mặt, đánh răng, chải đầu cá nhân - Cần có giúp đỡ - Tự làm 10 - Cần có giúp đỡ - Phụ thuộc hồn tồn - Tự chủ, có khả sử dụng 10 quần áo, giày soát đại tiện phương tiện - Thỉnh thoảng cần có trợ giúp - Rối loạn thường xuyên - Tự chủ tiểu Kiểm sốt tiểu tiện - Thỉnh thoảng có rối loạn, cần trợ giúp - Rối loạn thường xuyên (bí đái, đái dầm) - Tự tắm Tắm Kiểm 10 dép chuẩn - Phụ thuộc hoàn toàn Thay Điểm Đại tiểu tiện 10 - Tự tiểu, ngồi nhà xí 10 - Cần có giúp đỡ thăng để cởi quần, lấy giấy - Đại tiểu tiện giường N1 N N 10 20 Di chuyển lăn Đi Leo bậc thang 10 - Cần giúp tối đa, ngồi - Không ngồi được, nằm giường - Tự 50 m 15 - Đi 50 m có người dắt 10 - Không bước được, tự đẩy xe lăn - Cần trợ giúp - Tự lên xuống bậc thềm nhà, cầu 10 15 xe lăn, ghế từ giường - Có trợ giúp đến xe - Tự chuyển từ giường sang thang - Leo cần dắt, vịn dùng nạng - Không leo Tổng cộng 10 100 Căn điểm trung bình để xếp loại tốt, khá, trung bình yếu: + Tốt : 85 - 100 điểm + Khá : 65- 84 điểm + Trung bình : 45 - 64 điểm + Yếu : < 45 điểm Phụ lục VỊ TRÍ MỘT SỐ HUYỆT VÀ CÁC THỦ THUẬT XOA BĨP BẤM HUYỆT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU Vị trí số huyệt Ân môn (Kinh Túc thái dương bàng quang) Vị trí: Từ điểm nếp lằn mơng thẳng xuống thốn Âm lăng tuyền (Kinh Túc thái âm Tỳ) Vị trí: Chỗ hõm phía sau bờ lồi cầu đầu xương chày Dương lăng tuyền (Kinh túc thiếu dương Đởm) Vị trí: Huyệt nằm chỗ lõm phía trước đầu xương mác Đại trường du (Kinh Túc thái dương bàng quang) Vị trí: Ngang mỏm gai sau đốt sống thắt lưng đo 1,5 thốn Địa thương (Kinh Túc dương minh Vị) Vị trí: Huyệt nằm giao điểm đường kéo dài từ khóe miệng nếp nhăn mũi - miệng Giải khê (Kinh Túc dương minh Vị) Vị trí: Lấy nếp gấp trước khớp cổ chân, huyệt nằm khe gân cẳng chân trước gân duỗi riêng ngón Các huyệt Hoa đà giáp tích (Huyệt ngồi kinh) Vị trí: Ngang mỏm gai sau từ đốt sống, từ cổ đến 4, đo 0,5 thốn Tổng cộng bên có 28 huyệt Giáp xa (Kinh túc dương minh Vị) Vị trí: Huyệt nằm đỉnh nhai đường nối góc hàm với khóe miệng, cách góc hàm thốn Hợp cốc (Kinh Thủ dương minh Đại trường) Vị trí: Giữa xương bàn ngón tay 2, phía mu tay, ngang với điểm thân xương bàn ngón tay 10 Hồn khiêu (Kinh Túc thiếu dương Đởm) Vị trí: Huyệt nằm giao điểm 1/3 2/3 đường nối từ mỏm cụt đến mấu chuyển lớn xương đùi 11 Huyền chung (Kinh Túc thiếu dương Đởm) Vị trí: Đỉnh mắt cá chân đo thẳng lên thốn, huyệt nằm sát bờ trước xương mác 12 Huyết hải (Kinh Túc thái âm Tỳ) Vị trí: Mặt trước đùi, từ xương bánh chè đo lên thốn, đo vào thốn 13 Kiên ngung (Kinh Thủ dương minh Đại trường) Vị trí: Huyệt nằm hõm trước mỏm vai 14 Kiên tỉnh (Kinh Túc thiếu dương Đởm) Vị trí: Huyệt nằm điểm đường nối huyệt Đại chùy với mỏm vai, điểm cao vai 15 Kiên trinh (Kinh Thủ thái dương tiểu trường) Vị trí: Nằm phía điểm lằn ngang sau nách thốn 16 Khâu khư (Kinh Túc thiếu dương Đởm) Vị trí: Huyệt nằm hõm trước mắt cá (giữa huyệt Giải khê Thân mạch, ấn tay vào có cảm giác ê tức) 17 Khúc trì (Kinh Thủ dương minh Đại trường) Vị trí: Gấp cẳng tay lại, bàn tay để lên ngực cho rõ nếp gấp khuỷu, huyệt nằm cuối đầu nếp gấp khuỷu 18 Liêm tuyền (Mạch Nhâm) Vị trí: Huyệt nằm đường cổ, phía sụn giáp 19 Ngoại kim tân ngọc dịch (ngoài kinh) Vị trí: Trên cuống hầu thốn, đo 0,3 thốn 20 Ngoại quan (Kinh Thủ thiếu dương Tam tiêu) Vị trí: Huyệt nằm lằn cổ tay thốn, xương quay xương trụ, mặt sau cẳng tay 21 Phong trì (Kinh Túc thiếu dương Đởm) Vị trí: Nằm đối diện qua đốt sống cổ; chỗ lõm phần chân tóc, phía sau tai; nơi bờ ức đòn chũm bờ thang bám vào đáy hộp sọ 22 Tam âm giao: Vị trí: Từ đỉnh cao mắt cá đo thẳng lên thốn, sát bờ sau xương Chày 23 Côn lôn (Kinh Túc thái dương bàng quang) Vị trí: Huyệt nằm trung điểm đường nối đỉnh mắt cá gân gót 24 Thái dương (Ngồi kinh) Vị trí: Giao điểm khóe mắt ngồi đầu ngồi cung lơng mày 25 Thái khê (Kinh Túc thiếu âm Thận) Vị trí: Chỗ hõm đỉnh mắt cá gân gót 26 Thận du (KinhTúcthái dương bàng quang) Vị trí: Ngang mỏm gai sau đốt sống thắt lưng đo 1,5 thốn 27 Thủ tam lý (Kinh Thủ dương minh trường) Vị trí: Dưới huyệt khúc trì thốn 28 Thừa sơn (Kinh Túc thái dương Bàng quang) Vị trí: Ở mặt sau cẳng chân nơi rẽ đôi sinh đơi Ủy trung thốn Có tên gọi khác “Thường sơn” hay “Trường sơn” 29 Trật biên (KinhTúc thái dương bàng quang) Vị trí: Huyệt nằm phía gai sau đốt sống đo thốn 30 Trung chữ (Kinh Thủ thiếu dương Tam tiêu) Vị trí: Giữa xương bàn tay thứ thứ phía mu tay, kẽ ngón tay thốn 31 Túc tam lý (Kinh Túc dương minh Vị) Vị trí: Huyệt nằm hõm ngồi xương bánh chè đo xuống thốn, cách mào chày khốt ngón tay Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt Xoa Dùng lịng bàn tay, gốc bàn tay, mơ ngón tay út mơ ngón tay cái, vân ngón tay di động theo vòng tròn da chỗ đau Tay thầy thuốc di chuyển lướt nhẹ da bệnh nhân Là thủ thuật mềm mại, thường dùng nơi sưng đỏ bụng, lưng Thủ thuật Xoa thường dùng bắt đầu tiến hành xoa bóp Xát Dùng lòng bàn tay gốc bàn tay mơ ngón tay út, mơ ngón tay di động da theo hướng thẳng (đi lên xuống sang phải sang trái) Tay thầy thuốc di chuyển nhẹ lướt da bệnh nhân có dùng dầu, bột tan (talc) để làm trơn da Toàn thân chỗ xát Miết Dùng vân ngón tay (ngón nhiều ngón), gốc bàn tay, cạnh bàn tay, ấn chặt vào da bệnh nhân di động ngón tay theo hướng lên xuống, sang phải, sang trái Tay thầy thuốc di động đồng thời dùng sức đè xuống làm căng da bệnh nhân Hay dùng đầu, trán, lưng, bụng, giáp tích, khe xương, khe cơ, dọc theo xương dài Day Dùng gốc bàn tay, mơ ngón tay út, mơ ngón tay cái, dùng sứ cấn xuống da bệnh nhân di động theo đường tròn Tay thầy thuốc da bệnh nhân dính với nhau, da bệnh nhân di động theo tay thầy thuốc Thường làm chậm mức độ nặng hay nhẹ tuỳ tình hình bệnh nhân Là thủ thuật mềm mại, hay dùng nơi đau, nơi thịt nhiều Bóp Dùng ngón tay ngón tay bóp thịt, gân nơi bị bệnh Có thể bóp hai ngón tay, năm ngón tay Lúc vừa bóp vừa kéo thịt lên Nói chung không nên để thịt gân trượt tay, làm gây đau Nên dùng đốt thứ ba ngón tay để bóp, khơng nên dùng đầu ngón tay để bóp, làm gây đau Dùng cổ, gáy, vai, nách, tứ chi Sức bóp mạnh hay nhẹ tùy đối tượng ... Thơ Đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định xoa bóp, bấm huyệt, điện châm thuốc Y học cổ truyền So sánh kết phục hồi chức vận động bệnh nhân nhồi máu não giai. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THANH THUẤN ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH BẰNG XOA BÓP, BẤM HUYỆT VÀ ĐIỆN CHÂM... bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định xoa bóp, bấm huyệt điện châm với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn ổn định đến điều trị Bệnh viện Y học

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w