1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vệ sinh ăn uống nơi công cộng (tldt 0010) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value dinh

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Bài 10 VỆ SINH ĂN UỐNG NƠI CÔNG CỘNG MỤC TIÊU Nêu số khái niệm liên quan đến vệ sinh ăn uống nơi cơng cộng Trình bày yêu cầu vệ sinh sở ăn uống cơng cộng Trình bày đặc điểm yêu cầu vệ sinh thức ăn đường phố Việt Nam NỘI DUNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VỆ SINH ĂN UỐNG NƠI CÔNG CỘNG Ở Việt Nam, văn pháp quy gần đề cập đến số khái niệm liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm nơi cơng cộng thơng qua Luật an tồn thực phẩm (2011), đó: Vệ sinh thực phẩm: điều kiện biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn phù hợp thực phẩm khâu thuộc chu trình thực phẩm An tồn thực phẩm: bảo đảm thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng Vệ sinh an toàn thực phẩm: vệ sinh an toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm cơng việc đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm nơng nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng Ngồi ra, theo Thơng tư số 30/2012/TT-BYT ngày 5/12/2012 Bộ Y tế “Qui định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố”, số khái niệm khác có liên quan như: Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống sở tổ chức chế biến, cung cấp thức ăn, đồ uống để ăn có địa điểm cố định bao gồm sở chế biến suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống khách sạn, khu nghỉ dưỡng; nhà hàng ăn uống; cửa hàng ăn uống; cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín Kinh doanh thức ăn đường phố loại hình kinh doanh thực phẩm, thức ăn, đồ uống để ăn ngay, uống bán rong đường phố hay bày bán địa điểm công cộng (bến xe, bến tầu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội) nơi tương tự 144 CÁC YÊU CẦU VỆ SINH CƠ SỞ ĂN UỐNG CÔNG CỘNG Cơ sở ăn uống cộng cộng đề cập cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thực phẩm chín, thức ăn ngay, nhà hàng quán ăn, tin bếp ăn tập thể quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học Yêu cầu vệ sinh sở ăn uống công cộng bao gồm: vệ sinh sở, vệ sinh thiết bị, dụng cụ bát đĩa, vệ sinh nhân viên; vệ sinh nguyên liệu, trình chế biến bảo quản thực phẩm 2.1 Về vệ sinh sở Nhà ăn phải thống mát, đủ ánh sáng, có thiết bị dụng cụ chống ruồi, muỗi, chuột, bọ Phòng ăn, bàn ăn, bàn chế biến thực phẩm, kho chứa nơi bảo quản thực phẩm phải vệ sinh Thùng chứa rác phải có nắp đậy, khơng để rác rơi vãi xung quanh nước thải rò rỉ ngoài, rác phải chuyển hàng ngày, không để rác ứ đọng, phải xa nơi chế biến phịng ăn Hệ thống cống rãnh phải nước tốt, có nắp đậy, làm vật liệu khơng dễ vỡ tháo rời để thuận tiện cho việc làm vệ sinh Có đủ nước để trì sinh hoạt bình thường quán hàng khách hàng rửa tay trước ăn 2.2 Yêu cầu vệ sinh thiết bị, dụng cụ bát đĩa Vật liệu dùng để làm bàn, ghế, tủ nguyên liệu đảm bảo dễ cọ rửa, bền Phải tránh kết cấu có góc nhọn hay vng góc mặt phẳng gây khó khăn cho cọ rửa Dụng cụ chứa đựng chế biến thực phẩm phải nhẳn, không rạn nứt, dễ làm sạch, phải làm từ nguyên liệu không độc Vật liệu thiết bị phải chịu tác động hóa học ăn mòn chất khác thực phẩm đồng thời phải đẹp mắt Vật liệu thiết bị dụng cụ khơng phơi nhiễm thực phẩm Phải có thớt riêng cho cá, thịt, rau sống có thớt riêng để thái thức ăn chín Thớt dùng xong phải rửa sạch, xát muối để chỗ nứt nẻ không bị vi khuẩn hoại sinh cịn sót phát triển 2.3 Yêu cầu vệ sinh nhân viên Người trực tiếp chế biến, phục vụ ăn uống phải học kiến thức vệ sinh thực phẩm nắm vững trách nhiệm, nhiệm vụ vị trí làm việc mình, phải khám sức khỏe trước hành nghề sau khám lại xét nghiệm phân năm lần Những người bị bệnh ngồi da, bệnh truyền nhiễm khơng tiếp xúc với thức ăn ngay, bát đũa dụng cụ ăn trực tiếp, loại bao bì gói thực phẩm Người phục vụ phải giữ vệ sinh cá nhân, cắt ngắn giữ móng tay Quần áo tư trang phải xếp đặt gọn gàng không để khu vực chế biến Sau đại tiểu tiện, chế biến thực phẩm sống hay làm việc khác phải rửa tay xà phòng nước chuyển sang chế biến, phục vụ, bán thức ăn chín 145 Người bán thức ăn chín ăn phải giữ vệ sinh cá nhân sẽ, khơng để móng tay dài, phải đội mũ, đeo trang, phải có dụng cụ riêng để người mua tự chọn, không dùng tay để bốc thức ăn chín, khơng ăn uống, nhai kẹo cao su, hút thuốc bếp 2.4 Yêu cầu vệ sinh thực phẩm Thực phẩm sử dụng phải rõ nguồn gốc, phải có thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng Không sử dụng loại phụ gia thực phẩm, phẩm màu, chất tổng hợp không nằm danh mục Bộ Y tế cho phép Không dùng thực phẩm ôi thiu, thực phẩm có nguồn gốc từ động vật bị bệnh để chế biến thức ăn Thịt tươi thịt ướp lạnh phải rữa sạch, thịt đóng băng phải để làm tan băng khơng khí Khơng ngâm thịt vào nước nóng để làm tan băng chất dinh dưỡng nhiều hòa tan vào nước Thực phẩm ướt phải bảo quản nhiệt độ thấp tốt Càng để lâu thực phẩm phải làm lạnh nhiều độ lạnh chưa đủ nhiệt độ ban đầu sâu bên thực phẩm giữ lại tương đối lâu, số vi khuẩn phần sâu thực phẩm ướp lạnh phát triển nhanh chóng 2.4.1 Sơ chế biến rau Các loại rau chế biến cần nhặt bỏ úa, già, rửa sạch, rữa lần chậu nước rộng Các loại rau ăn sống phải rửa vòi nước chảy tốt Nước để rửa rau dụng cụ chứa rau phải Chú ý tránh làm dập nát rau trình rửa sơ chế rau Khi nấu rau loại rau xanh nên cho vào nước sơi Chỉ nên nấu chín tới dùng để giảm thiểu việc hao hụt vitamin rau, vitamin C 2.4.2 Quy trình chế biến thực phẩm sở lớn Các sở thực phẩm lớn có khả đảm bảo trang thiết bị hợp lý chuyên môn hóa q trình sản xuất, xí nghiệp thực phẩm lớn có thể: + Phân chia q trình xử lý, dây chuyền trình kỹ thuật bảo đảm trình giai đoạn sản xuất (kiểm soát điểm trọng yếu) + Nên tự động hóa sản xuất, khâu mà bàn tay cơng nhân tiếp xúc với thực phẩm để phòng thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng Các q trình tự động hóa thiết phải thực xí nghiệp, mà thực phẩm môi trường tốt cho phát triển vi khuẩn gây bệnh, thí dụ xí nghiệp sữa + Bảo đảm thiết bị tự động ghi nhiệt Việc xử lý nhiệt thực phẩm xí nghiệp đồ hộp, sữa khâu quan trọng trình kỹ thuật; khâu xử lý phải bảo đảm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Vì vậy, việc kiểm tra khâu phải bảo đảm thiết bị hoạt động chắn ghi nhiệt độ + Kiểm tra sản phẩm xuất xưởng kỹ thuật vệ sinh mục đích nâng cao chất lượng thực phẩm 146 Các quy chế trình kỹ thuật phải đồng ý cấp có thẩm quyền phẩm chất sản phẩm khơng phản ánh yêu cầu kỹ thuật mà tiêu vệ sinh cần thiết Chỉ cho phép tiến hành q trình kỹ thuật cơng nhân có hiểu biết tối thiểu vệ sinh tuân thủ quy định vệ sinh cần thiết sản xuất Không thể nhận nhân viên tạm thời quy định vệ sinh họ coi thường quy định 2.5 Các yêu cầu vệ sinh bảo quản nguyên liệu thực phẩm 2.5.1 Tầm quan trọng Thực phẩm có ẩm độ cao hàm lượng chất dễ bị oxy hóa cao acid béo chưa no, chất thơm, sắc tố nên thực phẩm đễ bị oxy hóa gặp oxy khơng khí Các q trình oxy hóa gây biến đổi sâu sắc thành phần lipid thực phẩm làm cho mỡ có mùi vị khó chịu; Các chất thơm bị oxy hóa làm thực phẩm mùi thơm ban đầu nó; Các sắc tố bị oxy hóa thường làm cho màu thực phẩm tối đi, lại làm cho màu sáng Q trình oxy hóa phá huỷ số vitamin, làm giảm giá trị dinh dưỡng thực phẩm Bảo quản lạnh làm loại vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn hoại sinh ngừng phát triển, hoạt tính men q trình oxy hóa thực phẩm giảm Một số thực phẩm hệ thống keo phức tạp; nhiều trường hợp xảy q trình lão hóa chất keo Khi đó, chất keo bị cứng lại chuyển phần thạch đông thành keo đặc Thí dụ tượng khơ cứng bánh mì q trình gây Thực phẩm bị nhiễm trùng, bảo quản khơng tốt, thực phẩm bị nhiễm trùng đường khác không khí, đất, trùng, lồi gặm nhấm Các biến đổi làm giảm giá trị dinh dưỡng thực phẩm số trường hợp, làm cho thực phẩm trở nên nguy hại cho sức khỏe (như nhiễm vi khuẩn gây bệnh, nhiễm chất độc) 2.5.2 Bảo quản thực phẩm ẩm ướt Thực phẩm ướt môi trường tốt cho phát triển vi khuẩn khác có loại gây bệnh Các loại thực phẩm phải bảo quản nhiệt độ thấp tốt Vi khuẩn chịu ẩm (tức chịu nhiệt độ thấp) phát triển nhiệt độ thấp Tuy nhiên, nhiệt độ thấp, phát triển chúng chậm Vì vậy, để lâu thực phẩm phải làm lạnh nhiều Ngay việc bảo quản thực phẩm chóng hỏng thời gian ngắn, độ vài nhiệt độ thường phòng, làm giảm chất lượng thực phẩm Thực phẩm dẫn nhiệt kém, làm nóng thực phẩm nhiệt độ bên thực phẩm tăng lên chậm, làm lạnh nhiệt độ bên thực phẩm giảm chậm Nếu thời gian độ lạnh chưa đủ mạnh, sâu bên thực phẩm nhiệt độ ban đầu thực phẩm cịn giữ lại tương đối lâu, số vi khuẩn phần sâu thực phẩm ướp lạnh phát triển nhanh chóng 147 2.5.3 Bảo quản thực phẩm khô Thực phẩm khô có tính háo nước, điểm nhỏ thấm nước đầu tiên, bắt đầu phát triển khuẩn lạc mốc mốc ưa khơng khí phát triển có nước (so với vi khuẩn) Mốc phát triển bề mặt thực phẩm, thâm nhập vào sâu bên thực phẩm chỗ đảm bảo đủ thống khí (như vết nứt, chỗ cấu tạo khơng chắc) Vì vậy, bảo quản thực phẩm khô phải ngăn ngừa triệt để không cho hút nước; nước xuất nhiệt độ phịng kho thay đổi, khơng khí nóng ẩm vào kho có nhiệt độ lạnh, nước ngưng tụ thực phẩm Chính thế, bảo quản thực phẩm kho phải xếp thực phẩm cho thực phẩm bị ẩm làm thống gió dễ dàng; nên đặt thực phẩm kệ, giá… thành chồng có lối để kiểm tra thường xun để thơng thống gió Ngồi ra, để đề phịng khơng khí nóng ẩm vào kho lạnh làm ẩm bề mặt thực phẩm, trước xếp vào kho phải sơ sấy nóng lên chút Thực phẩm hút ẩm từ gỗ hịm, hộp có độ ẩm cao Mốc bắt đầu phát triển từ bề mặt thực phẩm tiếp xúc với gỗ, lan vào thực phẩm Để tránh ẩm, thơng gió cách bố trí hịm hộp đối diện với lỗ thơng gió Có nhiều loại thực phẩm dễ hút mùi lạ khơng khí giữ mùi lâu trà, cà phê, bánh quy, bánh xốp hút mùi hôi bảo quản phịng thơng gió Có nhiều thực phẩm dễ bị nhiễm mùi dầu hoả, cao su Thực phẩm hấp mùi khí thải xe tơ vận tải bố trí khơng ống xả Để đề phòng việc hấp mùi, cần phải bảo quản riêng biệt thực phẩm cách ly thực phẩm khỏi mùi bay mạnh Phòng chứa thực phẩm phải giữ gìn phải trật tự, ngăn nắp Không cho phép chứa thực phẩm chung với vật liệu khác THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ 3.1 Đặc điểm thức ăn đường phố Hầu hết thức ăn đường phố phục vụ chỗ thức ăn nhanh Có loại thức ăn đường phố bán cửa hàng cố định, bán hè phố bán rong Thức ăn đường phố ngày trở nên phổ biến với nếp sống thị hóa mặt tích cực xã hội: + Thức ăn đường phố cung cấp nguồn thức ăn thường giàu chất dinh dưỡng với giá phải mang hương vị đặc biệt (do kinh nghiệm riêng người chế biến) Thức ăn đường phố thường đa dạng tiện lợi cho người có thu nhập thấp eo hẹp thời gian, đồng thời hấp dẫn khách du lịch người có kinh tế + Thuận tiện cho người tiêu dùng, nguồn thức ăn đa dạng, hấp dẫn, đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thức ăn cho xã hội 148 + Tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều người, đặc biệt đối tượng phụ nữ, nguồn lao động tham gia vào dịch vụ ăn uống đường phố (nhất phụ nữ, người di cư từ nơng thơn thị) Loại hình mang đến hội làm ăn, tạo bước khởi đầu cho có vốn kinh doanh (đầu tư ngành cần vốn khơng cần nhiều sở trang thiết bị) + Đôi thức ăn đường phố cịn nét văn hóa ẩm thực đặc trưng vùng miền, quốc gia Bên cạnh mặt tích cực, thức ăn đường phố đặt nhiều thách thức liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, đó: + Người bán thường cịn hạn chế kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện kinh tế hạn hẹp nên thức ăn dễ biến chất làm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Việc sản xuất bày bán thiếu hạ tầng sở vệ sinh môi trường (cung cấp nước sạch, xử lý rác, chất thải, cơng trình vệ sinh ) + Hoạt động khó kiểm sốt đa dạng, động tạm thời, mùa vụ + Mối nguy cho sức khỏe cộng đồng (ngộ độc thực phẩm, bệnh lây truyền qua thực phẩm), ảnh hưởng tới cảnh quan văn minh đô thị 3.2 Yêu cầu vệ sinh thức ăn đường phố Một số quy định nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ thức ăn đường đường phố bao gồm: - Địa điểm, trang thiết bị, dụng cụ Bố trí kinh doanh khu vực công cộng (bến xe, bến tầu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội, khu triển lãm), hè đường phố; nơi bày bán thực phẩm cách biệt nguồn ô nhiễm; bảo đảm sẽ, không làm ô nhiễm mơi trường xung quanh Hình thức bán rong phương tiện phải thiết kế khoang chứa đựng, bảo quản thức ăn ngay, đồ uống bảo đảm vệ sinh, phải chống bụi bẩn, mưa, nắng, ruồi nhặng côn trùng gây hại Nước để chế biến đơn giản thức ăn ngay, pha chế đồ uống phải đủ số lượng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT; nước để sơ chế nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ, rửa tay phải đủ phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 02:2009/BYT; có đủ nước đá để pha chế đồ uống sản xuất từ nguồn nước phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT Có đủ trang thiết bị, dụng cụ để chế biến, bảo quản, bày bán riêng biệt thực phẩm sống thức ăn ngay; có đủ dụng cụ ăn uống, bao gói chứa đựng thức ăn bảo đảm vệ sinh; có đủ trang bị che đậy, bảo quản thức ăn trình vận chuyển, kinh doanh bảo đảm sẽ; bàn ghế, giá tủ để bày bán thức ăn, đồ uống phải cách mặt đất 60 cm 149 Thức ăn ngay, đồ uống phải để tủ kính thiết bị bảo quản hợp vệ sinh phải chống bụi bẩn, mưa, nắng, ruồi nhặng côn trùng xâm nhập Người bán hàng phải mang trang phục gọn gàng; tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, đồ uống ăn phải dùng găng tay sử dụng lần Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thực phẩm bao gói, chế biến sẵn bảo đảm có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định Trang bị đầy đủ, sử dụng thường xuyên thùng rác có nắp, túi đựng để thu gom, chứa đựng rác thải phải chuyển đến địa điểm thu gom rác thải công cộng ngày; nước thải phải thu gom bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường nơi kinh doanh - Đối với người kinh doanh thức ăn đường phố: Người kinh doanh thức ăn đường phố phải tập huấn cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định Người kinh doanh thức ăn đường phố phải khám sức khỏe cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khỏe theo quy định Việc khám sức khỏe cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khỏe quan y tế từ cấp quận, huyện tương đương trở lên thực Người mắc bệnh chứng bệnh thuộc danh mục bệnh chứng bệnh truyền nhiễm mà người lao động không phép tiếp xúc trực tiếp trình sản xuất, chế biến thực phẩm Bộ Y tế quy định khơng tham gia kinh doanh thức ăn đường phố CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Vệ sinh an toàn thực phẩm a Những tiêu chuẩn hàm lượng chất phụ gia sử dụng chế biến thực phẩm b Những tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng chế biến thực phẩm c Những điều kiện biện pháp cần thiết để thực phẩm an toàn cho người sử dụng d Những yêu cầu hình thức bảo quản chế biến thực phẩm cho hộ gia đình Hình thức sau gọi sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, ngoại trừ a Khách sạn b Bếp ăn công ty may c Căn tin bệnh viện d Khu ẩm thực lễ hội hàng năm Thực phẩm tươi cần rửa trước chế biến xếp vào tiêu chuẩn bào sau a Vệ sinh sở b Vệ sinh trang thiết bị nhà bếp c Bảo quản chế biến thực phẩm d Vệ sinh thực phẩm 150 Bếp ăn tổ chức theo nguyên tắc chiều thuộc yêu cầu sau a Yêu cầu vị trí b Yêu cầu cấu trúc thiết kế c Yêu cầu yếu tố vệ sinh sở d Tất Yêu cầu bố trí bếp ăn theo qui định Bộ Y tế a Diện tích 50 m2 b Sàn nước trơn lán dễ cọ rửa c Tổ chức theo nguyên tắc chiều d Tất Yêu cầu vệ sinh nhân viên chế biến thực phẩm bao gồm, ngoại trừ a Không mắc bệnh mạn tính b Khám sức khỏe tối thiểu lần/năm c Thực tốt vệ sinh cá nhân d Tập huấn có giấy chứng nhận VSATTP Yêu cầu vệ sinh cá nhân người chế biến thực phẩm là, ngoại trừ a Tắm lần/ngày b Rửa tay sau vệ sinh c Quần áo, tay chân gọn gàng d Đeo trang, găng tay tiếp xúc thực phẩm Thức ăn đường phố có nguy gây hại cho sức khỏe cộng đồng, vì, ngoại trừ a Thiếu nước không gian buôn báo hạn chế b Người buôn bán thiếu kiến thức VSATTP c Người tiêu dùng thích sử dụng thức ăn đường phố d Số lượng người bn bán đơng, khó quản lý Yêu cầu vệ sinh nhân viên chế biến thực phẩm bao gồm, chọn câu sai a Khám sức khỏe định kỳ b Rửa ray thường qui c Khơng mắc bênh tăng huyết áp d Có chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 10 Các hình thức kinh doanh thức ăn đường phố bao gồm a Bếp ăn trường học b Bán rong, bán thức ăn di động c Bán cửa hàng cố định, bán hè phố bán rong d Tất 11 Yêu cầu vệ sinh người kinh doanh thức ăn đường phố bao gồm, ngoại trừ a Bàn tay vô trùng b Giấy xác nhận tập huấn kiến thức c Khám sức khỏe d Không mắc bệnh truyền nhiễm ĐÁP ÁN 1.c 2.d 6.a 7.a 11.a 3.d 8.b 4.b 9.c 5.c 10.c 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2005), Các văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ Y tế (2007) Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Mai Hoa (2009) Dinh dưỡng cộng đồng An toàn vệ sinh thực phẩm, tài liệu dành cho học viên cao học YTCC , NXB Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Công Khẩn (2008) Dinh dưỡng cộng đồng Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Huy Khôi (2012), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất y học Hà Nội Lưu Ngân Tâm (2014), Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất y học, TP HCM Phạm Duy Tường (2008) Dinh dưỡng An toàn thực phẩm (sách dùng đào tạo bác sĩ đa khoa) NXB Giáo Dục, Hà Nội Caballero, Benjamin (2009), Guide to Nutritional Supplements, Elservier ... CẦU VỆ SINH CƠ SỞ ĂN UỐNG CÔNG CỘNG Cơ sở ăn uống cộng cộng đề cập cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thực phẩm chín, thức ăn ngay, nhà hàng quán ăn, tin bếp ăn tập thể quan, xí nghiệp, bệnh viện,... Yêu cầu vệ sinh sở ăn uống công cộng bao gồm: vệ sinh s? ?, vệ sinh thiết b? ?, dụng cụ bát đĩa, vệ sinh nhân viên; vệ sinh nguyên liệu, trình chế biến bảo quản thực phẩm 2.1 Về vệ sinh sở Nhà ăn phải... thoáng mát, đủ ánh sáng, có thiết bị dụng cụ chống ruồi, muỗi, chuột, bọ Phòng ăn, bàn ăn, bàn chế biến thực phẩm, kho chứa nơi bảo quản thực phẩm phải vệ sinh Thùng chứa rác phải có nắp đậy, không

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w