Bài viết Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi chức năng vận động sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ được tiến hành nhằm mục tiêu mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi chức năng vận động sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ.
Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU TẠO HÌNH KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM NGĨN TAY BẰNG VẠT CUỐNG LIỀN TẠI CHỖ Nguyễn Đức Tiến1 , Nguyễn Bắc Hùng , Phạm Văn Duyệt TÓM TẮT 21 Mục tiêu Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến khả phục hồi chức vận động sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ Đối tượng phương pháp Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng tiến hành 115 bệnh nhân với 130 khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ Chúng đánh giá kết sớm sau mổ 119/130 ngón tay, kết gần 110/130 ngón tay, theo dõi kết xa 94/130 ngón tay Kết kết luận Nguồn ni vạt ngẫu nhiên có tỷ lệ phục hồi chức vận động trước mổ tháng nơi cho vạt nhận vạt mức tốt (72.7%; 74.8%) cao nhóm từ trở xuống (55.6%; 41.7%) Nhóm bệnh nhân sử dụng vạt xi chiều nơi cho nhận vạt có khả phục hồi chức vận động trước mổ tháng mức tốt cao gấp 7,3 lần 9,3 lần so với nhóm bệnh nhân sử dụng vạt ngược chiều, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Từ khóa: Khuyết hổng phần mềm ngón tay, vạt chỗ, phục hồi vận động sau mổ Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện trung ương quân đội 108 Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Tiến Email: ndtien@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 22.1.2022 Ngày phản biện khoa học: 25.3.2022 Ngày duyệt bài: 26.5.2022 146 SUMMARY SOME FACTORS AFFECTING MOTOR FUNCTIONAL RECOVERY AFTER THE RECONSTRUCTION OF SOFT TISSUE DEFECTS IN FINGERS USING LOCAL PEDICLE FLAP Objective The study was conducted to describe a number of factors affecting the ability to recover motor function after plastic surgery of the soft finger tissue defect by using a local pedicle flap Subjects and methods An uncontrolled clinical trial was conducted on 115 patients with 130 soft tissue defects of the finger using a local pedicle flap We evaluated the early results after surgery with 119/130 fingers, shortterm results of 110/130 fingers, and 94/130 fingers in long-term results Results and conclusions Research results show that: Random flap sources had a good rate of motor function recovery within months before surgery at both flap donor and flap recipient sites (72.7%; 74.8%) higher than in the group of moderate or less (55.6 %; 41.7%) The group of patients using the anterograde flap at the place of donating and receiving the flap had the ability to recover motor function months before surgery at a good level, 7.3 times and 9.3 times higher, respectively than the group of patients using the retrograde flap, the differences were statistically significant with p < 0.05 Conclusion: The flap using random feed and moving in the direction of the finger had a better ability to restore motor function than the axial flap moving in the opposite direction TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Keyword: Finger soft tissue defect, local flap, post-operative rehabilitation I ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay, đặc biệt ngón tay, phận tinh tế hệ vận động, tham gia vào hầu hết hoạt động lao động sinh hoạt hàng ngày, thực chức vận động tinh vi xúc giác tinh tế Có nhiều phương pháp tạo hình sử dụng để che phủ khuyết hổng phần mềm ngón tay nhằm bảo tồn chức hình thái ngón tay, nghĩa đảm bảo yêu cầu: bảo tồn tối đa chiều dài ngón, có lớp mỡ đệm da che phủ khuyết hổng phần mềm, phục hồi chức vận động tinh vi xúc giác tinh tế ngón tay, ngăn ngừa cứng khớp, cho phép bệnh nhân sớm quay trở lại hoạt động bình thường Có yếu tố quan trọng lựa chọn vạt tổ chức để tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay là: Bảo tồn chức xúc giác tinh tế ngón tay, làm tổn hại nơi cho vạt vạt áp dụng có tính khả thi tin cậy dự đốn kết phẫu thuật Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ” nhằm mục tiêu: Mô tả số yếu tố liên quan đến khả phục hồi chức vận động sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 115 BN với 130 vết thương thương khuyết hổng phần mềm (KHPM) ngón tay (NT) có định phẫu thuật che phủ KHPM vạt cuống liền chỗ Trong có 52 BN với KHPM điều trị khoa Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn 63 BN với KHPM điều trị khoa Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 10/2016 đến 12/2020 Chúng đánh giá kết sớm sau mổ 119/130 ngón tay, kết gần 110/130 ngón tay, theo dõi kết xa 94/130 ngón tay *Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bao gồm tất bệnh nhân có tổn thương khuyết hổng phần mềm ngón tay sau chấn thương nguyên nhân khác nhau, khuyết hổng sau cắt lọc tổn thương sau điều trị nhiễm trùng ngón tay dẫn đến lớp mỡ da gây nên tình trạng lộ gân xương yêu cầu phải che phủ vạt tổ chức - Các bệnh nhân khám lâm sàng, làm xét nghiệm cận lâm sàng, phẫu thuật, điều trị theo dõi sau mổ Số liệu thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu *Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có tổn thương cấp cứu ngoại khoa đe dọa đến tính mạng cần phải ưu tiên can thiệp trước như: chấn thương sọ não nặng, sốc đa chấn thương, vết thương thấu ngực, vết thương thấu bụng - BN có hình thái khuyết tồn ngón tay kiểu lột găng, phần mềm xung quanh ngón dập nát hồn tồn - Bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm ngón tay đến muộn giai đoạn nhim khun tin trin 147 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG - Bệnh nhân có tổn thương khuyết phần mềm ngón tay điều trị phương pháp khác như: Trồng lại ngón tay đứt rời, ghép da, làm mỏm cụt - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu, hồ sơ bệnh án khơng có đầy dủ thông tin nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu không đối chứng 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu Chọn mẫu tồn theo phương pháp tiện ích khơng xác suất 2.2.3 Chỉ số biến số nghiên cứu Tiêu chí đánh giá khả phục hồi chức vận động Theo tiêu chuẩn hội phẫu thuật bàn tay Mỹ (ASSH) [1]: + Biên độ vận động khớp ngón tay [2]: - Ngón 1: Gấp duỗi khớp bàn ngón: 50/0/5 Gấp duỗi khớp liên đốt: 85/0/15 Dạng – khép khớp thang bàn: 95/0/45 - Ngón 2-5: Gấp duỗi khớp bàn ngón: 95/0/45 Gấp duỗi khớp liên đốt 1: 100/0/0 Gấp duỗi khớp liên đốt 2: 80/0/0 Mức độ đánh giá: - Tốt: Phục hồi chức vận động bình thường - Khá: Phục hồi 75 % biên độ vận động khớp - Trung bình: phục hồi từ 50 đến 75 % biên độ vận động khớp - Kém: phục hồi 50% biên độ vận động bình thường khớp - Thất bại: khớp không vận động III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng phương pháp phẫu thật khả phục hồi vận động Bảng 3.1: Mối liên quan nguồn nuôi vạt với phục hồi sớm chức vận động sau mổ Vạt trục Nguồn nuôi vạt Ngẫu nhiên OR mạch Tổng p (95%CI) Chức vận động SL % SL % Tốt 80 72,7 30 27,3 110 2.1 Nơi cho vạt 0,27 (0,5-8,5) ≤Khá 55,6 44,4 Tốt 80 74,8 27 25,2 107 Nơi nhận vạt 4,2 ≤Khá 41,7 58,3 12 0,037 (1,2-14,2) Tổng 85 71,4 34 28,6 119 Nhận xét: Nguồn nuôi vạt ngẫu nhiên có tỷ lệ phục hồi chức vận động trước mổ tháng nơi cho vạt nhận vạt mức tốt (72,7%; 74,8%) cao nhóm từ trở xuống (55,6%; 41,7%) 148 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Bảng 3.2: Mối liên quan cách sử dụng vạt với phục hồi chức vận động sau mổ trước tháng Cách sử dụng Xuôi chiều Ngược chiều OR Chức Tổng p (95%CI) SL % SL % Vận động Tốt 94 85,5 16 14,5 110 Nơi 7,3 0,009 cho vạt (1,8-30,3) ≤ Khá 44,4 55,6 Tốt 93 86,9 14 13,1 107 Nơi 9,3 nhận vạt ≤ Khá 41,7 58,3 12 0,001 (2,6-33,4) Tổng 98 82,4 21 17,6 119 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân sử dụng vạt xuôi chiều nơi cho nhận vạt có khả phục hồi chức vận động trước mổ tháng mức tốt cao gấp 7,3 lần 9,3 lần so với nhóm bệnh nhân sử dụng vạt ngược chiều, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến khả phục hồi cảm giác Bảng 3.3: So sánh phục hồi vận động nơi nhận vạt thời điểm sau mổ 3-6 tháng sau mổ sau tháng Sau mổ tháng p* Sau mổ 1-3 tháng Tổng Tốt Khá trở xuống Tốt 84 84 Khá trở xuống 10 0,031 Tổng 90 94 (p*McNemar Test) Nhận xét: Sau mổ tỉ lệ bệnh nhân phục dạng nhẫu nhiên tỷ lệ phục hồi vận hồi chức vận động mức độ tốt có xu động mức độ tôt sau mổ tháng 80/85 BN hướng tăng dần theo thời gian Trong 94 cao tỷ lệ phục hồi vận động mức độ tốt bệnh nhân đánh giá kết xa sau mổ sử dụng vạt dạng trục mạch 30/34 tháng có 90 BN đạt kết tốt Trong BN Khi sử dụng vạt dạng ngẫu nhiên thời điểm 3-6 tháng có 84 BN mức khả phục hồi vận động mức tốt độ tốt Kiểm định McNemar sử dụng phân có tỷ lệ cao: Theo kết Masmejean E phối nhị thức cho thấy có khác tỉ Robert Nicolas (2009)[3]: 100% BN sau lệ mức độ phục hồi vận động nơi nhận vạt mổ có vận động khớp đốt bàn, khớp thời điểm sau mổ có ý nghĩa thống kê liên đốt ngón tay bình thường Theo Atasoy với p0.05 Sau mổ 1-3 tháng có 84 BN phục hồi vận động nơi nhận vạt mức độ tốt, 10 BN từ trở xuống Sau mổ tháng có 90 BN phục hồi vận động nơi nhận vạt mức độ tốt, BN từ trở xuống Kiểm định McNemar sử dụng phân phối nhị thức cho thấy có khác tỉ lệ mức độ phục hồi vận động nơi nhận vạt thời điểm sau mổ có ý nghĩa thống kê với p