Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tƣ liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn quy định Tác giá luận án Phạm Phƣơng Thảo ii LỜI CẢM ƠN Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả thời gian dài với giúp đỡ cá nhân tổ chức Trƣớc hết, tác giả xin đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tài, PGS.TS Lê Thị Diệu Huyền, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu Tác giả xin cám ơn Thầy, Cô Học viện Ngân hàng, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện học tập nghiên cứu cho nghiên cứu sinh Xin đƣợc chân thành cám ơn nhà khoa học, anh chị Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình thu thập liệu khảo sát thực tế Xin chân thành cám ơn quan, đồng nghiệp trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện, cám ơn gia đình, bạn bè ln động viên tác giả hồn thành luận án Tác giá luận án Phạm Phƣơng Thảo iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các lý thuyết đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ 1.1.1 Lý thuyết vĩ mô 1.1.2 Lý thuyết vi mô 1.2 Các nghiên cứu huy động vốn đầu tƣ cho phát triển 13 1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 13 1.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 15 1.3 Các nghiên cứu huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp 18 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 18 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 22 1.4 Khoảng trống khung nghiên cứu luận án 25 1.4.1 Khoảng trống nghiên cứu luận án 25 1.4.2 Khung nghiên cứu luận án 26 Tóm tắt chƣơng 28 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƢƠNG 29 2.1 Khái quát khu, cụm công nghiệp 29 2.1.1 Khái niệm khu, cụm công nghiệp 29 2.1.2 Đặc điểm khu, cụm công nghiệp 31 2.1.3 Vai trị khu, cụm cơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội 34 2.2 Huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp địa phƣơng 36 2.2.1 Các khái niệm liên quan 36 2.2.2 Các kênh huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp 37 2.2.3 Nội dung huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp 42 2.2.4 Một số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp 45 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động vốn đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp 47 iv 2.3.1 Nhân tố chủ quan 50 2.3.2 Nhân tố khách quan 53 2.4 Kinh nghiệm huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp từ số địa phƣơng 55 2.4.1 Kinh nghiệm từ Thái Nguyên 55 2.4.2 Kinh nghiệm từ Vĩnh Phúc 58 2.4.3 Kinh nghiệm từ Bắc Giang 60 2.4.4 Kinh nghiệm từ Hƣng Yên 62 2.4.5 Bài học kinh nghiệm rút cho Phú Thọ 63 Tóm tắt chƣơng 66 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 67 3.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ 67 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 67 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 69 3.2 Thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 72 3.2.1 Khái quát khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 72 3.2.2 Cơ chế sách ƣu đãi đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ 78 3.2.3 Thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 87 3.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 121 3.3.1 Kết đạt đƣợc 121 3.3.2 Một số mặt hạn chế 123 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 126 Tóm tắt chƣơng 130 v CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 131 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 131 4.1.1 Định hƣớng phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ 131 4.1.2 Mục tiêu phát triển khu, cụm công nghiệp huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 135 4.2 Một số giải pháp huy động vốn đầu tƣ cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 136 4.2.1 Ða dạng hoá nguồn vốn đầu tƣ hạ tầng khu, cụm công nghiệp 136 4.2.2 Tăng cƣờng huy động vốn thông qua thu hút dự án đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh khu, cụm công nghiệp 141 4.2.3 Hồn thiện chế, sách ƣu đãi đầu tƣ 149 4.2.4 Một số giải pháp khác 152 4.3 Một số kiến nghị 155 4.3.1 Đối với Chính Phủ 155 4.3.2 Đối với địa phƣơng 156 Tóm tắt chƣơng 157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT BT CCN CNC CNHT CPKD CSHT DAĐT FDI FPI KCN KCCN KKT LTDT MNCs MTS NLTC NNL NSTW ODA OFDI PPP TCDP TNDN TSCĐ TT UDDT VLXD Build - Operate - Transfer (Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao) Build - Transfer (Xây dựng - Chuyển giao) Cụm công nghiệp Công nghệ cao Công nghệ hỗ trợ Chi phí kinh doanh Cơ sở hạ tầng Dự án đầu tƣ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign Portfolio Investment (Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài) Khu công nghiệp Khu, cụm công nghiệp Khu kinh tế Lợi đầu tƣ Multinational corporation (Công ty đa quốc gia) Mơi trƣờng sống Nguồn lực tài Nguồn nhân lực Ngân sách trung ƣơng Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) Outward Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) Public - Private Partnership (Đối tác công tƣ) Thể chế địa phƣơng Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Truyền thông Ƣu đãi đầu tƣ Vật liệu xây dựng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số dự án vốn đăng k KCN Hƣng Yên đến hết năm 2020 62 Bảng 3.1 Một số tiêu phản ánh mức độ phát triển KCCN tỉnh Phú Thọ 73 Bảng 3.2 Số dự án đăng k đầu tƣ vào KCCN theo thời gian 75 Bảng 3.3 Một số tiêu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 77 Bảng 3.4 Ƣu đãi thuế suất, giá thuê đất, giá thuê hạ tầng 83 Bảng 3.5 Nguồn vốn đầu tƣ hạ tầng KCCN 88 Bảng 3.6 Nguồn vốn đầu tƣ hạ tầng KCCN 90 Bảng 3.7 Nguồn vốn đầu tƣ hạ tầng theo KCCN 92 Bảng 3.8 Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tƣ hạ tầng theo KCCN 93 Bảng 3.9 Phân bổ nguồn vốn cho đầu tƣ hạng mục hạ tầng KCCN 94 Bảng 3.10 Tốc độ tăng nguồn vốn đăng k đầu tƣ vào KCCN 98 Bảng 3.11 Tốc độ tăng nguồn vốn thu hút đầu tƣ vào KCCN 99 Bảng 3.12 Nguồn vốn thu hút đầu tƣ phân theo KCCN 100 Bảng 3.13 Số dự án quy mô nguồn vốn đăng k đầu tƣ 102 Bảng 3.14 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ theo lĩnh vực, ngành nghề thu hút 105 Bảng 3.15 Các nhân tố ảnh hƣởng đến định đầu tƣ vào KCCN Phú Thọ 107 Bảng 3.16 Kiểm định phù hợp phân tích nhân tố thang đo 116 Bảng 3.17 Tóm tắt mơ hình hồi quy 117 Bảng 3.18 Phân tích phƣơng sai 118 Bảng 3.19 Các tham số ƣớc lƣợng mơ hình 118 Bảng 3.20 Tỷ trọng vốn đầu tƣ hạ tầng tổng quy mô nguồn vốn 123 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung nghiên cứu luận án 27 Hình 3.1 Quy hoạch KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ 75 Hình 3.2 Vốn đầu tƣ đăng k lũy kế vào KCCN tỉnh Phú Thọ 2015-2020 76 Hình 3.3 Nguồn vốn thực đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng KCCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2020 87 Hình 3.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động cho đầu tƣ hạ tầng 88 Hình 3.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động cho đầu tƣ hạ tầng 90 Hình 3.6 Quy mơ vốn đầu tƣ đăng k vào sản xuất kinh doanh KCCN 97 Hình 3.7 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ đăng k vào sản xuất kinh doanh KCCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2020 98 Hình 3.8 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ đăng k theo KCCN 101 Hình 3.9 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ theo vùng lãnh thổ 103 Hình 3.10 Mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến 108 Hình 3.11 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 113 Hình 3.12 Hình thức sở hữu doanh nghiệp 113 Hình 3.13 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 114 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Phú Thọ tỉnh nằm vị trí trung tâm khu vực trung du miền núi phía Bắc, cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, cầu nối trung chuyển, giao lƣu kinh tế - văn hóa tỉnh vùng đồng Bắc Bộ với tỉnh miền núi phía Bắc Với lợi nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội, trục hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Cơn Minh; Phú Thọ có đồng tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy quan trọng chạy qua nhƣ: Tuyến Quốc lộ 2, Quốc lộ 32, Quốc lộ 32C, đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đƣờng Hồ Chí Minh, tuyến đƣờng sắt xuyên Á, tuyến đƣờng thủy ba sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Lô, điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 đƣa nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ cụ thể nhấn mạnh “huy động tối đa nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, trọng tâm sở hạ tầng then chốt”, đặc biệt trọng xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp (KCCN) huy động vốn đầu tƣ cho KCCN địa bàn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Để đạt đƣợc mục tiêu đây, Nghị nhấn mạnh việc huy động vốn đầu tƣ ngồi nhà nƣớc; tập trung bố trí dự án quy mô lớn, dự án trọng điểm nhằm tạo lan tỏa, thu hút nguồn vốn khác cho đầu tƣ phát triển; khuyến khích doanh nghiệp có lực đầu tƣ phát triển hạ tầng theo hình thức đầu tƣ đối tác công tƣ (PPP), trọng dự án BOT, BT,…; đẩy mạnh thu hút nhà đầu tƣ có lực, kinh nghiệm vào đầu tƣ, kinh doanh hạ tầng KCCN hạ tầng dịch vụ; tranh thủ ủng hộ bộ, ngành, tập đoàn kinh tế lớn để nâng cao chất lƣợng dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh địa bàn Trong 10 năm trở lại đây, nhờ có chủ trƣơng, giải pháp tích cực tƣơng đối đồng đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật lẫn kinh tế xã hội nên tỉnh Phú Thọ đạt đƣợc kết đáng khích lệ phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đƣợc, thực tế cho thấy tồn số hạn chế định Mặc dù Tỉnh Phú Thọ đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển đến năm 2020 có 07 KCN với diện tích 2.160 26 cụm cơng nghiệp (CCN) với diện tích 1.100 nhƣng đến có 04 KCN vào hoạt động là: KCN Thụy Vân, Trung Hà, Phú Hà KCN Cẩm Khê, có 15 CCN triển khai xây dựng hạ tầng vào hoạt động (trong có 02 CCN trọng điểm) Về hoạt động huy động vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh KCCN, KCN CCN trọng điểm nghiệp địa bàn tỉnh thu hút đƣợc 183 dự án đầu tƣ hiệu lực, có 96 dự án đầu tƣ nƣớc, 87 dự án FDI Tổng vốn đầu tƣ đăng k lũy kế tính đến 31/12/2020 20.701,86 tỷ đồng 1.041,92 triệu USD Tuy nhiên thấy, khả huy động vốn đầu tƣ cho KCCN thấp Việc huy động vốn đầu tƣ cho hạ tầng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân sách huy động vốn đầu tƣ qua thu hút dự án đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh số lĩnh vực, dự án cịn chƣa cao, nhiều dự án cơng trình chƣa đảm bảo tiến độ kế hoạch; kết cấu hạ tầng hồn thiện nhƣng cịn thiếu đồng bộ, chƣa thu hút đƣợc dự án lớn có tính đột phá khiến cho nguồn vốn huy động đƣợc thấp Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới, việc huy động vốn đầu tƣ cho KCCN, bao gồm huy động vốn cho đầu tƣ hạ tầng KCCN huy động vốn vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc xem nhiệm vụ trọng tâm quan trọng định hƣớng phát triển tỉnh Việc đầu tƣ cho KCCN đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn, điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc dành cho đầu tƣ không nhiều điều kiện ngân sách tỉnh gặp nhiều khó khăn thách thức lớn, địi hỏi tỉnh phải linh hoạt, chủ động tranh thủ, huy động nguồn vốn đầu tƣ khác nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ngân sách địa phƣơng Xuất phát từ l tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Huy động vốn đầu tư cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề l luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2017) Báo cáo tổng kết hoạt động mơ hình khu công nghiệp, khu kinh tế Bùi Hữu Phú (2019) Giải pháp tài phát triển khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc Tạp chí Tài Chính Phủ (2015) Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg Chính Phủ (2017) Nghị định số 68/2017/NĐ-CP quản lý, phát triển cụm công nghiệp Chính Phủ (2018) Nghị định 82/2018/NĐ-CP: Quy định quản lý khu cơng nghiệp Đặng Đình Đức (2020) Giải pháp phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Đại học Kinh tế - Đại học Huế Đặng Thị Hà (2013) Huy động vốn đầu tư ngân sách nhà nước để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Phi Hổ (2011) Yếu tố ảnh hƣởng đến hài lịng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp - Mơ hình định lƣợng gợi ý sách Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, 30-37 Hà Bảo Khánh (2017) Nghiên cứu môi trường đầu tư yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư Khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đại học Bà Rịa Vũng Tàu 10 Hồng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức 11 NGHỊ QUYẾT Số: 39/2011/NQ-HĐND Về Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến năm 2030 12 Nghị số 11/NQ-HĐND Kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2021-2025, (2021) 13 Lê Hoàng Bá Huyền (2013) Causes and Effects of Foreign Direct Investment: Basis for Policy Redirection in Thanh Hoa province in Vietnam 14 Lê Thị Lan (2017) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp vào khu kinh tế: Trường hợp khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa [Luận án Tiến sĩ] Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Mai Văn Nam, & Nguyễn Thanh Vũ (2010) Factors affecting decisions on investment in industrial parks Economics Development Review, 38–45 16 Nguyễn Đình Thọ, & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) Thuộc tính địa phương hài lòng doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Hữu Dũng (2011) Vốn đầu tư cho phát triển khu kinh tế cửa biên giới tỉnh miền trung Học viện Ngân hàng 18 Nguyễn Nhƣ (2013) Đại từ điển Tiếng Việt 19 Nguyễn Tân Thịnh (2019) Khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng Việt Nam Học viện Hậu Cần 20 Nguyễn Trung Kiên (2016) Giải pháp tài phát triển bền vững khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Giang Học viện Tài 21 Nguyễn Tuấn Anh (2020) Tổng hợp thông tin dự án đầu tư theo khu công nghiệp đến hết năm 2020 https://banqlkcn.hungyen.gov.vn/portal/Pages/20211-13/Tong-hop-thong-tin-ve-cac-du-an-dau-tu-thu-cap-thekwub0t.aspx 22 Nguyễn Việt Dũng (2016) Huy động nguồn lực tài để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa quốc tế móng [Luận án Tiến sĩ kinh tế] Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 23 Phạm Văn Ơn & Trần Phan Đoan Khánh (2015) Nhân tố ảnh hưởng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Tiền Giang 24 Phan Quốc Tấn (2012) Giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển đến năm 2020 Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc Hội (2020) Luật Đầu tư số: 61/2020/QH14 26 Thái Bình (2018) Thái Nguyên huy động nguồn lực xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Báo Điện Tử Nhân Dân https://nhandan.com.vn/chuyen-lam-an/thainguyen-huy-dong-nguon-luc-xay-dung-ha-tang-khu-cong-nghiep-345034/ 27 Trần Quyền (2020) Quy hoạch khu công nghiệp: Điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát triển Báo Thái Nguyên Điện Tử 28 Trần Thế Lữ (2018) Huy động nguồn lực tài sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập Việt Nam Học viện Tài 29 Trần Thị Mai Hoa (2018) Đầu tư phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ [Luận án Tiến sĩ kinh tế] Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 30 Từ Quang Phƣơng & Phạm Văn Hùng (2013) Giáo trình Kinh tế đầu tư Đại học Kinh tế Quốc dân 31 Vũ Hùng Cƣờng, & Trần Xuân Dƣỡng (2014) Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế Tài liệu tham khảo nƣớc Chowdhury (2018) Mobilizing Resources for Development ADB (2008) Mối quan hệ Đối tác Nhà nước—Tư nhân Ngân hàng Phát triển Châu Á Alfred Marshall (1919) Industrial and Trade Macmillan Ang, James (2010) Savings Mobilization, Financial Development and Liberalization: The Case of Malaysia Monash University Chia-Li Lin, & Gwo- Hshiung Tzeng (2009) A Value – Created System of Science (technology) Park by Using Dematel Expert Systems with Applicatons Chin-Huang Lin, Chiu-Mei Tung, & Chih-Tai Huang (2006) Elucidating the industrial cluster effect from a system dynamics perspective Technovation, 26, 473–482 Christian H.M Ketels, & Olga Memedovic (2008) From clusters to clusterbased economic development Douglas Zhihua Zeng (2012) China’s Special Economic Zones and Industrial Clusters: Success and Challenges Douglas Zhihua Zeng (2017) Special Economic Zones: Lessons from the Globe Experience PEDL 10 Dunning (1977) Trade, location of economic Activity and the MNE: A search for Approach in the international allocation of economic activity 11 Dunning, J (1973) The determinants of international production Oxford Economic Papers, 289–336 12 Dunning, J (1981a, a) Explaining the international direct investment position of countries: Towards a dynamic or developmental approach Weltwirtschaftliches Archiv, 30–64 13 Dunning, J (1981b, b) International production and the multinational enterprise 14 Dunning, J (1983) Changes in the level and structure of international production In Casson, M (Ed.) The Growth of International Business, 84–139 15 Dunning, J (1988) The eclectic paradigm of international production: A restatement and some possible extension Journal of International Business Studies, 1–31 16 Dunning, J (1998) Location and the multinational enterprise: A neglected factor Journal of International Business Studies, 45–66 17 Dunning, J., & Dilyard, J (1999) Towards a general paradigm of foreign direct and foreign portfolio investment Transnational Corporations, 1–52 18 Heckscher, E (1919) The effect of foreign trade on the distribution of income Philadelphia: Blakiston, 272–300 19 Hymer, S H (1976) The International operations of natinonal firms: A study of direct foreign investment Cambridge: MIT Pres 20 Izumi & Kenichi Ohno (2015) Ey issues from the experiences of Japanese industrial zone developers in Việt Nam and Thailand 21 Jeffrey L Furman, Michael E Porter, & Scott Stern (2002) The determinants of national innovative capacity Research Policy, Vol 31, 899–933 22 Kemp, M (1964) The pure theory of International Trade Prentice-Hall 23 Kotler, P (2003) Marketing Management 24 Krugman, P (1979) Increasing Returns, Monopolistic Competition, and International Trade 25 Kurtz, D L., & Clow, K E (1998) Services marketing 26 MacDougall, G D A (1960) The Benefits and Costs of Private Investment from Abroad: A Theoretical Approach Economic Record, 13–35 27 Manpreet Kaur, Surendra S Yadav, & Vinayshil Gautam (2013) Foreign Direct Investment and Infrastructure Development: Evidence from India Indian Institute of Management 28 Michael, E P (1990) The Competitive Advantage of Nations Harvard Business Review Home 29 Michael E Porter (1998) Clusters and the new economics of competition Harvard Business Review, 76(6), 77–90 30 Ohlin, B (1933) Interregional and International Trade Cambridge, Mass 31 Richard S, E (1986) A Survey of the Theory of Direct Investment in Developing Countries The IBK Papers 32 Rosenfeld, S A (1997) Bringing Business Clusters into the mainstream of economic (Vol 1–5 (1)) European Planning Studies 33 Tetsushi Sonobe, & Keijiro Otsuka (2011) Cluster—Based Industrial Development A Comparative Study of Asia and Africa Palgrave Macmillan 34 The World Bank (2013) Financing for Development: Post-2015 35 Tony Addison & P.B Anand (2012) Aid and Infrastructure Financing: Emerging challenges with a focus on Africa UNU-WIDER 36 UNIDO (1995) Industrial Clusters and Networks: Case study of SME Growth and innovation Vienna 37 UNIDO (1997) Industrial Estates: Principles and Practices Vienna 38 UNIDO (2012) Europe and central Asia regional confference on industrial parks as a tool to foster loacal industrial development 39 UNIDO (2019) International guidelines for industrial parks 40 Xiaobo Zhang (2016) Building Effective Clusters and Industrial Parks IFPRI Discussion Paper, No 1590 41 Yue-man Y, J Leea, & G Keea (2009) China’s Special Economic Zones at 30 Eurasian Geography and Economics DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Phƣơng Thảo, Nguyễn Trọng Tài (2021), “Phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ” - Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng - Tập 23 - Số 2 Phạm Phƣơng Thảo (2021), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ” - Tạp chí Kinh tế Thái Bình Dƣơng, ISSN: 0868-3808 Phạm Phƣơng Thảo (2018), “Thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp - Kinh nghiệm từ số địa phương học vận dụng cho tỉnh Phú Thọ” - Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tập - Phát triển kinh tế địa phƣơng Cơ hội, thách thức định hƣớng phát triển bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng P 262-274 Nguyễn Trọng Tài, Phạm Phƣơng Thảo (2017), “Tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp khởi nghiệp nước vấn đề đặt Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Thúc đẩy tiếp cận tài Việt Nam P 431-447 PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH, CHƢƠNG TRÌNH ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU, CỤM CƠNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 1- Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến năm 2030 UBND tỉnh Phú Thọ; 2- Nghị số 39/2011/NQ-HĐND Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 HĐND tỉnh Phú Thọ; 3- Nghi số 33/2011/NQ-HĐND chƣơng trình huy động nguồn lực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội then chốt giai đoạn 2011-2015; 4- Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND việc hỗ trợ đầu tƣ dự án đầu tƣ địa bàn tỉnh Phú Thọ; 5- Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND quy định đơn giá cho thuê đất, thuê hạ tầng KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà CCN Bạch Hạc; 6- Chƣơng trình số 3692/Ctr-UBND ngày 30/8/2016 huy động nguồn lực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội then chốt giai đoạn 2016-2020; 7- Quyết định số 09/2017/QĐUBND ban hành chế đặc thù thu hút đầu tƣ KCN Phú Hà, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; 8- Quyết định số 12/2020/QĐ-UBND quy định đơn giá dịch vụ thoát nƣớc xử l nƣớc thải; đơn giá thuê hạ tầng; giá dịch vụ công cộng KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà, CCN Bạch Hạc PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT Số: ………… (Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ) Xin chào Quý Doanh nghiệp! Tôi tên Phạm Phƣơng Thảo, Nghiên cứu sinh Học viện Ngân Hàng Hiện giảng viên Khoa Kinh tế & QTKD Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Tôi thực Luận án Tiến sĩ với nội dung: “Huy động nguồn lực tài cho đầu tư vào khu, cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ” Phiếu khảo sát sau nhằm mục đích đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến định đầu tƣ vào KCCN, từ làm sở để huy động vốn đầu tƣ cho KCCN Đây phần nghiên cứu quan trọng luận án Tôi mong Quý Doanh nghiệp chia sẻ thông tin cho ý kiến số vấn đề đƣợc nêu dƣới Thông tin Qu Doanh nghiệp cung cấp có nghĩa lớn đến kết nghiên cứu tơi thơng tin hồn tồn đƣợc bảo mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: …………………………………………………………… 2.Họ tên ngƣời trả lời: ………………………… Chức vụ: …………………….Điện thoại: …………………… Email:………………………… Thời gian hoạt động: 1.Dƣới năm 2.Từ năm đến dƣới năm 3.Từ năm trở lên Loại hình doanh nghiệp: 1.Công ty cổ phần 2.Công ty TNHH 3.Loại hình doanh nghiệp khác Hình thức sở hữu: 1.Doanh nghiệp nƣớc 2.Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: 1.Ngành khí luyện kim 2.Ngành điện tử 3.Ngành dệt may, giày da 4.Ngành thực phẩm ngành khác II ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Câu 1: Anh/Chị đánh (X) vào thích hợp thể mức độ đồng ý với phát biểu dƣới Nội dung thang đo Ký hiệu CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT4 CSHT5 NNL NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 NNL5 MTS MTS1 MTS2 MTS3 MTS4 MTS5 MTS6 LTDT Cơ sở hạ tầng Hệ thống điện nƣớc tốt Hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc, xử l nƣớc thải tốt Thông tin liên lạc thuận tiện (điện thoại, internet ) Kết nối hạ tầng với tỉnh lân cận tốt Hạ tầng logistic (hải quan, thông quan nội địa, giao nhận vận tải) tốt Nguồn nhân lực Các trƣờng đào tạo lao động địa phƣơng gắn với yêu cầu thị trƣờng yêu cầu DN Nguồn lao động phổ thơng dồi Lao động có ý thức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao Lao động có khả tiếp thu áp dụng cơng nghệ tốt Doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng nhân địa phƣơng Môi trƣờng sống làm việc Chi phí sinh hoạt hợp lý Hệ thống y tế tốt Hệ thống trƣờng học tốt Môi trƣờng không bị ô nhiễm Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn Ngƣời dân thân thiện Lợi ngành đầu tƣ Mức độ đánh giá Hồn Hồn Khơng tồn Bình Đồng tồn đồng khơng thƣờng ý đồng ý đồng ý ý 5 5 LTDT1 LTDT2 LTDT3 TCDP TCDP1 TCDP2 TCDP3 TCDP4 TT TT1 TT2 TT3 TT4 UDDT2 UDDT1 UDDT2 UDDT3 UDDT4 UDDT5 Thuận tiện nguyên vật liệu cho sản xuất Thuận tiện tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ địa phƣơng vùng lân cận Thuận tiện cho trình phân phối sản phẩm cung ứng nguyên vật liệu Thể chế địa phƣơng Thủ tục hành đơn giản, nhanh chóng Lãnh đạo quyền địa phƣơng động Có quán từ xuống dƣới, đặc biệt cấp thực thi Luôn quan tâm, đồng hành doanh nghiệp nhƣ đối tác lâu dài Truyền thông DN nhận đƣợc đủ thông tin ƣu đãi đầu tƣ Các thông tin liên quan đến KCN đƣợc cập nhật đầy đủ website thức Các thơng tin liên quan đến KCN đƣợc cập nhật đầy đủ phƣơng tiện thông tin đại chúng Tỉnh thƣờng xuyên tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ cho KCCN địa phƣơng Chế độ sách ƣu đãi đầu tƣ Chính sách ƣu đãi đầu tƣ hấp dẫn Chính sách miễn, giảm thuế linh động, hợp lý Thủ tục thuê, cấp đất nhanh gọn Ƣu đãi (miễn/giảm) tiền thuê đất Chính sách ƣu đãi đầu tƣ công tất doanh nghiệp CPKD Chi phí kinh doanh CPKD1 Giá thuê đất cạnh tranh CPKD2 Chi phí lao động rẻ CPKD3 Giá điện, giá nƣớc, cƣớc vận tải hợp lý CPKD4 Giá dịch vụ, thông tin liên lạc hợp lý QDDT Quyết định đầu tƣ QDDT1 Doanh thu DN tƣơng lai có/sẽ tăng trƣởng theo ý muốn QDDT Lợi nhuận DN có/sẽ đạt đƣợc nhƣ muốn QDDT DN tiếp tục đầu tƣ kinh doanh lâu dài Phú Thọ QDDT DN giới thiệu KCCN Phú Thọ cho DN khác QDDT Nhìn chung DN chúng tơi hài lịng việc đầu tƣ Phú Thọ 5 5 Câu 2: Xin cho biết quý doanh nghiệp thấy hài lòng điểm đầu tƣ KCCN Phú Thọ:…………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý doanh nghiệp! PHỤ LỤC 03 Thang đo nhân tố ảnh hƣởng tới Quyết định đầu tƣ vào KCCN địa bàn tỉnh Phú Thọ Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Ký hiệu Nội dung thang đo Cơ sở hạ tầng Hệ thống điện nƣớc tốt Hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc, xử l nƣớc thải tốt Thông tin liên lạc thuận tiện (điện thoại, internet….) Kết nối hạ tầng với tỉnh lân cận tốt Hạ tầng logistic (hải quan, thông quan nội địa, giao nhận vận tải) tốt Nguồn nhân lực Các trƣờng đào tạo lao động địa phƣơng gắn với yêu cầu thị trƣờng yêu cầu doanh nghiệp NNL2 Nguồn lao động phổ thông dồi NNL3 Lao động có ý thức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao NNL4 Lao động có khả tiếp thu áp dụng công nghệ tốt NNL5 Doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng nhân địa phƣơng MTS Môi trƣờng sống làm việc MTS1 Chi phí sinh hoạt hợp lý MTS2 Hệ thống y tế tốt MTS3 Hệ thống trƣờng học tốt MTS4 Môi trƣờng không bị ô nhiễm MTS5 Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn MTS6 Ngƣời dân thân thiện LTDT Lợi ngành đầu tƣ LTDT1 Thuận tiện nguyên vật liệu cho sản xuất LTDT2 Thuận tiện tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ địa phƣơng vùng lân cận LTDT3 Thuận tiện cho trình phân phối sản phẩm cung ứng nguyên vật liệu TCDP Thể chế địa phƣơng TCDP1 Thủ tục hành đơn giản, nhanh chóng TCDP2 Lãnh đạo quyền địa phƣơng động TCDP3 Có quán từ xuống dƣới, đặc biệt cấp thực thi TCDP4 Luôn quan tâm, đồng hành doanh nghiệp nhƣ đối tác lâu dài TT Truyền thông TT1 DN nhận đƣợc đủ thông tin ƣu đãi đầu tƣ TT2 Các thông tin liên quan đến KCN đƣợc cập nhật đầy đủ website thức TT3 Các thông tin liên quan đến KCN đƣợc cập nhật đầy đủ phƣơng tiện thông tin đại chúng TT4 Tỉnh thƣờng xuyên tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ cho KCCN địa phƣơng UDDT2 Chế độ sách ƣu đãi đầu tƣ CSHT CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT4 CSHT5 NNL NNL1 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 UDDT1 UDDT2 UDDT3 UDDT4 UDDT5 CPKD CPKD1 CPKD2 CPKD3 CPKD4 QDDT QDDT1 QDDT2 QDDT3 QDDT4 QDDT5 Chính sách ƣu đãi đầu tƣ hấp dẫn Chính sách miễn, giảm thuế linh động, hợp lý Thủ tục thuê, cấp đất nhanh gọn Ƣu đãi (miễn/giảm) tiền thuê đất Chính sách ƣu đãi đầu tƣ công tất doanh nghiệp Chi phí kinh doanh Giá thuê đất cạnh tranh Chi phí lao động rẻ Giá điện, giá nƣớc, cƣớc vận tải hợp lý Giá dịch vụ, thông tin liên lạc hợp lý Quyết định đầu tƣ Doanh thu DN tƣơng lai có/sẽ tăng trƣởng theo ý muốn Lợi nhuận DN có/sẽ đạt đƣợc nhƣ muốn DN tiếp tục đầu tƣ kinh doanh lâu dài Phú Thọ DN giới thiệu KCCN Phú Thọ cho DN khác Nhìn chung DN chúng tơi hài lịng việc đầu tƣ Phú Thọ (Nguồn: Tổng hợp tác giả) PHỤ LỤC 04 Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha lần Trung bình thang đo bị loại Cơ sở hạ tầng CSHT1 12.80 CSHT2 12.69 CSHT3 12.65 CSHT4 12.67 CSHT5 12.71 Nguồn nhân lực NNL1 8.909 NNL2 8.853 NNL3 8.897 NNL4 8.901 Môi trƣờng sống MTS1 13.151 MTS2 13.078 MTS3 13.043 MTS4 13.147 MTS5 13.272 Lợi đầu tƣ LTDT1 5.56 LTDT2 5.79 LTDT3 5.84 Thể chế địa phƣơng TCDP1 9.32 TCDP2 9.28 TCDP3 9.29 TCDP4 9.28 Truyền thông TT1 8.77 TT2 8.79 TT3 8.72 TT4 8.69 Ƣu đãi đầu tƣ UDDT1 8.905 UDDT2 8.909 UDDT3 8.862 UDDT4 8.922 Chi phí kinh doanh CPKD1 8.49 CPKD2 8.55 CPKD3 8.36 CPKD4 8.41 Phƣơng sai thang đo bị loại 16.526 17.167 17.345 17.114 18.111 3.884 3.398 2.907 2.410 14.596 13.405 12.440 12.836 15.316 2.273 3.094 3.000 4.938 6.928 4.684 5.391 5.545 7.224 7.155 6.485 5.627 6.074 5.254 6.011 6.623 6.431 6.794 5.308 Tƣơng quan Cronbach's Alpha biến tổng bị loại Cronbach's Alpha = 0,882 787 840 716 857 705 859 701 860 676 866 Cronbach's Alpha = 0,640 425 597 407 582 443 556 484 536 Cronbach's Alpha = 0,843 645 814 676 803 711 794 660 810 575 831 Cronbach's Alpha = 0,673 614 388 457 615 402 684 Cronbach's Alpha = 0,766 560 720 421 778 698 631 619 682 Cronbach's Alpha = 0,773 707 641 571 725 590 716 477 780 Cronbach's Alpha = 0,786 608 726 551 754 695 679 523 768 Cronbach's Alpha = 0,837 622 814 649 802 690 790 740 764 (Nguồn: Kết khảo sát qua chạy SPSS) PHỤ LỤC 05 Ma trận xoay nhân tố EFA Stt Biến quan sát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 MTS1 MTS2 MTS3 MTS4 MTS5 NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT4 CSHT5 LTDT1 LTDT2 LTDT3 TCDP1 TCDP2 TCDP3 TCDP4 TT1 TT2 TT3 TT4 UDDT1 UDDT2 UDDT3 UDDT4 CPKD1 CPKD2 CPKD3 CPKD4 682 704 743 691 680 Component 672 625 756 684 714 749 704 694 675 843 795 613 767 667 827 778 879 726 779 686 773 731 817 673 615 654 702 624 (Nguồn: Kết khảo sát qua chạy SPSS)