1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp

48 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nhiều thập kỷ tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề mang tính thời cấp bách khơng y học mà cịn tác động khơng nhỏ nước phát triển phát triển toàn giới, tai biến thường gặp hệ thống mạch máu não, chiếm vị trí hàng đầu bệnh lý thuộc hệ thần kinh trung ương, TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh lý tim mạch ung thư.[1] TBMMN xảy lứa tuổi, giới, nghề nghiệp, sắc tộc, tôn giáo, xã hội Bệnh nhiều nguyên nhân gây ra, gây tử vong nhanh chóng khơng cấp cứu kịp thời để lại di chứng nặng nề thể chất lẫn tinh thần, đặc biệt di chứng vận động, gây tàn phế suốt đời Đó gánh nặng không nhỏ không người bệnh, gia đình mà cịn ảnh hưởng tới cộng đồng xã hội Tại Hoa Kỳ (2001) hàng năm có khoảng 700.000 - 750.000 người mắc, tử vong 130.000 người Số sống sót 10 tỷ lệ % khỏi hồn tồn, 25 tỷ lệ % có di chứng nhẹ, 40 tỷ lệ % di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn [2] Dự báo TBMMN có xu hướng tăng : năm 1995 có 12,8 tỷ lệ % người Mỹ 65 tuổi bị TBMMN tới năm 2025 có khoảng 18,7 tỷ lệ % [3], [1] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới WHO (2005), năm có 5,7 triệu người tử vong TBMNN Riêng Châu Á hàng năm tử vong TBMMN 2,1 triệu người [3], [4] Trong 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ, 390.000 người nước khác trừ Nhật Bản[3] Ở Việt Nam nay, TBMMN có xu hướng gia tăng Theo Nguyễn Văn Đăng (2000), thống kê Khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến năm 1993, có 631 bệnh nhân, tăng gấp 2,5 lần so với từ năm 1986 đến năm 1989 [1] Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, việc chẩn đoán xác định TBMMN trở nên dễ dàng với phương tiện CT scanner, MRI…và có phương pháp điều trị đem lại hiệu cao Bên cạnh TBMMN cịn liên quan chặt chẽ với yếu tố nguy (YTNC) như: Tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, bệnh rối loạn chuyển hóa, rối loạn yếu tố đông máu… Điều trị YTNC cộng đồng giảm tới 80% TBMMN [5], [6] Do thường kết hợp điều trị phục hồi chức điều trị YTNC điều trị TBMMN Tuy nhiên, sau giai đoạn cấp bệnh nhân TBMMN để lại nhiều di chứng vận động, tâm trí nhân cách, đặc biệt di chứng vận động Chính phục hồi chức vận động vấn đề cấp bách nhằm giảm bớt tối đa di chứng giúp bệnh nhân sớm trở lại hịa nhập với gia đình xã hội Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chưa có thống kê đầy đủ thực trạng bệnh nhân TBMMN Tại Bệnh viện YHCT Vĩnh phúc tỉ lệ bệnh nhân khám điều trị bệnh TBMMN hàng năm cao, theo thống kê, từ 01/2012 đến hết 03/2015 có 1.336 bệnh nhân TBNNM giai đoạn cấp, phục hồi di chứng đến khám điều trị chiếm 12,15 tỷ lệ % tổng số bệnh nhân đến viện [7] Tại Bệnh viện có vài nghiên cứu điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân TBMMN Nhằm đa dạng hóa phương thức điều trị, nghiên cứu: “Tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phương Bổ dương hoàn ngũ thang Đạo đàm thang phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người TBMMN sau giai đoạn cấp” đặt nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng hợp phương “Bổ dương hoàn ngũ thang” “ Đạo đàm thang” hỗ trợ điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân TBMMN sau giai đoạn cấp Bệnh viện YHCT Vĩnh phúc từ 9/2017 – 9/2018 Khảo sát tác dụng không mong muốn hợp phương lâm sàng cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình TBMMN giới Trên giới (1998): Tỷ lệ mắc 100.000 dân: Rochster, Mỹ 556, Xứ Wales, Anh:336, Nhật Bản:569, Bangkok:690, Ấn Độ: 596, Đài loan: 1.642 Tỷ lệ mắc hàng năm 100.000 dân: Phần Lan:150, Canada:109, Hà Lan:99, Nhật Bản;303 Tỷ lệ tử vong TBMMN 100.000 dân: Trung Quốc:77,54, Nhật Bản:196,7, Malaysia:15,9 Thái Lan:11,8 Singapore 35 Hồng Kong 45,8 [8] Ở Châu Phi, Conncor (2004), tỷ lệ hiên mắc nông thôn 300/100.000 dân Số người bị đột quỵ 50 tuổi chiếm tới 81,3 tỷ lệ % [8] Nghiên cứu dịch tễ học đột quỵ não Trung Quốc tiến hành sớm từ năm 1980 Nhóm tác giả Li, Zhang Z cộng [9], tổng hợp 14 nghiên cứu toàn Trung Quốc từ 1983 đến 1993,kết sau: Tỷ lệ mắc 100.000 dân có khác vùng: Bắc Kinh 1,285, Hà Bắc 1,249, Vân Nam 824, Thượng Hải 615 Tỷ lệ mắc 100.000 dân hàng năm có khác nhau: Bắc Kinh 370, Hà Bắc 441, Thượng Hải 151, Quảng Châu 162 Tỷ lệ tử vong TBMMN 100.000 dân: Bắc Kinh 281, Hà Bắc 272, Thượng hải 104 Tỷ lệ loại TBMMN: Ở Bắc Kinh NMN 52,5 tỷ lệ %, XHN 39,6 tỷ lệ %, XHDN 2,2 tỷ lệ % Ở Hải Nam XHN 27,8 tỷ lệ %, NMN 58,3 tỷ lệ % [10] 1.1.2 Tình hình TBMMN Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu dich tễ quan tâm nhiều từ năm 1990 trở lại đây: - Theo Nguyễn Văn Đăng (1994) nghiên cứu nhiều tỉnh thành Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Bình cho thấy tỷ lệ mắc trung binh 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 dân tỷ lệ tử vong 20,55/100.000 dân[1] - Ở Miền Nam, Lê Văn Thành cộng (2003) nghiên cứu dịch tễ Thành phố Hồ Chí Minh Kiên Giang thấy: Tỷ lệ mắc hàng năm 152/100.000 dân, tỷ lệ mắc 606/100.000 dân tỷ lệ tử vong 36,06 tỷ lệ %[11] - Tại miền Trung, theo nghiên cứu Hoàng Khánh cộng thời kỳ 19891993 cho thấy tỷ lệ mắc có xu hướng tăng dần 16,3/100.000 dân năm 1989 lên 47,5/100.000 dân năm 1993[11] - Theo Đặng Quang Tâm (2005) nghiên cứu Cần Thơ cho thấy: tỷ lệ mắc hàng năm 29,4/100.000 dân, tỷ lệ mắc 129/100.000 dân tỷ lệ tử vong 33,53/100.000 dân[12] - Nghiên cứu Trần Văn Tuấn (2007) Thái Nguyên cho thấy: tỷ lệ mắc hàng năm 8,5/100.000 dân, tỷ lệ mắc 100,4/100.000 dân tỷ lệ tử vong 5/100.000 dân[12] - Dương Đình Chỉnh nghiên cứu Nghệ An năm 2007 – 2008 cho thấy: tỷ lệ mắc hàng năm 104,7/100.000 dân, tỷ lệ mắc 355,9/100.000 dân tỷ lệ tử vong 65,1/100.000 dân[13] 1.2 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO YHHĐ TBMMN định nghĩa tình trạng tổn thương chức thần kinh xảy đột ngột nguyên nhân mạch máu não (thường tắc hay vỡ động mạch não) Các tổn thương thần kinh thường khu trú lan tỏa, tồn 24 giờ, diễn biến nặng tử vong vịng 24 [14] Trên lâm sàng chia thành thể là: nhồi máu não hay thiếu máu não cục (chiếm 80 tỷ lệ %) chảy máu não (xuất huyết não) [14], [15] 1.2.1.Xuất huyết não Chảy máu não tượng chảy máu vào nhu mơ não đột ngột cấp tính Chảy máu não có tỷ lệ 10-30 tỷ lệ % TBMMN chung nguyên nhân đưa đến tàn phế hay tử vong vòng tháng với tỷ lệ 30-50 tỷ lệ % [16] - Nguyên nhân, chế bệnh sinh xuất huyết não [17]: Chảy máu não tự phát thường xuất ưu phần sâu bán cầu đại não, vị trí chảy máu nhân đậu chiếm khoảng 35-50 tỷ lệ % trường hợp Chảy máu não gần hầu hết bắt nguồn từ phình mạch, phình mạch chủ yếu thấy động mạch xuyên, chúng tận động mạch não, thân não, tiểu não sau tiểu não trước Thành mạch suy yếu tạo nên phình mạch Tăng huyết áp yếu tố thuận lợi cho vỡ thành động mạch, hậu máu tràn vào tổ chức não 1.2.2.Nhồi máu não Thiếu máu não cục hậu giảm lưu lượng máu đình lưu thông nhiều động mạch mà chúng tưới máu, ni dưỡng vùng não, nói cách khác nhồi máu não [17] 1.2.2.1 Nguyên nhân: Nguyên nhân mạch máu não xơ vữa thành mạch, làm hẹp động mạch, viêm động mạch động mạch nhỏ Nguyên nhân từ nơi khác mảng xơ vữa, huyết khối di chuyển tới nhánh động mạch có đường kính đường kính cục huyết khối làm mạch bị lấp [18] 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não: Lưu lượng máu não bình thường 55ml /100g não/ phút Khi bị tai biến thiếu máu cục ổ nhồi máu phân biệt hai vùng rõ ràng : + Vùng trung tâm lưu lượng máu 10 – 15ml /100g não /phút Các tế bào vùng chết không cứu vãn gọi vùng hoại tử + Vùng ngoại vi, lưu lượng máu 23 – 30ml /100g não /phút, tế bào não không chết không hoạt động gọi vùng tranh tối tranh sáng [19] Vùng tranh tối tranh sáng gọi vùng nửa tối Vùng tưới bù tuần hoàn hệ mạch nhờ thuốc giúp hấp thụ oxy, hồi phục, gọi vùng điều trị Thời gian tồn vùng nửa tối gọi cửa sổ điều trị, thường – 72 giờ, thời gian tế bào chuyển sang hoại tử, phải điều trị sớm tốt, “thời gian não – time is brain” Vùng nửa tối tồn nhờ yếu tố tăng trưởng thần kinh (FGF, TGF, IGF) Nhiều khuyến cáo khuyên nên dùng yếu tố tăng trưởng thần kinh phút đầu nhà xe cấp cứu với hy vọng ké dài cửa sổ điều trị chờ điều kiện thuận lợi để tế bào não hồi phục [20] 1.2.3 Những yếu tố nguy TBMMN Các yếu tố nguy chia thành hai nhóm: Nhóm khơng thay đổi nhóm thay đổi [21], [22] 1.2.3.1 Nhóm khơng thay đổi được: Tuổi, giới, chủng tộc, di truyền, địa lý Nhiều nghiên cứu nước đưa đến kết luận TBMMN tăng theo tuổi tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở Nam giới bị TBMMN nhiều nữ từ 1,5 đến lần [21] 1.2.3.2 Nhóm thay đổi được: Tăng huyết áp: Tăng huyết áp nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Tăng huyết áp tâm thu, tâm trương hay tâm thu lẫn tâm trương YTNC độc lập gây tất loại TBMMN.Khi huyết áp tâm thu (Hatt) từ 160mmHg trở lên và/hoặc huyết áp tâm trương (Hattr) từ 95mmHg trở lên, tỷ lệ TBMN người tăng huyết áp so với người huyết áp bình thường tăng từ 2,9 lần (đối với nữ) đến 3,1 lần (đối với nam) [21], [23] Rối loạn lipid máu: Lipid huyết tương tồn dạng kết hợp với apoprotein chia làm ba loại: lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (LDL – Cholesterol) chiếm 40 đến 50 tỷ lệ % loại lipoprotein tham gia vào chế gây dày lớp áo thành mạch; lipoprotein trọng lượng phân tử cao (HDL – Cholesterol) chiếm 17 đến 23 tỷ lệ % loại lipoprotein có tác dụng bảo vệ thành mạch; triglycerid chiếm đến 12 tỷ lệ % lipoprotein tham gia vào chế tạo mảng xơ vữa mạch Mức độ HDL thấp (dưới 0,9mmol/l), mức độ cao Triglycerid (trên 2,3mmol/l) cộng với tăng huyết áp gia tăng gấp đôi nguy TBMMN [21] Béo phì: yếu tố khơng trực tiếp gây TBMMN mà thông qua bệnh tim mạch Có liên quan rõ rệt béo phì, tăng huyết áp đề kháng Insulin Các bệnh lý tim: Rung nhĩ khơng có bệnh lý van tim, nhồi máu tim cấp, phì đại thất trái, bệnh tim thấp, tai biến van tim giả nguyên nhân chủ yếu gây tắc mạch não từ tim [21], [24] Đái tháo đường: yếu tố nguy gây tất thể TBMMN [17] Hút thuốc lá: Nguy tương đối TBMMN người hút thuốc nhiều (trên 40 điếu/ ngày) gấp hai lần người hút thuốc (dưới 10 điếu/ ngày) [21] Rượu: Lạm dụng rượu (56 đến 70g rượu hàng ngày say chén) làm tăng áp lực máu, tăng kết tập tiểu cầu, tăng đông máu, tăng mức triglycerid, rung nhĩ kịch phát, bệnh tim liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt thể chảy máu não) [21] Tiền sử bị tai biến thoáng qua: Nguy xảy TBMMN sau thiếu máu thoáng qua 10 tỷ lệ % năm đầu tiên; sau năm năm tiếp theo, năm có tỷ lệ tỷ lệ % [21] Ngồi ra, cịn số yếu tố khác xếp vào nhóm tình trạng kháng insulin, sử dụng thuốc ngừa thai, lạm dụng thuốc dùng thuốc gây nghiện, vận động thể lực, bệnh tế bào hình liềm, tăng acid uric máu, nhiễm khuẩn, yếu tố tâm lý, tăng homocystein máu, yếu tố đông máu, hẹp động mạch cảnh chưa có triệu chứng [21], [22], [23] 1.2.4 Xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh 1.2.4.1 Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu [15] - Sinh hóa máu: định lượng glucose, ure, creatinin, điện giải đồ, cholesterol, triglycerid, cholesterol – LDL, cholesterol – HDL, đông máu nhằm xác định yếu tố nguy cơ, bệnh lý kèm theo [15], [23] 1.2.4.2 Chẩn đốn hình ảnh - Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não giúp phân biệt xác NMN XHN, vị trí độ lớn tổn thương [23],[22] Trên thực tế chụp CLVT sọ não cho kết âm tính xấp xỉ phần ba số trường hợp TBMMN chẩn đoán lâm sàng [18], [7] - Chụp cộng hưởng từ sọ não có độ nhạy cao chụp CLVT sọ não Hình ảnh xuất huyết não hình ảnh tăng tín hiệu T1, hình ảnh NMN tăng tín hiệu T2 giảm tín hiệu T1 [18], [14], [18] - Chụp X quang tim phổi tìm bệnh lý phổi kèm theo có định [14] - Ghi điện tim, xét nghiệm men tim siêu âm tim mạch: Phát bệnh lý van tim, tim, huyết khối buồng tim, rối loạn nhịp tim [14], [19] - Siêu âm ổ bụng tổng quát • Một số xét nghiệm khác: - Chọc dò dịch não - tuỷ: Giúp chẩn đoán phân biệt nhồi máu não chảy máu sọ, Dịch não tủy thấy có máu đỏ khơng đơng ống nghiệm xuất huyết não [25] - Ghi điện não: thường thấy hoạt động điện não giảm, thay đổi không đặc hiệu [18] - Chụp động mạch não số hoá xoá cho hình ảnh động mạch não rõ nét, phát tắc, hẹp mạch máu, phình mạch, dị dạng mạch, co thắt mạch não [26], [29] - Siêu âm Doppler: Để phát tắc, hẹp hệ động mạch cảnh ngồi sọ [18] 1.2.5 Chẩn đốn TBMMN 1.2.5.1 Nhồi máu não: + Tiền sử: Thiếu máu não thoáng qua, yếu tố nguy (tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch) Thường gặp người 50 tuổi [20], [27] + Tính chất xuất hiện: triệu chứng, dấu hiệu thần kinh khu trú xuất đột ngột từ vài phút, vài giờ, tối đa vài ngày Các triệu chứng tăng dần đến ngày thứ 3-4 sau giảm dần + Triệu chứng thần kinh khu trú: biểu thiếu sót chức vùng não bị tổn thương Liệt nửa người, kèm theo rối loạn cảm giác, thất ngơn, bán manh, chóng mặt, liệt dây thần kinh sọ não, hội chứng giao bên… + Rối loạn ý thức: thường khơng có nhẹ, rối loạn ý thức nặng tổn thương diện rộng, kèm rối loạn tâm thần ngày đầu, đặc biệt bệnh nhân 65 tuổi + Cơn động kinh: cục toàn thể (5 tỷ lệ % trường hợp) + Chụp cắt lớp vi tính: Hình ảnh vùng giảm tỷ trọng nhu mơ não thuộc khu vực động mạch bị tổn thương chi phối [14] + Chụp cơng hưởng từ: Hình ảnh tăng tín hiệu T2 giảm tín hiệu T1 [26] 1.2.5.2 Xuất huyết não: + Tiền sử: Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu… + Khởi phát: Thường đột ngột, đau đầu dội, nôn, rối loạn ý thức (có thể mê) + Các triệu chứng thần kinh khu trú: Xuất nhanh, rầm rộ liệt nửa người, liệt dây thần kinh sọ não,… + Cơn động kinh cục toàn thể (chiếm 10-20 tỷ lệ % trường hợp) + Hội chứng màng não: Có thể có kèm xuất huyết màng não + Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Nếu ổ xuất huyết lớn + Chụp cắt lớp vi tính: Hình ảnh ổ tăng tỷ trọng nhu mô não thuộc khu vực động mạch bị tổn thương chi phối [14] + Chụp cộng hưởng từ: Hình ảnh tăng tín hiệu T1[26] 1.2.6 Phân chia giai đoạn TBMMN TBMMN để lại di chứng thường gặp liệt nửa người với mức độ khác Liệt nửa người diễn biến qua giai đoạn: cấp tính, hồi phục giai đoạn di chứng [28] 1.2.7 Điều trị TBMMN 1.2.7.1 Điều trị giai đoạn cấp Điều trị TBMMN phải đạt mục đích “ Hạn chế tàn phế mà không tăng tỷ lệ tử vong” theo phương châm phát sớm YTNC, điều trị dự phòng [28] 10 a) Nguyên tắc điều trị: Điều trị TBMMN nhằm mục đích phịng biến chứng, khơi phục tổn thương cấp tính nhu mơ não phòng đột quỵ tái phát [19]: - Phòng biến chứng: chống phù não; kiểm soát huyết áp động mạch; phòng huyết khối tĩnh mạch sâu tắc động mạch phổi; phòng viêm phổi sặc trào ngược; kiểm soát đường máu; kiểm soát thân nhiệt; theo dõi chăm sóc; phẫu thuật mở hộp sọ dẫn lưu não thất giảm áp lực nội sọ (khi cần); điều trị nguyên nhân yếu tố nguy - Khơi phục tổn thương nhu mơ não cấp tính: thuốc tiêu sợi huyết; thuốc chống đông heparin; thuốc chống ngưng tập tiểu cầu aspirin; thuốc bảo vệ tế bào thần kinh - Phòng tái phát TBMMN: kiểm sốt tốt yếu tơ nguy b) Một số thuốc điều trị - Thuốc giãn mạch: Thường dùng: Nimodipin (Nimotop), Flunarizin (Sibelium), Naftidrofuryl (Praxilen), Buflomedil (Fonzylan) [22] - Thuốc làm tiêu Fibrin tan huyết khối t-PA,chế phẩm t-PA Alteplase (t-PA tái tổ hợp – recombinant t-PA) [30] - Thuốc chống đông máu(Lovenox) - Thuốc chống kết dính tiểu cầu: Aspirin, Clopidogrel (Plavix) - Thuốc bảo vệ thần kinh: Citicolin (Cytidin 5’-diphosphocholin hay CDPcholin), Cerebrolysin - Yếu tố phát triển - Phục hồi tái tạo vùng não tổn thương:Vinpocetin (Cavinton), Piracetam (Nootropyl) 1.2.7.2 Điều trị giai đoạn phục hồi di chứng + Phục hồi chức vận động - Duy trì sức khỏe ổn định, tạo điều kiện cho luyện tập vận động - kiểm soát mẫu co cứng, bán trật khớp vai, hội chứng vai tay - Tăng cường sức mạnh bên liêt 34 3.2.2 Theo YHCT 3.2.2.1 Kết phục hồi vận động a) Tiến triển theo độ Rankin sau điều trị Nhó m Nhóm nghiên cứu n = 30 KTHƯ (1) n= Độ N0 N15 N30 Nhóm chứng n = 30 PĐ (2) n= pN0/ N30 N0 N15 N30 KTHƯ (1) n= pN0/ N30 N0 N15 I II III IV V p(1)/(2) Bảng 3.14 Tiến triển theo độ Rankin sau điều trị b) Tiến triển theo số Barthel sau điều trị N30 PĐ (2) n= pN0/ N30 N0 N15 N3 35 Bảng 3.15 Tiến triển theo số Barthel sau điều trị Nhóm Nhóm nghiên cứu n = 30 KTHƯ (1) n= Độ N0 N15 N30 Nhóm chứng n = 30 PĐ (2) n= pN0/ N30 N0 N15 N30 KTHƯ (1) n= pN0/ N30 N0 N15 N30 PĐ (2) n= pN0/ N30 N N 15 N30 p I II III IV p(1)/(2) Nhận xét… 3.2.2.2 Biến đổi lipid máu sau điều trị Bảng 3.16 Biến đổi lipid máu sau điều trị Nhóm Chỉ số Nhóm nghiên cứu n = 30 KTHƯ (1) n= N0 N15 N30 pN0/ N30 Nhóm chứng n = 30 PĐ (2) n= N0 N15 N30 pN0/ N30 Chol TG LDL- C HDL -C p(1)/(2) Nhận xét… 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: KTHƯ (1) n= N0 N15 PĐ (2 n= N30 pN0/ N0 N15 N N30 36 3.3.1 Trên cận lâm sàng Bảng 3.17 Sự thay đổi số huyết học Thời điểm N0 ( NhómN C n = 30 Chỉ số N30 ±SD) Nhómchứn g n = 30 ( NhómN C n = 30 ±SD) Nhómchứn g n = 30 p NC N0/N30 Chứn g N0/N30 Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Hemoglobin (g/l) Nhận xét… Bảng 3.18 Thay đổi số sinh hoá sau điều trị Thời điểm N0 N30 ( ±SD) Nhóm NC Nhóm C n = 30 n = 30 Chỉ số ( ±SD) Nhóm NC Nhóm C n = 30 n = 30 p NC N0/N30 Nhóm C N0/N30 Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/l-370C) ALT (U/l-370C) pNC/C Nhận xét… 3.3.2 Trên lâm sàng Bảng 3.19 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Nhóm Triệu chứng Nhức đầu Buồn nơn Tiêu chảy Nhóm NC n= Nhóm chứng n= p 37 Ngứa Khác Nhận xét… Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tác dụng hợp phương “Bổ dương hoàn ngũ thang” “Đạo đàm thang” điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân TBMMN sau giai đoạn cấp 4.1.1 Đặc điểm chung 38 - Tuổi - Giới - Thời gian mắc bệnh - Yếu tố nguy - Đặc điểm tổn thương lâm sàng 4.1.2 Kết điều trị 4.1.2.1 Kết điều trị theo YHHD - Theo độ Rankin - Theo số Barthel - Các biến đổi khác sau điều trị 4.1.2.2 Kết điều trị theo YHCT + Kết phục hồi vận động - Theo độ Rankin - Theo số Barthel + Biến đổi lipid máu sau điều trị 4.2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG - Trên lâm sàng… -Trên cận lâm sàng… DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết thu đưa kết luận: 1… 2… 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau:……… TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (2006) Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1, 9, 21, 56, 161 Lê Đức Hinh (2001) Chẩn đốn xử trí TBMMN, Hội thảo chuyên đề liên khoa – Khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, 19 – 35 Lê Đức Hinh (2001) Tình hình TBMMN nước châu Á, Hội thảo chuyên đề liên khoa – Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, – Lê Đức Hinh (2009) Tai biến mạch máu não, Thần kinh học thực hành đa khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội, 222 - 238 Nguyễn Văn Đăng (2007) Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, 637 - 647 Hoàng Khánh (2009) Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, 84 – 107 Trần Hải Bằng (2015) Thực trạng điều trị bệnh nhân TBMMN Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Hiện (2013) Đột quỵ não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 16 – 20 Li S Zhang Z (1995) Epidemiology of Cerebrovascular Disease in the People’s Republic of China European Neurology, vol 35, 5- 11 10 Chen DR (1992).“Clinical and experimental study of Ligusticum wallichii and aspirin in the treatment of transient ischemic attack”, Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zh, 12 (11), 672 - 4, 645 - 11 Lê Văn Thành (2003) ”Săn sóc điều trị tai biến mạch máu não: Lợi ích đơn vị đột quỵ – Thực trạng triển vọng”, Hội Thần kinh học Việt Nam – Tạp san Thần kinh học, 4, 16 – 12 Trịnh Viết Thắng (2011) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não hiệu tập phục hồi chức tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 13 Dương Đình Chỉnh (2011) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học đánh giá thực trạng quản lý bệnh đột quỵ não Nghệ An năm 2007 – 2008, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 14 Hồ Thị Kim Thanh (2012) Tai biến mạch máu não, Ngô Quý Châu cộng sự, Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 479-490 15 Nguyễn Minh Hiện (2008) Phân loại tai biến mạch máu não, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 202 16 Nguyễn Thi Hùng (2008) Chảy máu não tự phát, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 241 17 Lê Văn Thành (2008) Cơ sở giải phẫu chức - sinh lý tuần hồn não, Lê Đức Hinh nhóm chun gia, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 37-40 18 Nguyễn Văn Đăng (2007) Thực hành thần kinh, bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 637-647 19 Nguyễn Văn Đăng (2008) Đại cương TBMMN, kiến thức thực hành, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19, 24, 25 20 Lê Văn Thính (2008).Nhồi máu não, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 217-224 21 Nguyễn Thanh Bình, Lê Trọng Luân, Lê Quang Cường (2002) Nghiên cứu số yếu tố nguy tai biến mạch máu não Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Nhà xuất Y học, Hà Nội, 288-294 22 Lê Quang Cường (2005) Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não, Nguyễn Văn Thông, chủ biên, Đột quỵ não - Cấp cứu - Điều trị - Dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 26-31 23 Nguyễn Lân Việt (2007) Thực hành bệnh tim mạch, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, 9-15 24 Nguyễn Lân Việt (2014) Tai biến mạch máu não, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 430-441 25 Nguyễn Hoàng Ngọc (2005) Nhồi máu não, Nguyễn Văn Thông, chủ biên, Đột quỵ não - Cấp cứu - Điều trị - Dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 71-98 26 Hoàng Đức Kiệt (2008) Chẩn đốn hình ảnh tai biến mạch máu não, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, chủ biên, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 140-159 27 Nguyễn Văn Chương, Lê Văn Thính, Hồng Quốc Hải (2006) Kết bước đầu nghiên cứu 62 trường hợp nhồi máu não, Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội Thần kinh học Việt Nam, 82-93 28 Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Chương (2005) Thực hành lâm sàng thần kinh học, Bệnh học thần kinh tập III, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-95 29 Phạm Minh Thông (2008) Chụp động mạch não, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, chủ biên, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 175-189 30 Vũ Thị Bích Hạnh (2011) Phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Nguyễn Xuân Nghiên, chủ biên, Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 133-143 31 Lương y Nguyễn Tử Siêu dịch (2001) Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 9-283 32 Khoa Y học cổ truyền- Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Trúng phong, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 69, 70, 430-440 33 Nguyễn Bá Tĩnh ( 1998) Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 5053, 450, 495 34 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2005) Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 35 Hoàng Bảo Châu (2006) Trúng phong, Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 18-37 36 Hoàng Bảo Châu (2008) Y học cổ truyền điều trị tai biến mạch máu não, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, chủ biên, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 595-606 37 Nguyễn Nhược Kim (2013) Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nôi, 164 – 167 38  (2009) , , 68- 69  39  (2012) , , 128-129  40 Trần Văn Kỳ (2004) Đông tây y điều trị bệnh tim mạch Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, - 24 41 Nguyễn Đức Vượng (2002) Tác dụng thuốc Kiện não hoàn điều nhồi máu não, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Trần Thị Quyên (2005) Đánh giá điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não điện châm viên nén Bổ dương hoàn ngũ Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Nguyễn Văn Vụ (2005) Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp thuốc “Kỷ cúc địa hoàng Tứ vật đào hồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 44 Ngơ Quỳnh Hoa (2013) Nghiên cứu tính an tồn tác dụng thuốc “Thơng mạch sơ lạc hoàn” điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp” Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Bộ Y tế - Hội đồng Dược điển (2009) Dược điển Việt Nam IV Nhà xuất Y học, Hà Nội 46 Rankin J (1957) Cerebral vascular accidents in patients over the age of 60: Prognosis, Scott Med J 2, 200 - 215 47 Mahoney FT, Barthel DW (1965) “Functional evaluation: Barthel Index” Md State Med J 14, 61 - 65 48 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 329 – 332 49 Bộ Y tế (2013) Quy trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 National Institutes of Health (1997) "The Sixth Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure" Archives of Internal Medicine 157, 2413 - 2246 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** BỘ Y TẾ NGUYỄN MINH KHANG TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA HỢP PHƯƠNG BỔ DƯƠNG HOÀN NGŨ THANG VÀ ĐẠO ĐÀM THANG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG MINH HẰNG HÀ NỘI - 2017 CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartat aminotransferase CLVT : Cắt lớp vi tính Chol : Cholesteron HAtb : Huyết áp trung bình HAtt : Huyết áp tâm thu HAttr : Huyết áp tâm trương HDL – C : High density lipoprotein cholesterol KTHƯ : Khí trệ huyết ứ PĐ : Phong đàm LDL – C : Low-density lipoprotein cholesterol N1 : Ngày thứ N15 : Ngày thứ 15 N30 : Ngày thứ 30 NC : Nghiên cứu NMN : Nhồi máu não TPKL : Trúng phong kinh lạc TPTP : Trúng phong tạng phủ TG : Triglycerid WHO :World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XHN : Xuất huyết não YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ... ? ?Tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phương Bổ dương hoàn ngũ thang Đạo đàm thang phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người TBMMN sau giai đoạn cấp? ?? đặt nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng hợp phương. .. MINH KHANG TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA HỢP PHƯƠNG BỔ DƯƠNG HOÀN NGŨ THANG VÀ ĐẠO ĐÀM THANG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên... phương ? ?Bổ dương hoàn ngũ thang? ?? “ Đạo đàm thang? ?? hỗ trợ điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân TBMMN sau giai đoạn cấp Bệnh viện YHCT Vĩnh phúc từ 9/2017 – 9/2018 Khảo sát tác dụng không

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Thể bệnh nghiên cứu - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 2.2 Thể bệnh nghiên cứu (Trang 19)
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 28)
Bảng 3.5. Phân bố theo yếu tố nguy cơ - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.5. Phân bố theo yếu tố nguy cơ (Trang 29)
3.1.5. Các yếu tố nguy cơ - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
3.1.5. Các yếu tố nguy cơ (Trang 29)
Bảng 3.6. Phân loại theo chỉ số Barthel trước điều trị - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.6. Phân loại theo chỉ số Barthel trước điều trị (Trang 30)
Bảng 3.10. Tiến triển theo chỉ số Barthel sau điều trị - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.10. Tiến triển theo chỉ số Barthel sau điều trị (Trang 31)
Bảng 3.11. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và tiến triển độ liệt Thời - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.11. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và tiến triển độ liệt Thời (Trang 31)
Bảng 3.12. Sự thay đổi chỉ số huyết áp sau điều trị - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.12. Sự thay đổi chỉ số huyết áp sau điều trị (Trang 33)
Bảng 3.14. Tiến triển theo độ Rankin sau điều trị - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.14. Tiến triển theo độ Rankin sau điều trị (Trang 34)
Bảng 3.15. Tiến triển theo chỉ số Barthel sau điều trị - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.15. Tiến triển theo chỉ số Barthel sau điều trị (Trang 35)
Bảng 3.16. Biến đổi lipid máu sau điều trị - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.16. Biến đổi lipid máu sau điều trị (Trang 35)
Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số huyết học - Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang  phục hồi chức năng vận động bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN sau giai đoạn cấp
Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số huyết học (Trang 36)

Mục lục

    1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não:

    1.2.3.1. Nhóm không thay đổi được:

    1.2.3.2 Nhóm có thể thay đổi được:

    1.2.4.1. Các xét nghiệm cơ bản:

    1.2.7.1. Điều trị giai đoạn cấp

    + Phục hồi chức năng vận động

    1.3.3.1. Các thể lâm sàng

    1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ TBMMN SAU GIAI ĐOẠN CẤP

    2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w