Untitled Tiểu luận khoa học SVTH Tr nh Th Th ngị ị ươ Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TRỊNH THỊ THƯƠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TR[.]
Trang 1TRỊNH THỊ THƯƠNG
VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI – CƠ SỞ MIỀN
TRUNG
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
TIỂU LUẬN KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG LỚP: 1305 QTVE
KHÓA HỌC : 2020/2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI – CƠ SỞ MIỀN TRUNG
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
TRỊNH THỊ THƯƠNG
VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI – CƠ SỞ MIỀN
TRUNG
TIỂU LUẬN KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG LỚP: 1305 QTVE
Trang 3LỜI CAM KẾT
Tôi tên là Trịnh Thị Thương, sinh viên Đại học chuyên ngành Quản trị vănphòng Tôi xin cam đoan đây hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của riêng mình Kếtquả và số liệu có trong bài đều là kết quả trung thực, hoàn toàn khách quan Tôi sẽhoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình
Người cam đoan
Trịnh Thị Thương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình làm bài tiểu luận khoa học này tôi đã được học hỏi nhiều vềcách ứng xử cũng như giao tiếp có văn hóa qua điện thoại di động Nhân cơ hộinày tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới những người đã đóng góp cho bài tiểu luận của tôi
Góp phần vào việc hướng dẫn là bài tiểu luận này, đầu tiên tôi xin cảm ơnThạc sĩ Nguyễn Thanh Tuấn – giảng viên hướng dẫn học phần phương phápnghiên cứu khoa học đã hướng dẫn đưa ra ý kiến đóng góp, sửa đổi để tôi hoànthành bài tiểu luận khoa học Thứ hai, xin cảm ơn Tiến sĩ Đồng Văn Toàn trongquá trình giảng dạy đã đưa ra nhiều kiến thức bổ ích để tôi áp dụng để có thể hoànthiện bài tiểu luận của bản thân
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6Thỉnh thoảng cũng điệu bộ đà đôi chút nhưng đó k phải gu sở trường.
Biết vậy.nhưng tôi vẫn muốn tiếp tục sống đúng tính cách đó Nói to cười vang,đi giày thể thao mặc quần thụng,chạy nhảy đúng kiểu mình thích Và đương nhiên đâu đó trên đời này cũng đang có những chàng trai tìm kiếm những cô gái như vậy
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong một thế giới luôn biến động còn chúng ta đang sống tại thời điểm đượcgọi là kỷ nguyên của công nghệ thông tin, nhu cầu về sử dụng điện thoại di độngcũng ngày một tăng cao Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ người sửdụng điện thoại di động thuộc top cao trên thế giới Những ưu điểm mà một chiếcđiện thoại mang lại quả là vô cùng to lớn Nó không chỉ giúp chúng ta liên lạc vớimọi người mà còn là phương tiện giải trí bổ ích Cũng không bất ngờ khi độ tuổingười dùng điện thoại di động cũng rất đa dạng Nếu người già dùng điện thoại chủyếu để liên lạc với con cái và người quen thì phần lớn giới trẻ lại dùng điện thoại diđộng như một phương tiện giải trí để truy cập vào các trang mạng xã hội, chụphình, ghi âm hay quay video, … Tuy nhiên, để có một cách giao tiếp có văn hóaqua ĐTDĐ thì không phải ai cũng làm được
Đây cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài: “Văn hóa giao tiếp điện thoại diđộng của sinh viên ngành Quản trị văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội – Cơ
sở miền trung” làm chuyên đề Tôi mong rằng với những đóng góp nhỏ bé củamình sẽ giúp cho các bạn sinh viên có cách ứng xử cũng như giao tiếp qua ĐTDĐhợp lý nhất
2 Tình hình nghiên cứu
Sống trong thời đại của những tiến bộ khoa học kỹ thuật thì chiếc ĐTDĐ đã trởthành “vật bất ly thân” của mỗi người, nó là phương tiện, công cụ để mọi ngườiliên lạc với nhau trao đổi về công việc cũng như những vấn đề khác trong cuộcsống
Là một ngành học đòi hỏi mối quan hệ rộng, thì chiếc điện thoại di động lại càngkhông thể thiếu đối với mỗi sinh viên ngành quản trị văn phòng
Trang 8Thế nhưng để có một cách ứng xử thấu tình đạt lý cũng như giao tiếp tốt quaĐTDĐ thì không phải sinh viên nào cũng làm tốt.
Chính vì vậy mà vấn đề “Văn hóa giao tiếp di động” của sinh viên đang đượcquan tâm và chú trọng để đưa ra những giải pháp hợp lý để sinh viên tiếp cận khoahọc kỹ thuật một cách thông minh và khôn khéo Vì là vấn đề còn mới mẻ nênchưa có những nghiên cứu cụ thể hay xuất bản sách tuy nhiên cũng không ít nhữngbài báo viết về vấn đề này
3 Mục đích nghiên cứu
Chính vì Văn hóa giao tiếp ĐTDĐ quan trọng đối với sinh viên đặc biệt là sinhviên ngành QTVP – ngành học đòi hỏi có kỹ năng giao tiếp cao ở mọi phươngdiện, mà văn hóa di động thì không thể thiếu, vậy nên tôi đã lựa chọn đề tài này để
đi sâu vào nghiên cứu nhằm giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của nó đốivới sinh viên cụ thể là sinh viên ngành QTVP Nghiên cứu này dựa trên cơ sở tìmhiểu thực trạng văn hóa di động của sinh viên ngành QTVP trường ĐHNVHN –CSMT, từ đó đề xuất một số một số biện pháp để rèn luyện và thúc đẩy sự pháttriển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trong quá trình đào tạo vừa để nâng cao chấtlượng đào tạo của nhà trường vừa để phục vụ cho cuộc sống của sinh viên Giúpcho sinh viên hiểu được tầm quan trọng không nhỏ của văn hóa giao tiếp qua điệnthoại di động
Mong rằng qua bài tiệu luận này không chỉ tôi mà các bạn sinh viên ngành QTVPnói riêng và sinh viên trường ĐHNVHN–CSMT nói chung sẽ có cách ứng xử tronggiao tiếp qua ĐTDĐ sao cho hợp lý và có văn hóa Khắc phục được những khiếmkhuyết để từ đó khai thác những mặt tốt, tích cực của mình để giúp cho cuộc sốngthêm hài hòa, mở rộng mối quan hệ ngoại giao tốt
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Văn hóa DĐ của sinh viên ngành Quản trị văn phòng trường Đại học Nội Vụ HàNội – Cơ sở miền Trung
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành theo các phương pháp:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu để thiết lập cơ sở lý luận của đề tài
Phương pháp quan sát, điều tra để tìm hiểu, thu thập thông tin, khảo sát thựcnghiệm lấy cơ sở thực trạng trong Văn hóa giao tiếp ĐTDĐ của sinh viên trongphạm vi ngành Quản trị văn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tại miền Trung
6 Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn văn hóa giao tiếp ĐTDĐ của sinh viên
ngành Quản trị văn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung
Chương 2: Thực trạng Văn hóa giao tiếp ĐTDĐ của sinh viên trường ngành Quảntrị văn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung
Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa giao tiếp ĐTDĐ cho sinh viên ngành Quảntrị văn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung
Trang 101.1.1 Các khái niệm có liên quan
Điện thoại di động, hay còn gọi là điện thoại cầm tay, là thiết bị viễn
thông liên lạc có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng máy chứ ít khi bị giới hạn về không gian Tại thời kỳ pháttriển hiện nay điện thoại di động là một thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống.[11]
Thiết bị viễn thông này sử dụng được nhờ khả năng thu phát sóng Ngàynay, ngoài chức năng thực hiện và nhận cuộc gọi, điện thoại di động còn được tíchhợp các chức năng khác như: nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quayphim, xem truyền hình
Với những góc độ và mục đích nghiên cứu khác nhau, người ta đã đưa ranhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp Một số quan niệm về giao tiếp như sau:
“Giao tiếp là nói một điều gì đó với ai đó”
“Giao tiếp là việc chuyển tải các ý tưởng giữa loài người”
“Giao tiếp là sự trao đổi thông tin”
“Giao tiếp là sự chia sẻ thông tin và tạo quan hệ”
“Giao tiếp là việc truyền đạt hướng dẫn, chỉ dẫn giữa người này và ngườikhác, có dẫn đến hành động.”…
Trang 11Nếu hiểu theo nghĩa rộng “Giao tiếp là sự chia sẽ thông tin và tạo quan hệ”,hiện tượng này không chỉ có ở xã hội loài người, mà còn tồn tại khách quan, xuấthiện ở muôn loài trên thế gian Tuy nhiên, ở góc độ một Tổ chức, Công ty, Doanhnghiệp, “giao tiếp” được hiểu là hành động xác lập mối quan hệ và sự tiếp xúc giữacon người với con người, nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định về thông tin Trên cơ
sở thu nhận thông tin, hai bên giao tiếp sẽ xây dựng, điều chỉnh mục tiêu, hành viqua sự tương tác lẫn nhau để cùng hiểu biết về một tình huống, có cùng tiếng nói,thu được lợi ích nhiều nhất có thể
Ngoài ra, giao tiếp còn là giao lưu tình cảm, tư tưởng để phát triển và hoànchính nhân cách con người Ở một phạm vi rộng hơn, chúng ta cũng có thể hiểugiao tiếp là: “Việc trao đổi thông tin giữa con người và thường dẫn tới hành động”
Tóm lại, với rất nhiều quan niệm khác nhau nhưng những quan niệm nàyđều có chung một cách hiểu: “Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử
lý thông tin giữa người này với người khác để đạt được mục tiêu”
Theo Dwyer & Daley“Một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự thay đổi giữa hai hoặc nhiều người” (1990).
1.1.2 Khái quát khả năng Văn hóa giao tiếp điện thoại di động đối với sinh viên ngành Quản trị văn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung
Điện thoại di động là một trong những thiết bị hữu ích ở những thập kỷ gầnđây trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Với nhiều người, điệnthoại là một “vật bất li thân” vì nó đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhanh chóng,tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại Với tính ưu việt đó, điện thoại di động được sửdụng rộng rãi trong thanh niên, giúp họ thể hiện bản thân, tình cảm, nối gầnkhoảng cách trong mối quan hệ với bạn bè, người thân và những người xungquanh
Những tiện ích mà điện thoại di động mang lại cho con người thật đáng kể,nhưng sử dụng nó như thế nào cho đúng mục đích lại là vấn đề đáng nói
Ông bà ta có câu:
Trang 12“Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Ngày nay với sự phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ thì ĐTDĐ được vínhư chiếc cầu nối giúp con người xích lại gần nhau hơn Nó có khả năng thu hẹpkhoảng cách không gian và rút ngắn thời gian cho con người Đối với sinh viênngành QTVP trường ĐHNVHN – CSMT kỹ năng này cũng là một kỹ năng mềm
và đặc biệt quan trọng trong quá trình đào tạo của trường, nâng cao năng lực giaotiếp cho sinh viên chính là yếu tố then chốt để tạo dựng nền tảng cơ bản cho sinhviên Giúp cho sinh viên năng động, sáng tạo, hiểu biết hơn, nắm bắt cơ hội, tạodựng thời cơ Đặc biệt là khả năng giao tiếp ở đây đòi hỏi sự tinh tế hơn so vớigiao tiếp trực tiếp, vì giao tiếp qua ĐTDĐ có khó khăn hơn ở chỗ là mình khôngthể dùng ngôn ngữ cơ thể để diễn tả mà chỉ dựa vào lời nói, ngôn ngữ khẩu hìnhmiệng Đây là một kỹ năng cơ bản đòi hỏi mỗi sinh viên chuyên ngành QTVPtrường ĐHNVHN-CSMT cần trang bị cho mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường
để sau khi ra trường có thể vững tin ứng xử trong giao tiếp một cách khéo léo, đầyvăn hóa tạo sự hài lòng, dễ chịu với những người xung quanh, dù giao tiếp trực tiếphay gián tiếp thì đều tạo cho người nghe cảm giác thân thiện, dễ đi sâu vào lòngngười giúp cho cuộc sống cũng như công việc thuận tiện và mối quan hệ ngoạigiao rộng rãi
Trang 13Chương 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI – CƠ SỞ MIỀN TRUNG
Chúng ta đã được nghe rất nhiều về vị lãnh tụ Fidel Castro của đất nước Cu
Ba, chủ tịch nước Mao Trạch Đông của Trung Quốc, vĩ lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam: Hồ Chí Minh với những đóng góp rất lớn cho đất nước của họ Ngàynay chúng ta lại được biết nhiều hơn đến các tỷ phú như Donald Trump, Billgate, Warren Buffett Carlos Slim Họ giàu có và nổi tiếng bởi tài năng của họ, và đặc biệt hơn cả là tài năng về kĩ năng giao tiếp của họ Trong thế giới hiện đại, mỗi conngười đều phải năng động hơn, hiểu biết hơn và tự biết hoàn thiện mình hơn, đó cũng chính là điều kiện tiên quyết để có cuộc sống như chính chúng ta mong muốn
Là mỗi sinh viên khi được ngồi trên ghế nhà trường dù là giảng đường Đại học, Cao đẳng hay Trung cấp thì đều mong muốn cho bản thân ra trường xin được một công việc phù hợp với bản thân và thiết thực hơn là nuôi sống bản thân và lo cho cuộc sống về tương lai của mình Để có được điều đó đòi hỏi mỗi sinh viên phải tự trau dồi kĩ năng nghiệp vụ cung như kĩ năng mềm của bản thân
Bất cứ nhà tuyển dụng nào khi tuyển dụng cũng yêu cầu các ứng viên phải có những tiêu chí nhất định đáp ứng nhu cầu cho công việc của họ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhu cầu công việc đối với sinh viên chuyên ngành QTVP ngày càng rộng mở Xong, để đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng thì
kỹ năng không thể thiếu chính là kỹ năng giao tiếp văn phòng, đặc thù của chuyên ngành quản trị văn phòng thì chắc chắn không thể thiếu hoạt động giao tiếp qua điện thoại Ngoài việc thông thạo, giỏi về chuyên môn thì những yêu cầu và đòi hỏi
về kỹ năng mềm ngày càng trở nên cấp thiết Nhìn chung, cho dù học ở bất cứ
Trang 14chuyên ngành nào, làm việc ở bất cứ bộ phận nào thì những kĩ năng về giao tiếp luôn được coi trọng.
Giải pháp để giải quyết vấn đề cho sinh viên chính là nâng cao năng lực giao tiếp
để có thể đặt nền móng cho những dự định trong tương lai Đối với sinh viên ngành QTVP trường ĐHNVHN-CSMT thì điều này lại càng mang ý nghĩa đặc biệtquan trọng bởi những yếu tố đặc thù riêng Dưới đây là thực trạng về vă hóa giao tiếp qua ĐTDĐ của sinh viên chuyên ngành QTVP trường ĐHNVHN-CSMT và những giải pháp nhằm hoàn thiện những kỹ năng giao tiếp qua ĐTDĐ cho sinh viên, tạo nền tảng vức chắc cũng như hoàn thiện nhân cách của bản thân mỗi người
Giao tiếp qua điện thoại là một phần của cuộc sống thời đại số hiện nay, nhưng ít ai biết rằng giao tiếp qua điện thoại cũng cần đến sự khéo léo, ứng xử thông minh, truyền thông hiệu quả giữa người nghe và người gọi Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại cũng là một phần của văn hóa giao tiếp hàng ngày, giao tiếp quađiện thoại là một kỹ năng cần thiết và quan trọng của mỗi cá nhân
Chúng ta ai cũng có điện thoại, nhưng hình như ít ai được hướng dẫn hay dạy dỗ
để giao tiếp như thế nào cho phải phép, hay nói đúng hơn là có văn hóa trong giaotiếp điện thoại, hiểu theo nghĩa chặt Thường chúng ta chỉ thấy người ta sử dụnglàm sao thì chúng ta học theo làm vậy
Trong cuộc sống hàng ngày, bạn sẽ phải thường xuyên giao tiếp qua điện thoại.Người nghe hoàn toàn có thể đánh giá về bạn sau nội dung cuộc gọi dù chỉ mộtphút Làm thế nào để cuộc thoại đạt được kế quả tốt và bạn có thể tạo ấn tượng tốtvới người đối thoại bên kia đầu dây?
Qua thực tế, chúng ta có thể nhìn nhận thấy một vài biểu hiện rất phổ biến về thựctrạng văn hóa giao tiếp qua ĐTDĐ ở các trường ĐH của sinh viên Mà có thể nói
cụ thể ở đây là sinh viên của ngành QTVP trường ĐHNVHN – CSMT nói riêng vàsinh viên toàn trường nói chung Là những sinh viên tuổi teen thời hiện đại ,quacác kênh truyền thông đại chúng, thực tiễn cuộc sống cũng như qua những lờigiảng chân tình của thầy cô mỗi sinh viên ngành QTVP đều ý thức được tầm quantrọng của giao tiếp, nhưng nghĩ và thực hiện là hai vấn đề khác xa nhau vì làm
Trang 15không như nghĩ Kĩ năng giao tiếp trực tiếp đã khó kĩ năng giao tiếp qua điện thoạicòn khó hơn.
Nói chuyện điện thoại, vẫn biết rằng có thể “nói theo cách của bạn”, nhưng chúng
ta hãy suy nghĩ, nói như thế nào cho hiệu quả, gọi thế nào cho có văn hóa Lời nóithể hiện trạng thái vui, buồn, thương ghét, giận hờn, thể hiện cả tính cách của bạn
và người nghe, thể hiện cả con người của chúng ta đối với người nghe Có cả lời
“chào”, lời “cám ơn”, lời “hẹn gặp lại” đấy, nhưng với giọng điệu khác nhau,người ta có thể hiểu đó là chân thành hay giả dối Có cả sự nhẹ nhàng, chỉn chu,trau chuốt đường mật đấy, nhưng người nghe vẫn phát hiện ra đó là những lờikhuôn sáo, rỗng tuyếch đầy tính xã giao Vậy điều người đầu dây bên kia cần làgì? Là cái lịch sự tối thiểu, là thông tin chính xác, ngắn gọn, là tình cảm chânthành “Tôi xin bạn một phú để trao đổi vấn đề này ”, “Vâng, tôi nghe!”
Xem ra, yêu cầu giao tiếp trong điện thoại cũng không hề đơn giản, để cuộc gọithành công, thỏa lòng người gọi, vui lòng người nghe, tạo ấn tượng tốt để đến vớinhau nhiều hơn… cũng không phải dễ đàng Để giao tiếp hiệu quả qua điện thoạicần không ngừng học hỏi, tự điều chỉnh, mà cái gốc là một nền tảng văn hóa ởchiều sâu
Hoạt động giao tiếp nói chung là một hoạt động rất rộng lớn và rất khó kiểm soát, bởi vì nó có thể diễn ra mọi lúc mọi nơi và với bất cứ ai, với bất cứ đối tượng nào Hoạt động giao tiếp có thể vì nhiều mục đích khác nhau và con người chính là chủ thể của hoạt động giao tiếp đó Đối tượng nghiên cứu là sinh viên nên mang nhữngđặc điểm riêng đặc thù
2.1 Mặt tích cực của sinh viên ngành Quản trị văn phòng trường Đại học nội
vụ Hà Nội- Cơ sở miền Trung
- Có tinh thần thái độ tích cực với các hoạt động tập thể khi có điều kiện
- Có chính kiến, khát vọng thành công trong sự nghiệp và mong muốn đóng góp sức mình cho sự nghiệp chung của toàn xã hội