1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang

100 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, quý thầy cô trường Đại học Nha Trang quý thầy cô môn Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho em năm học qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Bùi Bích Xn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp đề tài “Các nhân tố tác động đến lựa chọn điện thoại di động sinh viên trường Đại học Nha Trang” Đồng thời, em xin chân thành cám ơn giúp đỡ, ủng hộ động viên gia đình bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin chúc quý thầy cô khỏe mạnh đạt nhiều thành công nghiệp sống Em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày tháng Sinh viên Phạm Thị Ngọc Hà năm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha Trang, ngày tháng Giáo viên hướng dẫn năm MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ hình vẽ CHƯƠNG : CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 ục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.3 hương pháp nghiên cứu 1.4 ối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 ết cấu đề tài CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ HÃNG ĐIỆN THOẠI ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử phát triển điện thoại di động 2.2 Lợi ích việc sử dụng điện thoại di động 2.3 Phân loại điện thoại di động 2.3.1 Điện thoại 2.3.2 Điện thoại phổ thông 2.3.3 Điện thoại thông minh 2.4 Giới thiệu số hãng điện thoại sử dụng phổ biến Việt Nam 2.4.1 Nokia 2.4.1.1 Đôi nét hãng Nokia 2.4.1.2 Một số sản phẩm Nokia 2.4.1.3 Ưu, nhược điểm sản phẩm Nokia 2.4.2 Samsung 13 2.4.2.1 Đôi nét Samsung 13 2.4.2.2 Một số sản phẩm Samsung 14 2.4.2.3 Ưu, nhược điểm sản phẩm Samsung 15 2.4.3 Q-Mobile 15 2.4.1.1 Đôi nét hãng Q-Mobile 15 2.4.1.2 Các dòng điện thoại Q-Mobile 2.4.1.3 Ưu, nhược điểm sản phẩm Q-Mobile 16 17 2.2.4 Các hãng điện thoại khác 18 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 3.1 Hành vi mua người tiêu dùng 19 3.1.1 Định nghĩa 19 3.1.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 19 3.2 Các yếu tố tác động đến hành vi mua người mua 20 3.2.1 Đặc điểm người mua 20 3.2.1.1 Yếu tố văn hóa 21 3.2.1.2 Yếu tố xã hội 22 3.2.1.3 Yếu tố cá nhân 24 3.2.1.4 Yếu tố tâm lý 26 3.2.2 Quá trình định người mua 29 3.2.2.1 Nhận biết nhu cầu 29 3.2.2.2 Tìm kiếm thơng tin 30 3.2.2.3 Đánh giá lựa chọn 31 3.2.2.4 Quyết định mua hàng 32 3.2.2.5 Hành vi hậu 33 3.3 Các yếu tố tác động đến lựa chọn điện thoại di động sinh viên 33 3.3.1 Các đặc điểm thiết kế điện thoại 34 3.3.1 Các đặc điểm công nghệ điện thoại 34 3.3.2 Giá điện thoại 36 3.3.3 Thương hiệu điện thoại 37 3.3.4 Các ý kiến tham khảo 38 3.4 Mơ hình nghiên cứu 40 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Phương pháp nghiên cứu 42 4.1.1 Quy trình nghiên cứu 42 4.1.2 Thiết kế bảng câu hỏi 43 4.1.3 Kích thước mẫu 43 4.1.4 Phương pháp nghiên cứu 43 4.2 Phân tích mơ tả 44 4.2.1 Bảng thống kê giới tính sinh viên tham gia vấn 44 4.2.2 Bảng thống kê số thương hiệu điện thoại mà sinh viên dùng 45 4.2.3 Bảng thống kê mục đích sử dụng điện thoại sinh viên 46 4.2.4 Bảng thống kê mức giá điện thoại mà sinh viên sử dụng 47 4.2.5 Bảng thống kê yếu tố mà sinh viên quan tâm mua điện thoại 48 4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha 49 4.3.1 Kiểm định mối quan hệ phát biểu liên quan đến đặc điểm thiết kế điện thoại di động 49 4.3.2 Kiểm định mối quan hệ phát biểu liên quan đến đăc điểm công nghệ điện thoại 51 4.3.3 Kiểm định mối quan hệ phát biểu liên quan đến giá điện thoại 53 4.3.4 Kiểm định mối quan hệ phát biểu liên quan đến thương hiệu điện thoại 55 4.3.5 Kiểm định mối quan hệ phát biểu liên quan đến ý kiến tham khảo mua điện thoại 56 4.3.6 Kiểm định mối quan hệ phát biểu liên quan đến lựa chọn điện thoại di động sinh viên 57 4.4 Phân tích nhân tố 59 4.5 Xây dựng mơ hình hồi quy 64 4.6 Kết luận 67 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN 69 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC – Bảng câu hỏi điều tra 74 PHỤ LỤC – Các bảng kiểm định Cronbach’s Alpha 77 PHỤ LỤC – Bảng phân tích nhân tố 81 PHỤ LỤC – Phân tích hồi quy 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 2.1 – Bảng thị phần hãng ĐTDĐ Việt Nam quý II/2011 .10 Bảng 4.1 – Bảng thống kê số lượng sinh viên tham gia vấn phân theo giới tính 45 Bảng 4.2 – Bảng thống kê số lượng sinh viên phân theo số thương hiệu điện thoại mà sinh viên dùng 46 Bảng 4.3 – Bảng thống kê số lượng đáp án trả lời sinh viên phân theo mục đích sử dụng điện thoại 47 Bảng 4.4 – Bảng thống kê số lượng sinh viên phân theo giá điện thoại mà sinh viên dùng 48 Bảng 4.5 – Bảng thống kê số lượng đáp án trả lời sinh viên phân theo yếu tố mà sinh viên quan tâm mua điện thoại 49 Bảng 4.6 – Bảng tổng hợp số lượng biến Cronbach’s Alpha tổng biến tiềm ẩn 59 Bảng 4.7 – Bảng tổng hợp mức độ quan trọng nhân tố tác động đến lựa chọn điện thoại sinh viên 69 Bảng câu hỏi 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 – Mơ hình hành vi người tiêu dùng 21 Hình 3.2 – Mơ hình yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng 22 Hình 3.3 – Mơ hình năm giai đoạn trình mua sắm 31 Hình 3.4 – Mơ hình nghiên cứu 41 Hình 4.1 – Quy trình nghiên cứu 43 Hình 4.2 – Đồ thị phân bố mẫu theo giới tính 45 Hình 4.3 – Đồ thị phân bố mẫu theo nhãn hiệu điện thoại mà sinh viên sử dụng 46 Hình 4.4 – Đồ thị phân bố mẫu theo mục đích sử dụng điện thoại sinh viên 47 Hình 4.5 – Đồ thị phân bố mẫu theo giá điện thoại mà sinh viên sử dụng 48 Hình 4.6 – Đồ thị phân bố mẫu theo yếu tố mà sinh viên quan tâm mua điện thoại 49 CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong lịch sử phát triển khoa học – kĩ thuật, việc phát minh điện thoại di động sáng chế có ý nghĩa quan trọng mang tính lịch sử toàn nhân loại Trước năm 1950, điện thoại chưa xuất sống người việc liên lạc, thơng tin cho thực thơng qua điện tín, thư, hay phải gặp trực tiếp đối tượng nói chuyện được… Những cách truyền đạt thơng tin truyền thống nhiều thời gian, công sức, dễ bị thất lạc thông tin chậm trễ Nhưng ngày này, với đời điện thoại, việc trao đổi thơng tin khơng cịn vấn đề khó khăn, khơng q nhiều thời gian Đặc biêt, với điện thoại di dộng nhỏ nằm gọn lòng bàn tay chúng ta, việc liên lạc, thơng tin cho trở nên dễ dàng hết Dù nơi đâu, lúc nào, cần tin nhắn hay điện thoại nói chuyện, trao đổi thơng tin với người thân, bạn bè, người quen, đồng nghiệp, hay đối tác Việc kết nối với người chưa đơn giản đến Bên cạnh đó, số điện thoại cịn có thêm chức như: nghe nhạc, xem phim, chơi game hay lướt web nhằm giúp cho thư giãn, giải trí điện thoại Có thể nói, điện thoại vật dụng hữu ích cần thiết giúp cho sống thêm thuận tiện, thoải mái Theo số liệu điều tra Bộ Thông tin Truyền thông (2011), có 30.2 triệu người sử dụng điện thoại di động tổng số 86 triệu dân Việt Nam Và kết khảo sát công ty nghiên cứu thị trường Nielsen (2009) cho thấy người Việt Nam có tỷ lệ sử dụng điện thoại di động cao Trung Quốc Ấn Độ - hai nước có dân số đơng giới Trong 5000 người thành phố ngoại thành Việt Nam có 58% dân thành thị 37% dân khu vực ngoại thành có điện thoại di động Tại HCM Hà Nội tỷ lệ lên tới 74% Và kết khảo sát cho thấy người Việt Nam độ tuổi thiếu niên tới 60 tuổi có một, chí hai điện thoại di động (taichinhdientu.vn , 2009) Điện thoại cần thiết cho người kinh doanh, làm ăn, có cơng việc, có thu nhập, mà gắn bó với sống bạn sinh viên Phần đông sinh viên, có điện thoại di động tay để liên lạc với người thân, bạn bè, để giải trí sau học căng thẳng, để cập nhật thông tin hay để thể phong cách, cá tính mình… Với nhu cầu sử dụng điện thoại ngày nhiều bạn sinh viên, với số lượng sinh viên ngày đơng nói sinh viên đối tượng khách hàng cần hãng điện thoại quan tâm nhiều Với mong muốn tìm hiểu nhiều tiêu chí lựa chọn điện thoại bạn sinh viên giúp hãng điện thoại có thêm thơng tin lựa chọn điện thoại sinh viên nên chọn vấn đề: “Các nhân tố tác động đến lựa chọn điện thoại di động sinh viên trường Đại học Nha Trang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục đích đề tài nhằm đánh giá tầm quan trọng nhân tố khác tác động đến lựa chọn điện thoại di động sinh viên trường Đại học Nha Trang Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài là: Xác định yếu tố tác động đến lựa chọn điện thoại sinh viên Đo lường đánh giá mức độ tác động yếu tố đến lựa chọn điện thoại sinh viên Đề xuất môt số giải pháp nhằm khai thác hiệu thị trường sử dụng điện thoại di động với đối tượng sinh viên 77 PHỤ LỤC CÁC BẢNG KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha biến đặc điểm thiết kế: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 829 Item-Total Statistics kieu dang dt kich thuoc dt man hinh rong mau sac ua thich Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha đăc điểm công nghệ điện thoại: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 832 78 Item-Total Statistics cong nghe hien dai dt moi xuat hien smartphone Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha biến giá điện thoại: Cronbach's Alpha gia thap dt giam gia dt co khuyen mai Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha biến thương hiệu điện thoại: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 825 79 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation thuong hieu lon thuong hieu quen thuoc thuong hieu Viet Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha biến ý kiến tham khảo: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 824 Item-Total Statistics tham khao nguoi ban tham khao nguoi am hieu tham khao nguoi than, ban be tham khao web Cronbach's Alpha if Item Deleted 80 Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha lựa chọn điện thoại sinh viên: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 704 Item-Total Statistics dung dt cong nghe moi dung dt kieu dang sanh dieu dung dt gia re dung dt co thuong hieu lon dt mua qua su gop y 81 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Phân tích nhân tố độc lập: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 82 Total Variance Explained Com pone nt Total 3.963 2.864 2.407 2.095 1.095 714 567 529 474 10 435 11 388 12 333 13 317 14 276 15 216 16 198 17 129 Extraction Method: Principal Component Analysis 83 Rotated Component Matrixa kich thuoc dt kieu dang dt man hinh rong mau sac ua thich tham khao nguoi than, ban be tham khao nguoi am hieu tham khao nguoi ban tham khao web cong nghe hien dai smartphone dt moi xuat hien thuong hieu lon thuong hieu quen thuoc thuong hieu Viet gia thap dt co khuyen mai dt giam gia Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 84 Phân tích biến phụ thuộc: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Component Matrixa dt mua qua su gop y dung dt cong nghe moi dung dt co thuong hieu noi tieng dung dt gia re dung dt kieu dang sanh dieu PHỤ LỤC 85 MƠ HÌNH HỒI QUY Model Summary Model R a Predictors: (Constant), NT5, NT1, NT2, NT4, NT3 Model Regressi Residual Total a Predictors: (Constant), NT5, NT1, NT2, NT4, NT3 b Dependent Variable: SLC Model (Constan NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 [1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2002), “phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất bảng thống kê [2] Huỳnh Văn Hiệp (2010), luận văn thạc sĩ “nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn khách hàng sử dụng dịch vụ internet tốc độ cao – ADSL Nha Trang [3] Đinh Thị Hồng Thúy (2008), luận văn thác sĩ kinh tế “nghiên cứu nhân tố tác động đến lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động sinh viên tp.Hồ Chí Minh [4] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái (2001), “Quản trị marketing- Định hướng giá trị”, nhà xuất Tài Chính, Đà Nẵng [5] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2007), “Quản trị Marketing”, nhà xuất Giáo Dục [6] Quách Thị Bảo Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Cơng Dũng, Đào Hồi Nam, Nguyễn Văn Trưng - trường Đại học kinh tế tp.HCM (2007), “Marketing bản”, nhà xuất Lao Động, p.46-69 [7] Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Thị Lan Hương, Đường Thị Liên Hà (2010), “Hành vi người tiêu dùng”, nhà xuất Tài Chính [8] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), “Nguyên lý marketing” , nhà xuất Đại học quốc gia Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Cành, “Nghiên cứu khoa học kinh tế” [10] Philip Kotler and Gary Armstrong (1999), “Nguyên lý tiếp thị”, nhà xuất thống kê, p.262-309 [11] Alice M Tybout, Bobby J Calder Brain Sternthal (1981), “Using Information Processing Theory to Design Marketing Strategies”, p.73-79 [12] Han, Kwang, Yun, Hong, Kim (2004), “Identifying Mobile phone design features critical to user satisfaction”, p.15–29 [13] Harold H Kassarjian and Mary Jane Sheffet (1971), “Personality and Consumer Behavior” – Perspectives in Consumer Behavior”, p.160-180 87 [14] Gilbert, Kelley, Barton (2003), “Technophobia, gender influences and consumer decision-making for technology-related products”, p.253-263 [15] Galatasaray University (2007), “Using a multi-criteria decision making approach to evaluate mobile phone alternative”, p.265-274 [16] Luca Petruzzellis (2007), “Mobile phone choice: technology versus marketing The brand effect in the Italian market”, p.610-634 [17] Mack Sarah (2009), “The important of usability in product choice: A mobile phone case study”, p.1514 - 1528 [18] Jagdish N Sheth (1995), “An Investigation of Relationships among Evaluation Beliefs, Affect, Behavioral Intention and Behavior”, p.89-114 [19] Karjaluoto, Karvonen, Kesti, Timo, Manninen, Pakola, Ristola, Salo (2005), “Factors affecting Consumer Choice of Mobile Phone : Two Studies from Finland, Journal of Euromarketing”, p.59-82 [20] Paul E Green Yoram Wind, “Multiatribue Decision in Marketing : A measurement Approach Leigh McAlster”, “Choosing Multiple Items from a product class”, p.213-224 [21] Peterson (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’ Coefficient Alpha”, Journal of Consumer Reseach, pp.38-91 [22] Rosann L.Spiro (1983), “Persuasion in Family decision making”, p.393-402 [23] Safiek Azizul (2011), “Consumer Choice Criteria in Mobile Phone Selection: An Investigation of Malaysian University Students”, p.203212 [24] Tom Peters, “Opportunity Knocks”, p.132 [25] Stater (1995), “Issues in Conducting Marketing Strategy Reseach” [26] Wilska (2003), “Mobile phone use as part of young people’s consumption styles Journsl of Consumer Policy”, p.441-463 [27] Yang, He (Georgia College and State University) Lee (Eastern Michigan University) (2007), “Social reference group influence on mobile phone purchasing behaviour: a cross-nation comparative study”, p.319-338 88 [28] Zeithaml (1988), “Consumer perceptions of price, quality and value: A meanend model and synthesis of evidence” journal of marketing , p.2-22 [29] Web tham khảo: http://vi.wikipedia.org http://vnexpress.net http://vietbao.vn http://www.baomoi.com http://vneconomy.vn http://nokia.com.vn http://samsung.com.vn http://qmobile.com.vn http://google.com http://vnpost.vn http://marketingbrand.com ... điện thoại bạn sinh viên giúp hãng điện thoại có thêm thông tin lựa chọn điện thoại sinh viên nên chọn vấn đề: ? ?Các nhân tố tác động đến lựa chọn điện thoại di động sinh viên trường Đại học Nha Trang? ??... tố tác động đến lựa chọn điện thoại sinh viên Đo lường đánh giá mức độ tác động yếu tố đến lựa chọn điện thoại sinh viên Đề xuất môt số giải pháp nhằm khai thác hiệu thị trường sử dụng điện thoại. .. mãn đến người khác giống hiệu ứng dây chuyền 3.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN: Điện thoại di động thiết bị điện tử thực nhận gọi qua kết nối vô tuyến di

Ngày đăng: 26/03/2022, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng thị phần các hãng ĐTDĐ tại Việt Nam trong quý II/2011 (Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu thị trường IDC ) - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
Bảng 2.1 Bảng thị phần các hãng ĐTDĐ tại Việt Nam trong quý II/2011 (Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu thị trường IDC ) (Trang 17)
Hình 3.1 Mô hình hành vi của người mua - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
Hình 3.1 Mô hình hành vi của người mua (Trang 27)
3.1.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng: Tiếp thị và các kích tác - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
3.1.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng: Tiếp thị và các kích tác (Trang 27)
Qua mô hình 3.1, ta có thể thấy rằng người mua chịu tác động chủ yếu từ hai yếu tố: đặc điểm cá nhân và quá trình ra quyết định - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
ua mô hình 3.1, ta có thể thấy rằng người mua chịu tác động chủ yếu từ hai yếu tố: đặc điểm cá nhân và quá trình ra quyết định (Trang 28)
sản phẩm và dich vụ của một doanh nghiệp là thông qua hình thức truyền miệng trong gia đình, bạn bè và các nhóm tham khảo mà người tiêu dùng thường liên lạc (PGS – TS Lê Thế Giới, 2001) - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
s ản phẩm và dich vụ của một doanh nghiệp là thông qua hình thức truyền miệng trong gia đình, bạn bè và các nhóm tham khảo mà người tiêu dùng thường liên lạc (PGS – TS Lê Thế Giới, 2001) (Trang 47)
Nêu các mô hình lý thuyết liên quan - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
u các mô hình lý thuyết liên quan (Trang 50)
4.2.1 Bảng thống kê giới tính các sinh viên tham gia phỏng vấn: Bảng 4.1 –Bảng thống kê số lượng sinh viên tham gia phỏng vấn - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
4.2.1 Bảng thống kê giới tính các sinh viên tham gia phỏng vấn: Bảng 4.1 –Bảng thống kê số lượng sinh viên tham gia phỏng vấn (Trang 52)
Hình 4.3 :Đồ thị phân bố mẫu theo các thương hiệu điện thoại sinh viên đang sử dụng - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
Hình 4.3 Đồ thị phân bố mẫu theo các thương hiệu điện thoại sinh viên đang sử dụng (Trang 53)
Qua hình 4.2, ta thấy trong số 198 sinh viên tham gia trả lời phỏng vấn có 90 sinh   viên   (45.5%)   đang   sử   dụng   điện   thoại   nokia,   52   sinh   viên   (26.3%)   dùng samsung, 13 sinh viên (6.6%) sử dụng LG, 14 sinh viên (7.1%) sử dụng Q-mobil - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
ua hình 4.2, ta thấy trong số 198 sinh viên tham gia trả lời phỏng vấn có 90 sinh viên (45.5%) đang sử dụng điện thoại nokia, 52 sinh viên (26.3%) dùng samsung, 13 sinh viên (6.6%) sử dụng LG, 14 sinh viên (7.1%) sử dụng Q-mobil (Trang 54)
Hình 4.3 cho thấy sinh viên chủ yếu sử dụng điện thoại cho việc nghe/gọi và nhắn tin với 175 lượt lựa chọn - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
Hình 4.3 cho thấy sinh viên chủ yếu sử dụng điện thoại cho việc nghe/gọi và nhắn tin với 175 lượt lựa chọn (Trang 55)
4.2.5 Bảng thống kê các yếu tố mà sinh viên quan tâm khi mua điện thoại: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
4.2.5 Bảng thống kê các yếu tố mà sinh viên quan tâm khi mua điện thoại: (Trang 56)
Các phát biểu “kiểu dáng điện thoại, kích thước điện thoại, màn hình rộng, màu sắc ưa thích” có giá trị Corrected Item-Total Correlation nằm trong khoảng (0.6; 0.659) > 0.3 và có giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted của từng phát biểu (0.589; 0.624 - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
c phát biểu “kiểu dáng điện thoại, kích thước điện thoại, màn hình rộng, màu sắc ưa thích” có giá trị Corrected Item-Total Correlation nằm trong khoảng (0.6; 0.659) > 0.3 và có giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted của từng phát biểu (0.589; 0.624 (Trang 58)
Bảng 4. 6- Bảng tổng hợp số lượng biến và Cronbach’s Alpha của các biến tiềm ẩn - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
Bảng 4. 6- Bảng tổng hợp số lượng biến và Cronbach’s Alpha của các biến tiềm ẩn (Trang 66)
R2 hiệu chỉnh = 0.590, có nghĩa là mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và tập dữ liệu mẫu là 59% - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
2 hiệu chỉnh = 0.590, có nghĩa là mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và tập dữ liệu mẫu là 59% (Trang 73)
màn hình rộng nhưng kích cỡ điện thoại phải tương đối nhỏ, gọn để đút túi. - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
m àn hình rộng nhưng kích cỡ điện thoại phải tương đối nhỏ, gọn để đút túi (Trang 84)
3. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của biến giá điện thoại: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
3. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của biến giá điện thoại: (Trang 87)
4. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của biến thương hiệu điện thoại: Reliability Statistics - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
4. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của biến thương hiệu điện thoại: Reliability Statistics (Trang 87)
5. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của biến các ý kiến tham khảo: Reliability Statistics - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
5. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của biến các ý kiến tham khảo: Reliability Statistics (Trang 88)
6. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của sự lựa chọn điện thoại của sinh viên: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang
6. Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của sự lựa chọn điện thoại của sinh viên: (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w