Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô ở trẻ bại não từ 2-6 tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2018

13 41 0
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô ở trẻ bại não từ 2-6 tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng thiết kế thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Nhóm 1: gồm 30 trẻ được xoa bóp bấm huyệt cổ truyền đơn thuần trong 30 phút/ lần/ ngày. Nhóm 2: gồm 30 trẻ được xoa bóp bấm huyệt bằng tay và tập theo kỹ thuật tạo thuận vận động trong 60 phút/ lần/ ngày.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ Ở TRẺ BẠI NÃO TỪ 2-6 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, Dương Văn Tâm1 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng thiết kế thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Nhóm 1: gồm 30 trẻ xoa bóp bấm huyệt cổ truyền đơn 30 phút/ lần/ ngày Nhóm 2: gồm 30 trẻ xoa bóp bấm huyệt tay tập theo kỹ thuật tạo thuận vận động 60 phút/ lần/ ngày Kết sau tháng phục hồi chức (PHCN), điểm GMFM trung bình nhóm nghiên cứu trẻ bại não mốc vận động thô tăng 31,4 điểm Sự thay đổi điểm GMFM mốc vận động thô trẻ khác nhau: mốc ngồi bò – quỳ tăng nhiều với 48,7 điểm, thấp thay đổi điểm số mốc lẫy 11,6 điểm mốc 21,1 điểm Xét mức độ tiến bộ, sau tháng can thiệp PHCN nhóm nghiên cứu 100% trẻ có tiến bộ, hầu hết trẻ tiến nhiều chiếm 96,7% Tiến nhiều mốc ngồi, 86,7% trẻ cải thiện nhiều, khơng có trẻ khơng cải thiện Tại mốc cịn 8,3% trẻ khơng tiến sau can thiệp tháng Nhóm trẻ < tuổi tiến tốt trẻ > tuổi Trẻ mắc bệnh bại não đơn cải thiện tốt trẻ có bệnh khác kèm theo Từ khóa: bại não, phục hồi chức năng, châm cứu Abstract EVALUATION OF CRUDE MOVEMENT REHABILITATION IN CHILDREN AGED - YEARS OLD IN THE NATIONAL HOSPITAL OF ACUPUNCTURE IN 2018 The study used a randomized controlled clinical trial design Group 1: 30 children are traditionally massaged and acupressured in 20 - 30 minutes everyday Group 2: 30 children are massaged, acupressured and movement exercises in 60 minutes everyday Results of the study showed that after months, the average GMFM score in the study group of cerebral palsy children in crude milestones increased by 31.4 points The change in GMFM score among the children’s coarse milestones was different: the bull-knee molded score was 48.7 points, the lowest Bệnh viện Châm cứu trung ương Chịu trách nhiệm chính: Dương Văn Tâm Email: duongvantambvcctw@gmail.com Ngày nhận bài: 01/3/2018; Ngày phản biện khoa học: 15/3/2019; Ngày duyệt bài: 25/3/2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số (2-2020) I 25 NGHIÊN CỨU was the score change at roll over milestones 11.6 and walk milestones: 21,1 point In terms of progression level, after months, 100% of the children in the study group made progress, of which most of the children improved significantly (96.7%) In sit milestone, with cerebral palsy progressing the most at 86.7%, and none of them improved 8.3% of children did not progress at walk milestone after months Children under years of age progress better than those over years old Children with simply cerebral palsy improve better than those with other illnesses Keywords: Cerebral palsy, functionality, acupressure I ĐẶT VẤN ĐỀ Bại não dạng đa tàn tật mãn tính, đa dạng mặt bệnh học nguyên nhân gây tàn tật trẻ em [1] Trên giới, năm 2002 số ca mắc bại não chiếm tỷ lệ 1,8 - 2,5/1000 trẻ sơ sinh sống [2] Ở Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện Châm cứu TW, hàng năm có 3000 lượt trẻ bị bại não tự kỷ đến khám điều trị Trong năm gần đây, số lượng trẻ bại não đến điều trị Bệnh viện Châm cứu TW có xu hướng ngày tăng Năm 2016 tổng số trẻ điều trị bại não điều trị 1.743 trẻ, chiếm 74,61% tổng số bệnh nhi nằm viện [3] Phục hồi chức cho trẻ bại não bao gồm nhiều lĩnh vực, PHCN vận động đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ bại não Tại Bệnh viện Châm cứu TW, điều trị PHCN cho trẻ bại não điện châm, thủy châm, điều trị tia hồng ngoại, cấy chỉ, ngôn ngữ trị liệu tập vận động thụ động, kỹ thuật tạo thuận kết hợp với xoa bóp bấm huyệt (XBBH), tập với dụng cụ đơn giản đem lại hiệu đáng ghi nhận Với mong muốn nâng cao hiệu phục hồi vận động cho trẻ, giúp trẻ sớm hịa nhập với gia đình xã hội, đề tài tiến hành với mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức vận động trẻ bại não từ 2- tuổi xoa bóp bấm huyệt tập vận động năm 2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 60 trẻ từ 2-6 tuổi mắc bại não, khám điều trị nội trú điện châm, thủy châm vitamin nhóm B chia thành hai nhóm ngẫu nhiên: Nhóm 1: gồm 30 trẻ XBBH cổ truyền đơn 30 phút/ lần/ ngày Nhóm 2: gồm 30 trẻ XBBH tay tập theo kỹ thuật tạo thuận vận động 60 phút/ lần/ ngày 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Theo Y học đại: bệnh nhi chẩn đoán bại não dựa theo định nghĩa bại não Viện Hàn lâm nghiên cứu (Hoa Kỳ, 1985) - Theo Y học cổ truyền: Bệnh nhi khám theo tứ chẩn bát cương, xác định mắc chứng ngũ trì, ngũ nan với triệu chứng: mọc chậm, ngồi không vững, chân tay co cứng, co vặn, cổ gáy, chân tay cử động chậm, đứng chân co rút, bước khơng thẳng, nói khơng rõ, phát dục chậm, tinh thần chậm chạp, lưỡi đỏ, mạch phù sác 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhi có liệt vận động nguyên nhân thực thể khác bệnh thần kinh cơ, bệnh thối hóa thần kinh… - Bệnh nhi khơng thuộc nhóm 2-6 tuổi - Bệnh nhi từ bỏ, khơng có điều kiện tham gia điều trị q trình nghiên cứu khơng có đồng ý người chăm sóc 26 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số (2-2020) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ Ở TRẺ BẠI NÃO TỪ 2-6 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Trẻ bại não xác định GMFCS mức độ I V Trong 60 bệnh nhi tham gia nghiên cứu - Bệnh nhi yếu mắc bệnh cấp - Đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu tính viêm phế quản phổi, hen phế quản nằm nhóm tuổi từ 2-4 tuổi, chiếm 65% khơng thích hợp với việc điều trị XBBH nhóm chứng 73,3% nhóm nghiên cứu tập vận động Tuổi trung bình 3,8 ± 1,3 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Tỷ lệ mắc bại não trẻ trai cao Địa điểm: khoa Bại não, khoa Nhi, khoa trẻ gái Trong nhóm nghiên cứu tỷ lệ trẻ trai Điều trị liệt vận động - ngôn ngữ trẻ em, chiếm 60%, nhóm chứng tỷ lệ trẻ trai Bệnh viện Châm cứu Trung ương chiếm 66,7% Thời gian: từ tháng 02 đến tháng 09 năm - Phần lớn trẻ bại não nghiên cứu 2018 có tình trạng sinh bình thường, chiếm 56.7% Bên cạnh có số lượng lớn trẻ có 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử vấn đề khác thời điểm sau sinh (ngạt tím, ngạt trắng, sặc ối…) chiếm nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng 43.3% phần mềm EpiData 3.1; phần mềm SPSS 20.0 - Trẻ bị đẻ thiếu tháng, nhẹ cân chiếm thuật toán thống kê y sinh học 35%, bên cạnh đó, trẻ bị đẻ già tháng trọng lượng sinh lớn 4kg chiếm 25% 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nguyên nhân bại não mắc bệnh - Nghiên cứu triển khai chấp thuận Ban Giám đốc bệnh viện Châm cứu nhiễm khuẩn thần kinh (viêm não, viêm màng não), động kinh, tim bẩm sinh, nhiễm TW, bệnh nhi người nhà bệnh nhi - Nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật thông tin khuẩn hô hấp nặng chiếm tỷ lệ 30% Trẻ mắc bệnh nhi nhằm mục đích nghiên cứu bệnh bại não đơn chiếm 70% 3.1 Kết phục hồi chức vận động thô theo GMFCS Bảng 3.1 Sự cải thiện trẻ bại não theo mức độ GMFCS nhóm chứng nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu GMFCS II GMFCS III GMFCS IV Nhóm chứng Nhóm NC Nhóm chứng Nhóm NC Nhóm chứng Nhóm NC Trước PHCN n 2 23 26 % 6,6 6,6 16,7 6,6 76,7 87 Nhóm chứng Sau PHCN tháng n % 10 10 18 60 27 90 30 0 Sau PHCN tháng n % 16,7 28 93,3 24 80 6,7 3,3 0 p

Ngày đăng: 28/09/2020, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan