Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi chức năng cảm giác sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ

5 1 0
Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi chức năng cảm giác sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết “Nghiên cứu tạo hình các khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ” nhằm mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến khả năng phục hồi chức năng cảm giác sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CẢM GIÁC SAU TẠO HÌNH KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM NGĨN TAY BẰNG VẠT CUỐNG LIỀN TẠI CHƠ Nguyễn Đức Tiến1, Nguyễn Bắc Hùng2, Phạm Văn Duyệt1 TÓM TẮT 19 Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến khả phục hồi chức cảm giác sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng tiến hành 115 bệnh nhân với 130 khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ Chúng đánh giá kết sớm sau mổ 119/130 ngón tay, kết gần 110/130 ngón tay, theo dõi kết xa 94/130 ngón tay Kết kết luận: Khả phục hồi chức cảm giác vạt sử dụng dạng ngẫu nhiên tốt vạt dạng trục mạch, vạt di chuyển xi chiều ngón tay tốt vạt di chuyển ngược chiều ngón tay Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả phục hồi cảm giác Từ khóa: Khuyết hổng phần mềm ngón tay, vạt chỗ, phục hồi cảm giác sau mổ SUMMARY SOME FACTORS AFFECTING THE SENSORY FUNCTION AFTER Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện trung ương quân đội 108 Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Tiến Email: ndtien@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 22.1.2022 Ngày phản biện khoa học: 25.3.2022 Ngày duyệt bài: 26.5.2022 RECONSTRUCTING SOFT TISSUE DEFECTS IN FINGERS USING LOCAL PEDICLE FLAPS Objective The study was conducted to describe several factors affecting the ability to restore sensory function after the plastic surgery of the soft finger tissue defect with a local pedicle flap Subjects and Methods An uncontrolled clinical trial was conducted on 115 patients with 130 soft tissue defects of the finger with local pedicle flaps We described the early results after surgery of 119/130 fingers, short results of 110/130 fingers, and long results of 94/130 fingers Results and conclusions The ability to restore the sensory function of random flaps was better than flaps with vascular axis, downstream flaps were better than upstream flaps Time was an important factor influencing sensory resilience Keywords: Finger soft tissue defect, local flap, post-surgery sensation recovery I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngón tay phận cảm nhận xúc giác tinh tế hệ vận động Tuy vết thương khuyết hổng phần mềm ngón tay đe dọa tính mạng bệnh nhân điều trị không dẫn đến chức biến dạng hình thái ngón tay gây đau đớn trí dẫn đến tàn phế Mục tiêu tạo hình khuyết hổng phn mm ngún tay l: 135 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảo tồn chức xúc giác tinh tế ngón tay, làm tổn hại nơi cho vạt vạt áp dụng có tính khả thi tin cậy dự đoán kết phẫu thuật Xác định mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến kết góp phần định hướng phương pháp tạo hình phù hợp với loại tổn thương Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ” nhằm mục tiêu: Mô tả số yếu tố liên quan đến khả phục hồi chức cảm giác sau tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống liền chỗ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 115 BN với 130 vết thương khuyết hổng phần mềm (KHPM) ngón tay (NTT) có định phẫu thuật che phủ KHPM vạt cuống liền chỗ Trong có 52 BN với KHPM điều trị khoa Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn 63 BN với KHPM điều trị khoa Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 10/2016 đến 12/2020 Chúng đánh giá kết sớm sau mổ 119/130 ngón tay, kết gần 110/130 ngón tay, theo dõi kết xa 94/130 ngón tay *Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bao gồm tất bệnh nhân có tổn thương khuyết hổng phần mềm ngón tay sau chấn thương nguyên nhân khác nhau, khuyết hổng sau cắt lọc tổn thương sau điều trị nhiễm trùng ngón tay dẫn đến 136 lớp mỡ da gây nên tình trạng lộ gân xương yêu cầu phải che phủ vạt tổ chức - Các bệnh nhân khám lâm sàng, làm xét nghiệm cận lâm sàng, phẫu thuật, điều trị theo dõi sau mổ Số liệu thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu *Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có tổn thương cấp cứu ngoại khoa đe dọa đến tính mạng cần phải ưu tiên can thiệp trước như: chấn thương sọ não nặng, sốc đa chấn thương, vết thương thấu ngực, vết thương thấu bụng - BN có hình thái khuyết tồn ngón tay kiểu lột găng, phần mềm xung quanh ngón dập nát hồn tồn - Bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm ngón tay đến muộn giai đoạn nhiễm khuẩn tiến triển - Bệnh nhân có tổn thương khuyết phần mềm ngón tay điều trị phương pháp khác như: Trồng lại ngón tay đứt rời, ghép da, làm mỏm cụt - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu, hồ sơ bệnh án khơng có đầy dủ thông tin nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu không đối chứng 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu Cỡ mẫu tồn bộ, chọn mẫu theo phương pháp tiện ích không xác suất 2.2.3 Chỉ số biến số nghiên cứu Đánh giá khả phục hồi chức cảm giác: Đánh giá kết phục hồi chức cảm giác theo tiêu chuẩn đánh giá phục hồi cảm giác Hiệp hội phục hồi chức Hoa Kỳ (ASHT 1992) [1] TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 S0 S1 S2 S2+ S3 S3+ S4 Không có cảm giác vùng phân bố TK Phục hồi cảm giác đau sâu da vùng phân bố TK Xuất cảm giác va chạm với loạn cảm Phục hồi cảm giác va chạm đau đớn, có loạn cảm Phục hồi cảm giác va chạm đau đớn, loạn cảm biến mất, chức nhận biết hai điểm phân biệt trạng thái tĩnh: > 15 mm, trạng thái động > mm Như S3 phục hồi khơng hồn tồn chức nhận biết hai điểm phân biệt trạng thái tĩnh: 7-15 mm, trạng thái động 4-7 mm Phục hồi cảm giác đầy đủ nhận biết hai điểm phân biệt trạng thái tĩnh: 2-6 mm, trạng thái động 2-3 mm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Mối liên quan nguồn nuôi vạt với khả phục hồi sớm chức cảm giác sau mổ Vạt trục Nguồn nuôi vạt Ngẫu nhiên OR mạch Tổng p (95%CI) Phục hồi cảm giác SL % SL % ≤ 6mm 25 96,2 3,8 26 Trạng thái 13,7 0,002 tĩnh (1,8-106,1) >6mm 60 64,5 33 35,5 93 Tổng 85 71,4 34 28,6 119 Nhận xét: Kết cho thấy khả phục hồi chức cảm giác nơi nhận vạt vòng tháng đầu sau mổ nhóm sử dụng nguồn ni ngẫu nhiên có tỷ lệ khả nhận biết điểm phân biệt trạng thái tĩnh ≤ 6mm (96,2%) cao nhóm >6mm (64,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p6mm 26 100 0 26 72 77,4 21 22,6 93 0,007 Tổng 98 82,4 21 17,6 119 Nhận xét: Từ kết bảng 3.37 cho thấy khả nhận biết điểm phân biệt trạng thái tĩnh nơi cho vạt thời điểm sau mổ trước tháng nhóm sử dụng vạt xi chiều có tỷ lệ cao so với nhóm sử dụng vạt dạng ngược chiều Đối với nơi nhận vạt, tỷ lệ 100% 77,4% Những khác biệt có ý nghĩa thống kờ vi p

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan