Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang phục hồi chức năng vận động bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp

103 63 3
Tác dụng hỗ trợ điều trị của hợp phương bổ dương hoàn ngũ thang và đạo đàm thang phục hồi chức năng vận động bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nhiều thập kỷ nay, tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề mang tính thời cấp bách, khơng y học mà tác động khơng nhỏ kinh tế quốc gia toàn giới Đây tổn thương thường gặp hệ thống mạch máu não, chiếm vị trí hàng đầu bệnh lý thuộc hệ thần kinh trung ương, TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh lý tim mạch ung thư [1] Tại Hoa Kỳ (2001) hàng năm có khoảng 700.000 - 750.000 người mắc, tử vong 130.000 người Trong số người sống 10% khỏi hồn tồn, 25% có di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn [2] Dự báo TBMMN có xu hướng tăng: năm 1995 có 12,8% người Mỹ 65 tuổi bị TBMMN tới năm 2025 có khoảng 18,7% [1], [3] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (2005), năm có 5,7 triệu người tử vong TBMNN Riêng Châu Á hàng năm tử vong TBMMN 2,1 triệu người [3], [4] Trong 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ, 390.000 người nước khác trừ Nhật Bản [3] Ở Việt Nam, TBMMN có xu hướng gia tăng Theo Nguyễn Văn Đăng (2000), Khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 1991 – 1993, có 631 bệnh nhân, tăng gấp 2,5 lần so với từ năm 1986 đến năm 1989 [1] Bệnh TBMMN liên quan chặt chẽ với yếu tố nguy (YTNC) như: tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid…điều trị YTNC cộng đồng giảm tới 80% TBMMN [5], [6] Sau giai đoạn cấp, TBMMN thường để lại nhiều di chứng vận động tâm trí, đặc biệt di chứng vận động Chính vậy, phục hồi chức (PHCN) vận động vấn đề cấp bách nhằm giảm bớt tối đa di chứng giúp bệnh nhân sớm trở lại tái hòa nhập với gia đình xã hội Do vậy, việc điều trị Y học đại (YHHĐ) thường kết hợp điều trị PHCN điều trị YTNC Y học cổ truyền (YHCT) có đóng góp khơng nhỏ điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân TBMMN Có nhiều phương pháp điều trị điện châm, xoa bóp bấm huyệt đặc biệt thuốc YHCT Bổ dương hoàn ngũ thang, Đại tần giao thang, An cung ngưu hoàng, Đạo đàm thang,…đã thầy thuốc dùng điều trị cho bệnh nhân đạt kết tốt [53], [60] Tại Bệnh viện YHCT Vĩnh phúc, tỉ lệ bệnh nhân khám điều trị bệnh TBMMN hàng năm cao, theo thống kê, từ 01/2012 đến hết 03/2015 có 1.336 bệnh nhân TBNNM giai đoạn cấp, phục hồi di chứng đến khám điều trị chiếm 12,15% tổng số bệnh nhân đến viện [7] Tại Bệnh viện có vài nghiên cứu điều trị PHCN vận động cho bệnh nhân TBMMN Nhằm đa dạng hóa phương thức điều trị, nghiên cứu: “Tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phương Bổ dương hoàn ngũ thang Đạo đàm thang phục hồi chức vận động bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp”đã đặt nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phương “Bổ dương hoàn ngũ thang” “Đạo đàm thang” phục hồi chức vận động cho bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp có rối loạn Lipid máu Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp lâm sàng cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình TBMMN giới Trên giới (1998): tỷ lệ mắc 100.000 dân: Rochster (Mỹ) 556, xứ Wales (Anh) 336, Nhật Bản 569, Bangkok 690, Ấn Độ 596, Đài loan 1.642 Tỷ lệ mắc hàng năm 100.000 dân Phần Lan 150, Canada 109, Hà Lan 99, Nhật Bản 303 Tỷ lệ tử vong TBMMN 100.000 dân Trung Quốc 77,54, Nhật Bản 196,7, Malaysia 15,9, Thái Lan 11,8, Singapore 35, Hồng Kong 45,8 [8] Ở Châu Phi, Conncor (2004), tỷ lệ mắc nông thôn 300/100.000 dân Số người bị đột quỵ 50 tuổi chiếm tới 81,3% [8] Nghiên cứu dịch tễ học đột quỵ não Trung Quốc tiến hành từ năm 1980 Nhóm tác giả Li, Zhang Z cộng [9], tổng hợp 14 nghiên cứu toàn Trung Quốc từ 1983 đến 1993 thấy tỷ lệ mắc 100.000 dân có khác vùng: Bắc Kinh 1,285, Hà Bắc 1,249, Vân Nam 824, Thượng Hải 615 Tỷ lệ mắc 100.000 dân hàng năm có khác nhau: Bắc Kinh 370, Hà Bắc 441, Thượng Hải 151, Quảng Châu 162.Tỷ lệ tử vong TBMMN 100.000 dân: Bắc Kinh 281, Hà Bắc 272, Thượng hải 104 Tỷ lệ loại TBMMN: Bắc Kinh nhồi máu não (NMN) 52,5%, xuất huyết não (XHN) 39,6%, xuất huyết nhện 2,2% Ở Hải Nam XHN 27,8%, NMN 58,3% [10] 1.1.2 Tình hình TBMMN Việt Nam Theo Nguyễn Văn Đăng (1994) nghiên cứu nhiều tỉnh thành Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Bình cho thấy tỷ lệ mắc trung bình 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 dân tỷ lệ tử vong 20,55/100.000 dân [1] Ở Miền Nam, Lê Văn Thành cộng (2003) nghiên cứu dịch tễ thành phố Hồ Chí Minh Kiên Giang thấy tỷ lệ mắc hàng năm 152/100.000 dân, tỷ lệ mắc 606/100.000 dân tỷ lệ tử vong 36,06% [11] Tại miền Trung, theo nghiên cứu Hoàng Khánh cộng (19891993) thấy tỷ lệ mắc có xu hướng tăng dần 16,3/100.000 dân năm 1989 lên 47,5/100.000 dân năm 1993 [11] Theo Đặng Quang Tâm (2005) Cần Thơ tỷ lệ mắc hàng năm 29,4/100.000 dân, tỷ lệ mắc 129/100.000 dân tỷ lệ tử vong 33,53/100.000 dân [12] Nghiên cứu Trần Văn Tuấn (2007) Thái Nguyên tỷ lệ mắc hàng năm 8,5/100.000 dân, tỷ lệ mắc 100,4/100.000 dân tỷ lệ tử vong 5/100.000 dân [12] Dương Đình Chỉnh nghiên cứu Nghệ An (2007 – 2008), tỷ lệ mắc hàng năm 104,7/100.000 dân, tỷ lệ mắc 355,9/100.000 dân tỷ lệ tử vong 65,1/100.000 dân [13] 1.2 Tai biến mạch máu não theo Y học đại Định nghĩa: TBMMN tình trạng tổn thương chức thần kinh xảy đột ngột nguyên nhân mạch máu não (thường tắc hay vỡ động mạch não) Các tổn thương thần kinh thường khu trú lan tỏa, tồn 24 giờ, diễn biến nặng tử vong vòng 24 [14] Trên lâm sàng bệnh chia thành thể chính: nhồi máu não (chiếm 80%) xuất huyết não [14], [15] 1.2.1 Xuất huyết não Xuất huyết não tượng chảy máu vào nhu mô não đột ngột cấp tính XHN chiếm 10-30% TBMMN chung nguyên nhân đưa đến tàn phế hay tử vong vòng tháng với tỷ lệ 30-50% [16] 1.2.2 Nhồi máu não Nhồi máu não hậu giảm lưu lượng máu đình lưu thông nhiều động mạch mà chúng tưới máu, ni dưỡng vùng não [17] 1.2.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân gây NMN mạch máu não xơ vữa thành mạch, làm hẹp động mạch, viêm động mạch động mạch nhỏ Mảng xơ vữa, huyết khối, bọt khí…từ nơi khác di chuyển tới nhánh động mạch có đường kính đường kính mảng xơ vữa, cục huyết khối làm mạch bị lấp [18] 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh Lưu lượng máu não bình thường 55ml /100g não/ phút Khi bị tai biến thiếu máu cục ổ nhồi máu phân biệt hai vùng rõ ràng + Vùng trung tâm lưu lượng máu 10 – 15ml /100g não /phút Các tế bào vùng chết không cứu vãn gọi vùng hoại tử + Vùng ngoại vi, lưu lượng máu 23 – 30ml /100g não /phút, tế bào não không chết không hoạt động gọi vùng tranh tối tranh sáng [19] Vùng tranh tối tranh sáng gọi vùng nửa tối Vùng tưới bù tuần hoàn bàng hệ mạch nhờ thuốc giúp hấp thụ oxy, hồi phục, gọi vùng điều trị Thời gian tồn vùng nửa tối gọi cửa sổ điều trị, thường – 72 giờ, thời gian tế bào chuyển sang hoại tử, phải điều trị sớm tốt, “thời gian não – time is brain” Vùng nửa tối tồn nhờ yếu tố tăng trưởng thần kinh (FGF, TGF, IGF) Nhiều khuyến cáo khuyên nên dùng yếu tố tăng trưởng thần kinh phút đầu nhà xe cấp cứu với hy vọng kéo dài cửa sổ điều trị chờ điều kiện thuận lợi để tế bào não hồi phục [20] 1.2.3 Những yếu tố nguy TBMMN Các yếu tố nguy chia thành hai nhóm: nhóm khơng biến đổi nhóm biến đổi [21], [22] 1.2.3.1 Nhóm không biến đổi Tuổi, giới, chủng tộc, di truyền, địa lý YTNC không biến đổi Nhiều nghiên cứu nước đưa đến kết luận TBMMN tăng theo tuổi tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở Nam giới bị TBMMN nhiều nữ từ 1,5 đến lần [21] 1.2.3.2 Nhóm biến đổi Tăng huyết áp: nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Tăng huyết áp tâm thu, tâm trương hai YTNC độc lập gây tất loại TBMMN Khi huyết áp tâm thu (HAtt) từ 160mmHg trở lên và/hoặc huyết áp tâm trương (HAttr) từ 95mmHg trở lên, tỷ lệ TBMN người tăng huyết áp so với người huyết áp bình thường tăng từ 2,9 lần (đối với nữ) đến 3,1 lần (đối với nam) [21], [23] Rối loạn lipid máu: YTNC ngày quan tâm Lipid huyết tương tồn dạng kết hợp với apoprotein chia làm ba loại: lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (LDL – C) chiếm 40 - 50% loại lipoprotein tham gia vào chế gây dày lớp áo thành mạch; lipoprotein trọng lượng phân tử cao (HDL – C) chiếm 17 - 23% loại lipoprotein có tác dụng bảo vệ thành mạch; triglycerid (TG) chiếm - 12% lipoprotein tham gia vào chế tạo mảng xơ vữa mạch Mức độ HDL thấp (dưới 0,9mmol/l), mức độ cao TG (trên 2,3 mmol/l) cộng với tăng huyết áp gia tăng gấp đôi nguy TBMMN [21] Béo phì: yếu tố khơng trực tiếp gây TBMMN mà thông qua bệnh tim mạch Có liên quan rõ rệt béo phì, tăng huyết áp đề kháng Insulin [24] Các bệnh lý tim: rung nhĩ khơng có bệnh lý van tim, nhồi máu tim cấp, phì đại thất trái, bệnh tim thấp, tai biến van tim giả nguyên nhân chủ yếu gây tắc mạch não từ tim [21], [24] Đái tháo đường: yếu tố nguy gây tất thể TBMMN [17] Hút thuốc lá: nguy tương đối TBMMN người hút thuốc nhiều (trên 40 điếu/ ngày) gấp hai lần người hút thuốc (dưới 10 điếu/ ngày) [21] Rượu: lạm dụng rượu (56 đến 70g rượu/ngày say chén) làm tăng áp lực máu, tăng kết tập tiểu cầu, tăng đông máu, tăng mức TG, rung nhĩ kịch phát, bệnh tim liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt thể xuất huyết não) [21] Tiền sử bị tai biến thoáng qua: nguy xảy TBMMN sau thiếu máu thoáng qua 10% năm đầu tiên; sau năm năm tiếp theo, năm có tỷ lệ 5% [21] Ngồi ra, số yếu tố khác xếp vào nhóm tình trạng kháng insulin, sử dụng thuốc ngừa thai, lạm dụng thuốc dùng thuốc gây nghiện, vận động thể lực, bệnh tế bào hình liềm, tăng acid uric máu, nhiễm khuẩn, yếu tố tâm lý, tăng homocystein máu, yếu tố đông máu, hẹp động mạch cảnh chưa có triệu chứng [21], [22], [23] 1.2.4 Xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh 1.2.4.1 Các xét nghiệm Công thức máu: số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu [15] Sinh hóa máu: định lượng glucose, ure, creatinin, điện giải đồ, Chol, TG, LDL – C, HDL – C, đông máu nhằm xác định yếu tố nguy cơ, bệnh lý kèm theo [15],[23] 1.2.4.2 Chẩn đốn hình ảnh Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não giúp phân biệt xác NMN XHN, vị trí kích thước tổn thương [23],[22] Trên thực tế chụp CLVT sọ não cho kết âm tính xấp xỉ phần ba số trường hợp TBMMN chẩn đoán lâm sàng [7], [18] Chụp cộng hưởng từ sọ não có độ nhạy cao chụp CLVT sọ não Hình ảnh xuất huyết não hình ảnh tăng tín hiệu T2, hình ảnh NMN tăng tín hiệu T2 giảm tín hiệu T1 [14], [18] Chụp X quang tim phổi tìm bệnh lý phổi kèm theo có định [14] Ghi điện tim, xét nghiệm men tim siêu âm tim mạch: phát bệnh lý van tim, tim, huyết khối buồng tim, rối loạn nhịp tim [14], [19] Siêu âm ổ bụng tổng quát • Một số xét nghiệm khác: Ghi điện não: thường thấy hoạt động điện não giảm, thay đổi không đặc hiệu [18] Chụp động mạch não số hố xố cho hình ảnh động mạch não rõ nét, phát tắc, hẹp mạch máu, phình mạch, dị dạng mạch, co thắt mạch não[25], [26], [29] Siêu âm Doppler: Để phát tắc, hẹp hệ động mạch cảnh ngồi sọ [18] 1.2.5 Chẩn đốn nhồi máu não Tiền sử: thiếu máu não thoáng qua, yếu tố nguy (tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch) Thường gặp người 50 tuổi [20], [27] Tính chất xuất hiện: triệu chứng, dấu hiệu thần kinh khu trú xuất đột ngột từ vài phút, vài giờ, tối đa vài ngày Các triệu chứng tăng dần đến ngày thứ 3-4 sau giảm dần Triệu chứng thần kinh khu trú: biểu thiếu sót chức vùng não bị tổn thương Liệt nửa người, kèm theo rối loạn cảm giác, thất ngơn, bán manh, chóng mặt, liệt dây thần kinh sọ não, hội chứng giao bên… Rối loạn ý thức: thường khơng có nhẹ, rối loạn ý thức nặng tổn thương diện rộng, kèm rối loạn tâm thần ngày đầu, đặc biệt bệnh nhân 65 tuổi Cơn động kinh: cục toàn thể (5% trường hợp) Chụp cắt lớp vi tính: hình ảnh vùng giảm tỷ trọng nhu mô não thuộc khu vực động mạch bị tổn thương chi phối [14] Chụp cơng hưởng từ: hình ảnh tăng tín hiệu T2 giảm tín hiệu T1 [26] 1.2.6 Phân chia giai đoạn NMN NMN để lại di chứng thường gặp liệt nửa người với mức độ khác NMN diễn biến qua giai đoạn: cấp tính, hồi phục giai đoạn di chứng [28] 1.2.6.1 Giai đoạn cấp tính Bệnh nhân thường có yếu tố nguy như: tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch hẹp van hai lá, xơ vữa động mạch, suy tim… Các triệu chứng thường là: Thay đổi tri giác, nhận thức: hôn mê mức độ khác nhau: lú lẫn, định hướng, giảm tập trung ý, rối loạn trí nhớ, ngơn ngữ, tư duy, cảm xúc thực dụng,… Khiếm khuyết vận động: liệt nửa người, liệt dây thần kinh sọ não,…; rối loạn giác quan: rối loạn cảm giác nông, sâu, thường hồi phục hoàn toàn giai đoạn cấp; hậu bất động Các thương tật thứ cấp loét tỳ đè, teo cơ, cứng khớp, bội nhiễm phổi tiết niệu,…[28] 1.2.6.2 Giai đoạn hồi phục Ở giai đoạn triệu chứng giai đoạn cấp tính ổn định Tri giác nhận thức cải thiện nhờ mà hoạt động ăn uống, tiết, hơ hấp kiểm sốt, giảm bớt nguy thương tật thứ cấp 10 Khiếm khuyết vận động đặc trưng liệt mềm chuyển dần sang liệt cứng với mẫu co cứng điển hình “cử động khối” Hội chứng vai tay tượng đau khớp vai bên liệt gọi phản xạ loạn dưỡng giao cảm: khớp vai sưng, đau, co rút, hạn chế vận động, đau lan xuống khớp lại chi Các hoạt động chức bắt đầu hồi phục: BN thường di chuyển xe lăn, tự lăn trở, ngồi dậy; hoạt động tự chăm sóc tay liệt phục hồi chậm hơn, chủ yếu nhờ tay lành Rối loạn ngôn ngữ lời nói, phổ biến thất ngơn hình thái ngơn ngữ: nghe hiểu, nói, đọc viết Theo thống kê khoa Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, thời gian trung bình từ bị tai biến tới BN 30 ngày [28] 1.2.6.3 Giai đoạn di chứng Quá trình hồi phục diễn chậm dần, sau tháng bị tai biến khả hồi phục hạn chế Nói đến di chứng sau tai biến nói tới giai đoạn Tuy nhiên, rối loạn nhận thức ngôn ngữ tiếp tục cải thiện hàng năm sau bị bệnh Những vấn đề BN gặp phải giai đoạn là: co cứng co rút khớp bên liệt, rối loạn thăng điều hợp, hạn chế giao tiếp, trầm cảm [28] 1.2.7 Điều trị Điều trị TBMMN phải đạt mục đích “Hạn chế tàn phế mà khơng tăng tỷ lệ tử vong” theo phương châm phát sớm YTNC, điều trị dự phòng [28] 1.2.7.1 Nguyên tắc điều trị Điều trị TBMMN nhằm mục đích phòng biến chứng, khơi phục tổn thương cấp tính nhu mơ não phòng đột quỵ tái phát [19]: Phòng điều trị biến chứng: chống phù não; kiểm sốt huyết áp động mạch; phòng huyết khối tĩnh mạch sâu tắc động mạch phổi; phòng viêm 3.1 Tiền sử bệnh: Huyễn vựng Trúng phong Tiêu khát Đàm thấp Tâm thống Khác 3.2 Hàn nhiệt: Thích nóng Sợ nóng Thích mát Sợ lạnh 3.3 Mồ hơi: Tự hãn  Đạo hãn 3.4.Chân tay: Tê bì Khơng rõ Bình thường Yếu nửa người  Liệt nửa người Đau 3.5 Đầu thân: Mệt mỏi : Khơng Có Đau đầu: khơng Có Tính chất đau: Nặng đầu Âm ỉ Vị trí đau: Cả đầu Đỉnh đầu Đau Hai bên thái dương Khác Cơn bốc hỏa: Khơng Thân mình: Dữ dội Có:……………………… Nặng nề  Đau lưng Bình thường 3.6 Ngực bụng: Tức ngực Đau ngực Đau bụng Đầy bụng Bình thường 3.7 Ăn:Thích ăn nóngThích ăn mátĂn ítĐắng miệngNhạt miệngChán ăn 3.8 Uống: Thích uống nước ấm Thích uống nước mát Háo khát Khơng thích uống nước Khát, không muốn uống Khác 3.9 Đại tiện: Táo Lỏng 3.10 Tiểu tiện: Ít Vàng 3.11 Ngủ: Ít Nhiều Khơng tự chủ Trắng Hay mê Bình thường Đục Khơng tự chủ Bình thường 3.12 Triệu chứng khác: Thiết chẩn Da: Ấm Lạnh Khô Chân tay bên liệt: Ấm Ẩm Lạnh Cơ nhục tứ chi: Phải: Bình thường Nhẽo Co cứng Trái: Bình thường Nhẽo Co cứng Phù thũng: Khơng Bụng: Bình thường Có Trướng Tích tụ Mạch: Phù Trầm Huyền Tế Sác Trì Hữu lực Vơ lực Khác II CHẨN ĐỐN Chẩn đốn bát cương: Chẩn đốn tạng phủ, kinh lạc:  Đàm thấp Khí trệ huyết ứ Can thận âm hư Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân Ngoại nhân Bất nội ngoại nhân Chẩn đoán bệnh danh, thể bệnh: Trúng phong kinh lạc Trúng phong tạng phủ Pháp điều trị: D PHẦN ĐIỀU TRỊ Phác đồ Phác đồ nghiên cứu E DIỄN BIẾN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ F ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO TIẾN TRIỂN ĐỘ LIỆT Chỉ số Rankin Phân loại loại A Loại B Loại C Barthel Khí trệ huyết ứ Phong đàm Can thận âm hư G TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRỊ Tên tác dụng:……………………………………………………………………… Ngày xuất hiện:……………………………………………………………………… Hướng điều trị:……………………………………………………………………… Kết quả:…………………………………………………………………………… Trưởng khoa Ngày… Tháng……năm… PHỤ LỤC 2a THANG ĐIỂM RANKIN [67] Thang điểm Rankin đề xuất từ năn 1957 nhằm lượng hóa tổn thương bệnh nhân sau trường hợp chấn thương, bệnh lý não, phẫu thuật bệnh tật khác Nội dung cách cho điểm Độ Đặc điểm lâm sàng Độ Khơng có triệu chứng Khơng có di chứng thực sự, triệu chứng nhẹ thần Độ kinh tâm thần, có khả làm cơng việc hàng ngày Di chứng nhẹ: bệnh nhân khơng thẻ hồn thành công việc Độ trước kia, khả tự phục vụ Di chứng vừa: bệnh nhân cần giúp đỡ định, có Độ tự lại Di chứng tương đối nặng: bênh nhân không tự lại, không tự phục Độ vụ Di chứng nặng: bệnh nhân nằm liệt giường, loét vùng cụt, đái ỉa Độ không tự chủ Độ Tử vong PHỤ LỤC 2b CHỈ SỐ BARTHEL [68] STT Các hoạt động Ăn uống Tắm Kiểm sốt ngồi Kiểm sốt tiểu Chăm sóc thân Thay quần áo Đi đại tiện Di chuyển từ giường sang ghế Đi mặt 10 Leo bậc thang 11 Tổng Lượng giá -Tự xúc ăn, tự gắp ăn - Cần giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tắm - Cần giúp đỡ - Tự chủ (Buồn biết gọi) - Thỉnh thoảng cần có giúp đỡ - Có rối loạn, thường xuyên - Tự chủ - Thỉnh thoảng có rối loạn - Rối loạn thường xuyên - Tự đánh răng, rửa mặt, cạo râu, chải đầu - Cần có giúp đỡ - Tự thay quần áo, dép - Cần có giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự đại tiện, ngồi nhà vệ sinh - Cần có giúp đỡ thăng để cởi dày, lấy dày - Không sử dụng nhà vệ sinh, vệ sinh giường - Tự chuyển từ giường sang ghế - Cần có giúp đỡ - Cần có giúp đỡ tối đa, ngồi - Không ngồi được, nằm giường - Tự 50m - Đi 50m có người dắt, tay vịn - Khơng bước được, tự đẩy có xe lăn - Cần giúp đỡ hoàn toàn - Tự lên xuống thềm nhà hay cầu thang - Leo cần dắt, vịn, nạng - Không leo Điểm 10 5 10 10 5 10 10 15 10 15 10 10 100 PHIẾU THEO DÕI THEO RANKIN Rankin Độ I (Khỏi hoàn toàn) Độ II (Di chứng nhẹ) Độ III (Di chứng vừa) Độ IV (Di chứng nặng) Độ V (Di chứng nặng) N0 N15 N30 THEO DÕI HUYẾT ÁP Chỉ số HA HA tâm thu HA tâm trương HA trung bình Ngày N0 N1 N14 N15 N16 N28 N29 N30 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ST T Triệu chứng Thời gian xuất PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO BARTHEL STT Các hoạt động Ăn uống Tắm Kiểm sốt ngồi Kiểm sốt tiểu Chăm sóc thân Thay quần áo Đi đại tiện Di chuyển từ giường sang ghế Đi mặt 10 Leo bậc thang 11 Tổng Lượng giá Điểm -Tự xúc ăn, tự gắp ăn - Cần giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tắm - Cần giúp đỡ - Tự chủ (Buồn biết gọi) - Thỉnh thoảng cần có giúp đỡ - Có rối loạn, thường xuyên - Tự chủ - Thỉnh thoảng có rối loạn - Rối loạn thường xuyên - Tự đánh răng, rửa mặt, cạo râu, chải đầu - Cần có giúp đỡ - Tự thay quần áo, dép - Cần có giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự đại tiện, ngồi nhà vệ sinh - Cần có giúp đỡ thăng để cởi dày, lấy dày - Không sử dụng nhà vệ sinh, vệ sinh giường - Tự chuyển từ giường sang ghế - Cần có giúp đỡ - Cần có giúp đỡ tối đa, ngồi - Không ngồi được, nằm giường - Tự 50m - Đi 50m có người dắt, tay vịn - Khơng bước được, tự đẩy có xe lăn - Cần giúp đỡ hoàn toàn - Tự lên xuống thềm nhà hay cầu thang - Leo cần dắt, vịn, nạng - Không leo 10 5 10 10 5 10 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO N0 15 10 15 10 10 100 BỘ Y TẾ N15 N30 TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN MINH KHANG Tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phơng Bổ dơng hoàn ngũ thang Đạo đàm thang phục hồi chức vận động bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Hằng TS Ngô Quỳnh Hoa HÀ NỘI -2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm luận văn Tiến sĩ Đặng Minh Hằng, Tiến sĩ Ngô Quỳnh Hoa người thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy dỗ giúp đỡ tơi tận tình chu đáo suốt thời gian học tập nghiên cứu Cô động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Các Thầy, Cô hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Y hà Nội đóng góp cho tơi ý kiến q báu q trình hồn thành nghiên cứu Đảng ủy, Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Các khoa lâm sàng Bệnh viện Y Dược cổ truyền Vĩnh Phúc, nơi công tác cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ trai, người thân gia đình ln động viên giúp đỡ tơi trình học tập, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho Cảm ơn anh, chị, người bạn thân thiết, động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Minh Khang LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Minh Khang, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn TS Đặng Minh Hằng TS Ngơ Quỳnh Hoa Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Khang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartat aminotransferase CLVT : Cắt lớp vi tính Chol : Cholesteron HAtb : Huyết áp trung bình HAtt : Huyết áp tâm thu HAttr : Huyết áp tâm trương HDL – C : High density lipoprotein cholesterol LDL – C : Low-density lipoprotein cholesterol N1 : Ngày thứ N15 : Ngày thứ 15 N30 : Ngày thứ 30 NC : Nghiên cứu NMN : Nhồi máu não TG : Triglycerid TPKL : Trúng phong kinh lạc TPTP : Trúng phong tạng phủ WHO :World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XHN : Xuất huyết não YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình TBMMN giới 1.1.2 Tình hình TBMMN Việt Nam 1.2 Tai biến mạch máu não theo Y học đại 1.2.1 Xuất huyết não 1.2.2 Nhồi máu não 1.2.3 Những yếu tố nguy TBMMN 1.2.4 Xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh 1.2.5 Chẩn đoán nhồi máu não .8 1.2.6 Phân chia giai đoạn NMN .9 1.2.7 Điều trị 10 1.3 Tổng quan rối loạn chuyển hóa lipid .14 1.3.1 Đại cương 14 1.3.2 Chuyển hóa lipid 14 1.3.3 Chẩn đoán 15 1.4 Tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền 17 1.4.1 Một số quan niệm trúng phong nguyên nhân trúng phong .17 1.4.2 Phân loại chứng trúng phong .19 1.4.3 Tổng quan chứng bán thân bất toại .23 1.4.4 Tổng quan thuốc nghiên cứu 25 1.5 Một số nghiên cứu ứng dụng thuốc y học cổ truyền điều trị NMN sau giai đoạn cấp .25 1.5.1 Một số nghiên cứu Trung Quốc 25 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 28 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 28 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 30 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.3.4 Thời gian địa điềm nghiên cứu .35 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .38 3.1.1 Tuổi giới 38 3.1.3 Phân bố tổn thương lâm sàng .39 3.1.4 Các yếu tố nguy 40 3.1.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu trước điều trị 40 3.1.6 Mức độ di chứng trước điều trị 41 3.1.7 Phân loại thể bệnh theo YHCT 42 3.2 Kết điều trị 42 3.2.1 Theo Y học đại .42 3.2.2 Kết điều trị theo Y học cổ truyền 48 3.3 Tác dụng không mong muốn 52 3.3.1 Trên lâm sàng 52 3.3.2 Trên cận lâm sàng 52 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.1 Tuổi giới 53 4.1.2 Thời gian bị bệnh 55 4.1.3 Yếu tố nguy 55 4.1.4 Đặc điểm tổn thương lâm sàng 57 4.1.5 Phân bố bệnh nhân trước điều trị theo độ liệt Rankin số Barthel 57 4.1.6 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 58 4.2 Kết điều trị theo Y học đại 58 4.2.1 Kết phục hồi chức vận động theo thang điểm Rankin 58 4.2.2 Kết phục hồi chức vận động theo số Barthel 59 4.2.3 Một số yếu tố liên quan với tiến triển độ liệt 60 4.2.4 Sự biến đổi thành phần Lipid máu sau điều trị .61 4.2.5 Sự thay đổi số huyết áp sau điều trị .63 4.3 Kết điều trị theo Y học cổ truyền 63 4.3.1 Kết phục hồi vận động theo độ liệt Rankin 63 4.3.2 Kết phục hồi vận động theo số Barthel 64 4.3.3 Biến đổi số lipid máu sau điều trị 65 4.4 Tác dụng hợp phương “Bổ dương hoàn ngũ thang” “Đạo đàm thang” chứng bán thân bất toại theo Y học cổ truyền 65 4.5 Tác dụng điện châm xoa bóp bấm huyệt chứng bán thân bất toại theo Y học cổ truyền .69 4.5.1 Tác dụng điện châm 69 4.5.2 Tác dụng xoa bóp bấm huyệt 69 4.6 Tác dụng không mong muốn hợp phương 70 4.6.1 Trên lâm sàng 70 4.6.2 Trên cận lâm sàng 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá huyết áp: Theo phân loại JNC – VI (1997) 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 38 Bảng 3.2 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 39 Bảng 3.3 Đặc điểm rối loạn lipid máu trước điều trị 40 Bảng 3.4 Phân loại theo số Barthel trước điều trị 41 Bảng 3.5 Phân bố theo độ Rankin trước điều trị 41 Bảng 3.6 Phân loại theo thể YHCT 42 Bảng 3.7 Tiến triển độ liệt theo số Barthel sau điều trị 44 Bảng 3.8 Liên quan thời gian mắc bệnh tiến triển độ liệt .46 Bảng 3.9 Liên quan nhóm tuổi tiến triển độ liệt 46 Bảng 3.10 Sự thay đổi số huyết áp sau điều trị 47 Bảng 3.11 Sự biến đổi số lipid máu sau điều trị .47 Bảng 3.12 Tiến triển độ liệt theo thang điểm Rankin sau điều trị 48 Bảng 3.13 Tiến triển độ liệt theo số Barthel sau điều trị theo YHCT 49 Bảng 3.15 Thay đổi lipid máu theo thể bệnh YHCT 51 Bảng 3.16 Sự thay đổi số huyết học 52 Bảng 3.17 Thay đổi chức gan thận sau điều trị 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tổn thương lâm sàng 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy trước vào viện 40 Biểu đồ 3.3 Tiến triển độ liệt Rankin trước sau điều trị 42 Biểu đồ 3.4 Kết dịch chuyển độ liệt theo Rankin sau điều trị .43 Biểu đồ 3.5 Thay đổi điểm trung bình Barthel theo thời gian điều trị .44 Biểu đồ 3.6 Kết dịch chuyển độ liệt theo số Barthel sau điều trị 45 ... Nhằm đa dạng hóa phương thức điều trị, nghiên cứu: Tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phương Bổ dương hoàn ngũ thang Đạo đàm thang phục hồi chức vận động bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp đã đặt nhằm... Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hợp phương Bổ dương hoàn ngũ thang Đạo đàm thang phục hồi chức vận động cho bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp có rối loạn Lipid máu Khảo sát tác dụng không... não sau giai đoạn cấp Kết phục hồi mức độ tốt 23,7%; 39,5%; trung bình 36,8% [59] 27 Trần Thị Quyên (2005) “Đánh giá điều trị phục hồi chức vận động NMN sau giai đoạn cấp viên nén Bổ dương hoàn

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • • Các thể lâm sàng

  • Hà Tiếu Tiên (1989) ở Bệnh viện Tuyên Vũ Bắc Kinh đã điều trị cho 46 bệnh nhân bằng “Đào hồng thông mạch phương”. Kết quả như sau: 29 bệnh nhân phục hồi tốt (63,3%), 14 bệnh nhân phục hồi khá (30,4%), 3 bệnh nhân có tiến bộ (6,5%), sau điều trị có 13 bệnh nhân huyết áp trở về bình thường trong số 23 bệnh nhân có tăng huyết áp [56].

  • Tác dụng điều trị cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua của xuyên khung và aspirin trên 158 trường hợp, xuyên khung 111 trường hợp, aspirin 47 trường hợp, tỷ lệ hiệu quả lần lượt là 89,2 và 61,7%, sự khác biệt trước và sau điều trị (p < 0,001) [56].

    • Là hai bài thuốc cổ phương: “Bổ dương hoàn ngũ thang” và “Đạo đàm thang”.

    • Sinh hoàng kỳ (Radix Astragali)

    • 120g

    • Bán hạ chế (Rhizoma Pinelliae)

    • Xích thược (RadixPaconaerubrae)

    • 12g

    • Hồng hoa (FlosCarthami)

    • 8g

    • Quy vĩ (Radix Angelia sinensis)

    • 12g

    • Bạch linh (Poria cocos Wolf)

    • 12g

    • Nam tinh (Rhizoma Arisaematis)

    • 6g

    • Đào nhân (Simen Persicae)

    • 8g

    • Sinh khương (Rhizoma Zingiberis)

    • 6g

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan