Chuyên đề thực tập hợp đồng dịch vụ pháp lý pháp luật và thực tiễn áp dụng tại văn phòng luật sư nam hà nội

56 27 3
Chuyên đề thực tập hợp đồng dịch vụ pháp lý  pháp luật và thực tiễn áp dụng tại văn phòng luật sư nam hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Hợp đồng dịch vụ pháp lý: Pháp luật thực tiễn áp dụng Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội Ngành luật, Chuyên ngành: Luật Kinh doanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Linh Mã sinh viên: 11152586 Lớp: Luật Kinh doanh k57 Giảng viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Hữu Mạnh Hà Nội, 10 - 2018 Chuyên đề thưc tập ngành Luật MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1.1 Khái niệm HĐDVPL 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng DVPL 10 1.1.3 Phân loại Hợp đồng dịch vụ pháp lý 12 1.1.4 Các văn quy phạm pháp luật chủ yếu điều chỉnh HĐ DVPL 16 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 16 1.2.1 Giao kết hợp đồng DVPL 16 1.2.2 Thực hiện HĐDVPL 20 1.2.3 Sửa đổi, bổ sung HĐDVPL 21 1.2.4 Chấm dứt HĐDVPL 22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ NAM HÀ NỘI (HSLAW) 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ HSLAW 24 2.1.1 Các đặc điểm pháp lý HSLAW 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức HSLAW 25 2.1.3 Bảng hệ số tiền lương công vệc HSLAW 30 2.2 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI HSLAW 35 2.2.1 Thực trạng giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý HSLAW35 2.2.2 Thực hợp đồng dịch vụ pháp lý HSLAW 37 2.2.3 Tình hình thực HSLAW 38 2.2.4 Tình hình tranh chấp hợp đồng HSLAW 38 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI VĂN PHÒNG LUẠT SƯ NAM HÀ NỘI 40 3.1 ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HĐDVPL TẠI HSLAW 40 MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật 3.1.1 Thành tựu 40 3.1.2 Khó khăn 41 3.2 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ HSLAW 43 3.2.1 Một số kiến nghị 43 3.2.2 Một số kiến nghị gửi tới văn phòng luật sư Nam Hà Nội 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tên đầy đủ BLDS Bộ luật dân CCHN Chứng hành nghề CƯDV Cung ứng dịch vụ DVPL Dịch vụ pháp lý DVTVPL Dịch vụ tư vấn pháp luật GKHĐ Giao kết hợp đồng HĐDS Hợp đồng dân HĐDV Hợp đồng dịch vụ HĐDVPL Hợp đồng dịch vụ pháp lý 10 HĐLĐ Hợp đồng lao động 11 HĐTM Hợp đồng thương mại 12 HĐTMDV Hợp đồng thương mại dịch vụ 13 LLS Luật luật sư 2006 14 LTM Luật Thương mại 15 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật LỜI MỞ ĐẦU Nước ta hoàn thiện kinh tế thị trường cách ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Sự liên kết kinh tê thương mại không diễn cấp độ song phương, đa phương mà có gắn kết toàn cầu Với chủ trương đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam đề đường lối, bước xây dựng hoàn thiện thể chế, hoàn thiện pháp luật để phù hợp định hướng phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Kể từ đổi nay, văn pháp luật với số lượng lớn ban hành Theo đó, chủ thể tham gia vào nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnh vực không chịu điều chỉnh pháp luật nước mà phải tuân thủ pháp luật quốc tế Trong hoạt động mình, việc chủ thể khơng nắm bắt đầy đủ, không đồng quy định pháp luật dẫn đến khơng khó khăn, làm hội bị sai phạm chí phải chịu hậu pháp lý nặng nề Do vậy, tổ chức cá nhân cần an toàn mặt pháp luật hoạt động ngày phát sinh nhu cầu có trợ giúp pháp lý thường xuyên Nhu cầu xã hội đáp ứng thông qua DVPL mà chủ thể có đủ điều kiện pháp luật cho phép cung ứng thông qua HĐDVPL Liên quan đến DVPL HĐDVPL cụ thể việc giao kết thực HĐ DVPL vấn đề quan trọng Qua trình tìm hiểu, học hỏi thực tập Văn phòng Luật sư Nam Hà-Nội nhận thấy là-một vấn đề trội văn phịng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài : “ Hợp đồng dịch vụ pháp lý: Pháp luật thực tiễn áp dụng văn phòng luật sư Nam Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập Cơ sở phương-phápoluậnoxuyên suốtocủa luận văn vận dụngophương pháp vậtobiện chứng, vật-lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nướcovà pháp luật; đường lối, chủ trươngocủa Đảng Nhà nước MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật đổi vàohoàn-thiện hệ thống pháp luật nhưoquan điểm cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương phápotiếp cận, nghiên cứu tàioliệu, thu thập thông tin, phương pháp phânotích, thống kê, tổngohợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa,… Các phương pháp sử dụng thích hợp, đan xen suốt q trình thực đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài luận văn trên, muốn làm rõ, đưa nhận định, đánh giá các-quy định-của pháp luật hành-để thấy điểm bất cập, hạn-chế việc áp dụng-đối với việc giao kết thực HĐDVPL, từ đưa giải pháp-cần thiết, góp phần hồn-thiện quy định của-pháp luật giao kết thực HĐDVPL, nhằm-bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia-giao kết và-thực HĐDVPL nước ta Ngoài phần0mở đầu, kết0luận danh0mục tài liệu tham0khảo, nội dung0của luận văn0gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý HĐDVPL Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật HĐDVPL văn phòng luật sư Nam Hà Nội Chương 3: Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐDVPL văn phòng luật sư Nam Hà Nội MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý Trong trình tồn phát triển, để thỏa mãn nhu cầu thân, chủ thể0trong xã hội0phải tham gia vào hoạt động trao đổi hay nói cách khác giao dịch Để trao đổi lợi ích, họ thường thỏa0thuận với nhau0dựa trên0nguyên tắc tự do, tự0nguyện, bình đẳng đặt bảo trợ pháp luật (khi có xuất luật pháp) Hiện tượng định danh luật thuật ngữ pháp lý : “Hợp đồng” “Hợp đồng” thuật ngữ tương đối phổ biến thông dụng, công cụ quan trọng để người đáp ứng nhu cầu thân Tuy nhiên, để định nghĩa cách xác thuật ngữ “hợp đồng” sử dụng hầu hết quốc gia điều đơn giản “Nhiều luật gia cho thuật ngữ hợp đồng (contractus) hình thành từ động từ contrahere tiếng Latinh, có nghĩa ràng buộc xuất La Mã vào kỉ V-IV TCN”1 Sau đế quốc La Mã tan rã ( kỉ V-VI sau Cơng ngun) nước châu Âu chấp nhận dùng thuật ngữ “ hợp đồng” khởi nguồn từ luật La Mã Và từ nay, có nhiều khái niệm hợp đồng Trên thực tế, sự-tiếp cận-khái niệm “hợp đồng” trong-các hệ thống-pháp-luật cũng-khác-nhau Theo Geofrey Samuel- Luật gia thuộc hệ thống Civil law: “ Khái niệm hợp đồng hệ thồng Civil Law bị chi phối ba nguyên tắc: Thứ nhất, Lê Minh Hùng,2010, Luận án Hiệu lực Hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, tr08 MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật hợp đồng xem kết chung gặp gỡ ý chí bên Thứ hai, pháp luật bên lập để ràng buộc bên hợp đồng Vì ràng buộc hợp đồng khơng hiệu lực pháp lý dự liệu bên, mà cịn hiệu lực đảm bảo pháp luật, tập quán yêu cầu nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù hợp với chất hợp đồng Nguyên tắc thứ ba tự hợp đồng: bên tự do, phạm vi giới hạn luật công trật tự công cộng, để tạo loại hợp đồng mà họ muốn, chí điều vơ lý theo cách nhìn người khác”2 Khác với quan điểm Civil Law, nước theo hệ thống Common Law ( Thông luật) có cách tiếp cận khác khái niệm hợp đồng “Ban đầu, người ta xem hợp đồng kết cam kết đơn giản, thể hành vi pháp lý cụ thể bên Sau này,các thẩm phán theo chủ nghĩa thực dụng (pragmatic) Anh xem xét hợp đồng nghĩa vụ tạo gặp gỡ ý chí bên”3 Ở Việt Nam, thực tế, có rất-nhiều thuật-ngữ khác nhau-được0sử dụng-để chỉ-về “ hợp đồng”: khế-ước, giao-kèo, văn-tự, văn khế, cam-kết, tờ giao-ước, tờưng thuận… Nhưng-cho đến nay,trong-các văn bản-pháp luật hành nước ta khơng cịn sử dụng-các thuật ngữ-trước mà-sử dụng thuật-ngữ có tính “chức năng”, “ cơng cụ” HĐDS, HĐTM, HĐLĐ… Khái niệm hợp đồng theo BLDS định nghĩa : “ thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Xét chất, hợp đồng hình thành dựa thỏa thuận, thỏa thuận diễn bên, trình trao đổi, thương thảo, bàn luận thống ý kiến việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ đổi với quan hệ dân Như vậy, Hợp đồng phương tiện pháp lý để bên tạo lập quyền nghĩa vụ Sammuel Geofrey,2001, Law of obligations and Legal Remedies , 2nd ed., Cavendish, London, tr278 Sammuel Geofrey,2001, sđd, tr.293-tr284 Xem Điều 385 Bộ luật dân 2015 Khái niệm hợp đồng MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập ngành Luật Trong VBQPPL Việt Nam chưa-có-một-quy-định-nào-thể-hiện-thế nào-là-HĐDVPL,tuy nhiên, một-số-đề-tài-nghiên-cứu-khoa-học-khái niệm này-được để-cập-đến-như sau: Theo tác giả Vũ Quỳnh Anh “HĐDVPL loại hợp đồng thuộc ngành dịch vụ nghề nghiệp, theo bên luật sư cung cấp DVPL cho bên thuê luật sư, bên thuê luật sư phải trả tiền thù lao theo thỏa thuận”5 Trần-Bích-Hạnh cho rằng: “Kinh doanh DVPL rộng hành nghề luật sư hiểu dịch vụ thương mại pháp lý loại hình dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực pháp luật mà bên cung ứng dịch vụ thực cho khách hàng hoạt động cụ thể có liên quan đến pháp luật nhằm mục đích kiếm lời”6 Theo BLDS 2015 : “Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.”7 Theo LTM 2005: “Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.”8 Tính đến thời điểm này, định nghĩa Hợp đồng CƯDV thương mại chưa quy định rõ LTM Những quy định loại hợp đồng dựa nguyên tắc quy định HĐDS BLDS Theo LLS sửa đổi bổ sung 2012 : “  Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức.”9 Vũ Quỳnh Anh (2006), HĐDVDPL hành nghề luật sư, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội,tr18 Trần Thị Bích Hạnh (2015), Pháp luật dịch vụ luật sư Việt Nam nay, Hà Nội,tr13 Xem điều 513 Bộ luật dân 2015 Hợp đồng dịch vụ Xem khoản 9, Điều 3, Luật thương mại 2005 Xem khoản 1, Điều 26, Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh ... viên pháp luật HĐDVPL chuyên gia pháp lý khác: HĐDVPL Luật sư: Theo Điều 26 Luật luật sư quy định, luật sư thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý Hợp đồng dịch vụ pháp lý phải làm thành... QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI VĂN PHÒNG LUẠT SƯ NAM HÀ NỘI 40 3.1 ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HĐDVPL TẠI HSLAW 40 MSV: 11152586 – Nguyễn Thùy Linh Chuyên đề thưc tập. .. Chuyên đề thưc tập ngành Luật CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý Trong trình tồn phát

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan