1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý công quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh phú thọ

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 747,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Lu BÙI THANH HÙNG ận n vă TH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT S CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ n uả Q TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ lý ng HÀ NỘI, 2017 cô LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THANH HÙNG ận Lu vă n QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP TH LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ S TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI, 2017 ng : 60 34 04 03 cô Mã số lý Chuyên ngành : QUẢN LÝ CÔNG n uả Q LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Lu MỞ ĐẦU ận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO vă DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 8 n 1.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số TH 1.2 Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân S tộc thiểu số 18 uả Q 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số 26 n Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO lý DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA cô BÀN TỈNH PHÚ THỌ 32 ng 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 32 2.2 Tình hình quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 40 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 57 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 63 3.1 Một số định hướng tăng cường công tác tư pháp, phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Phú Thọ 63 3.2 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 65 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ 70 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 ận Lu n vă S TH n uả Q lý ng cô MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Trong năm qua, công tác dân tộc đạt thành tựu quan trọng Bên cạnh việc thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 lĩnh vực dân tộc, Nhà nước tiếp tục dành nguồn lực đầu tư phát triển thơng qua chương trình, dự án triển khai như: Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020; Chương trình 135 giai Lu đoạn III; Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 69 huyện nghèo ận 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao; sách định canh định cư; sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo hộ nghèo xã, vă thơn, đặc biệt khó khăn n Tuy nhiên, vào năm gần đây, vùng đồng bào DTTS xuất TH số vấn đề như: tình hình khiếu kiện tranh chấp đất đai đơng người có xu S hướng tăng lên Tình trạng lao động người DTTS qua biên giới làm thuê theo mùa Q uả vụ ngày nhiều, không vùng giáp biên mà vùng sâu nội địa; nạn lừa gạt, mua bán phụ nữ qua biên giới với thủ đoạn ngày tinh vi Tình n lý trạng mua bán chất ma tuý dụ dỗ đồng bào DTTS tham gia vận chuyển cô chất ma tuý, sử dụng chất ma túy diễn biến phức tạp Đạo lạ, tà đạo xuất hiện, ổn định an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS [23] ng với hoạt động truyền đạo trái pháp luật, lôi kéo, tranh giành tín đồ làm Mặt khác, Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm 2009 đến tháng 8/2014, tổng số HSSV liên quan đến pháp luật hình 8000 vụ việc, đó, gây rối trật tự cơng cộng 935 vụ, tội phạm ma túy 357 trường hợp, giết người 37 vụ, cướp, trộm cắp tài sản 6000 vụ Từ năm 2010 đến tháng 8/2014 có tới 7.735 HSSV tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Tệ nạn ma túy HSSV diễn biến phức tạp Theo điều tra liên ngành giáo dục-công an năm 2010 có 538 HSSV, năm 2011 có 350 HSSV, năm 2012 có 159 HSSV, năm 2013 có 296 HSSV vi phạm tệ nạn ma túy Đáng ý, tình hình sử dụng ma túy tổng hợp, đặc biệt ma túy đá có xu hướng tăng mạnh thành phố lớn Tình trạng đánh bạc KTX ngăn chặn, đẩy lùi quản lý chặt chẽ nhà trường HSSV ngoại trú chơi lơ đề, cá độ bóng đá, đánh bạc khó kiểm sốt Đã có trường hợp đam mê lô đề dẫn đến bỏ học, tham gia trộm cướp [22] Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế Lu Trong năm qua, bên cạnh việc khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, Đảng nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến việc PBGDPL sâu rộng ận tầng lớp nhân dân, coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường QLNN, vă quản lý xã hội pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam n tăng cường pháp chế XHCN TH Hoạt động PBGDPL cho đối tượng sinh viên người DTTS thời S gian qua Đảng Nhà nước quan tâm Cụ thể ban hành văn Q uả : Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý n lý thức pháp luật cán nhân dân; Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/ 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ ng biến, giáo dục pháp luật nhà trường; Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật; Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường cơng tác Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015; Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGD&ĐT-BTP ngày 16/11/2010 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp công tác PBGDPL trường học Ngày 20/6/2012, Quốc hội ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Đây sở pháp lý quan trọng cho công tác PBGDPL, tạo chuyển biến bản, bền vững, hiệu cho hoạt động PBGDPL với việc huy động tồn hệ thống trị tham gia cơng tác PBGDPL, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt; xác lập trách nhiệm chế phối hợp, huy động nguồn lực quan, tổ chức xã hội cho công tác PBGDPL Thực tế cho thấy, hoạt động PBGDPL cho đối tượng sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi với 34 dân tộc anh em chung sống, 16% dân số người DTTS, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trình độ dân trí thấp, họ cần tới pháp luật nảy sinh vụ việc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích cá Lu nhân mà khơng hình thành ý thức pháp luật khơng có thói quen tìm hiểu pháp luật Điều gây khó khăn lớn cho công tác PBGDPL cho đồng bào người ận DTTS, đặc biệt đối tượng sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh vă Hơn nữa, nhu cầu PBGDPL cho nhân dân nói chung cho sinh viên n người DTTS địa bàn tỉnh nói riêng ngày gia tăng xây TH dựng kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến S tượng thị hóa nơng thơn hội nhập quốc tế ngày nhiều Trong đó, đội Q uả ngũ cán làm cơng tác PBGDPL cịn chưa đáp ứng u cầu, lúng túng quản lý, điều hành Cơ sở vật chất kinh phí dành cho hoạt động PBGDPL chưa n lý quan tâm đầu tư tương xứng với vị trí vai trị cơng tác PBGDPL Trước tình hình đó, tơi lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước phổ biến, giáo ng dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc góp phần cung cấp nội dung khoa học cho q trình chủ động, tích cực tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng công tác QLNN PBGDPL cho đối tượng sinh viên người DTTS Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác QLNN PBGDPL vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố như: - Thạc sỹ Phạm Thị Kim Dung (2011), Phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Bộ Tư pháp - PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ (2014), Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật - TS Lương Khắc Hiếu (2006), Tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh số suy nghĩ công tác tuyên truyền nay, Đề tài cấp - Dương Thanh Mai (1996), Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ận Lu - Trần Ngọc Đường- Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp - Lê Đình Khiên (1996), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản vă lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị n TH Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi S Q mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội uả - Lê Thị Thu Ba (2006), Tăng cường vai trò Hội đồng Phối hợp cơng tác n PBGDPL đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ đưa pháp luật vào sống, Tạp chí Dân lý chủ pháp luật, Số chuyên đề năm 2006, Bộ Tư pháp, Hà Nội ng chủ pháp luật- Số chuyên đề tháng năm 2008, Bộ Tư pháp, Hà Nội cô - Nguyễn Thị Hồi (2008), Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật, Tạp chí Dân - Nguyễn Thị Hoàng Lan (2009), Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật phòng, chống ma túy học sinh, sinh viên nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số tháng 10 năm 2009, Bộ Tư pháp, Hà Nội - Phạm Đức Hoài (2009), Quản lý nhà nước PBGDPL Bộ Quốc Phòng nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội - Nguyễn Tất Viễn (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Duy Lãm (2012), Sự cần thiết quan điểm đạo xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp pháp luật- số chuyên đề tháng 10 năm 2012, Bộ Tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Đình Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục Hà Nội - Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ - Hà Thị Tuyến (2011),Phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn Thạc sĩ ận Lu đồng bào dân tộc thiểu số xây điều kiện dựng nhà nước pháp quyền, Luận văn - Phùng Thị Lan Anh (2013), Ý thức pháp luật học sinh, sinh viên tỉnh vă Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ n Những cơng trình khoa học cung cấp nhiều tư liệu quý báu sở lý TH luận, kiến thức, kinh nghiệm công tác QLNN nhiều góc độ Tuy nhiên, S chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ có hệ Q uả thống công tác QLNN PBGDPL cho sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ n lý Vì vậy, đề tài khơng trùng lắp với cơng trình có liên quan 3.1 Mục đích ng Mục đích nhiệm vụ Luận văn cô công bố thời gian gần Mục đích Luận văn nghiên cứu, làm rõ sở lý luận vấn đề QLNN PBGDPL, sở đánh giá thực trạng QLNN PBGDPL cho sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ, tìm giải pháp nhằm triển khai thực hiệu QLNN PBGDPL cho sinh viên người DTTS dựa tình hình thực tế địa phương 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận PBGDPL QLNN PBGDPL cho sinh viên người DTTS - Nghiên cứu thực trạng QLNN PBGDPL cho sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN PBGDPL, nâng cao ý thức pháp luật sinh viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu DTTS 4.2 Phạm vi nghiên cứu ận Lu Các vấn đề lý luận thực tiễn QLNN PBGDPL cho sinh viên người vă - Về nội dung: Công tác QLNN PBGDPL cho sinh viên người DTTS n địa bàn tỉnh Phú Thọ TH - Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN PBGDPL cho sinh viên S người DTTS học địa bàn tỉnh Phú Thọ Q uả - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác QLNN PBGDPL cho sinh n viên người DTTS địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2010 đến cô 5.1 Phương pháp luận lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn ng Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm mối liên hệ nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học; dựa tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; bám sát đường lối, chủ trương Đảng quản lý xã hội pháp luật; quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước công tác dân tộc; quy định pháp luật QLNN 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm rõ vấn đề, tập trung số phương pháp sau: + Phương pháp khảo cứu tài liệu: Tác giả sử dụng giới thiệu Phần mở đầu, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (mục 2, phần mở đầu) để thực

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN