Hình phạt tiền trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng hình phạt này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

57 5 0
Hình phạt tiền trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng hình phạt này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 4CHƯƠNG I 41 1 Khái niệm, mục đích của hình phạt 41 1 1 Khái niệm hình phạt 71 1 2 Mục đích hình phạt 101 2 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của hìn[.]

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I 1.1 Khái niệm, mục đích hình phạt .4 1.1.1 Khái niệm hình phạt .4 1.1.2.Mục đích hình phạt : .7 1.2 Khái niệm, mục đích ý nghĩa hình phạt tiền .10 1.2.1 Khái niệm hình phạt tiền 10 1.2.2 Mục đích ý nghĩa hình phạt tiền .12 1.3 Phân biệt hình phạt tiền luật hình với số biện pháp cưỡng chế khác tác động đến mặt kinh tế người bị áp dụng 14 CHƯƠNG II 19 2.1 Hình phạt tiền áp dụng hình phạt 20 2.1.1 Phạm vi điều kiện áp dụng 20 2.1.2 Mức phạt tiền 26 2.1.3 Cách thức nộp tiền phạt 27 2.2 Phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 28 2.2.1 Phạm vi, điều kiện áp dụng 28 2.2.2.Mức phạt tiền cách thức nộp tiền phạt 36 2.2 Một số quy định phần chung có liên quan đến hình phạt tiền 36 2.3.1 Tổng hợp hình phạt tiền .36 2.3.2 Miễn hình phạt tiền 37 2.3.3.Thời hiệu thi hành án phạt tiền 37 2.3.4 Giảm mức hình phạt tuyên .38 2.3.5 Xố án tích người bị kết án phạt tiền 38 2.3.6 Hình phạt tiền áp dụng người chưa thành niên phạm tội .39 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III .42 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ 42 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ .49 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Đấu tranh phòng, chống tội phạm, ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị nhiệm vụ tất yếu khách quan nhà nước xã hội Một công cụ hữu hiệu để giai cấp thống trị thực nhiệm vụ tất yếu khách quan hình phạt Hiệu hình phạt phụ thuộc nhiều vào việc quy định áp dụng quy định thực tế Hình phạt tiền - hình phạt có lịch sử lâu đời hệ thống hình phạt quy định văn pháp luật hình nhà nước Việt Nam sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 Cùng với phát triển pháp luật hình Việt Nam quy định hình phạt tiền hoàn thiện Trong BLHS Việt Nam năm 1999 - BLHS hành nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa - BLHS áp dụng thời kì đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh tồn cầu hóa giới, hình phạt tiền quy định nhiều điều luật phần tội phạm song thực tế hiệu áp dụng hình phạt cịn thấp Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu hình phạt tiền nhà khoa học, sách, báo, tạp chí hay luận văn, luận án… Song chưa có khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hình phạt tiền sau BLHS năm 1999 có hiệu lực Mặt khác xu hướng phát triển kinh tế thị trường xu hướng áp dụng hình phạt ngày cao Ở nước phát triển như: Pháp, Đức, Nhật Bản… hình phạt tiền áp dụng phổ biến, đạt hiệu cao Tất điều địi hỏi phải có giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tiền để hình phạt tiền khơng quy định mang tính chất tượng trưng mà khơng có ý nghĩa thực tiễn Chính chúng tơi chọn đề tài “Hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1999 thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Phú Thọ” Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài: nhằm đưa nhận thức tồn diện, có hệ thống hình phạt tiền luật hình Việt Nam đặc biệt BLHS năm 1999, đánh giá thực tiễn áp hình phạt tiền thực tế từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hình phạt thực tiễn áp dụng Mục đích nghiên cứu đặt phạm vi cho phép khóa luận tốt nghiệp, chủ yếu tập trung vào khái niệm, mục đích, ý nghĩa, nội dung, điều kiện áp dụng hình phạt tiền BLHS năm 1999, có phân biệt hình phạt tiền với biện pháp cưỡng chế khác có điểm tương đồng hay nhầm lẫn thực tế áp dụng Khóa luận nghiên cứu quy định hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội Việc khảo sát thực tiễn áp dụng hình phạt tiền thực địa bàn tỉnh Phú Thọ năm liên tiếp gần Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp dựa sở phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên tắc Hiến pháp, sách hình Nhà nước ta Phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… Cơ cấu khóa luận: ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương: Chương I: Một số vấn đề lí luận hình phạt hình phạt tiền theo pháp luật hình Việt Nam Chương II: Hình phạt tiền BLHS năm 1999 Chương III: Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Phú Thọ số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Thơng qua việc nghiên cứu quy định hình phạt tiền BLHS hành, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Phú Thọ, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức giúp bạn sinh viên, nhiều người khác có nhận thức đắn Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp vai trị, mục đích, ý nghĩa… hình phạt tiền, đồng thời đưa số giải pháp có tính chất tham khảo để nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Đây lần em thực cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, mặt khác trình độ kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mong q thầy cơ, bạn sinh viên đóng góp cho ý kiến để kiến thức em hoàn thiện Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÌNH PHẠT VÀ HÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT 1.1.1 Khái niệm hình phạt Tội phạm tuợng xã hội tiêu cực có tính nguy hiểm cao cho xã hội, mang tính lịch sử chất giai cấp sâu sắc Đấu tranh với tội phạm nhiệm vụ tất yếu khách quan nhằm bảo vệ trì điều kiện tồn giai cấp thống trị, nhà nước xã hội Hình phạt coi biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, công cụ hữu hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm C Mác viết: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho lợi ích giai cấp thống trị xã hội định”(1) “Hình phạt chẳng qua thủ đoạn tự vệ xã hội với hành vi xâm phạm điều kiện tồn xã hội đó”12) Trong lịch sử luật hình Việt Nam, chế định hình phạt chế định tội phạm chế định quan trọng luật hình Việt Nam Có nhiều quan điểm khoa học xung quanh chế định hình phạt Có thể phân chúng thành hai trường phái quan niệm sau: Quan niệm thứ nhất: Hình phạt cơng cụ trả thù người phạm tội Hình phạt nhằm gây đau đớn thể xác, bôi nhọ danh dự nhân phẩm người phạm tội Đây quan niệm phổ biến hình phạt pháp luật nhà nước phong kiến chiếm hữu nô lệ Quan niệm thứ hai: Hình phạt cơng cụ đấu tranh phịng ngừa tội phạm Đây quan niệm tiến hình phạt Quan niệm thể chế hố đường lối sách hình Nhà nước ta, đồng thời cụ thể hóa pháp luật hình nước Việt Nam XHCN ( 11)(2) CácMác, F Angghen toàn tập, tập 8, trang 531 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Trong Bộ luật hình năm 1985 văn pháp luật hình trước chưa có khái niệm pháp lý hình phạt song cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, sở đào tạo có nhiều quan điểm nhìn chung thống hình phạt Có thể viện dẫn vài quan điểm hình phạt sau đây: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc quy định luật hình Tồ án áp dụng cho người thực tội phạm nhằm trừng trị cải tạo họ, góp phần vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ chế độ trật tự xã hội quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.” [10 - Tr 271] “Hình phạt biện pháp cưỡng chế Tồ án định án với người có lỗi việc thực tội phạm thể việc tước đoạt hạn chế quyền lợi ích pháp luật quy định người bị kết án.” [17 - Tr 194] “Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước Toà án áp dụng người thực tội phạm theo quy định luật hình sự, tước bỏ hạn chế quyền lợi ích định người bị kết án nhằm mục đích giáo dục cải tạo người phạm tội nhằm ngăn ngừa họ phạm tội mới.” [14 - Tr 23] “Hình phạt biện cưỡng chế Nhà nước luật hình quy định Tồ án áp dụng có nội dung tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội, nhằm trừng trị, giáo dục họ nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm.” [24 - Tr 64] Bộ luật hình năm 1999 Quốc Hội thơng qua ngày 21/12/1999 kì họp thứ 6, khố X có hiệu lực từ ngày 1/7/2000, lần đưa khái niệm pháp lý thức hình phạt Điều 26: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước đoạt hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định BLHS Toà án định ” Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Thật ra, cách diễn đạt Điều 26 - BLHS năm 1999 chưa thật xác: “Hình phạt có nội dung pháp lí tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội khơng phải có mục đích nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp đó” [25 - Tr 24] Do vậy, từ “nhằm” Điều 26 thừa Tuy việc xây dựng khái niệm pháp lý thức tương đối hồn chỉnh, thể đầy đủ nội dung, chất, đặc điểm hình phạt góc độ chế tài hình có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn khoa học luật hình Phân tích khái niệm hình phạt Điều 26, ta rút đặc điểm hình phạt sau: Thứ nhất: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước có tính nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế So với biện pháp cưỡng chế khác (biện pháp cưỡng chế hành chính, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, biện pháp tư pháp khác luật hình sự) hình phạt hạn chế tước bỏ quyền lợi ích thiết thân người phạm tội quyền sống (hình phạt tử hình), quyền tự (hình phạt tù có thời hạn), quyền sở hữu (hình phạt tiền) Ngồi nội dung trên, hình phạt để lại cho người bị kết án hậu pháp lý án tích thời hạn định theo quy định BLHS Án tích đặc điểm nhân thân bất lợi cho người phạm tội đời sống xã hội, người phạm tội có hành vi vi phạm pháp luật Án tích bị coi tình tiết định tội (khoản Điều 143 BLHS năm 1999), tình tiết định khung tăng nặng (điểm c khoản Điều 143 BLHS năm 1999), tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (điểm g khoản Điều 48 BLHS) Thứ hai: Hình phạt đuợc áp dụng với người có hành vi phạm tội, điểm thể rõ tính pháp chế luật hình Việt Nam Mọi công dân phải chịu trách nhiệm hành vi theo quy định pháp luật Điều BLHS 1999: “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình ” Như Luật hình Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam khơng cho phép người khác chịu hình phạt thay cho người phạm tội Thứ ba : Hình phạt quy định Bộ luật hình Trong BLHS năm 1999 hình phạt quy định phần chung phần tội phạm Phần định khái niệm, mục đích, hệ thống hình phạt Phần tội phạm quy định loại mức hình phạt cho tội phạm cụ thể Việc quy định hình phạt BLHS đảm bảo tính nghiêm minh, tính hợp pháp, thống cho việc định hình phạt thực tế Thứ tư: Hình phạt biện pháp cưỡng chế áp dụng theo trình tự riêng biệt Tồ án quan có quyền nhân danh nhà nước áp dụng hình phạt cho người phạm tội Điều 45 BLHS năm 1999 quy định định hình phạt: “Khi định hình phạt Tồ án vào quy định BLHS, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” Như có Toà án dựa luật định định hình phạt người phạm tội họ thực tội phạm định Những đặc điểm giúp ta phân biệt hình phạt với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước biện pháp cưỡng chế hành (cảnh cáo, phạt tiền); cưỡng chế luật tố tụng hình (bắt người, tạm giam, tạm giữ ); biện pháp tư pháp khác luật hình góp phần làm rõ chất hình phạt 1.1.2.Mục đích hình phạt : Hình phạt khơng ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Nhưng hình phạt với nội dung hạn chế tước bỏ quyền lợi ích người phạm tội có ảnh hưởng, tác động định người phạm tội nguời khác xã hội theo khuynh hướng khác Những khuynh hướng tác động mục đích hình phạt Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Mục đích hình phạt định việc quy định loại hình phạt nói riêng hệ thống hình phạt nói chung, định quy định hình phạt luật việc áp dụng hình phạt thực tế Chính mục đích hình phạt vấn đề có ý nghĩa khơng mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa đặc biệt thực tiễn Bộ luật Hình 1985 chưa đưa khái niệm pháp lý hình phạt xong mục đích hình phạt quy phạm hố Điều 20 Trong BLHS năm 1999 mục đích hình phạt quy định Điều 27: “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà nhằm cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, tn theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm mục đích giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm” Tuy mục đích hình phạt quy định luật hành nhận thức nhà nghiên cứu chưa đạt thống Một số học giả cơng trình nghiên cứu cho rằng: “Trừng trị nội dung, thuộc tính, phương thức thực hình phạt, trừng trị tiền đề quan trọng để đạt mục đích phịng ngừa tội phạm” [14 - Tr 25] Các nhà khoa học theo trường phái thừa nhận giáo dục, phịng ngừa mục đích hình phạt trừng trị tiền đề để đạt mục đích mà thơi Nhưng giáo trình số trường đại học, nhiều sở đào tạo khác tác giả thống hình phạt luật hình có mục đích trừng trị Trong giáo trình Luật hình (phần chung) trường Đại học Luật Hà Nội cho hình phạt luật hình Việt Nam có hai mục đích phịng ngừa riêng mục đích phịng ngừa chung “Trong mục đích phịng ngừa riêng, trừng trị cải tạo, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội hai mục đích song song tồn có mối quan hệ chặt chẽ, đạt mục đích cuối chủ yếu cải tạo giáo dục người Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D ... sử dụng bao gồm phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… Cơ cấu khóa luận: ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương: Chương I: Một số vấn đề lí luận hình... 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phạm Thị Thùy Linh – Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Đấu tranh phòng, chống tội phạm, ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng... Lớp HS28D Khóa luận tốt nghiệp Mục đích hình phạt định việc quy định loại hình phạt nói riêng hệ thống hình phạt nói chung, định quy định hình phạt luật việc áp dụng hình phạt thực tế Chính mục

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan