1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 tuần 23

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Ngày soạn / /2023 Ngày dạy / /2023 Tuần 23 + Tiết 89 Văn bản CHIẾU DỜI ĐÔ Lý Công Uẩn A MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức Thấy được khát vọng của nhân d[.]

Trường THCS Long Bình Tân Ngày soạn: Ngày dạy: Kế hoạch dạy Ngữ văn / /2023 / /2023 Tuần 23 + Tiết 89 Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ -Lý Công Uẩn - A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống hùng cường khí phách dân tộc Việt đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô; Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục Chiếu dời đô kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận Kĩ - Rèn kỹ đọc, phân tích lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận trung đại: Thể chiếu Thái độ: - GD tình cảm yêu kính vị anh hùng dân tộc, hiểu thêm giai đoạn lịch sử Việt Nam Niềm tự hào dân tộc Năng lực - Bồi dưỡng lực hợp tác, giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: I Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) II Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT: - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Ổn định tổ chức Sĩ số lớp 8/……………… Vắng:…………………………………… Sĩ số lớp 8/ ……………… Vắng:…………………………………… Sĩ số lớp 8/……………… Vắng:…………………………………… Năm học : 2022-2023 Trường THCS Long Bình Tân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi đông Mục tiêu: Tạo cho học sinh tâm thoải mái bước vào tiết học Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học gợi mở – vấn đáp - Phương pháp dạy học trình bày, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Thực vấn đáp, Phương tiện dạy học: máy chiếu Tổ chức hoạt động: lớp * Giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân Dựa vào kiến thức lịch sử cho biết: Nhà vua triều Lí ai? Ơng có cơng với đất nước? Em cho ví dụ? Kế hoạch dạy Ngữ văn NỘI DUNG KIẾN THỨC * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: Lý Công Uẩn nhà vua triều đại nhà Lí, ơng có cơng lao to lớn xây dựng đất nước ,đầu tiên việc chuyển đô Công lao ông ghi dấu ấn đậm nét tác phẩm “ Chiếu dời đô” Vậy tác phẩm phản ánh điều gì? * Giáo viên xử lý sản phẩm HS vào - Gv: dẫn vào * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1/ Mục tiêu: Phân tích phần thơ 2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút, 3/ Hình thức tổ chức hoạt động: - Hình thức trình bày, thuyết trình 4/ Phương tiện dạy học: máy chiếu 5/ Tổ chức hoạt động theo bước: - Gv: Gọi học sinh đọc ví dụ SGK * Giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại - Học sinh đọc phần thích SGK 1/ Cho biết đơi nét Lý Công Uẩn 2/ Nêu hiểu biết văn bản? 3/ Em hiểu thể Chiếu ? mục đích, nội dung Năm học : 2022-2023 I Tìm hiểu chung: Tác giả : Lí Cơng Uẩn(9741028) tức Lý Thái Tổ, q Bắc Ninh - Lí Cơng Uẩn người anh minh, nhân ái, có chí lớn, người sáng lập vương triều nhà Lí Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn hình thức ? 4/ Quan sát văn Chiếu dời đô cho biết : Bài chiếu thuộc kiểu văn học ? Vì em xác định ? Văn 5/ Vấn đề nghị luận ? 6/ Vấn đề NL thường trình bày thành luận Chiếu dời đô viết chữ điểm? Mỗi LĐ tương ứng với đoạn văn Chiếu Hán đời gắn liền kiện lịch sử dời đô? thành Đại La trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lý * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm nhiều triều đại phong kiến * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: 1/ Lí Cơng Uẩn người làng Cổ Pháp ( Từ Sơn, Bắc Ninh), mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng năm Giáp tuất (974), mẹ chết sinh, thiền sư Lí Khánh Văn nhận làm ni, Lí cơng Uẩn người thơng minh có chí khí khác người từ nhỏ - Nhờ ni dạy nhà sư Lí Khánh Văn Lí Vạn Hạnh, Lí Cơng Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn, làm đến chức Điện tiền huy sứ Khi Lê Ngọa Triều , triều thần tơn Lí Cơng Uẩn lên ngơi hồng đế, niên hiệu Thuận Thiên, lấy quốc hiệu Đại Cồ Việt , đóng Hoa Lư 2/ - Lí Cơng Uẩn cho kinh đô cũ nhà Đinh, Lê Hoa Lư (Ninh Bình ) Nơi ẩm thấp chật hẹp, năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Cơng Uẩn viết chiếu này, bày tỏ ý định dời đô thành Đại La (Hà Nội) 3/ - Về mục đích : thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Về nội dung : Chiếu thường thể tư tưởng lớn lao, công bố chủ trương đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu yêu cầu thần dân thực Chiếu có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước - Về hình thức : văn biền ngẫu, văn vần, văn xuôi Chiếu dời đô mang đặc điểm thể văn chiếu nói chung đồng thời có đặc điểm riêng : bên cạnh tính chất mệnh lệnh tính chất tâm tình, bên cạnh ngơn từ mang tính chất đơn thoại người ban bố mệnh lệnh cho kẻ dưới, ngơn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi 4/ Kiểu văn nghị luận ; viết phương thức lập luận để trình bày thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô tác giả 5/ Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư thành Đại Năm học : 2022-2023 II Đọc - hiểu văn bản: Đọc: Thể loại: chiếu - Về mục đích : thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Về nội dung : Chiếu thường thể tư tưởng lớn lao, công bố chủ trương đường lối, Trường THCS Long Bình Tân La 6/ Luận điểm : Những tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời đô ( Từ đầu đến khơng dời đổi - Luận điểm : Vì thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc *Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức Nhiệm vụ 2: Phân tích: * Nhóm 1: 1/ Theo dõi phần đầu cho biết luận điểm : Vì phải dời đô làm sáng rõ luận ? 2/ Trong đoạn mở đầu lí lẽ chứng cớ viện dẫn ? 3/ Theo suy luận Tác giả việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích ? Kết việc dời ? 4/ Việc dẫn số liệu cụ thể lần dời đô hai triều đại Thương, Chu nhằm mục đích ? 5/ ý định dời bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy ý chí mãnh liệt Lí Cơng Uẩn, nhân dân ta thời Lí ? * Nhóm 2: 1/ Theo dõi luận thứ hai cho biết : soi sử sách vào tình hình thực tế tác giả đưa nhận xét ? 2/ Vậy theo tác giả việc đóng n thành Hoa Lư gây sai lầm ? 3/ Bằng hiểu biết lịch sử em giải thích hai triều đại Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đơ? 4/ Câu văn: “Trẫm đau xót ” nói lên điều gì? Tác dụng văn nghị luận? * Nhóm 3,4: 1/Theo dõi đoạn cho biết thành Đại La có thuận lợi để chọn làm nơi đóng ? 2/ Chọn thành Đại La nơi đóng cho thấy Lí Cơng Uẩn người ntn? 3/ Em có nhận xét cách viết câu văn ? 4/ Tại kết thúc chiếu, nhà vua không lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần ? Cách kết thúc có tác dụng ? Kế hoạch dạy Ngữ văn nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu yêu cầu thần dân thực Chiếu có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước - Về hình thức : văn biền ngẫu, văn vần, văn xi Bố cục: phần Phương thức biểu đạt: nghị luận Phân tích 5.1: Lí dời đơ: - Dời đô để xây dựng đất nước phồn thịnh, đem lại hạnh phúc thái bình cho mn đời => việc dời đô việc cấp bách 5.2: Nguyên nhân chọn Đại La: - Đại La hội tụ đủ điều kiện địa lý, phong thủy, trị, văn hóa, sống muôn đời Xứng đáng kinh đô bậc đế vương muôn đời * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: Năm học : 2022-2023 Trường THCS Long Bình Tân * Nhóm 1: 1/ (1) : Dời điều thường xuyên xảy lịch sử triều đại (2) : Nhà Đinh ta đóng chỗ hạn chế 2/ Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô 3/ Thời nhà Thương năm lần dời đô , nhà Chu ba lần dời đô mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc dời đô vừa tuân theo mệnh trời ( phù hợp với quy luật khách quan ) vừa thuận theo ý dân ( phù hợp với nguyện vọng nhân dân ) Kế hoạch dạy Ngữ văn 5.3:Lời ban bố mệnh lệnh: - Tầm nhìn phát triển quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập, thống - Kết việc dời đô làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng 4/ - Chuẩn bị lí lẽ cho phần sau ; Trong lịch sử có chuyện dời đơ, biết ; dời đem lại kết tốt đẹp 5/ Muốn noi gương sáng, không chịu thua triều đại hưng thịnh ; Việc dời Lí Thái Tổ khơng có khác thường hay trái với quy luật * Nhóm 2: 1/ Hai nhà Đinh, Lê khơng theo dấu cũ khơng thích nghi- phê phán hai triều đại Đinh, Lê đóng n thành vùng núi Hoa Lư 2/- không theo mệnh trời (không phù hợp với quy luật khách quan), theo người xưa hậu triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật khơng thích nghi, phát triển vùng đất chật chội 3/ - Thời Đinh, Lê nước ta phải chống chọi với nạn ngoại xâm, Hoa Lư nơi địa kín đáo núi non tạo chống chọi với giặc ngoại xâm ; Hơn lực hai triều đại Đinh, Lê chưa đủ mạnh để dời đô xuống vùng đồng bằng, nơi đất phẳng, nơi trung tâm đất nước mà phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở Đến thời Lí, đà phát triển lên cuả lịch sử việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp 4/ - Tác giả lồng cảm xúc mình- thể khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đất nước đến cường thịnh ; lời văn tác động tới tình cảm người đọc * Nhóm 3,4: 1/ - Về vị trí địa lí : nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng nam bắc tây đơng ; có núi lại có sơng; dất rộng mà phẳng ; cao mà thoáng ; tránh nạn lụt lội, chật Năm học : 2022-2023 Trường THCS Long Bình Tân chội - Về vị trị, văn hố: đầu mối giao lưu, “ chốn hội tụ tám phương” , mảnh đất hưng thịnh, “muôn vật phong phú tốt tươi” > Về tất mặt, thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước 2/ nhà vua LCU người có cặp mắt tinh đời, đời, tồn diện sâu sắc, nhìn nhận đánh giá, lựa chọn kinh thành cũ Cao Biền - thành Đại La làm kinh đô cho triều đại mà ông người khởi nghiệp Nằm châu thổ đồng Bắc bộ, có sơng Hồng bao quanh, có Tây Hồ, hồ lục Thuỷ, có Ba Vì, Tam Đảo trấn che mặt Tây, mặt Bắc thông thương rộng rãi với tỉnh ven biển, tỉnh phía Nam 3/ Câu văn viết theo lối biền ngẫu, vế đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng, có tác dụng hỗ trợ cho dẫn chứng lí lẽ, dễ vào lịng người, thuyết phục người nghe 4/ - Lí Cơng Uẩn hồn tồn lệnh ơng nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ khôn khéo Việc dời đô , việc chọn thành đại La theo mệnh trời, hợp lòng người, thiên thời, địa lợi, nhân hoà gồm đủ, lẽ phải hiển nhiên, yêu cầu lịch sử Thế ông muốn nghe ý kiến bàn bạc quần thần, muốn ý nguyện riêng nhà vua trở thành ý nguyện chung trăm họ Kết thúc làm cho chiếu mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần cởi mở, dân chủ, tạo đồng cảm, mức độ định vua dân bầy Kế hoạch dạy Ngữ văn III Tổng kết Nghệ thật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng, luận xác - Sử dụng phép lập luận chứng minh linh hoạt ( so sánh, bác bỏ…) chặt chẽ - Lời văn thể tình cảm yêu nước mạnh mẽ, gây xúc động cho người đọc Ý nghĩa Bài Chiếu nói lên ý ngĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội) nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Cơng Uẩn IV Luyện tập 1/ Mong muốn đất nước phát triển cường thinh 2/ TL có nhiều điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, trung tâm đất trời 3/ Biểu lộ tình cảm trực tiếp, hỏi ý kiến quần thần *Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức * Nhiệm vụ 3: Hướng dẫn tổng kết 1/ Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: Nghệ thật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng, luận xác - Sử dụng phép lập luận chứng minh linh hoạt ( so sánh, bác bỏ…) chặt chẽ - Lời văn thể tình cảm yêu nước mạnh mẽ, gây xúc động cho người đọc Ý nghĩa Hịch tướng sĩ nêu vấn đề nhận thức hành động trước nguy đất nước bị xâm lược *Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức Năm học : 2022-2023 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn * Hoạt động : Luyện tập 1/ Mục tiêu: Làm tập 2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút, 3/ Hình thức tổ chức hoạt động: - Hình thức trình bày, thuyết trình 4/ Phương tiện dạy học: máy chiếu 5/ Tổ chức hoạt động theo bước: * Giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân * Đọc yêu cầu tập sgk 1/ Tại Lí Cơng Uẩn có ý định dời đơ? 2/ Tại Lí Cơng Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô mới? 3/ Sự hấp dẫn Chiếu dời kết hợp lí trí tình cảm Hãy làm sáng rõ điều ? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: 1/ Mong muốn đất nước phát triển cường thinh 2/ TL có nhiều điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, trung tâm đất trời 3/ Biểu lộ tình cảm trực tiếp, hỏi ý kiến quần thần *Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức * Hoạt động 4: Vận dụng - Tìm tịi - Mở rộng Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn Phương pháp/ kĩ thuật - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày Hình thức tổ chức hoạt động: Thực tự luận, HS làm cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu chuẩn KT-KN, Sách tham khảo Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: 1/Từ Chiếu dời đô, em trân trọng phẩm chất Lí Cơng Uẩn ? Em học điều ông? - Thời gian làm bài: không giới hạn * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: Trong tiết học sau *GV nhận xét, đánh giá: Trong tiết học sau HS làm việc độc lập sau GV gọi HS đọc đoạn văn Năm học : 2022-2023 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn nhận xét - Lòng yêu nước cao cả, biểu ý chí dời Đại La để mở mang phát triển đất nước - Tầm nhìn sáng suốt vận mệnh đất nước - Lòng tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng dân tộc ********************************************************* Ngày soạn: / /2023 Ngày dạy: / /2023 Tuần: 23 Tiết: 90 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT A MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ - Nhận biết câu trần thuật văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Năng lực hợp tác, giải vân đề Thái đô: biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể Năng lực cần đạt: hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, thuyết trình * Kĩ sống: Nhận biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể B CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: giải vấn đề, thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: giáo án, bảng phụ Học sinh : học cũ, làm tập, xem trước C CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học gợi mở – vấn đáp - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học trình bày, thuyết trình - Kĩ thuật thảo luận nhóm, động não, hỏi trả lời D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Lớp 8/………………………………………………………………… Lớp 8/………………………………………………………………… Lớp 8/………………………………………………………………… Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: khởi động Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học đàm thoại- gợi mở - Phương pháp dạy học trình bày - Thực vấn đáp, trực quan Hình thức tổ chức hoạt động: dạy lớp Phương tiện dạy học: máy chiếu Năm học : 2022-2023 Nội dung kiến thức Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn Tổ chức hoạt động: lớp Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cơ có vd sau em quan sát vd dựa vào kiến thức học trước xác định kiểu câu, cho biết dấu hiệu hình thức nhận biết kiểu câu a Con học à? b Con học c Ôi học ! d Con học e Con không học Bước HS thực nhiệm vụ học tập: Bước HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV gọi học sinh báo cáo kết - Học sinh báo cáo kết nhóm, góp ý bổ sung cho a Con học à? -> câu nghi vấn, có từ nghi vấn( à), dấu chấm hỏi b Con học đi.- > câu cầu khiến, có từ cầu khiến( đi) c Ôi học ! - > câu cảm thán, có từ cảm thán (ơi), dấu chấm than d Con học e Con không học => Câu người ta gọi kiểu câu tìm hiểu qua nội dung học hôm I/ Bài học : Bước 4: Đánh giá kết hoạt động Họat động Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hiểu đặc điểm hình thức câu trần thuật Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học thảo luận nhóm - Phương pháp dạy học trực quan Hình thức tổ chức hoạt động: dạy học lớp 1/ Đặc điểm hình thức câu trần Phương tiện dạy học: máy chiếu thuật : Tổ chức hoạt đợng: * Nhiệm vụ 1: Đặc điểm hình thức câu trần thuật Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các em quan sát vào vd SGK -T45 - GV chiếu ví dụ có đoạn trích sgk – HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi * Thảo luận nhóm * Học sinh hịa nhập: làm việc nhóm: VD1: Nhóm 1,2 Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu Năm học : 2022-2023 Trường THCS Long Bình Tân dân tộc anh hùng ( Hồ Chí Minh, “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”) Đoạn văn trình bày nội dung gì? Nó thể câu? Hãy xác định giới hạn câu? Các câu đoạn trích có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán khơng? Câu đoạn trích kết thúc dấu gì? Câu đoạn trích kết thúc dấu nào? Dựa vào nội dung, lại kết thúc câu dấu chấm lửng? Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc gì? VD 2: nhóm 3,4 Nước Tào Khê làm đá mòn ! Nhưng dòng nước Tào Khê khơng cạn lịng chung thủy ta! ( Nguyên Hồng, “Một tuổi thơ văn”) Câu câu gì? Câu kết thúc câu dấu gì? Ngồi dấu chấm, câu trần thuật cịn kết thúc dấu gì? Nêu dấu hiệu nhận biết câu trần thuật Bước HS thực nhiệm vụ học tập: Bước HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập * Nhóm 1,2 1/ Truyền thống yêu nước nhân dân ta, thể ba câu văn 2/ Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta.(1) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, (2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.(3) 3/ Khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán -> Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán gọi kiểu câu trần thuật Câu trần thuật khơng có yếu tố ngôn ngữ đặc trưng kiểu câu khác 4/ Dấu chấm.(dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật.) 5/ Dấu chấm lửng 6/ Tỏ ý liệt kê chưa hết 7/ dấu chấm * Nhóm 3,4 câu trần thuật Dấu chấm than Năm học : 2022-2023 Kế hoạch dạy Ngữ văn - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm - Đôi khi, câu trần thuật kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Chức câu trần thuật 10 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn Dấu chấm than dấu chấm lửng Nêu dấu hiệu nhận biết câu trần thuật Bước 4: Đánh giá kết hoạt động Các em tự đặt vd ghi vào * Nhiệm vụ 2: Chức câu trần thuật Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Xác định mục đích câu trần thuật sau: a.Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! b Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! c Cai Tứ người đàn ông thấp gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi d: Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng e Nhưng dòng nước Tào Khê khơng cạn lịng chung thủy ta! g Bạn Lan đọc to diễn cảm h Chúng em là học sinh trường THCS Long Bình Tân i Con xin hứa với ba mẹ chăm học tập 2/ Qua VD vừa nhận thấy ngồi chức chính, câu trần thuật cịn có chức khác 3/ Những câu nói thường gặp đâu? 4/ Khi em viết bài, em thường sử dụng kiểu câu nhất? Bước HS thực nhiệm vụ học tập: Bước HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập a/ Dùng để kể, tả, Để thông báo b/ Dùng để nêu nhận định c/ Miêu tả d/ Yêu cầu e/ Bộc lộ cảm xúc g/ Nhận xét h/ Giới thiệu i/ Hứa hẹn 2/ dùng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn,bộc lộ cảm xúc 3/ Trong giao tiếp 4/ Câu trần thuật Câu trần thuật sử dụng nhiều Vì sống, nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng, tình cảm người với người lớn, mà có câu trần thuật đáp ứng được, bao hàm nhiều chức thơng báo, trình bày, miêu tả, nhận định, yêu cầu, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bước 4: Đánh giá kết hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập Năm học : 2022-2023 - Chức câu trần thuật dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, - Ngồi ra, câu trần thuật cịn dùng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn, - Câu trần thuật dùng phổ biến giao tiếp tạo lập văn II/ Luyện tập Bài 1/SGK trang 46 Hãy xác định kiểu câu chức câu sau: a.Câu 1: Thế Dế Choắt tắt thở Kiểu câu: câu trần thuật, chức để kể Câu 2, 3: Tơi thương Vừa thương tội Kiểu câu: câu trần thuật, dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc b Câu 1: Mã lương reo lên: Kiểu câu: câu trần thuật dùng để kể -Câu 2: Câu bút đẹp quá! Kiểu câu: câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc Mã Lương - Câu 3,4: Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông! Kiểu câu: câu trần thuật dùng 11 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn 1.Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học vào làm để bộc lộ cảm xúc dạng tập củng cố kiến thức Phương pháp/ kĩ thuật: PP vấn đáp - Kĩ thuật: động não… Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, tài liệu chuẩn KT-KN Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: Đọc xác định yêu cầu tập - Hoạt động cá nhân Bài tập 1: Xác định kiểu câu chức câu sau - Hs khác nhận xét * Hoạt động 4: vận dụng, tìm tịi mở rộng: 1/ Mục tiêu: Rèn viết đoạn văn 2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp - Phương pháp phát giải vấn đề 3/ Hình thức tổ chức hoạt động: - Hình thức trình bày, thuyết trình 4/ Phương tiện dạy học: máy chiếu 5/ Tổ chức hoạt động theo bước: * Giao nhiệm vụ: 1/ Viết đoạn đối thoại ngắn( Giữa GV với hs hs với hs ) có sử dụng kiểu câu học( rõ kiểu câu)? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: cá nhân * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: - HS viết đoạn văn theo yêu cầu vào soạn - Thực nhà - Thời gian: Không giới hạn *********************************************** Ngày soạn: - 2023 Ngày dạy: -2023 Tuần 23 - Tiết 91 Tập làm văn THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sự đa dạng đối tượng thí nghiệm, ăn thơng thường, đồ dùng học tập đơn giản, trò chơi quen thuộc, cách trồng cây….Đặc điểm cách làm văn thuyết minh Từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm… Năm học : 2022-2023 12 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn Kĩ năng: Quan sát đối tượng thuyết minh, tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết văn thuyết minh., cách làm có độ dài 300 chữ Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn dựng đoạn văn thuyết minh đúng, xác Năng lực cần đạt : sáng tạo, tạo lập văn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình,thảo luận nhóm, Động não, kĩ thuật trình bày phút, - Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, chân dung nhà thơ Học sinh: Học cũ, xem trước - Làm tập, học, nắm kiến thức cũ - Trả lời câu hỏi phiếu học tập C CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm… D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức Sĩ số lớp 8/……………… Vắng:…………………………………… Sĩ số lớp 8/ ……………… Vắng:…………………………………… Sĩ số lớp 8/……………… Vắng:…………………………………… Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động Khởi động: I Bài học: Mục tiêu: tạo tâm vào Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học trình bày, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Thực tự luận, HS làm độc lập Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu chuẩn KT-KN, Sách tham khảo Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ: ? Khi em làm đồ chơi hay nấu ăn ngon em muốn giới thiệu cho bạn biết? Em làm ? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: cá nhân * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: - Giới thiệu cách làm đồ chơi hay ăn - Gv: dẫn vào bài: Trong tiết học trước tìm hiểu cách thuyết minh đồ dùng Bài học hôm tìm hiểu cách thuyết minh cách làm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giúp HS nắm cách thuyết minh phương pháp, cách làm Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học trình bày, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Thực tự luận, HS làm độc lập Năm học : 2022-2023 13 Trường THCS Long Bình Tân Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu chuẩn KT-KN, Sách tham khảo Tổ chức hoạt đợng: thảo luận nhóm * Giao nhiệm vụ 1: GV chiếu ví dụ a lên bảng HS quan sát Qua hai VD em thấy văn thuyết minh phương pháp có mục chung Vì phải có mục đó? Để thuyết minh cách làm đồ vật, nấu ăn, hay may quần áo…có kết tốt ta cần đảm bảo yêu cầu ? Nhận xét lời văn VD ? Khi thuyết minh phương pháp ( nấu ăn, đồ vật, ăn ) người viết cần nêu nội dung ? Cách làm trình bày theo thứ tự nào? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: cá nhân * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: 1/ Hai văn có mục chung: - Nguyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm làm ra, chất lượng) 2/ Vì muốn làm ta cần có nguyên liệu để làm, cách chế biến nguyên liệu để tạo sản phẩm đảm bảo yêu cầu, chất lượng 3/ Trước thuyết minh ta phải tìm hiểu, quan sát, nắm phương pháp đó, nêu rõ làm trước, làm sau theo thứ tự định có kết qủa 4/ Lời văn ngắn gọn, xác rõ nghĩa 5/ - Cần nêu rõ điều kiện, cách thức, trình tự để tạo sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm - Phải trình bày rõ ràng làm trước, làm sau theo trình tự định Hoạt động : Luyện tập 1/ Mục tiêu: Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm dạng tập 2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp - Phương pháp phát giải vấn đề 3/ Hình thức tổ chức hoạt động: - Hình thức trình bày, thuyết trình 4/ Phương tiện dạy học: máy chiếu 5/ Tổ chức hoạt động theo bước: * Giao nhiệm vụ : Học sinh lực chọn trò chơi quen thuộc làm dàn ý Bố cục đảm bảo phần : Mở bài, thân bài, kết Năm học : 2022-2023 Kế hoạch dạy Ngữ văn - Điều kiện: người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm phương pháp - Yêu cầu: + Cụ thể, rõ ràng cách thức, trình tự thực yêu cầu chất lượng sản phẩm + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn, xác, rõ nghĩa II Luyện tập Bài 1/ t26 Đề: Thuyết minh cách làm cách chơi lồng đèn ông - Làm khung: Lấy tre dài buộc lồng vào thành hình ngơi cách Như có hai hình năm cánh Ráp hai hình lại với buộc chặt năm đầu cánh Lấy tre ngắn chống năm góc cánh Như ta có khung đèn hồn chỉnh - Dán giấy vào khung: Cát giấy 14 Trường THCS Long Bình Tân * HS thực nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Thuyết minh lồng đèn ông *MB: Giới thiệu lồng đèn ông * Thân bài: - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm * Kết bài: Nêu cảm nghĩ lồng đèn ông * HS báo cáo nhiệm vụ nhận xét lẫn -HS đặt câu hỏi phản biện lẫn Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: mở rộng kiến thức học Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu tham khảo Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ Sưu tầm văn thuyết minh phương pháp (cách làm) số báo, tạp chí * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: cá nhân Kế hoạch dạy Ngữ văn bóng theo hình tam giác cánh hình ngũ giác ngơi Dán giấy lên đèn, nhớ chừa khoảng phía để đặt cài nến phía để làm lỗ thông thắp nến - Cắt tua trang trí dán vào cánh cho đẹp Có thể vẽ thêm hình hoa lên phần ngơi - Làm cài nến: lấy giây kẽm nhỏ quấn thành hình lị xo vào tre chống ngang phía Đèn làm xong thắp nến cắm vào lò xo buộc đèn vào tre xách chơi Bài 2/ 26 Phương pháp đọc nhanh: - Cách đặt vấn đề: Dù có máy tính điện tử người máy, người phải tự đọc nhiều tài liệu nhiều tác phẩm để nâng cao kiến thức Vậy phải đọc trước hàng núi sách để giải vấn đề cần nghiên cứu cách đọc - Các cách đọc: + Cách đọc truyền thống + Cách đọc từ + Cách đọc ý * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: - HS kể lại đoạn truyện theo yêu cầu vào soạn - Thực nhà - Thời gian: Không giới hạn ****************************************************************** Ngày soạn: /2023 Ngày dạy: /2023 Tuần 23 + Tiết 92 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Năm học : 2022-2023 15 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn Kỹ - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ - Năng lực hợp tác, giải vấn đề Thái độ: - Ý thức viết văn thuyết minh - Giáo dục tư khoa học trình làm văn, trình bày cảm nghĩ cá nhân theo nguyên tắc tiếng Việt Năng lực cần đạt: - Hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, thuyết trình - Kĩ sống: Kĩ suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lí thơng tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng cảnh B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình,thảo luận nhóm, Động não, kĩ thuật trình bày phút, - Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, chân dung nhà thơ Học sinh: - Học cũ, xem trước - Làm tập, học, nắm kiến thức cũ - Trả lời câu hỏi phiếu học tập C CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm… D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *Ổn định tổ chức Sĩ số lớp 8/……………… Vắng:…………………………………… Sĩ số lớp 8/ ……………… Vắng:…………………………………… Sĩ số lớp 8/ ……………… Vắng:…………………………………… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS vào Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học trình bày, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Thực tự luận, HS làm độc lập Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu chuẩn KTKN, Sách tham khảo Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Năm học : 2022-2023 NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn - Gv: Cho học sinh quan sát tránh sau: ?Nêu hiểu biết em nội dung hai tranh trên? - Hs nêu theo hiểu biết thân về: Vịnh Hạ Long Hồ Tây - Gv dẫn vào bài: Chúng ta tìm hiểu thuyết minh thể loại văn học, cách làm (phương pháp) Nay ta tiếp tục tìm hiểu thuyết minh danh lam thắng cảnh * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Giới thiệu danh lam thắng cảnh 1/ Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh I Bài học 2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút, 3/ Hình thức tổ chức hoạt động: - Hình thức trình bày, thuyết trình 4/ Phương tiện dạy học: máy chiếu 5/ Tổ chức hoạt động theo bước - Gọi HS đọc “Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn” * Gv giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: 1/ Bài thuyết minh giới thiệu đối tượng? 2/ Các đối tượng quan hệ với nào? 3/ Qua thuyết minh, em hiểu biết thêm kiến thức hai đối tượng trên? 4/ Muốn có kiến thức đó, người viết phải làm gì? 5/ Bài viết xếp theo bố cục, thứ tự nào? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: 1/- đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn 2/- Hai đối tượng có quan hệ gắn bó với Đền Ngọc Sơn tọa lạc Hồ Hoàn Kiếm 3/- Về Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tích tên hồ Năm học : 2022-2023 17 Trường THCS Long Bình Tân - Về Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc sơ lược q trình xây dựng Đền Ngọc Sơn, vị trí cấu trúc đền Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm: 4/- Để thuyết minh, giới thiệu tốt danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cần trang bị kiến thức sâu rộng địa lý, lịch sử văn hóa, văn học nghệ thuật có liên quan đến đối tượng Bởi vậy: - Phải đọc sách báo, tài liệu có liên quan thu thập, nghiên cứu, ghi chép - Phải xem tranh, ảnh, phim, băng… tốt có điều kiện phải đến tận nơi nhiều lần để xem xét, quan sát, nhìn, nghe, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp 5/- Đoạn 1: Từ “Nếu tính từ… Thủy Quân”: giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm - Đoạn 2: Từ :Theo truyền thuyết… Hồ Gươm Hà Nội”: giới thiệu Đền Ngọc Sơn - Đoạn 3: lại: giới thiệu bờ hồ - Trình tự xếp theo khơng gian, vị trí cảnh vật: Hồ - đền – bờ hồ *Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức *Nhiệm vụ 2: ? Bài cịn thiếu sót bố cục? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: - Tuy bố cục có phần lại phần mở, thân, kết bố cục thường gặp văn thuyết minh nói chung thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử nói riêng àCần phải bổ sung phần mở bài, kết luận - Mở bài: Giới thiệu, dẫn khách có nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm – Đền Ngọc Sơn - Kết luận: Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa thắng cảnh, học giữ gìn tơn tạo thắng cảnh - Phần thân nên bổ sung xếp lại cách khoa học Chẳng hạn vị trí hồ, diện tích, độ sâu qua mùa, cầu Thê Húc, nói kỹ Tháp Rùa, Rùa Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh hồ… * Hoạt động 3: Luyện tập 1/ Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thông qua hệ thống tập 2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp - Phương pháp phát giải vấn đề Năm học : 2022-2023 Kế hoạch dạy Ngữ văn - Muốn có tri thức để giới thiệu danh lam thắng cảnh người viết cần phải đọc sách, hỏi han, tra cứu sách tốt đến nơi tham quan, quan sát trực tiếp - Bài viết có bố cục phần: Mở - Thân - Kết Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí, cung cấp thơng tin đáng tin cậy - Nội dung viết cần kết hợp với miêu tả, bình luận - Lời văn cần xác biểu cảm 18 Trường THCS Long Bình Tân 3/ Hình thức tổ chức hoạt động: - Hình thức trình bày, thuyết trình 4/ Phương tiện dạy học: máy chiếu 5/ Tổ chức hoạt động theo bước: - GV nêu câu hỏi học sinh trả lời – bảng phụ Nhiệm vụ 1: ? Lập lại bố cục giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn” cách hợp lý? Gợi ý: Dù cách phải đảm bảo tính hợp lý, mạch lạc, đủ phần *Lồng ghép KNS: Vận dụng thực hành viết đoạn văn, thu thập, xử lí thơng tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng Nhiệm vụ 2: ? Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hồn Kiếm đến Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngồi vào nên xếp thứ tự giới thiệu nào? Hãy ghi giấy Nhiệm vụ 3: ? Nếu viết lại theo bố cục ba phần, em chọn chi tiết tiêu biểu để làm bật giá trị lịch sử văn hóa di tích, thắng cảnh? Nhiệm vụ4: ? Một nhà thơ nước gọi Hồ Gươm “chiếc lẵng hoa xinh đẹp lịng Hà Nội” Em sử dụng câu vào phần viết mình? * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: nhóm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: *Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức Năm học : 2022-2023 Kế hoạch dạy Ngữ văn I Luyện tập: Bài 1/35 sgk:   Bố cục giới thiệu hồ Hoàn Kiếm:   - Mở bài: Giới thiệu chung hai thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn   - Thân bài:     + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm     + Giới thiệu đền Ngọc Sơn   - Kết bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh xung quanh hồ Bài 2/ 35 sgk:   - Có thể xếp lại trình tự giới thiệu viết sau: + Giới thiệu chung hai thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm: + Diện tích hồ + Đặc điểm màu nước hồ + Lịch sử hồ + Cảnh vật xung quanh hồ - Giới thiệu đền Ngọc Sơn: + Vị trí đền Ngọc Sơn + Lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn + Quang cảnh đền - Giới thiệu Tháp Rùa: + Vị trí Tháp Rùa + Lịch sử hình thành Tháp Rùa + Quang cảnh đặc sắc xung quanh Tháp Rùa Bài 3/35 sgk: - Khi viết lại bố cục này, chọn chi tiết tiêu biểu làm bật giá trị lịch sử văn hóa di tích, thắng cảnh: - Chi tiết lịch sử hình thành hồ: + Là đoạn cũ dịng sơng Hồng, hồ có đến vài nghìn tuổi + Trước có tên hồ Lục Thủy 19 Trường THCS Long Bình Tân Kế hoạch dạy Ngữ văn + Thế kỉ XV có tên Hồn Kiếm, gắn với tích trả gươm thần + Cuối gọi tên hồ Thủy Quân - Chi tiết lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn + Từng Điếu Đài- nơi vua tới câu cá * Hoạt động 4,5: Vận dụng - Tìm tịi - Mở rộng: + Thời chúa Trịnh Giang lập cung Khánh 1/Mục tiêu: Mở rộng kiến thức Thụy đảo Ngọc làm nơi hóng gió Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: + Đền có ba nếp - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề - Chi tiết lịch sử hình thành Tháp Rùa: Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân + Từ thờ Phật chuyển thành nơi thờ thánh Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu tham khảo Văn Xương Đức Thánh Trần Tổ chức hoạt động: + Nguyễn Siêu sửa sang lại tạc lên thân * Giao nhiệm vụ : Viết đoạn văn ngắn giới thiệu di tích tháp chữ Tả Thanh Thiên danh lam thắng cảnh địa phương em - Cảnh nay: * HS thực nhiệm vụ tạo sản phẩm: cá + Bờ Hồ nơi dạo chơi, hội họp, lễ Tết nhân năm * HS báo cáo kết nhận xét lẫn nhau: Bài 4/ 35 sgk: - Thực nhà - Câu thơ nước gọi Hồ Gươm - Thời gian: Không giới hạn * GV nhận xét, đánh giá: tiết học sau lẵng hoa xinh đẹp lòng Hà Nội đưa vào phần đoạn văn giới thiệu Hồ Gươm - Cũng đặt câu thơ nước ngồi cuối đoạn giới thiệu Hồ Gươm trước chuyển sang đoạn giới thiệu đền Ngọc Sơn *************** Duyệt tổ chuyên môn Ngày……tháng năm 2023 Năm học : 2022-2023 Kiểm tra Ban giám hiệu Ngày……tháng năm 2023 20 ... viết đoạn văn theo yêu cầu vào soạn - Thực nhà - Thời gian: Không giới hạn *********************************************** Ngày soạn: - 2 023 Ngày dạy: -2 023 Tuần 23 - Tiết 91 Tập làm văn THUYẾT... soạn: /2 023 Ngày dạy: /2 023 Tuần 23 + Tiết 92 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm cách làm văn thuyết... / /2 023 Ngày dạy: / /2 023 Tuần: 23 Tiết: 90 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT A MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ - Nhận biết câu trần thuật văn

Ngày đăng: 12/03/2023, 07:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w